Đề ôn tập vào Eximbank

doc 27 trang nguyendu 6580
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề ôn tập vào Eximbank", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_on_tap_vao_eximbank.doc

Nội dung text: Đề ôn tập vào Eximbank

  1. 1.Chỉ tiêu nào hình thành tài sản có của NH : - Tiền gởi tại các tổ chức tín dụng trong và ngoài nước - TSCD -Tiền gởi của các tổ chức kinh tế và dân cư -đầu tư vào chứng khoán -Các khoản phải trả 2.Chỉ tiêu nào hình thành tài sản nợ của NH -Tiền mặt tại quỹ -Tiền gửi của các tổ chức tín dụng -Dự phòng thu khó đòi+Chênh lệch đánh giá lại TS -Các khoản phải thu 3.Séc ko được sử dụng trong trường hợp nào : Rút tiền mặt- Chuyển tiền mặt- Nộp tiền mặt vào TK- thanh toán tiền mua hàng hóa dịch vụ- Trả tiền mặt cho người bán- Trả nợ cho NH- Tất cả nói trên 4.Nếu NH áp dụng pp dự thu lãi, dự chi lãi thì loại TK nào sau đây ko được tính dự chi lại phải trả vào ngày cuối tháng: -TK tiền gửi ko kỳ hạn- TK tiền gởi có kỳ hạn- TK tiết kiệm tất toán trước ngày cuối tháng - cả 3 loại trên đều ko tính dự chi trả lãi 1.Chỉ tiêu nào hình thành tài sản có của NH : - Tiền gởi tại các tổ chức tín dụng trong và ngoài nước - TSCD -Tiền gởi của các tổ chức kinh tế và dân cư -đầu tư vào chứng khoán -Các khoản phải trả 2.Chỉ tiêu nào hình thành tài sản nợ của NH -Tiền mặt tại quỹ -Tiền gửi của các tổ chức tín dụng -Dự phòng thu khó đòi+Chênh lệch đánh giá lại TS -Các khoản phải thu3.Séc Được sử dụng trong trường hợp nào : Rút tiền mặt- Chuyển tiền mặt- Nộp tiền mặt vào TK- thanh toán tiền mua hàng hóa dịch vụ- Trả tiền mặt cho người bán- Trả nợ cho NH- Tất cả nói trên.Nếu NH áp dụng pp dự thu lãi, dự chi lãi thì loại TK nào sau đây ko được tính dự chi lại phải trả vào ngày cuối tháng: -TK tiền gửi ko kỳ hạn- TK tiền gởi có kỳ hạn- TK tiết kiệm tất toán trước ngày cuối tháng - cả 3 loại trên đều ko tính dự chi trả lãi Riêng câu hỏi 4, tôi không chăc chắn hiểu ý bạn về "tiết kiệm tất toán trước ngày cuối tháng" vì quy định không có loại này. Nhưng có thể tôi cho rằng đây là tiết kiệm hình thức lãi nhập gốc!!! thay đổi nội dung bởi: letrans, ngày 20-07-2006 lúc 12:28 Câu 1: Các biện pháp bảo đảm tiền vay? So sánh cầm cố thế chấp Câu 2: Cho Vay 1 lần vs Cho vay theo hạn mức? Căn cứ vào đâu để cho vay theo hạn mức. Câu 3: Đầu tư theo chiều rộng vs chiều sâu? Câu 4: Tổng TS 2 tỷ. Muốn vay 5 tỷ, đồng ý hay ko? (đã cho thi)
  2. Câu 5: 1 bài tính lãi. (có thời gian ân hạn) Anh Văn: 55 câu. Tương tự như đề CN. Đề thi nghiệp vụ thanh toán quốc tế Eximbank Thời gian làm bài 90 phút Câu 1: Điều kiện thương mại theo INCOTERMS 2000 thể hiện trong chứng từ nào? Sự khác nhau giữa giá FOB và giá CIF trong Incoterms 2000? Theo bạn, điều kiện nào là an toàn hơn đối với nhà nhập khẩu VNam? Câu 2: Cho 1 hợp đồng xuất khẩu áo sơmi của cty X (Việt Nam) cho công ty Y (Nhâtj Bản), trong đó có các điều khoản: * Hàng hóa: áo sơmi * Giá hàng: - Size S: giá 14000JPY/chiếc - Size M: giá 16000JPY/chiếc - Size L: giá 18000JPY/chiếc *Phương thức thanh toán: L/C không hủy ngang - Bên bán thuê tàu và mua bảo hiểm - Nước người XK: VN; Nước người NK: Nhật Bản Hỏi: Giá trong hợp đồng trên thuộc điều kiện nào theo Incoterms 2000? Câu 3: Các Phương thức thanh toán phổ biến trong mua bán QTe? Vẽ sơ đồ và trình bày phương thúc thanh toán bằng L/C trả chậm? Trích dẫn: te#ixzz1hpmiQoix Trong đợt thi này, các thí sinh phải thi 2 bài: Thi nghiệp vụ (90') và thi tiếng Anh (60'). Hiện ko có đề tiếng Anh. Chỉ có đề nghiệp vụ dưới đây. 1. Bạn là nhân viên tín dụng. Bạn yêu cầu doanh nghiệp vay vốn nộp những hồ sơ, giấy tờ nào? Trong số hồ sơ, giấy tờ đó theo anh/chị hồ sơ, giấy tờ nào là quan trọng nhất? Vì sao? 2. Phân biệt rủi ro của L/c trả ngay và L/c trả chậm 3. Trong nguyên tắc 5C của tín dụng. Anh/chị coi trọng chữ C nào nhất? Vì sao? 4. Trong báo cáo tài chính của DN, cần phân tích những nhóm chỉ tiêu nào? ===
  3. NHẬN XÉT ĐỀ: - Đề thi rất cơ bản - Đề thi không đánh đố, các thí sinh tha hồ 'chém gió'. Tuy nhiên, chém cũng phải biết gạch ý để viết, đừng dài dòng sẽ dính ngay 'vỏ chuối' - Đề thi Eximbank lần nào cũng vậy, xác suất có 1 câu hỏi về L/C là 80%. Các bạn chú ý học về L/C khi đi thi tại Eximbank. GỢI Ý GIẢI ĐỀ: Câu 1: Hồ sơ vay vốn phân biệt đối với 2 loại khách hàng: Cá nhân và Doanh nghiệp a) Đối với Cá nhân, hồ sơ vay vốn gồm có: 1. Giấy đề nghị vay vốn kiêm phương án vay vốn (theo mẫu của ngân hàng). 2. Hồ sơ pháp lý cá nhân: Chứng minh thư người vay, người hôn phối và bên bảo lãnh. Sổ hộ khẩu (hoặc hộ chiếu) Giấy đăng ký kết hôn (hoặc không cần nếu trong sổ hộ khẩu đã nhập tên vợ và chồng) Giấy xác nhận độc thân của UBND phường nơi cư trú (nếu chưa có vợ/ chồng) Giấy đăng ký kinh doanh, giấy phép thành lập DN tư nhân (nếu có). 3. Hồ sơ tài chính Bản sao kê lương 3 tháng gần nhất (Cần thiết thì sẽ là bảng lương có đóng dấu xác nhận của công ty) Các kê khai thu nhập hợp pháp khác như: + Hợp đồng sở hữu xe (Giấy phép đăng ký xe, hợp đồng mua bán ) + Hợp đồng sở hữu nhà ở, đất ở (Sổ đỏ, sổ hồng, hợp đồng mua bán ) + Các hợp đồng sở hữu động sản, bất động sản khác có giá trị cho thuê mua. (biên lai thuế, hóa đơn, chứng từ, hợp đồng mua bán, ) 4. Phương án vay vốn và các hồ sơ thuyết minh mục đích sử dụng vốn, bao gồm:
  4. Kinh nghiệm kinh doanh và năng lực kinh doanh của cty (nếu bạn mở DN tư nhân): vốn hiện tại, tài sản hiện tại, báo cáo tài chính, hợp đồng đã ký, doanh số, bằng cấp của bạn. Phương án kinh doanh mà theo đó, bạn sẽ sử dụng vốn của ngân hàng, và vốn của bạn có để đưa vào cùng triển khai (tỷ lệ đẹp mà ngân hàng thích là 50/50) 5. Hồ sơ Tài sản thế chấp cầm cố 1) Trường hợp cho vay không có tài sản đảm bảo - Giấy cam kết của khách hàng về việc thực hiện bảo đảm bằng tài sản khi được đơn vị trực tiếp cho vay yêu cầu (theo các quy định của pháp luật). Thông thường nội dung cam kết này có thể thể hiện thành một điều khoản trong hợp đồng tín dụng. - Chỉ định của Chính phủ về việc cho vay không có bảo đảm đối với khách hàng (nếu việc cho vay không có bảo đảm theo chỉ thị của Chính phủ) 2) Trường hợp bảo đảm bằng tài sản của khách hàng Tuỳ từng loại tài sản có các giấy tờ khác nhau. Trong đó một số loại giấy tờ chủ yếu gồm: - Giấy tờ pháp lý chứng nhận quyền sở hữu tài sản. Trong đó, một số loại chủ yếu như sau: Đối với tài sản có đăng ký quyền sở hữu: Giấy tờ bản chính quyền sở hữu tài sản. Phương tiện vận tải tầu thuyền: Giấy chứng nhận đăng ký, giấy phép lưu hành. Đất đai và tài sản gắn liền trên đất: Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và các giấy tờ liên quan đến tài sản gắn liền trên đất. Hoá đơn, vận đơn chứng từ liên quan, các biên bản bàn giao, quyết định giao tài sản (nếu tài sản do cấp trên của khách giao) Các chứng từ có giá ( sổ tiết kiệm, kỳ phiếu, trái phiếu ) - Giấy chứng nhận bảo hiểm tài sản ( nêú tài sản phải bảo hiểm theo quy định của pháp luật). - Các loại giấy tờ khác liên quan. 3) Trường hợp bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay - Giấy cam kết thế chấp tài sản hình thành từ vốn vay trong đó nêu rõ quá trình hình thành tài sản và bàn giao ngay các giấy tờ liên quan đến tài sản khi được hình thành. - Công văn của Chính phủ cho phép được bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay (nếu việc bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay theo chỉ thị của Chính phủ). 4) Trường hợp bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba
  5. Ngoài các giấy tờ như điểm (2) còn cần có: - Cam kết bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba để khách hàng vay vốn. 5. Hồ sơ khác theo yêu cầu của ngân hàng b) Đối với Doanh nghiệp, hồ sơ vay vốn gồm có: 1. Giấy đề nghị vay vốn (theo mẫu của ngân hàng). 2. Hồ sơ pháp lý doanh nghiệp: Giấy phép thành lập nếu doanh nghiệp thành lập trước 01/01/2000. Giấy đăng ký kinh doanh (hoặc giấy phép đầu tư nếu doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài). Điều lệ công ty (nếu có). Quyết định bổ nhiệm Giám đốc. Quyết định bổ nhiệm Kế toán trưởng (nếu có). Giấy chứng nhận đăng ký thuế. Trích dẫn: 2010-#ixzz1hpmz9clI Chia sẻ đề thi vào vị trí nhân viên tính dụng vào Eximbank ngày 20/6/2010 Sáng CN tuần rồi mình vừa đi thi bên Eximbank về, vị trí: Nhân viên tín dụng. Tổng cộng 3 tiếng nhen, 120p phần viết nghiệp vụ giải lao 30p 60p phần thi trắc nghiệm tiếng Anh. Nghe bảo 2 tuần sau có kết quả, người ta sẽ gọi, ai ko được gọi là tự hiểu !!! Trắc nghiệm 55 câu, chủ yếu từ vựng, cấu trúc không khó, chỉ vài 3 câu liên quan đến ngân hàng thôi (mấy cái “open an account” ấy mà) ^^ Còn thi nghiệp vụ thì đề ở dưới nhen, chúc mọi người may mắn, tiện thể tự chúc may mắn cho mình luôn, hihi Đề thi: Nhân viên tín dụng – EXIMBANK Ngày 20/06/2010
  6. Câu 1: Thực hiện công chứng thế chấp và đăng ký giao dịch bảo đảm hỗ trợ những gì cho ngân hàng khi phát sinh nợ quá hạn? Câu 2: sử dụng vốn và giám sát mục đích sử dụng vốn vay có ý nghĩa gì? Giữa mục đích sử dụng vốn vay và vay vốn có tài sản thế chấp thì yếu tố nào quan trọng hơn? Vì sao? Câu 3: Nêu mối quan hệ ROA và ROE? Doanh nghiệp sản xuất thì ROA thấp hơn hay cao hơn so với doanh nghiệp thương mại? Tại sao? Câu 4: Trình bày quy trình thẩm định hồ sơ vay vốn của khách hàng doanh nghiệp? Để đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng thì cần thẩm định những nội dung nào? Trích dẫn: vao-Eximbank-ngay-20-6-2010#ixzz1hpnLi7Ti Chuẩn bị để ôn thi Vietcombank, các bạn có nhã hứng làm bài này nha Bài tập Tín dụng thi Vietcombank Thành Công năm 2008 Lập bảng cân đối kế toán dự tính của c.ty Tiến Đạt năm 2008 Biết rằng: Doang thu dự tính cho năm kế hoạch (2008) là 60000 triệu tăng 35% so với năm trước. 1. Số dư tiền mặt tối thiểu là 2500 triệu đồng 2. Các giấy tờ có giá ngắn hạn không thay đổi so với thời điểm cuối năm trước là 1500 triệu đồng. 3. Khoản phải thu trung bình là 45 ngày bán hàng. 4. Hàng tồn kho cuối kỳ là 6000 triệu, trong đó 35% là NVL, 65% là thành phẩm. 5. TSCĐ ròng hiện tại là 16000 triệu đồng và đầu tư mới máy móc thiết bị trong năm kế hoạch là 1800 triệu đồng với tổng số tiền khấu hao trong năm là 600 triệu đồng. 6. Các khoản mua sắm chiếm 30% doanh thu hàng năm, và c.ty dự tính mất 60 ngày để trả các khoản phải trả. 7. Các khoản thuế phải trả chiếm ¼ khoản thếu của năm kế hoạch. (Theo báo cáo thu nhập dự tính năm 2008, giá trị thuế thu nhập phải nộp là 306 triệu). 8. Các giấy nợ ngắn hạn vẫn là 1980 triệu đồng 9. Các khoản nợ khác vẫn không đổi là 980 triệu đồng 10. Nợ dài hạn và cổ phiếu thường vẫn ở mức 5400 triệu và 9000 triệu đồng tương ứng vì không có việc mua lại hay phát hành thêm cổ phiếu mới. 11. Lợi nhuận để lại lũy kế đến năm 2007 là 6600 triệu đồng. Biết rằng lợi nhuận để lại để tái đầu tư dự kiến của năm 2008 là 1800 triệu đồng. Yêu cầu: Lập bảng cân đối kế toán dự tính năm 2008 của c.ty Tiến Đạt bằng phương
  7. pháp phán đoán. Cho biết để đáp ứng mức tăng doanh thu lên 60000 triệu đồng thì c.ty cần nguồn tài trợ từ bên ngoài là bn? Mình chia bảng rồi nhưng TS của mình ra là : 29.300 tr còn Nguồn Vốn là 29.160 tr k biết lệch chỗ nào, các bạn xem thử xem! Trích dẫn: nha-hung-lam-bai-nay-nha#ixzz1hpnkTVqX Trắc nghiệm tài chính - Mình tìm được trên mạng lúc đi tìm đáp án đề thi SHB Câu 1. Khi một chứng khoán được phát hành ra công chúng lần đầu tiên, nó sẽ được giao dịch trên thị trường . Sau đó chứng khoán này sẽ được giao dịch trên thị trường a. Sơ cấp, thứ cấp b. Thứ cấp, sơ cấp c. OTC, đấu giá d. Môi giới qua mạng đấu giá Câu 2. Câu nào sau đây không phải là chức năng chủ yếu của các trung gian tài chính? a. Cung cấp cơ chế thanh toán b. Huy động vốn từ các nhà đầu tư nhỏ c. Đầu tư vào tài sản thực d. Phân tán rủi ro giữa các nhà đầu tư cá nhân Câu 3. Các định chế tài chính đã tạo thuận lợi cho các cá nhân và các công ty thông qua các hoạt động: a. Vay b. Phân tán rủi ro c. Cho vay d. Các câu trên đều đúng Câu 4. Khi nhà đầu tư Y bán cổ phần thường của công ty A tại thời điểm mà ông X cũng đang tìm mua cổ phần của công ty này, khi đó công ty A sẽ nhận được: a. Giá trị bằng tiền từ hoạt động giao dịch này b. Một số tiền từ hoạt động giao dịch này, trừ đi phí môi giới c. Chỉ là mệnh giá cổ phần thường d. Không nhận được gì Câu 5. Anh Tuấn gửi vào ngân hàng Techcombank 100 tr.đ, thời hạn 6 tháng với lãi suất 12%/năm. Hỏi sau 6 tháng ngân hàng phải trả anh Tuấn bao nhiêu cả vốn lẫn lãi (tính theo phương thức lãi kép)? Phải ghi lãi ghép theo tháng a. 110 triệu đồng b. 106,15 triệu đồng
  8. c. 100 triệu đồng d. 102 triệu đồng Câu 6. Nếu giá trị hiện tại của dòng tiền thiết lập được là 1000 tr.đ từ vốn đầu tư ban đầu 800 tr.đ. NPV của dự án là bao nhiêu? a. 1800 b. – 1800 c. – 200 d. 200 Câu 7. Nếu giá trị hiện tại của dòng tiền A là 3000tr.đ và giá trị hiện tại của dòng tiền B là 1000tr.đ, giá trị hiện tại của dòng tiền kết hợp (A+B) là : a. 2000 b.5000 c. 3000 d. 4000 Câu 8. Chị Lan gửi tiết kiệm 800 tr.đ trong thời hạn 4 năm với lãi suất 14%/năm theo phương thức tính lãi kép. Số tiền ở cuối năm thứ 4 Chị Lan có thể nhận xấp xỉ là: a. 1351,68 tr.đ b. 912 tr.đ c. 1000 tr.đ d. 3648 tr.đ Câu 9. Một dự án đầu tư theo phương thức chìa khoá trao tay có các khoản thu dự kiến ở cuối 3 năm thứ tự như sau : 550 ; 0 ; 665,5 (đơn vị triệu đồng). Tỷ lệ chiết khấu của dự án là 10%/năm. Tính giá trị hiện tại tổng các nguồn thu của dự án? a. 1215,500 tr.đ b. 1000 tr.đ c. 165,5 tr.đ d. Không câu nào đúng Câu 10. Một công ty tài chính APEC bán cho công ty bánh kẹo Hải Hà một tài sản cố định trị giá là 10 tỷ đồng nhưng vì Công ty Hải Hà gặp khó khăn về tài chính nên muốn nợ đến cuối năm mới trả và công ty tài chính yêu cầu trả 11,2 tỷ đồng. Hãy tính lãi suất của khoản mua chịu trên ? a. 12% b. 112% c. 13% d. 10% Câu 11. Nếu giá trị hiện tại của dòng tiền X là 4000$, và giá trị hiện tại của dòng tiền Y là 5000$, giá trị hiện tại của dòng tiền kết hợp (X+Y) là: a. 1000$ b. 9000$ c. - 1000$ d. Không câu nào đúng Câu 12. Nếu giá trị hiện tại của dòng tiền thiết lập được là 550 tr.đ từ vốn đầu tư ban đầu 500 tr.đ. NPV của dự án là bao nhiêu ? a. 1050
  9. b. – 1050 c. – 50 d. 50 Câu 13. Một khoản đầu tư với lãi suất danh nghĩa 12%/năm (ghép lãi hàng tháng) thì ngang bằng với tỷ lệ lãi suất có hiệu lực hàng năm là: a. 12,68% b. 12,86% c. 12% d. Không câu nào đúng Câu 14. Nguyên tắc lãi kép liên quan tới : a. Thu nhập tiền lãi tính trên vốn gốc b. Thu nhập tiền lãi tính trên lãi kiếm được của năm trước c. Đầu tư vào một số năm nào đó d. Không câu nào đúng Câu 15. Để nhận được 115.000 EUR sau 1 năm với lãi suất là 10% thì số tiền hiện tại phải bằng bao nhiêu ? a. 121.000 EUR b. 100.500 EUR c. 110.000 EUR d. 104.545 EUR Câu 16. Nếu giá trị hiện tại của dòng tiền A là 900 tr.đ và giá trị hiện tại của dòng tiền B là 600 tr.đ, giá trị hiện tại của dòng tiền kết hợp (A+B) là : a. 1.500 b. – 1.500 c. 300 d. – 300 Câu 17. Giá trị hiện tại ròng của một dòng tiền sau đây là bao nhiêu nếu lãi suất chiết khấu là 10%? T=0 : -300.000 T=1 : 330.000 T=2 : 363.000 T=3 : 399300 a. 530.000 b. -530.000 c. 600.000 d. - 600.000 Câu 18. Giá trị hiện tại ròng của một dòng tiền sau đây là bao nhiêu nếu lãi suất chiết khấu là 10%? T=0: -200000 T=1: 220000 T= 2: 242000 a. 200.000 b. 220.000 c. 242.000 d. -200.000 Câu 19. Ngân hàng ACB quy định lãi suất danh nghĩa với tiền gửi tiết kiệm là 7,75%/năm, mỗi quý nhập lãi một lần. Nếu anh Tiến có 100 tr.đ gửi vào ngân hàng Á Châu thì sau 4 năm anh Tiến thu được xấp xỉ bao nhiêu tiền a. 136.048.896 đ b. 170.000.000 đ
  10. c. 175.750.000 đ d. Không câu nào đúng Câu 20. Giá trị hiện tại ròng của một dòng tiền sau đây là bao nhiêu nếu lãi suất chiết khấu là 10%? T=0 : -100000 T= 2: 110000 T= 3: 121000 a. 100.000 b. 110.000 c. 121.000 d. 90.000 Link các bạn có thể check đáp án: Trích dẫn: mang-luc-di-tim-dap-an-de-thi-SHB-moi-nguoi-cung-tham-ke#ixzz1hpnyLxCs Bạn nào học Ngân Hàng vào giải giúp tớ mấy câu với :| Tớ học Kinh Tế mà ngành học lại chẳng liên quan đến ngân hàng mấy.đang ôn nghiệp vụ mà kiến thức còn sơ sài quá.các bạn giúp mình mấy câu này với : 1. Tổ chức tín dụng chấm dứt cho vay trước thời hạn trong trường hợp: a. Cung cấp thông tin sai sự thật b. Cùng lúc vay vốn tại 2 ngân hàng c. Cả 2 câu đều đúng d. Cả 2 câu đều sai 2. Khách hàng giao tài sản của mình cho ngân hàng để đảm bảo thực hiện vay vốn là hình thức: a. Cầm cố b. Thế chấp c. Bảo lãnh d. Chuyển khoản 3. Hình thức của có thể bằng: a. Bằng miệng b. Bằng văn bản c. Bằng miệng hoặc văn bản d. Cầm cố, thế chấp, bảo lãnh không cần hợp đồng 4. Tài sản nào không phải tài sản thế chấp a. Nhà ở, công trình xây dựng b. Giá trị quyền sử dụng đất c. Tài sản hình thành trong tương lai từ bất động sản d. Quyền khai thác tài nguyên thiên nhiên
  11. 5. Dự phòng rủi ro được hiểu là: 6. Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN, tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể đối với nợ dưới tiêu chuẩn là: a. 10% b. 20% c. 30% d. 50% 7. Nợ cần chú ý bao gồm: 8. Anh A là cán bộ tín dụng tại ngân hàng X, anh B làm thẩm định tín dụng tại NH Y, và anh C làm cán bộ hỗ trợ tín dụng tại NH Z. Theo quy định của pháp luật và các trường hợp hạn chế cho vay hoặc không cho vay thì trường hợp nào sau đây là đúng: a. A được vay vốn tại X, B > X, C > Z b. A > Y, B > X, C > Z c. A > Z. B > Y, C > X d. A > X, B > Z, C > Y 9. Thông tư 13/2010/TT-NHNN của NHNN Việt Nam quy định về các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng có hiệu lực từ: a. 01/08/2010 b. 01/09/2010 c. 01/10/2010 d. 01/11/2010 10. Trường hợp 1 tài sản đảm bảo cho nhiều nghĩa vụ trả nợ, khi xử lý tài sản bảo đảm để thực hiện 1 nghĩa vụ trả nợ đến hạn thì các nghĩa vụ khác được xử lý như thế nào: a. Được coi là đến hạn b. Được coi là đến hạn và xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi c. Là nợ bình thường và không xử lý d. Chuyển nợ quá hạn 11. Nguồn vốn được sử dụng cho vay trung dài hạn theo quy định của NHNN bao gồm: 12. Theo quy định của NHNN, khi vay vốn bằng ngoại tệ, khách hàng phải trả nợ bằng loại tiền nào: 13. Theo quy định của pháp luật, tổng dư nợ cho vay đối với 1 khách hàng không vượt quá: 14. Tỷ lệ tối đa của nguồn vốn ngắn hạn được sử dụng để cho vay trung dài hạn của Ngân hàng thương mại là: a. 20% b. 30%
  12. c. 40% d. Khác 15. Khả năng thu hồi nợ của khách hàng khi cấp tín dụng cho khách hàng cá nhân phụ thuộc vào: II. Phần tự luận 1. Câu 1: Theo Anh/Chị, khi thẩm định 1 khách hàng cá nhân thì điều kiện nào là quan trọng nhất (6 điểm). 2. Câu 2: Hãy liệt kê các đối tượng không được cho vay theo quy định của NHNN. Theo Anh/Chị quy định các đối tượng không được cho vay của NHNN nhằm mục đích gì và quy định như thế có hợp lý không? (6 điểm). Trích dẫn: may-cau-voi-#ixzz1hpoTf4fC 1A 2A 3B 4C 5=> Đọc khoản 2, điều 2 Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN 6B 7=> Đọc mục b, khoản 1, điều 6 Quyết định 18/2007/QĐ-NHNN 9C 10B 11 Theo điều 3, Thông tư 15/2009/TT-NHNN thì nguồn vốn ngắn hạn được sử dụng để cho vay trung dài hạn bao gồm 1. Tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn có thời hạn gửi còn lại đến 12 tháng của tổ chức (kể cả tổ chức tín dụng khác), cá nhân. 2. Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn có thời hạn gửi còn lại đến 12 tháng của cá nhân. 3. Nguồn vốn huy động dưới hình thức phát hành giấy tờ có giá có thời hạn thanh toán còn lại đến 12 tháng. 4. Khoản vay từ tổ chức tín dụng khác có thời hạn vay còn lại đến 12 tháng, trừ các khoản vay trên thị trường liên ngân hàng. 13=> 15% vốn tự có của TCTD 14B 15 => Phụ thuộc vào mức độ ổn định và tin cậy trong thu nhập ròng của khách hàng, sau đó là giá trị tài sản bảo đảm. Trích dẫn: may-cau-voi-#ixzz1hpoddtZL
  13. Dài lắm bạn ơi . Mà 2 câu này hình như là đề thi Eximbank hay sao ý. Với câu 15 t ko chắc chắn đâu . Post added 20-09-2011 at 09:53 AM Câu 1 là đề thi Exim năm 2008, trên mạng có giải đó bạn . Câu 2 thì bạn đọc điều 19, quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN nhé. Trích dẫn: may-cau-voi-#ixzz1hpol7ssx C1.Khủng hoảng kinh tế gây ra rủi ro cho NHTM nhất là rủi ro tín dụng và rủi ro thanh khoản. Cho ý kiến C2.Từ ngày NHNN cho phép các NHTM tự thỏa thuận lãi suất cho vay trung và dài hạn theo bạn các ngân hàng có nên dồn hết vốn Cho vay trung dài hạn để thu được nhiều lợi nhuân ko ? bác trả lời giúp em luôn cái.đọc nhiều quá mỏi cả mắt ko muốn làm j nữa cả Trích dẫn: may-cau-voi-#ixzz1hpopmOeh 1) c 2) a 3) b 4) c 5) dự phòng rủi ro được hiểu là khoản tiền được trích lập ra để phòng trong trường hợp người đi vay không thực hiện các cam kết hay thực hiện không đúng các cam kết với các tổ chức tín dụng. Dự phòng rủi ro là khoản tiền được trích lập để dự phòng cho những tổn thất có thể xảy ra do khách hàng của tổ chức tài chính quy mô nhỏ không thực hiện nghĩa vụ theo cam kết vay. Dự phòng rủi ro được tính theo dư nợ gốc và hạch toán vào chi phí hoạt động của tổ chức tài chính quy mô nhỏ. Dự phòng rủi ro bao gồm: Dự phòng cụ thể và Dự phòng chung.( theo thông tư 15/ NHNN) 6) b 7) nợ cần chú ý bao gồm: - các khoản vay quá hạn từ 10 ngày đến 30 ngày - các khoản vay được cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu 8) 9) c 10) b 11) Nguồn vốn được sử dụng cho vay trung dài hạn theo quy định của NHNN bao gồm:nguồn vốn ngắn hạn, vốn chủ sở hữu( chém) 12)Theo quy định của NHNN, khi vay vốn bằng ngoại tệ, khách hàng phải trả nợ bằng loại tiền nào:trả bằng chính loại ngoại tệ đó 13)Theo quy định của pháp luật, tổng dư nợ cho vay đối với 1 khách hàng không vượt quá:15%
  14. 14) b 15) Khả năng thu hồi nợ của khách hàng khi cấp tín dụng cho khách hàng cá nhân phụ thuộc vào:tài sản đảm bảo Phần tự luận: 1) Thẩm định khách hàng cá nhân thì điều quan trọng nhất là: khả năng trả nợ của khách hàng. khả năng trả nợ của khách hàng ở đây là gì? là thu nhập ròng của khách hàng hàng tháng, hàng quý tùy thời hạn vay. khả năng tài chính của khách hàng có lành mạnh, khách hàng có thu nhập ổn định, thì mới có khả năng trả nợ. 2) Hãy liệt kê các đối tượng không được cho vay theo quy định của NHNN. Theo Anh/Chị quy định các đối tượng không được cho vay của NHNN nhằm mục đích gì và quy định như thế có hợp lý không? dài Trích dẫn: may-cau-voi-#ixzz1hpou3Q6Q - Cùng lúc vay vốn tại 2 ngân hàng là chuyện hết sức bình thường. Chừng nào vay cùng 1 khoản cùng mục đích tại 2 NH mới thấy có vấn đề. - Khả năng thu hồi nợ của khách hàng cá nhân phụ thuộc vào 5C. - Thẩm định khách hàng cá nhân thì tất cả các điều kiện đều quan trọng. tuy nhiên quan trong nhất là Character ( tư cách của người đi vay), 1 khi tư cách của người đi vay có vấn đề thì dù TSBD có lớn, thu nhập của họ có cao thì cũng không cho vay. Trích dẫn: may-cau-voi-#ixzz1hpox08G4 Đề thi MB và EXIM Hải Phòng 31/05/2011 Mình thi MB vị trí CVQHKH Doanh nghiệp, chi nhánh HP hôm 20/05, nhìn chung đề thi lần này khá giống đợt thi tháng 1 trước đó. Phần 1: 20 câu IQ làm trong 20 phút, sau 20 phút thu đề, may còn kịp vẽ ra nháp mấy hình, có khoảng 3-4 câu khó quá, nhìn ngang nhìn dọc vẫn ko nghĩ ra kết quả là gì. Phần 2: 15 câu kiến thức kinh tế - xã hội kiểu như Việt Nam gia nhập Liên Hiệp Quốc năm nào? ( phần này trắc nghiệm) Phần 3: hơn 40 câu về nghiệp vụ, khá nhiều câu hỏi về Luật và các quy định về lĩnh vực ngân hàng.(cũng trắc nghiệm luôn) Phần 4: bài tự luận, lần này lại là 1 bài tính toán chứ ko phải tình huống hay kiến thức như lần trước, 1 bài thôi. Nhớ được cái đề, đăng lên cho mọi người cùng tham khảo: Cho tình hình vay nợ của Công ty A: Vay theo HMTD Doanh thu từ bán HH, DV(ghi nhận vào cuối tháng) 16/01: 20 tỷ T1: 30 tỷ 11/02: 20 tỷ T2 : 30 tỷ 000 T3 : 10 tỷ
  15. 01/04: 30 tỷ T4 : 10 tỷ 16/05: 10 tỷ T5 : 10 tỷ 21/06: 30 tỷ T6 : 10 tỷ Dư nợ cuối 2009: 0 Hạn mức: 100 tỷ Sử dụng 80% Doanh thu trong tháng trả nợ gốc Lãi suất 12%/năm (1 tháng 30 ngày) a. Tính hạn mức còn lại sau mỗi lần vay và cuối mỗi tháng. b. Tính lãi phải trả hàng tháng. Bài này tính kiểu gì hả các bro. Kiểu này là như kiểu hạn mức thấu chi thì phải. (phần 2, 3, 4 làm trong 90' nhé) Đây là đề QHKH DN, còn bên cá nhân thì Ko có tự luận, 100% trắc nghiệm luôn. Mọi người tham khảo cái đề MB hồi tháng 1 ấy, giống đến 30% (cái này chịu khó tìm trên mấy forum là có mà). Còn đây là đề thi EXIM, Cán bộ tín dụng. Không hiểu sao lúc nộp hs đăng ký Cán Bộ TD, danh sách thi cũng CBTD đến khi phát đề thấy là Nhân viên tín dụng cá nhân. Hỏi ra mới biết muốn làm CBTD thì phải làm NVTD Cá nhân trước em ạ 1. Có mấy hình thức cấp tín dụng? Nêu khái niêm từng hình thức. Mở LC là hình thức cấp tín dụng nào. 2. Đánh giá rủi ro liên quan đến nhận TSĐB là Phương tiện vận tải. 3. Đánh giá rủi ro liên quan đến nhận TSĐB là Bất động sản. 3 câu 90'. Phần 2 tiếng Anh, trắc nghiệm 55 câu 60', trình độ B nhưng khá khó, mình thấy khó hơn cả TOEIC. Nhiều từ mới + chọn từ dùng trong văn cảnh cho phù hợp. Thôi, chia sẻ thế thôi, đi thi nhiều mệt quá, nghỉ ngơi chờ kết quả đã. Chúc mọi người thành công! Trích dẫn: 2011#ixzz1hppgbxID Đề thi MB và EXIM Hải Phòng 31/05/2011 Mình thi MB vị trí CVQHKH Doanh nghiệp, chi nhánh HP hôm 20/05, nhìn chung đề thi lần này khá giống đợt thi tháng 1 trước đó. Phần 1: 20 câu IQ làm trong 20 phút, sau 20 phút thu đề, may còn kịp vẽ ra nháp mấy hình, có khoảng 3-4 câu khó quá, nhìn ngang nhìn dọc vẫn ko nghĩ ra kết quả là gì. Phần 2: 15 câu kiến thức kinh tế - xã hội kiểu như Việt Nam gia nhập Liên Hiệp Quốc năm nào? ( phần này trắc nghiệm) Phần 3: hơn 40 câu về nghiệp vụ, khá nhiều câu hỏi về Luật và các quy định về lĩnh vực ngân hàng.(cũng trắc nghiệm luôn)
  16. Phần 4: bài tự luận, lần này lại là 1 bài tính toán chứ ko phải tình huống hay kiến thức như lần trước, 1 bài thôi. Nhớ được cái đề, đăng lên cho mọi người cùng tham khảo: Cho tình hình vay nợ của Công ty A: Vay theo HMTD Doanh thu từ bán HH, DV(ghi nhận vào cuối tháng) 16/01: 20 tỷ T1: 30 tỷ 11/02: 20 tỷ T2 : 30 tỷ 000 T3 : 10 tỷ 01/04: 30 tỷ T4 : 10 tỷ 16/05: 10 tỷ T5 : 10 tỷ 21/06: 30 tỷ T6 : 10 tỷ Dư nợ cuối 2009: 0 Hạn mức: 100 tỷ Sử dụng 80% Doanh thu trong tháng trả nợ gốc Lãi suất 12%/năm (1 tháng 30 ngày) a. Tính hạn mức còn lại sau mỗi lần vay và cuối mỗi tháng. b. Tính lãi phải trả hàng tháng. Bài này tính kiểu gì hả các bro. Kiểu này là như kiểu hạn mức thấu chi thì phải. (phần 2, 3, 4 làm trong 90' nhé) Đây là đề QHKH DN, còn bên cá nhân thì Ko có tự luận, 100% trắc nghiệm luôn. Mọi người tham khảo cái đề MB hồi tháng 1 ấy, giống đến 30% (cái này chịu khó tìm trên mấy forum là có mà). Còn đây là đề thi EXIM, Cán bộ tín dụng. Không hiểu sao lúc nộp hs đăng ký Cán Bộ TD, danh sách thi cũng CBTD đến khi phát đề thấy là Nhân viên tín dụng cá nhân. Hỏi ra mới biết muốn làm CBTD thì phải làm NVTD Cá nhân trước em ạ 1. Có mấy hình thức cấp tín dụng? Nêu khái niêm từng hình thức. Mở LC là hình thức cấp tín dụng nào. 2. Đánh giá rủi ro liên quan đến nhận TSĐB là Phương tiện vận tải. 3. Đánh giá rủi ro liên quan đến nhận TSĐB là Bất động sản. 3 câu 90'. Phần 2 tiếng Anh, trắc nghiệm 55 câu 60', trình độ B nhưng khá khó, mình thấy khó hơn cả TOEIC. Nhiều từ mới + chọn từ dùng trong văn cảnh cho phù hợp. Thôi, chia sẻ thế thôi, đi thi nhiều mệt quá, nghỉ ngơi chờ kết quả đã. Chúc mọi người thành công! Trích dẫn: 2011#ixzz1hppgbxID Câu 1. Khi thẩn định một khách hàng cá nhân thì điều kiện nào là quan trọng nhất. Câu 2. Phát hành L/C có phải là hình thức cho vay hay không? Hãy giải thích và chứng minh. thanhnguyen 07-11-08, 10:27 AM
  17. :think:Trùi, sao đề thi đơn giản vậy ta. Nhưng chắc chắn một câu trả lời sẽ mang nhiều yếu tố cảm tính-> Người chấm bài chú trọng vào tính logic, lập luận trong bài giải của thí sinh hơn là đáp án. Mạo muội , xin phép có vài "tối kiến" như sau : 1.Hai nhóm điều kiện xét duyệt khi thẩm định khách hàng vay cá nhân : *Các điều kiện có yếu tố định lượng : - Hồ sơ pháp lý - Mục đích vay, thời gian vay, lãi suất cho vay. - Nguồn trả nợ ( khả năng trả nợ). - Tài sản đảm bảo cho khoản vay. -> Đối với các nước thì nguồn trả nợ được đánh giá cao hơn là tài sản đảm bảo, nhưng tại Việt Nam các NH TM làm ngược lại. * Các điều kiện có yếu tố định tính : - Thiện chí trả nợ của khách hàng. - Mức độ trung thực của khách hàng khi tiến hành thủ tục vay vốn. - Khả năng trả nợ bổ sung của khách hàng ( có thể có nguồn thu khác để trả nợ nhưng không chứng minh được) =>Riêng tại Exim , mình nghĩ câu trả lời là khả năng trả nợ là điều quan trọng nhất khi xét duyệt cho vay KH cá nhân. 2.Phát hành LC ( Letter of Credit) gồm 02 loại : Phát hành LC trả ngay và LC trả chậm.Để được Ngân hàng phát hành mở LC , thông thường KH phải ký quỹ 1 phần giá trị LC trước ( thường 10-20%): - Đối với LC trả ngay: Tùy theo thỏa thuận ban đầu trước khi Ngân hàng mở LC , đối với phần giá trị còn lại của LC, khi bộ chứng từ về thì KH sẽ nộp tiền vào hoặc Ngân hàng sẽ cho vay để thanh toán cho nước ngoài. Trong trường hợp KH phải nộp tiền vào để thanh toán LC bằng 100% vốn tự có mà KH lại không có khả năng thì Ngân hàng sẽ cho KH vay bắt buộc đế thanh toán cho nhà cung cấp nước ngoài. - Đối với LC trả chậm: Cũng theo thỏa thuận ban đầu trước khi Ngân hàng mở LC , đối với phần giá trị còn lại của LC , khi LC trả chậm đến hạn thanh toán thì KH sẽ nộp tiền vào hoặc Ngân hàng sẽ cho vay để thanh toán cho nước ngoài. Trong trường hợp KH phải nộp tiền vào để thanh toán LC bằng 100% vốn tự có mà KH lại không có khả năng thì Ngân hàng cũng sẽ cho KH vay bắt buộc đế thanh toán cho nhà cung cấp nước ngoài. Ta có thể thấy rằng , dù trong trường hợp nào , Ngân hàng cũng đều phải thanh toán cho Ngân hàng nước ngoài đúng hạn ( nếu không sẽ mất uy tín trong khâu thanh toán)-> điều này chứng tỏ rằng trước khi mở LC , ngân hàng cũng đều đã tính đến tính huống xấu nhất là sẽ cho KH vay bắt buộc ( LS cho vay bắt buộc = 150% LS cho vay thông thường và tài sản đảm bảo cho khoản vay sẽ là trị giá LC của lô hàng nhập khẩu) để thanh toán cho Ngân hàng nước ngoài. Như vậy , LC ( Letter of Credit ) cũng là một hình thức cho vay tại các tổ chức tín dụng.boxing MANUTD 07-11-08, 11:01 AM Câu 1. Khi thẩn định một khách hàng cá nhân thì điều kiện nào là quan trọng nhất. Câu 2. Phát hành L/C có phải là hình thức cho vay hay không? Hãy giải thích và chứng
  18. minh. CÂu 1: + Thẩm định khách hàng cá nhân (có thế chấp) thì tập trung chủ yếu THEO THỨ TỰ 1. Mục đích vay và kế hoạch sử dụng vốn vay 2. Khả năng trả nợ từ cá nguồn thu nhập kê khai 3. Uy tín hoặc lịch sử tín dụng 4. Tài sản đảm bảo + Thẩm định khách hàng cá nhân tín chấp: Tập trung 1. Uy tín đơn vị công tác 2. Sự thành thật của khách hàng ngay khi làm thủ tục vay 3. Lối sống, gia đình 3. Điều tra bên ngoài (nếu có) thông qua trung tâm điều tra tín dụng 4. Hên xui CÂu 2: Câu này tụi Exim cho để gài bẩy các ứng viên nào chưa rành nghiệp vụ tín dụng Phát hành LC là cấp tín dụng dưới hình thức bảo lãnh thanh toán nước ngoài cho nên sẽ phát sinh 2 nghiệp vụ: Bảo lãnh thanh toán và vay (nếu có) -> Ngân hàng sẽ phát sinh nghiệp vụ bảo lãnh từ khi mở LC cho đến khi đến hạn thanh toán LC (Ngân hàng phải nhập ngoại bảng theo dõi cho loại tài sản này) -> Ngân hàng sẽ cho vay (là hình thức cấp tín dụng) trong các trường hợp + Bên nhập khẩu không đủ nguồn vốn tự có (ký quỹ 1 phần) phần còn lại thanh toán bằng hạn mức tín dụng tại ngân hàng đó cấp + Hoặc: Khách hàng đến hạn nộp tiền thanh toán LC mà trong tài khoản không có tiền, Ngân hàng phải cho vay bắt buộc theo lãi suất quá hạn 150% ls trong hạn + Khi mở LC, Khách hàng không có tiền nên vay để ký quỹ LC phần còn lại sẽ thanh toán bằng nguồn vốn tự có hoặc bằng hạn mức tín dụng/bảo lãnh được cấp => bên ngân hàng phải có nhiệm vụ thẩm định tài chính và tư cách khách hàng để trình cấp tín dụng trước khi khách hàng mở LC trong trường hợp muốn vay vốn hoặc không có khả năng thanh toán đến hạn phải cho vay bắt buộc * Nói chung nhiều lắm, nhưng " hiểu nôm na" như vậy thôi HuynhNguyenAnhVu 07-11-08, 12:18 PM Câu 1: điều kiện quan trọng nhất là nguồn trả nợ (hay là khả năng tài chính của KH)
  19. Gypsy 07-11-08, 02:46 PM Câu 2: Theo mình nghĩ: Về bản chất L/C là cam kết của NH thanh toán cho người bán thông qua NH của người bán sau khi bên bán đã hoàn tất nghĩa vụ giao hàng của mình và gửi bộ chứng từ cho bên mua hoặc NH hàng bên mua (NH mở L/C). Nên lúc này nghĩa vụ thanh toán đối với bên bán là thuộc về NH. Để phát hành 1 L/C theo yêu cầu của người mua thì NH sẽ xét đến việc nguời mua có đủ tiền để thanh toán lô hàng của họ ko. Có 2 trường hợp: - Người mua chuyển 100% tiền của mình để ký qũy thanh toán lô hàng. - Người mua không đủ tiền (hoặc không có tiền thanh toán) và được NH đồng ý cho vay để thanh toán thì lúc này mình nghĩ mới là hình thức cho vay. (Chứ ko phụ thuộc L/C là loại L/C gì) Riêng về phần này thì thường trong bộ chứng từ của lô hàng, nhất là trong B/L mục Consignee's name là To oder Bank (tên NH phát hành LC) và lúc này người mua muốn nhận bộ chứng từ để làm các thủ tục nhập hàng thì phải hoàn tất các thủ tục liên quan đến việc thanh toán tiền hàng với NH phát hành để NH phát hành ký hậu vào B/L mới có thể tiến hành làm thủ tục nhận hàng. Trên là những ý kiến cá nhân, chứ mình ko phải là dân thanh toán quốc tế. À mà hoc_nua_hoc_mai ơi, bài này bạn không thể post ở mục Truyện cười - Thư giãn - Giải trí này được, coi chừng touyen 07-11-08, 04:37 PM thanhnguyen nói đúng đấy, câu hỏi không khó, cái khó là người ra đề muốn xem khả năng lập luận và đánh giá góc độ nhìn nhận của người tuyển dụng như thế nào thôi. Hỏi nhỏ bạn nào vừa thi tuyển dụng ở Exim vậy? @huynhnguyenanhvu: cái tên này nghe quen quen, cách trả lời nghe cũng quen quen nhỉ:think: hoc_nua_hoc_mai 07-11-08, 05:13 PM uh mình post nhầm lần sau se chú ý hơn. Cảm ơn bạn nhắc nhở thienhoang 08-11-08, 10:20 AM Câu 2: Theo mình nghĩ: Về bản chất L/C là cam kết của NH thanh toán cho người bán thông qua NH của người bán sau khi bên bán đã hoàn tất nghĩa vụ giao hàng của mình và gửi bộ chứng từ cho bên mua hoặc NH hàng bên mua (NH mở L/C). Nên lúc này nghĩa vụ thanh toán đối với bên bán là thuộc về NH. Để phát hành 1 L/C theo yêu cầu của người mua thì NH sẽ xét đến việc nguời mua có đủ tiền để thanh toán lô hàng của họ ko. Có 2 trường hợp: - Người mua chuyển 100% tiền của mình để ký qũy thanh toán lô hàng. - Người mua không đủ tiền (hoặc không có tiền thanh toán) và được NH đồng ý cho vay để thanh toán thì lúc này mình nghĩ mới là hình thức cho vay. (Chứ ko phụ thuộc L/C là loại L/C gì)
  20. Riêng về phần này thì thường trong bộ chứng từ của lô hàng, nhất là trong B/L mục Consignee's name là To oder Bank (tên NH phát hành LC) và lúc này người mua muốn nhận bộ chứng từ để làm các thủ tục nhập hàng thì phải hoàn tất các thủ tục liên quan đến việc thanh toán tiền hàng với NH phát hành để NH phát hành ký hậu vào B/L mới có thể tiến hành làm thủ tục nhận hàng. Trên là những ý kiến cá nhân, chứ mình ko phải là dân thanh toán quốc tế. À mà hoc_nua_hoc_mai ơi, bài này bạn không thể post ở mục Truyện cười - Thư giãn - Giải trí này được, coi chừng Chú ý vai trò người mua và người bán, ai là người mở L/C trong standby L/C nhé các bạn. Không phải tất cả các loại L/C đều giống nhau đâu. Mình đồng ý với câu trả lời của anh ManUtd, khi phát hành L/C mới chỉ là nghiệp vụ bảo lãnh tha h toán, chưa phát sinh quan hệ tín dụng. NH ko cho vay mà bắt KH nộp 100% giá trị L/C ngay khi yêu cầu mở L/C (như thời gian thiếu hụt thanh khoản vừa qua) thì làm gì có nghiệp vụ tín dụng ? dean 14-11-08, 12:10 AM cảm ơn mọi nguời đã giúp tớ ôn lại kiến thức L/C! minhthuan 14-11-08, 09:11 AM Vụ này hay hay, cho mình tham gia tý: Câu 1: khá đơn giản, nhiều bạn đã nói hết rồi, nhìn chung là đối với khách hàng cá nhân thì: Xác định đúng mục đích sử dụng vốn vay, tư cách khách hàng, khả năng trả nợ và đặc biệt là tài sản đảm bảo nữa ==> Thế là đủ! Còn câu 2! Phát hành L/C có thể gọi là bảo lãnh ngoài nước ==> Theo định nghĩa tại Luật các TCTD và Qui định 1627 thì đây hẵn là một hình thức "cấp tín dụng" chứ không phải là "hình thức cho vay". Rõ ràng câu này Exim gài ứng viên rồi! Nếu hình thức cho vay thì: Cho vay ngắn hạn từng lần, cho vay trung dài hạn, cho vay theo hạn mức tín dụng Riêng đối với L/C trả chậm thì có điểm đặc biệt hơn là bắt buột phải có biện pháp bảo đảm cho L/C tương tự như cho vay thông thường, cáinày qui định tại công văn số 711 của NHNN (có bổ sung thêm biện pháp ký quỹ) Vài lời thảo luận với ACE. taichinhdoanhnghiep 14-04-09, 04:00 PM Ai đã từng phỏng vấn vào Eximbank làm ơn cho vài thông tin và kinh nghiệm?Khi phỏng vấn Eximbank thường hỏi gì? Cám ơn rất nhiều. orinnguyen 20-04-09, 05:20 PM Ai đã từng phỏng vấn vào Eximbank làm ơn cho vài thông tin và kinh nghiệm?Khi phỏng vấn Eximbank thường hỏi gì? Cám ơn rất nhiều. Nói chung khi PV thì các Đơn vị tuyển dụng thường hỏi những câu chung chung thôi. Riêng đ/v Exim thì câu đầu tiên là bạn tự giới thiệu về bản thân bạn trước, sau đó người ta sẽ hỏi(thường có khoảng 3 - 4 người hỏi) đại khái như là: Có kinh nghiệm gì chưa? tại
  21. sao làm ở đây, ai giới thiệu và co` quen ai ở đây k? Sau đó ngta đưa tình huống cho bạn tự giải quyết, bạn nói làm sao là đừng là người tỏ ra quá "khôn" và "lanh", Nói chung khi bạn hẹn PV là nắm chắc 80% rồi đó. buitrangnam 17-10-09, 02:26 PM Các bạn qua link: có đầy đủ các loại đề thi, câu hỏi trắc nghiệm và kinh nghiệm thi vào ngân hàng cho các bạn tham khảo đó ha. rain_rain1309 22-01-10, 02:14 AM Chào các anh chị, Thông thường, sau bao lâu thì có kết quả vòng thi phỏng vấn của Eximbank vậy ạ? Em xin cám ơn! lovelypig 28-01-10, 12:17 PM ko hai long voi cau tra loi cua ban bani2009 20-06-10, 12:48 PM 1.Anh (chị) hãy cho biết việc công chứng thế chấp và đăng ký giao dịch bảo đảm hỗ trợ gì cho ngân hàng khi phát sinh nợ quá hạn? 2.Theo anh (chị) việc sử dụng vốn vay và giám sát mục đích sử dụng vốn có ý nghĩa gì ? Giữa mục đích sử dụng vốn vay và vay có tài sản thế chấp yếu tố nào quan trọng hơn ? Vì sao? 3.Anh (chị) cho biết mối liên quan giữa chỉ tiêu ROA và ROE? Đối với doanh nghiệp sản xuất thì chỉ tiêu ROA cao hay thấp so với doanh nghiệp thương mại? Vì sao? 4. Theo anh (chị) quy trình thẩm định hồ sơ vay vốn của doanh nghiệp gồm những bước nào ? Để đánh giá khả năng trả nợ của doanh nghiệp chúng ta cần thẩm định những nội dung nào? ai giỏi về tín dụng ngân hàng giúp mình với:022: mình có bài này ai giải giúp mình với trước tháng 5-08 công ty cao su đồng nai gửi đến ngân hàng hồ sơ vay vốn cố định để thực hiện dự án đầu tư mở rộng sản xuất(công ty tự làm) sau khi xem xét và thẩm định dự án đầu tư ngân hàng đã thống nhất với công ty về số liệu sau: chi phí xay lắp 2500tr chi phi xdcb khác 800tr chi phí mua thiết bị và vận chuyển lắp đặt thiết bị 3210tr vốn tự có của công ty tham gia thực hiện dự án bằng 30% tổng giá trị dự án các nguồn khác tham gia dự án 280tr lợi nhuận công ty thu được hàng năm sau khi đầu tư la 2250tr(tăng 25% so với trước khi
  22. đầu tư) tỷ lệ kh tscd hàng năm 20% giá tri. tài sản thế chấp 5870tr trong thang 6-08 công ty có phát sinh một số nghiệp vụ kinh tế như sau ngày 5-6 vay thanh toán tiền mua xi măng cát sỏi 195tr.vay cho CBCNV đi nghỉ mát 50tr ngày 8-6 vay thanh toán tiền mua thiết bị 600tr.vay mua mủ cao su 200tr ngày 10-6 vay đế nộp thuế thu nhập doanh nghiệp 70tr. vay trả tièn vận chuyển máy móc thiết bị 10tr yêu cầu 1, xác định mức cho vay và thòi hạn cho vay đối với dự án 2, giải quyết các nghiệp vụ phát sinh và giai thích các trường hợp cần thiết BIẾT RẰNG -toàn bộ lợi nhuận tăng thêm sau khi thực hiện dự án đầu tư đều được dùng để trả nợ ngân hàng -nguồn vốn khác dùng để trả nợ ngân hàng là 97,9tr/năm -khả năng nguồn vốn của ngân hàng đáo ứng đử nhu cầu vay của công ty -dủ nợ tài khoản cho vay vốn cố định của công ty cuối ngày 04/06/08 là 850tr -ngân hàng cho vay tối đa bằng 70% giá trị tài sản thế chấp -dự án khởi công 1/5/08 và dự định hoàn thành đưa vào sử dụng 1/11/08 Nguồn trả nợ vay cá nhân của giám đốc DNTN Cả nhà ơi, em đang có 1 vướng mắc rất mong được sự giúp đỡ của cả nhà. Tình huống như sau: Doanh nghiêp tư nhân A, đang có dư nợ tại 1 TCTD, mức dư nợ như sau: nợ ngắn hạn ( bổ sung vốn hoạt động sxkd) 500tr, nợ trung hạn 300 (36 tháng, vay mua ô tô) Ông B là chủ DN A bây h muốn vay cá nhân 400tr với mục đích là xây nhà. Cả nhà cho em hỏi, việc cân đối nguồn trả nợ cho cá nhân ông B tính thế nào. ( cái món nợ vay ô tô ý, gốc lãi trả hàng tháng các bác à. Em thất lãi thì tính vào chi phí sử dụng vốn vay roài, gốc thì trích tù khấu hao xe và lợi nhuận sau thuế. Em muốn hỏi là thế khi cân đối trả nợ món vay mua nhà có tính phần nghĩa vụ trả nợ gốc món vày mua oto không hay tính thế nào ạ.) Em rất băn khoăn và mong đc sự giúp đỡ. Đề thi tuyển dụng Eximbank – Thanh toán quốc tế – Chi nhánh láng hạ (25/4/2010)
  23. Câu 1: Trình bày các phương thức thanh toán quốc tế hiện nay đang được sử dụng? Vẽ sơ đồ trình bày quy trình thanh toán theo phương thức L/C trả châm? Câu 2: Một hợp đồng thanh toán như sau: - Công ty xuất khâu X, Công ty nhậo khẩu Y - L/C không hủy ngang, bên X thuê tàu và mua bảo hiểm. - Các mặt hàng X xuất khẩu: + Áo sơ mi nam Zise 40, 14.000 chiếc, giá 120 JYP/chiếc + Áo sơ mi nam Zise 41, 15.000 chiếc, giá 115 JYP/chiếc + Áo sơ mi nam Zise 42, 16.000 chiếc, giá 110 JYP/chiếc - Bên xuất khẩu là công ty Việt Nam, Bên nhập khẩu là công ty JAPAN Theo INCOTERM 2000, cho biết điều kiện thanh toán trên là loại giá thanh toán nào? Câu 3: Các điều khoản của INCOTERM 2000 được thể hiện trong những loại chứng từ nào? Cho biết sự khác nhau giữa giá CIF và FOB. Ở Việt Nam xuất khẩu theo điều kiện nào thì có lợi hơn? Đề thi nghiệp vụ thanh toán quốc tế vào ngân hàng EXIMBANK Thời gian làm bài 90mins Câu 1: Điều kiện thương mại theo INCOTERMS 2000 thể hiện trong chứng từ nào? Sự khác nhau giữa giá FOB và giá CIF trong Incoterms 2000? Theo bạn, điều kiện nào là an toàn hơn đối với nhà nhập khẩu VNam? Câu 2: Cho 1 hợp đồng xuất khẩu áo sơmi của cty X (Việt Nam) cho công ty Y (Nhâtj Bản), trong đó có các điều khoản: * Hàng hóa: áo sơmi * Giá hàng: – Size S: giá 14000JPY/chiếc - Size M: giá 16000JPY/chiếc - Size L: giá 18000JPY/chiếc *Phương thức thanh toán: L/C không hủy ngang - Bên bán thuê tàu và mua bảo hiểm - Nước người XK: VN; Nước người NK: Nhật Bản Hỏi: Giá trong hợp đồng trên thuộc điều kiện nào theo Incoterms 2000? Câu 3: Các Phương thức thanh toán phổ biến trong mua bán QTe? Vẽ sơ đồ và trình bày phương thúc thanh toán bằng L/C trả chậm?
  24. Đề thi tuyển dụng Eximbank – Nhân viên tín dụng – Chi nhánh Láng Hạ (25/4/2010) Phần I: Nghiệp vụ tín dụng (Thời gian 90′) 1. Tại sao khi lập Hợp đồng thế chấp tài sản lại phải công chứng, chứng thực tại các cơ quan có thẩm quyền? 2. Nêu các loại hình cấp tín dụng, khái niệm từng loại. Mở L/C thuộc loại hình cấp tín dụng nào? 3. Nêu những rủi ro có thể xảy ra khi cho vay khách hàng cá nhân? Đề thi tuyển dụng Eximbank – Nhân viên tín dụng Câu 1: Nghiệp vụ tín dụng bao gồm những nghiệp vụ gì? Câu 2: Ngân hàng có nghĩa vụ gì khi phát hành LC cho nhà nhập khẩu? Ngân hàng phải làm j để hạn chế rủi ro trong phát hành LC cho khách hàng? Câu 3: Nếu VND tăng lên so với USD thì có ảnh hưởng thế nào đến khách hàng khi vay vốn bằng USD tại ngân hàng. Doanh nghiệp cần làm j để hạn chế rủi ro tỷ giá? Câu 4: Cho vay ngắn hạn, trung dài hạn là gì? Nêu cả thời hạn và mục đích sử dụng. Đề thi tuyển dụng ngân hàng Eximbank 20/6/2010 Tháng Bảy 6th, 2011 | huongmit | 999 Lượt xem | 0 Comments » Chia sẻ bài viết trên Đề thi tuyển dụng lên linkhay Đề thi: Nhân viên tín dụng – EXIMBANK Ngày 20/06/2010 Câu 1: Thực hiện công chứng thế chấp và đăng ký giao dịch bảo đảm hỗ trợ những gì cho ngân hàng khi phát sinh nợ quá hạn? Câu 2: sử dụng vốn và giám sát mục đích sử dụng vốn vay có ý nghĩa gì? Giữa mục đích sử dụng vốn vay và vay vốn có tài sản thế chấp thì yếu tố nào quan trọng hơn? Vì sao? Câu 3: Nêu mối quan hệ ROA và ROE? Doanh nghiệp sản xuất thì ROA thấp hơn hay cao hơn so với doanh nghiệp thương mại? Tại sao? Câu 4: Trình bày quy trình thẩm định hồ sơ vay vốn của khách hàng doanh nghiệp? Để đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng thì cần thẩm định những nội dung nào? —
  25. Nguồn: Đề thi nghiệp vụ thanh toán quốc tế EXIMBANK Thi ngày 25/4/2010 Thời gian làm bài 90mins Câu 1: Điều kiện thương mại theo INCOTERMS 2000 thể hiện trong chứng từ nào? Sự khác nhau giữa giá FOB và giá CIF trong Incoterms 2000? Theo bạn, điều kiện nào là an toàn hơn đối với nhà nhập khẩu VNam? Câu 2: Cho 1 hợp đồng xuất khẩu áo sơmi của cty X (Việt Nam) cho công ty Y (Nhâtj Bản), trong đó có các điều khoản: * Hàng hóa: áo sơmi * Giá hàng: – Size S: giá 14000JPY/chiếc - Size M: giá 16000JPY/chiếc - Size L: giá 18000JPY/chiếc *Phương thức thanh toán: L/C không hủy ngang - Bên bán thuê tàu và mua bảo hiểm - Nước người XK: VN; Nước người NK: Nhật Bản Hỏi: Giá trong hợp đồng trên thuộc điều kiện nào theo Incoterms 2000? Câu 3: Các Phương thức thanh toán phổ biến trong mua bán QTe? Vẽ sơ đồ và trình bày phương thúc thanh toán bằng L/C trả chậm? Đề thi nhân viên tín dụng Eximbank Ngày thi: 27/6/2009 Thời gian thi: 90′
  26. Đề thi Tín Dụng Eximbank 05/11/2008 Câu 1: Khi thẩn định một khách hàng cá nhân thì điều kiện nào là quan trọng nhất. Câu 2: Phát hành L/C có phải là hình thức cho vay hay không? Hãy giải thích và chứng minh.
  27. Gợi ý – Trả lời: Câu 1: + Thẩm định khách hàng cá nhân (có thế chấp) thì tập trung chủ yếu THEO THỨ TỰ 1. Mục đích vay và kế hoạch sử dụng vốn vay 2. Khả năng trả nợ từ cá nguồn thu nhập kê khai 3. Uy tín hoặc lịch sử tín dụng 4. Tài sản đảm bảo + Thẩm định khách hàng cá nhân tín chấp: Tập trung 1. Uy tín đơn vị công tác 2. Sự thành thật của khách hàng ngay khi làm thủ tục vay 3. Lối sống, gia đình 3. Điều tra bên ngoài (nếu có) thông qua trung tâm điều tra tín dụng 4. Hên xui Câu 2: Câu này Exim cho để “gài bẫy” các ứng viên nào chưa rành nghiệp vụ tín dụng Phát hành LC là cấp tín dụng dưới hình thức bảo lãnh thanh toán nước ngoài cho nên sẽ phát sinh 2 nghiệp vụ: Bảo lãnh thanh toán và vay (nếu có) -> Ngân hàng sẽ phát sinh nghiệp vụ bảo lãnh từ khi mở LC cho đến khi đến hạn thanh toán LC (Ngân hàng phải nhập ngoại bảng theo dõi cho loại tài sản này) -> Ngân hàng sẽ cho vay (là hình thức cấp tín dụng) trong các trường hợp + Bên nhập khẩu không đủ nguồn vốn tự có (ký quỹ 1 phần) phần còn lại thanh toán bằng hạn mức tín dụng tại ngân hàng đó cấp + Hoặc: Khách hàng đến hạn nộp tiền thanh toán LC mà trong tài khoản không có tiền, Ngân hàng phải cho vay bắt buộc theo lãi suất quá hạn 150% ls trong hạn + Khi mở LC, Khách hàng không có tiền nên vay để ký quỹ LC phần còn lại sẽ thanh toán bằng nguồn vốn tự có hoặc bằng hạn mức tín dụng/bảo lãnh được cấp => bên ngân hàng phải có nhiệm vụ thẩm định tài chính và tư cách khách hàng để trình cấp tín dụng trước khi khách hàng mở LC trong trường hợp muốn vay vốn hoặc không có khả năng thanh toán đến hạn phải cho vay bắt buộc