Đề thi hết môn: Quan hệ kinh tế quốc tế (đề 1 + đề 2)

doc 9 trang nguyendu 11240
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi hết môn: Quan hệ kinh tế quốc tế (đề 1 + đề 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_het_mon_quan_he_kinh_te_quoc_te_de_1_de_2.doc

Nội dung text: Đề thi hết môn: Quan hệ kinh tế quốc tế (đề 1 + đề 2)

  1. 1 Trường đại học đông đô cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khoa Quan hệ quốc tế Độc lập - Tự do - Hạnh phúc đề thi hết môn: quan hệ kinh tế quốc tế (Đề 1) (Dùng cho sinh viên : K9 ) Số ĐVHT: 04 - thời gian làm bài: 120 phút Câu 1 (4 điểm) Trình bày khái quát những xu hướng vận động chủ yếu của quan hệ kinh tế quốc tế ngày nay. Xu hướng này sẽ tác động như thế nào đến đướng lối kinh tế đối ngoại của các nước? Câu 3 (6 điểm) Giả sử Việt Nam và Hàn Quốc cùng sản xuất 2 mặt hàng là Thép và gạo với các thông số sau đây: Các chỉ số Việt Nam Hàn Quốc Tổng cộng Tổng số tài nguyên 200 200 400 (đơn vị) Số đơn vị tài nguyên 5 4 để SX 1 tấn gạo Số đơn vị tài nguyên 10 5 để SX 1 tấn thép Hãy cho biết: 1. Quan hệ TMQT giữa Việt Nam và Hàn Quốc có xảy ra không? Tại sao? 2. Hãy nêu các phương án về sản xuất khi chưa có TMQT và có TMQT giữa 2 nước và chia đều tổng số đơn vị tài nguyên cho việc sản xuất 2 loại sản phẩm 3. Tính lợi ích đạt được ở cả 2 nước (Sinh viên được quyền đưa ra giả định về tỷ lệ trong trao đổi giữa 2 nước) Ghi chú: SV không được sử dụng tài liệu
  2. 2 Trường đại học đông đô cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khoa Quan hệ quốc tế Độc lập - Tự do - Hạnh phúc đề thi hết môn: quan hệ kinh tế quốc tế (Đề 2) (Dùng cho sinh viên : K9 ) Số ĐVHT: 04 - thời gian làm bài: 120 phút Câu 1 (4,5 điểm) Hãy trình bày khái quát những xu hướng trong đầu tư quốc tế hiện nay. Cho biết các xu hướng đó sẽ tác động như thế nào đến chính sách thu hút vốn nước ngoài ở các nước đang phát triển? Câu 2 (5,5 điểm) Giả sử Việt Nam và Tháiland cùng sản xuất 2 mặt hàng là vải và thép với các thông số sau đây: Các chỉ số Việt Nam Thailand Tổng cộng Tổng số tài nguyên 120 120 240 (đơn vị) Số đơn vị tài nguyên 6 4 để SX 1 tấn thép Số đơn vị tài nguyên 5 3 để SX 1 súc vải Hãy cho biết: 4. Quan hệ TMQT giữa Việt Nam và Tháiland có xảy ra không? Tại sao? 5. Hãy nêu các phương án về sản xuất khi chưa có TMQT và có TMQT giữa 2 nước và chia đều tổng số đơn vị tài nguyên cho việc sản xuất 2 loại sản phẩm 6. Tính lợi ích đạt được ở cả 2 nước (Sinh viên được quyền đưa ra giả định về tỷ lệ trong trao đổi giữa 2 nước) Ghi chú: SV không được sử dụng tài liệu
  3. 3 Trường đại học đông đô cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khoa Quan hệ quốc tế Độc lập - Tự do - Hạnh phúc đề thi lại môn: quan hệ kinh tế quốc tế (Dùng cho sinh viên : K9 ) Số ĐVHT: 04 - thời gian làm bài: 120 phút Câu 1 (4 điểm) Trình bày khái quát hệ thống tiền tệ quốc tế Câu 2 (4 điểm) Hãy trình bày khái quát những vấn đề có tính toàn cầu. Những vấn đề trên ảnh hưởng thế nào đến lựa chọn chính sách của các quốc gia? Câu 3 (2 điểm) Trình bày : (1) Những tư tưởng chính trong học thuyết về lợi thế tuyệt đối của A. Smith; (2) Những ưu điểm và những hạn chế của Học thuyết này Ghi chú: SV không được sử dụng tài liệu
  4. 4 đáp án đề thi (đề 1) Môn: Quan hệ kinh tế quốc tế Câu 1: Những xu hướng vận động chủ yếu của quan hệ KTQT ngày nay Xu hướng 1: Toàn cầu hoá Ngày nay nền kinh tế thế giới được vận hành nhờ các mạng lưới toàn cầu, bao gồm: (1) Trong lĩnh vực thông tin (2) Trong lĩnh vực thị trường sức lao động (3) Trong lĩnh vực tiêu dùng (4) Trong lĩnh vực săn xuất hàng hoá (5) Trong phương thức giao dịch thương mại (6) Trong lĩnh vực tài chính Tác động của toàn cầu hoá đã và đang ảnh hưởng đến -ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới chính sách đối nội hoăc đối ngoại của môic nước -Tác động đến hàng loạt các lĩnh vực: chính trị, kinh tế, văn hoá Do vậy, toàn cầu hoá vừa tạo ra những cơ hội và những thách thức Những cơ hội Những thách thức Xu hướng 2: Khu vực hoá Nguyên nhân hình thành xu hướng khu vực hoá: 2 nguyên nhân Xu hướng 3: Kinh tế tri thức có vai trò ngày càng nổi bật trong quan hệ KTQT - Kinh tế tri thức làm cho cơ cấu KTXH toàn cầu đang có sự thay đổi sâu sắc - Tạo ra nhiều cơ hội cho mọi sự phát triển Xu hướng 4: Phổ cập hoá quan hệ kinh tế thị trường Xu hướng 5: thương mại điện tử đang trở thành phương thức giao dịch thương mại quan trọng trong quan hệ KTQT Phân tích sự tác động của các xu hướng trên tới đường lối KTĐN của các nước: -Các nước trong hoạch định chính sách phát triển kinh tế phải bám sát xu hướng vận động trong quan hệ KTQT, thực hiện hội nhập khu vực và quốc tế -Chú ý phát triển khoa học công nghệ, tạo nền tảng phát triển kinh tế tri thức, một nhân tố quyết định trong cạnh tranh quốc tế ngày nay -Bắt buộc các nước phải lựa chọn phát triển kinh tế theo hướng thị trường, mở cửa, triển khai áp dụng các phương thức hiện đại như thương mại điện tử trong giao dịch quốc tế Câu 2 1. Nếu theo lý thuyết về lợi thế tuyệt đối của A.Smith thì TMQT sẽ không thể xảy ra, nhưng nếu theo lý thuyết về lợi thế tương đối của D. Ricardo thì TMQT sẽ xảy ra và khi đó cả 2 nước sẽ đều có lợi 2. Phương án sản xuất khi chưa có trao đổi thương mại giữa 2 nước
  5. 5 Các chỉ số Việt nam Hàn Quốc Tổng cộng Tổng số đ/v tài nguyên 200 200 400 Số đ/v tài nguyên để SX 5 4 1 tấn gạo Số đ/v tài nguyên để SX 10 5 1 tấn thép Phương án chưa có TMQT như sau: -Gạo 100 : 5 = 20 tấn 100 : 4 = 25 tấn 45 tấn -Thép 100: 10 = 10 tấn 100 : 5 = 20 tấn 30 tấn * Khi TMQT giữa Việt nam và Hàn Quốc xảy ra, khi đó ta thấy ở Việt nam: Để sản xuất thêm 1 tấn thép phải hy sinh số đơn vị tài nguyên để SX 2 tấn gạo; ngược lại, để SX thêm 1 tấn gạo phải hy sinh Sx 0,5 tấn thép ở Hàn Quốc, để SX thêm 1 tấn thép phải hy sinh 1,25 tấn gạo, ngược lại, đẻ SX thêm 1 tấn gạo phải hy sinh 0,8 tấn thép. Như vậy, Hàn quốc có lợi thế so sánh trong SX thép còn Việt Nam có lợi thế so sánh trong SX gạo, khi đó VN sẽ CMH SX gạo còn Hàn Quốc CMH SX thép Giả sử Hàn Quốc dành 25% tổng số tài nguyên để SX gạo, còn lại sẽ dành cho SX thép. Còn Việt Nam sẽ dành toàn bộ số đơn vị tài nguyên cho việc SX gạo Phương án SX sẽ như sau: Các chỉ số Việt nam Hàn Quốc Tổng cộng Tổng số đ/v tài nguyên 200 200 400 Số đ/v tài nguyên để SX 5 4 1 tấn gạo Số đ/v tài nguyên để SX 10 5 1 tấn thép Phương án khi có TMQT như sau: -Gạo 200 : 5 = 40 tấn 50 : 4 = 12,5 tấn 52,5 tấn -Thép 0 150 : 5 = 30 tấn 30 tấn Như vậy có thể thấy khi có CMH thì sản lượng SX của cả 2 nước đã tăng lên so với trước kia khi chưa có CMH 3.Tính lợi ích đạt được của cả 2 nước. Giả sử Việt Nam đổi 17,5 tấn gạo lấy 10 tấn thép của Hàn Quốc, khi đó ta có
  6. 6 Các chỉ số Việt nam Hàn Quốc Tổng cộng Tổng số đ/v tài nguyên 200 200 400 Số đ/v tài nguyên để SX 5 4 1 tấn gạo Số đ/v tài nguyên để SX 10 5 1 tấn thép Phương án khi có TMQT như sau: -Gạo 200 : 5 = 40 tấn 50 : 4 = 12,5 tấn 52,5 tấn -Thép 0 150 : 5 = 30 tấn 30 tấn Phương án tiêu dùng -Gạo 22,5 tấn 30 52,5 tấn -Thép 10 tấn 20 30 tấn Lợi ích của TMQT -Gạo 2,5 tấn 5 tấn -Thịt 0 tấn 0 tấn
  7. 7 đáp án đề thi hết môn (đề 2) Môn: Quan hệ KTQT Câu 1: Những xu hướng trong đầu tư quốc tế hiện nay Xu hướng 1: Qui mô tổng vốn đầu tư quốc tế tăng mạnh Xu hướng 2: Dòng chảy của vốn đầu tư vẫn chủ yếu tập trung vào các nước phát triển Xu hướng 3: Cs sự thay đổi lớn trong tương quan lực lượng các chủ đầu tư quốc tế Xu hướng 4: Có sự thay đổi sâu sắc trong lĩnh vực đầu tư Xu hướng 5: Có nhiều hình thức đầu tư nước ngoài Những xu hướng trên đây sẽ tác động rất mạnh đến chính sách của các quốc gia trong lựa chọn chính sách thu hút ĐTNN, dặc biệt là với các nước đang phát triển có nhu cầu thu hút vốn nước ngoài rất lớn cho mục đích tăn vốn để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cao. SV cần tập trung phân tích sự thay đổi trong tạo môi trường đầu tư thuận lợi, trong tạo luật thông thoáng cho các nhà ĐTNN đến để đầu tư, trong thay đổi thị trường tài chính để hấp dẫn luồng vốn ngoại tệ chảy vào Câu 2 3. Nếu theo lý thuyết về lợi thế tuyệt đối của A.Smith thì TMQT sẽ không thể xảy ra, nhưng nếu theo lý thuyết về lợi thế tương đối của D. Ricardo thì TMQT sẽ xảy ra và khi đó cả 2 nước sẽ đều có lợi 4. Phương án sản xuất khi chưa có trao đổi thương mại giữa 2 nước Các chỉ số Việt nam Thailand Tổng cộng Tổng số đ/v tài nguyên 120 120 240 Số đ/v tài nguyên để SX 6 4 1 tấn thép Số đ/v tài nguyên để SX 5 3 1 súc vải Phương án chưa có TMQT như sau: -Thép 60 : 6 = 10 tấn 60 : 4 = 15 tấn 25 tấn -Vải 60: 5 = 12 súc 60 : 3= 20 súc 32 súc * Khi TMQT giữa Việt nam và Thailand xảy ra, khi đó ta thấy ở Việt nam: Để sản xuất thêm 1 tấn thép phải hy sinh số đơn vị tài nguyên để SX 1,2 súc vải; ngược lại, để SX thêm 1 súc vải phải hy sinh Sx 0,84 tấn thép ở Thailand, để SX thêm 1 tấn thép phải hy sinh 1,33 súc vải, ngược lại, đẻ SX thêm 1 súc vải phải hy sinh 0,75 tấn thép. Như vậy, Việt Nam có lợi thế so sánh trong SX thép còn Thailand có lợi thế so sánh trong SX vải, khi đó VN sẽ CMH SX thép còn Thailand CMH SX vải Giả sử Thailand dành 100 đơn vị tài nguyên để SX vải, còn lại sẽ dành để SX thép. Còn Việt Nam sẽ dành toàn bộ số đơn vị tài nguyên cho việc SX thép
  8. 8 Phương án SX sẽ như sau: Các chỉ số Việt nam Thailand Tổng cộng Tổng số đ/v tài nguyên 120 120 240 Số đ/v tài nguyên để SX 6 4 1 tấn thép Số đ/v tài nguyên để SX 5 3 1 súc vải Phương án khi có TMQT như sau: -Thép 120: 6 = 20 tấn 20 : 4 = 5 tấn 25 tấn -Vải 0 súc 100 : 3= 33,3 súc 33,3 súc Như vậy có thể thấy khi có CMH thì sản lượng SX của cả 2 nước đã tăng lên so với trước kia khi chưa có CMH 3.Tính lợi ích đạt được của cả 2 nước. Giả sử Việt Nam đổi 10 tấn thép lấy 12,3 súc vải của Hàn Quốc, khi đó ta có Các chỉ số Việt nam Thailand Tổng cộng Tổng số đ/v tài nguyên 120 120 240 Số đ/v tài nguyên để SX 6 4 1 tấn thép Số đ/v tài nguyên để SX 5 3 1 súc vải Phương án khi có TMQT như sau: -Thép 120: 6 = 20 tấn 20 : 4 = 5 tấn 25 tấn -Vải 0 súc 100 : 3= 33,3 súc 33,3 súc Phương án tiêu dùng -Thép 10 tấn 15 tấn 25 tấn -Vải 12,3 súc 21 33,3 súc Lợi ích của TMQT -Thép 0 tấn 0 tấn -Vải 0,3 súc 1 súc
  9. 9 Đáp án đề thi lại Môn: Quan hệ kinh tế quốc tế Câu 1; Hệ thống tiền tệ quốc tế -Hệ thống bản vị vàng: Từ 1875 đến 1914 -Hệ thống bản vị hối đoái vàng: từ 1922 đến 1939 -Hệ thống Bretton Woods: Từ 1945 đến 1973 -Hệ thống Giamaica: Từ 1976 đến nay Câu 2: Những vấn đè có tính toàn cầu : -Tính tất yếu khách quan của việc hình thành các vấn đề có tính toàn cầu -Khái quát các vấn đề có tính toàn cầu (1) Các vấn đề liên quan đến nguồn lực phát triển (2) các vấn đề liên quan đến tăng trưởng và phát triển (3) Các vấn đề liên quan đến các khía cạnh xã hội Câu 3: * Những tư tưởng chính trong Học thuyết A. Smith -Sự giàu có của một nước là do số lượng giá trị hàng hoá và dịch vụ được SX ra -Ngoại thương muốn bền vững phải mang tính bình đẳng -Một nước sẽ có lợi nếu tập trung CMH SX những SP có lợi thế tuyệt đối và trao đổi lấy những sản phẩm bị bất lợi tuyệt đôi sẽ có lợi cho cả 2 nước -Nhà nước nên hạn chế can thiệp thị trường mà để mặc thị trường tự do điều tiết các hoạt động kinh doanh *Những ưu điểm -Đây là học thuyết tiến bộ vượt bậc so thuyết trọng thương giải thích các hiện tượng kinh tế bằng tư duy kinh tế chứ không trên cơ sở các quan niệm tôn giáo -Học thuyết này được ứng dụng rộng rãi trong chính sách kinh tế của các nước để phát triển TMQT -Khuyến khích tự do thương mại và tự do định giá trao đổi, có tác động lành mạnh hoá quan hệ thương mại trên thé giới * Những hạn chế -Chỉ giải thích TM giữa các nước đều có lợi thế tuyệt đối (giữa các nước phát triển) mà không giải thích được quan hệ TM giữa các nước phát triển và đang phát triển -Chưa tính toán hết các yếu tố vận tải, văn hoá, sở thích