Tài liệu tập huấn nghiệp vụ tín dụng nghiệp vụ cho vay hộ gia đình, cá nhân

pdf 28 trang nguyendu 5330
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu tập huấn nghiệp vụ tín dụng nghiệp vụ cho vay hộ gia đình, cá nhân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdftai_lieu_tap_huan_nghiep_vu_tin_dung_nghiep_vu_cho_vay_ho_gi.pdf

Nội dung text: Tài liệu tập huấn nghiệp vụ tín dụng nghiệp vụ cho vay hộ gia đình, cá nhân

  1. NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH BẮC NAM ĐỊNH TÀI LIỆU TẬP HUẤN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG NĂM 2012 NGHIỆP VỤ CHO VAY HỘ GIA ĐÌNH , CÁ NHÂN PHẦN THỨ NHẤT VỀ DANH MỤC HỒ SƠ THEO QUY ĐỊNH Tùy theo khách hàng và mục đích vay vốn cán bộ tín dụng thiết lập các bộ hồ sơ cho phù hợp : A- HỒ SƠ PHÁP LÝ : * Đối với hộ gia đình ,cá nhân : - Chứng minh thư nhân dân , các giấy tờ chứng minh nơi cư trú như : sổ hộ khẩu , đang ký thường trú , tạm chú Trƣờng hợp cho vay hộ gia đình cá nhân thông qua tổ vay vốn phải có thêm ( các mãu lấy tại văn bản 5322) - Danh sách ban lãnh đạo tổ và các thành viên trong tổ - Biên bản thành lập tổ vay vây vốn được UBND xã công nhận và cho phép hoạt động - Hợp đồng làm dịch vụ - Biên bản họp tổ bình xét và danh sách tổ viên đủ điều kiện vay vốn đề nghị ngân hàng cho vay của tổ vay vốn * Đối với ngƣời vay hƣởng lƣơng, bảo hiểm xã hội : - Chứng minh thư nhân dân , các giấy tờ chứng minh nơi cư trú như : sổ hộ khẩu , đang ký thường trú , tạm chú - Văn bản xác nhận mức lương , phụ cấp đang hưởng do cơ quan , đơn vị trả lương , phụ cấp . Lƣu ý : Khách hàng vay từ lần thứ hai trở đi không phải gửi các loại giấy tờ trên . Trƣờng hợp khách hàng có sự thay đổi , bổ xyung thì CBTD yêu cầu Khách hàng gửi để kiểm tra và bổ hồ sơ trƣớc khi quyết định cho vay , B. HỒ SƠ KHOẢN VAY : a. Cho vay không phải thực hiện pháp bảo đảm bằng tài sản theo quy định : a.1- Đối với hộ gia đình cá nhân vay vốn để sản xuất kinh doanh, dịch vụ không phải bảo đảm bằng tài sản theo quy định tại điểm a,b,c khoản 2 điều 8 nghị định 41/2010/CP ngày 12/4/2010 của chính phủ cụ thể mức vay không phải thực hiện biện pháp bảo đảm : Khách hàng là hộ gia đình , cá nhân , Hộ sản xuất nông , lâm , ngƣ,diêm nghiệp tối đa 50 triệu đồng , 200 triệu đối với các hộ kinh doanh, sản xuất ngành nghề hoặc làm dịch vụ ở nông thôn , tối đa đến 500 triệu đồng đối với tƣợng là HTX, Chủ trang trại - Giấy đề nghị vay vốn kiêm phương án , dự án vay vốn ( mẫu 1A /CV theo QĐ 666) - Giấy CNQSD đất hợp pháp .Trường hợp chưa được cấp giấy CN QSD Đất thì phải có gấy xác nhận QSD đất và tài sản gắn liền với đất là đất và tài sản gắn liền với đất đang được sử dụng hợp pháp , không có tranh chấp . của UBND xã , Phƣờng nơi có tài sản - Sổ vay vốn ( mẫu in sẵn theo QĐ 67) - Giấy đề nghị cơ cấu lại thời gian trả nợ (nếu có )
  2. - Biên bản kiểm tra say khi cho vay ( mẫu 05/CV) - Biên nản xác định nợ bị thiệt hại do rủi ro bất khả kháng ( nếu có ) - Chứng từ hóa đơn , bảng kê mua hàng chứng minh mục đích sử dụng tiền vay theo cv 64 ngày - Thông báo từ chối cho vay ( nếu không cho vay ) mẫu 03/CV a.2. Trƣờng hợp khách hàng đủ điều kiện đƣợc vay không có bảo đảm theo quy định tại điều 48 QĐ 1300 ( có tài sản ) nhƣng do chƣa đƣợc cấp giấy chứng nhận QSD đất , quyền sở hữu tài sản nên chƣa làm đƣợc bộ hồ sơ bảo đảm hồ sơ gồm có : -Giấy đề nghị vay vốn ( Sử dụng mẫu 1A/CV nhưng thêm phần tài sản cam kết trước phần lịch sử vay vốn như sau : chúng tôi cam kết dùng các tài liệt kê dưới đây thuộc quyền sở hữu của chúng tôi trị giá . đồng để bảo đảm nghĩa vụ trả nợ tiền vay tại NHNo : sau đó mô tả chi tiết tài sản như tên tài sản, đặc điểm kỹ thuật, giá trị ) - Bản cam kết thực hiện biện pháp bảo đảm bằng tài sản ( vận dụng mãu 08/BDTV và thêm các quyền sử lý tài sản của NHNo nơi cho vay vào ) - Phương án , dự án SXKD - Báo cáo thẩm định (mãu 02A/CV theo QĐ 666) - Hợp đồng tín dụng (mãu 04B/CV) - Giấy nhận nợ ( trường hợp vay theo hạn mức tín dụng - Giấy đề nghị cơ cấu lại thời gian trả nợ (nếu có ) - Giấy đề nghị gia hạn hạn mức tín dụng (nếu có ) - Biên bản kiểm tra say khi cho vay ( mẫu 05/CV) - Biên nản xác định nợ bị thiệt hại do rủi ro bất khả kháng ( nếu có ) - Chứng từ hóa đơn , bảng kê mua hàng chứng minh mục đích sử dụng tiền vay theo cv 64 ngày - Thông báo từ chối cho vay ( nếu không cho vay ) mẫu 03/CV a.3. Đối với khách hàng vay tiêu dùng , phục vụ đời sống ( thuộc đối tƣợng hƣởng lƣơng , hƣởng trợ cấp xã hội ; - Giấy đề nghị kiêm phương án vay vốn nhu cầu đời sống (mẫu 01/CV) - Phương án , dự án phục vụ đời sống - Báo cáo thẩm định (mãu 02A/CV theo QĐ 666 nhưng sửa lại một số nội dung cho phù hợp ) - Hợp đồng tín dụng (mãu 04B/CV) - Giấy đề nghị cơ cấu lại thời gian trả nợ (nếu có ) - Giấy đề nghị gia hạn hạn mức tín dụng (nếu có ) - Biên bản kiểm tra say khi cho vay ( mẫu 05/CV) - Biên nản xác định nợ bị thiệt hại do rủi ro bất khả kháng ( nếu có ) - Chứng từ hóa đơn , bảng kê mua hàng chứng minh mục đích sử dụng tiền vay theo cv 64 ngày - Thông báo từ chối cho vay ( nếu không cho vay ) mẫu 03/CV b. cho vay phải thực hiện biện pháp bảo đảm bằng tài sản theo quy định b.1 Đối với hộ gia đình cá nhân vay vốn để SXKD , thƣơng mại , dịch vụ - Giấy đề nghị vay vốn ( mãu 1B/CV theo QĐ 666) - Phương án , dự án SXKD - Báo cáo thẩm định ( mãu 02A/CV)
  3. - Hợp đồng tín dụng (mãu 04 B/CV) - Giấy nhận nợ ( trường hợp vay theo hạn mức tín dụng hoặc phát tiền vay từ 2 lần trở lên ) - Giấy đề nghị cơ cấu lại thời gian trả nợ (nếu có ) - Giấy đề nghị gia hạn hạn mức tín dụng (nếu có) - Biên bản kiểm tra say khi cho vay ( mẫu 05/CV) - Biên nản xác định nợ bị thiệt hại do rủi ro bất khả kháng ( nếu có ) - Chứng từ hóa đơn , bảng kê mua hàng chứng minh mục đích sử dụng tiền vay theo cv 64 ngày - Thông báo từ chối cho vay ( nếu không cho vay ) mẫu 03/C - Biên bản họp hội đồng tư vấn tín dụng ( nếu có) - Thông báo nợ đến hạn - Thông báo chuyển nợ quá hạn ( nếu có ) - Hồ sơ bảo đảm tiền vay b.2. Đối với hộ gia đình cá nhân vay vốn để thực hiện phƣơng án , dự án phục vụ đời sống ( đối tƣợng không hƣởng lƣơng , bảo hiểm ) phải thực hiện biện bảo đảm bằng tài sản theo quy định - Giấy đề nghị vay vốn ( mãu 1D/CV theo QĐ 666) - Phương án , dự án phục vụ đời sống - Báo cáo thẩm định ( mãu 02A/CV nhưng cần sửa đỏi một số nọi dung cho phù hợp ) - Hợp đồng tín dụng (mãu 04 B/CV) - giấy đề nghị cơ cấu lại thời gian trả nợ (nếu có ) - Biên bản kiểm tra say khi cho vay ( mẫu 05/CV) - Biên nản xác định nợ bị thiệt hại do rủi ro bất khả kháng ( nếu có ) - Chứng từ hóa đơn , bảng kê mua hàng chứng minh mục đích sử dụng tiền vay theo cv 64 ngày - Thông báo từ chối cho vay ( nếu không cho vay ) mẫu 03/C - Thông báo nợ đến hạn - Thông báo chuyển nợ quá hạn ( nếu có ) - Hồ sơ bảo đảm tiền vay C- HỒ SƠ BẢO ĐẢM TIỀN VAY ( Tùy từng biện pháp bảo đảm tiền vay CBTD cùng khách hàng lập hồ sơ theo quy định của NHNoViệt Nam nhƣ sau : + Biên bản xác định giá trị tài sản bảo đảm ( mẫu 12/BĐTV) + Hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất (mẫu 04A1/HĐTC ) +Hợp đồng thế chấp tài sản không phải là quyền sử dụng đất ,(mẫu 04A2 / HĐTC, + Hợp đông thế cấp tài sản của bên thứ 3 ( mãu 05B1 /HĐBL) + Hợp đồng cầm cố tài sản ( mẫu 02A/HĐCC) + Đăng ký giao dịch bảo đẩm ( mẫu 01/ĐKTC họac mẫu 02/ĐKBL theo thông tư 20 ) + Hợp đồng thế chấp tài sản hình thành từ vốn vay ( mẫu 04A4/HĐTCTTL) + Báo cáo tiến độ hình thành tài sản từ vốn vay (mẫu số 10/BĐTV) + Phụ lục hợp đồng thế chấp cầm cố tài sản hình thành từ vốn vay (mẫu số 11/BĐTV) + Các giấy tờ chứng minh quyền sử dụng đất , quyền sở hữu tài sản như : Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất , quyền sở hữu tài sản , trƣờng hợp ngƣời sử dụng đất đã nộp hồ sơ xin cấp giấy cứng nhận theo đúng quy định của pháp luật mà chƣa đƣợc cơ quan có
  4. thẩm quyền cấp giấy chứng nhận và ngƣời sử dụng đất có một trong các loại giấy tờ về quyền sử dụng đất quy định tại khoản 1,2và 5 điều 50 của luật đất đai) PHẦN THỨ II PHƢƠNG PHÁP VÀ KỸ NĂNG THẨM ĐỊNH I- Hƣớng dẫn thu thập thông tin khách hàng Nguồn thu thông tin : - Từ khách hàng vay Thông qua công tác phỏng vấn từ khách hàng từ những người có quan hệ với khách hàng ( Mục đích là để thu thập thông tin và kiểm tra thông tin ) - Từ cấp chính quyền và đoàn thể chính trị tại địa phương - Từ các phương tiện thông tin đại chúng - Từ chấm điểm khách hàng II- Thẩm định tƣ cách pháp lý và khả năng tài chính của khách hàng 1. Thẩm định về tƣ cách và địa vị pháp lý : nhƣ : - xác định nơi cư trú của khách hàng để xác định khách hàng có cùng địa bàn hoạt động của NHNo hay không . - Xác định năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự của khách hàng vay : đó là xác định xem người đứng tên vay vốn có đủ năng lực pháp luật dân sự và nâng lực hành vi dân sự hay không . (người đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi phải có tài sản riêng bảo đảm thực hiện nghĩa vụ ) Đối với hộ gia đình người vay là chủ hộ hoặc người đại diện cho chủ hộ người đại diện cho chủ hộ là thành viên khác trong hộ đã thành niên nhưng phải có giấy ủy quyền của chủ hộ (giấy ủy quyền được UBND xã , phường chứng thực ). Lƣu ý : Đối với hộ kinh doanh cá thể : Ngƣời vay phải là ngƣời đứng tên trên giấy đăng ký kinh doanh ) 2. Đánh giá khả năng tài chính của khách hàng : - Trên cơ sở phỏng vấn khách hàng , các tài liệu do khách hàng cung cấp ( đây là khâu quan trọng phải lấy từ khách hàng thông qua phỏng vấn để nắm CBTD không được bịa ra . CBTD phân tích , xác định được Vốn tự có tham gia phương án , dự án có đạt được mức tối thiểu do NHNo quy định , khả năng trả nợ trong tương lai thế nào . tình hình công nợ hiện tại : nợ NHNo , Nợ các tổ chức tín dụng khác , nợ tổ chức , cá nhân khác Trước hết xem có nợ quá hạn , có nợ khó đòi không cụ thể : - Vốn tự có tham gia phương án , dự án t mức tối thiểu theo quy định không ( Ngắn hạn tối thiểu 10% , trung hạn 20% : đối với khách hàng là hộ sản xuất nông , lâm , ngư , diêm nghiệp SXKD , xuất khẩu trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn theo nghị định 41/2010/NĐ-CP ngày 12/4/2010 : là 10% , những KH không thuộc lĩnh vực theo quy định của 41/2010/NĐ-CP ngày 12/4/2010 nhưng khách hàng đó tín nhiệm được xếp loại AAA, AA , A và có tài sản bảo đảm , sử dụng các sản phẩm dịch vụ , gửi và thanh toán tiền qua NHNo&PTNT Việt Nam ) Các đối tượng khác : Ngấn hạn tối thiểu 20% , Trung hạn 30% trong tổng nhu cầu vốn của dự án , phương án - Số lượng thành viên trong hộ gia đình : họ có đồng ý và thực sự quan tâm đến phương án , dự án SXKD và khoản vay này hay không , số lượng thành viên có thu nhập ổn định ,. Tình hình sử dụng thu nhập của khách hàng vay và gia đình
  5. - Tình hình hoạt động SXKD hiện tại , phương pháp tổ chức , quản lý sản xuất , kinh doanh , dịch vụ , biện pháp quản lý vốn vay , nguồn cung cấp nguyên vật liệu , hàng hóa , tình hình tiêu thụ sản phẩm hàng hóa hiện tại và dự đoán xu hướng của thị trường . - Nguồn thu nhập khác ngoài dự án , phương án Sản xuất , kinh doanh, dịch vụ có thể tạo dòng tiền trả nợ hoặc bù đắp khoản vay khi rủi ro xẩy ra - Đối với cho vay tiêu dùng , phục vụ đời sống hoặc các dự án không tạo ra trực tiếp nguồn thu để trả nợ thì phải xác định nguồn thu nhập thƣờng xuyên ổn định , tình hình sử dụng thu nhập cho các nhu cầu chi tiêu thƣờng xuyên kết dƣ thu nhập trong thời gian trƣớc khi vay vốn , thu nhập còn lại dùng để trả nợ ngân hàng - xác định dòng tiền trong tƣơng lai - Đánh giá khả năng trả nợ : + Phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trước đây của khách hàng ( doanh thu , lãi lỗ ), các nguồn thu khác ( nếu có ) + Phân tích dự án , phương án sản xuất kinh doanh sẽ thực hiện trong tương lai ( doanh thu, chi phí , thu nhập còn lại ) , dự đoán dòng tiền trong tương lai dùng để trả nợ vay Tóm lại khi thẩm định tƣ cách pháp lý và khả năng tài chính của khách hàng phải trả lời đƣợc câu hỏi “ ngƣời vay họ là ai – và họ là ngƣời thế nào” III- Phƣơng pháp thẩm định phƣơng án , dự án vay vốn : 1. Thẩm định mục đích vay vốn : Xem mục đích vay vốn có vi phạm các danh mục cấm của quy định pháp luật không ? - Đối với vay vốn để sản xuất ,kinh doanh,dịch vụ ( trường hợp phải đăng ký kinh doanh ) thì đối tượng vật tư chi phí cần vay vốn phải phù hợp với đối tượng trong giấy đăng ký kinh doanh - Đối với vay để sản xuất nông , lâm ,ngư , diêm nghiệp thì mục đích vay vốn phải phù hợp quyi hoạch phát triển của địa phương, phù hợp với mục đích sử dụng đất . 2- về phƣơng diện tài chính để thực hiện : - Xác định nhu cầu vốn cần thiết để thực hiện phương án, dự án ( tức là xác định các chi phí cần thiết ) - Vốn tự có tham gia phương án , dự án - Nhu cầu vay vốn ( Ngắn , trung , dài hạn ) Lƣu ý : Vốn tự có đƣợc tính trong tổng nhu cầu vốn trong một chu kỳ sản xuất kinh doanh hoặc từng lần cho một phƣơng án , dự án 3 -Xem xét đánh giá chi tiết cụ thể tính khả thi phuông án , dự án : - Về phƣơng diện kỹ thuật : Xem xét cơ sở vật chất để đáp ứng yêu cầu của phương án . dự án , tính tiên tiến của máy móc , thiết bị , công nghệ , công xuất , giá thành dự kiến , quy hoạch , các định mức kinh tế kỹ thuật ) - Phƣơng diện thi trƣờng : ( Nhà cung cấp vật tư , chi phí đầu vào số lượng, giá cả , thị trường đầu ra , thương hiệu sản phẩm , khả năng tiêu thụ , khả năng cạnh tranh - Về phƣơng diện ngƣời quản lý , lao động ( số lượng , cơ cấu , tay nghề /chuyên môn , kinh nghiệm trong SXKD 4-xem xét đánh giá về hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội để quyết định cho vay
  6. -Kiểm tra số liệu về tổng mức đâu tư- chi phí , doanh thu ,xác định kết quả lỗ , lãi , dòng tiền , thời điểm thu nhập , chu kỳ luân chuyển vật tư hàng hóa( Cho vay ngắn hạn ) vòng đời dự án ( đối với trung dài hạn ) để thỏa thuận thời hạn cho vay và kỳ hạn trả nợ - Xác định hiệu quả xã hội : như tang khối lượng sản phẩm cho xã hội , tạo việc làm , tang nguồn thu cho ngân sách . ví dụ : Phương thức cho vay theo hạn mức tín dụng : đối tượng là những khách hàng sản xuất , kinh doanh, dịch vụ ổn định , thường xuyên có mô hình kinh tế tổng hợp có nhu cầu vay vốn ngắn hạn thường xuyên có đặc điểm SXKD , luân chuyển vốn không phù hợp với cho vay từng lần : Hộ ông nguyễn văn A thực hiện phương án kinh doanh tổng hợp bao gồm : nuôi cá, chăn nuôi lợn thịt , kinh doanh thức ăn gia súc : + Chi phí chăn nuôi cá nhu cầu 20 triệu đồng,1 vòng /năm + Chi phí cho vay lợn thịt 60 triệu đồng ,2 vòng /năm + Chi phí kinh doanh thức ăn gia súc : 200 triệu 4 vòng/năm Xác định nhu cầu vốn của hộ A ( sau khi kiểm tra các định mức kinh tế theo từng đối tượng đề nghị vay vốn xác định được tổng nhu cầu của từng đối tượng vay ) phương pháp xác định nhu cầu vốn như sau : Công thức chung là : Doanh thuKH * Doanh thu giá vốn hoặc chi phíSX kế hoạch Nhu cầu vốn = * VQVKH : vòng quay vốn lƣu động KH Vòng quay KH Nhu cầu vay vốn cao nhất hay ( HMTD) = nhu cầu vốn cần thiết –vốn tự có tham gia – vốn khác (nếu có ) Nhu cầu vốn của hộ ông nguyễn văn A được xác định như sau : 20tr 60 r 200tr Nhu cầu vay : = + + = 20+30+50= 100 triệu 1 2 4 Như vậy mức dư nợ cho vay cao nhất đối với hộ ông nguyễn văn A là 100 triệu Số ngày thực hiện phương án VQVLĐKH = Số ngày VQKH - *là số ngày 1vòng qauy VLĐ KH Trƣờng hợp HMTD bằng nhu cầu vay cao nhất khi : cho vay 100% không có tài sản bảo đảm cho vay có một phần tài sản bảo đảm một phần không có bảo đảm có tài sản bảo đảm 100% - Khi xác định hạn mức tín dụng thấp hơn nhu cầu vốn do liên quan đến tài sản bảo đảm thì CBTD tư vấn cho khách hàng xem xét giảm quy mô SXKD hoặc phải huy động thêm nguồn vốn khác ( nhưng không phải là vay nặng lãi ) - về quản lý HMTD : HMTD là dư nợ tối da được duy trì trong một thời gian nhất định mà KH và ngân hàng đã thỏa thuận trong HĐTD . CBTD phải quản lý chặt chẽ và không được phép vượt HMTD ở mọi thời điểm ( nếu không được bổ xung )
  7. - kỳ hạn nợ của từnglần nhận tiền vay ( giấy nhận nợ ) được xác định phù hợp với chu kỳ sản xuất kinh doanh, dịch vụ và không bị khống chế theo thời hạn hiệu lực của HMTD đã ký ban đầu - Trường hợp KH có nhu cầu thay đổi HMTD thì KH lập giấy đề nghị vay vốn đề nghị điều chỉnh HMTD kèm theo phương án SXKD có thay đổi CBTD thẩm định lại nếu đủ điều kiện vay vốn thì trình giám đốc phê duyệt quyết định điều chỉnh hạn mức tín dụng ký phụ lục bổ xung và thời hạn hiệu lực của HMTD mới . THẨM ĐỊNH VỀ TÀI SẢN THẾ CHẤP Tùy từng loại tài sản bảo đảm , hình thức bảo đảm cán bộ tín dụng xem xét và đánh giá đƣợc tài sản bảo đảm với các yêu cầu sau : 1. kiểm tra tính pháp lý và điều kiện của tài sản với ba nội dung: Xem xét tính pháp lý các giấy tờ chứng minh quyền sở hữu có tính đầy đủ, hợp pháp , hợp lệ của các loại giấy tờ đó để : - Khẳng định được tài sản bảo đẩm có thuộc quyền sở hữu , quyền định đoạt và quyền sử dụng của bên thế chấp hay không . - Tài sản đó có được giao dịch trên thị trường hay không - Tài sản có sự tranh chấp không Cụ thể : * Quyền sử dụng đất : Xác định được vị trí , quy hoạch, diện tích , loại đất mục đích sử dụng đất thời điểm được thực hiện các quyền của người sử dụng đất - giá cả : cơ sở để định giá là giá đất công bố hàng năm của UBND Tỉnh , thành phố , giá trên sổ sách kế toán , giá thị trường (dựa trên giá bán của vùng ) , lợi thế thương mại , quan hệ cung cầu, tập tục, tập quán tại địa phương nơi có đất dự kiến giá đất trong tương lai , giá trị có khả năng thu hồi trong trường howpjphair thanh lý -Đối với đất thuê cần phải quan tâm đến thười hạn thuê còn lại , số tiền thuê đất đã nộp, số tiền còn phải nộp . * Nhà cửa , nhà xƣởng , vật kiến trúc gắn liền với đất : Xác định được đặc điểm kỹ thuật : như kết cấu , diện tích , số tầng , thẩm mỹ - cơ sở định giá : , năm xây dựng , giá xây dựng tại thời điểm đánh giá , giá thị trường , dự kiến giá trị thu hồi nếu phải thanh lý tài sản để thu hồi nợ * Về phƣơng tiện vận tải : Nội dung thẩm định : Xác định năm sản xuất , xuất sứ ( nơi Sản xuất ) chủng loại , trọng tải , chất lượng phương tiện , số khung , số máy - cơ sở định giá : giá trên hóa đơn , sổ sách kế toán (nếu có) giá thị trường , chất lượng phương tiện , dự kiến giá thu hồi trong trường hợp phải xử lý tài sản để thu hồi nợ . * Dây truyền công nghệ , máy móc thiết bị : Nội dung thẩm định : Xác định năm sản xuất , xuất sứ ( nơi Sản xuất ) chủng loại tính đồng bộ , tính tiên tiến , chất lượng tài sản - cơ sở định giá : giá trên hóa đơn , sổ sách kế toán (nếu có) giá thị trường , chất lượng phương tiện , dự kiến giá thu hồi trong trường hợp phải xử lý tài sản để thu hồi nợ . * Giấy tờ có giá : Trái phiếu , tín phiếu , cổ phiếu , kỳ phiếu , sổ tiết kiệm . Xác định được quyền chủ sở hữu , mệh giá , số seri tổ chức phát hành , ngày phát hành , kỳ hạn thanh toán , lãi xuất , khả năng thanh khoản , thời gian còn được trả lãi .
  8. Lưu ý : * Đối với tài sản hình thành trong tƣơng lai là (Tài sản chƣa “ có thực” thuộc diện có mà “không có” ) nên cần đặc biệt quan tâm đến tiến độ hình thành tài sản , thời gian hoàn thiện các thủ tục giấy tờ liên quan đến quyền sở hữu , sử dụng tài sản , khả năng theo dõi và quản lý * Trƣờng hợp thế chấp bằng tài sản của bên thứ 3 cần xác định rõ mối quan hệ , trách nhiệm khả năng tài chính và nghĩa vụ của ngƣời bảo lãnh và ngƣời đƣợc bảo lãnh * Đối với tài sản là quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất của hộ gia đình khi nhận làm tài sản thế chấp phải được sự đồng ý của các thành viên trong hộ đủ từ 15 tuổi trở lên * Việc nhập xuất tài sản bảo đảm phải được thực hiện đầy đủ trên hệ thống IPCAS và in chứng từ hoạch toán , biên bản giao nhận trên hệ thống PHẦN III : NGHIỆP VỤ CHO VAY HỘ NÔNG DÂN THÔNG QUA TỔ VAY VỐN 1. Quy trình thgành lập tổ vay vốn : Về nguyên tắc : Tổ vay vốn là do các thành viên là hộ gia đình, cá nhân SXKD, cung ứng dịch vụ trong lĩnh vực nông nghiệp , lâm nghiệp , ngư nghiệp , diêm nghiệp , phát triển ngành nghề ở nông thôn có nhu cầu vay vốn tự nguyện thành lập . Có 2 loại hình tổ vay vốn : - Loại tổ vay vốn : do các tổ chức chính trị –xã hội ở cơ sở thành lập nhƣ : + Hội nông dân + Hội liên hiệp phụ nữ + Hội cựu chiến binh + Đoàn TNCS Hồ chí minh Thành viên là các hội viên của các tổ chức hội - Loại tổ vay vốn do các hộ gia đình , cá nhân cùng cƣ trú tại thôn xóm có nhu càu vay vốn tự nguyện thành lập : Thành viên là các hộ gia đình , cá nhân Viêc thành lập tổ đƣợc tiền hành theo các bƣớc sau : Bước 1 : - Tổ chức họp hộ gia đình , cá nhân : bước này CBTD được phân công phụ trách điạ Bàn phối hợp với chủ tịch HND báo cáo Đảng ủy , UBND , phòng đại diện đầu tư vốn NHNo để phát triển nông nghiệp nông thôn và đề nghị cho họp dân đẻ thành lập tổ vay vốn - Tai buổi họp dân : CBTD giới thiệu tóm tắt những nội dung cơ bản các chính sách tín dụng của chính phủ , NHNN , các quy định , quy trình nghiệp vụ cho vay đối khách hàng của NHNo&PTNT Việt nam , nêu rõ mục đích , ý nghĩa , sự cần thiết thành lập tổ vay vốn , quy ước hoạt động của tổ vay vốn để hộ gia đình , cá nhân hiểu rõ và tự nguyện tham gia vào tổ vay vốn . - Người chủ trì cuộc họp giới thiệu tổ trưởng , tổ phó để các thành viên nắm được - Tổ trưởng tiếp nhận đơn gia nhập tổ vay vốn của tổ viên - Tổ trưởng thông qua quy ước hoạt động của tổ vay vốn Bƣớc 2 : Hoàn thiện các thủ tục của tổ vay vốn - Sau cuộc họp tổ trưởng tổ vay vốn hoàn thành Biên bản họp thành lập TVV kiêm quy ước hoạt động
  9. - Lập danh sách ban lãnh đạo tổ và danh sách tổ viên - Lấy xác nhận của Chủ tịch hội vào biên bản và trình UBND xã công nhận và phép để hoạt động Phát triển tổ viên mới : Trong quá trình thực hiện các tổ vay vốn tiếp tục phát triển thêm tổ viên mới ,tổ viên mới phải có đơn gia nhập tổ và phải được ít nhất 2/3 số tổ viên đồng ý . Tổ trưởng lập danh sách bổ xung báo cáo Chủ tịch hội và UBND xã và gửi cho NHNo nơi cho vay . Nhiệm vụ của tổ vay vốn : 1. Nhận giấy đề nghị vay vốn của tổ viên , tổ chức họp tổ bình xét nếu dủu điều kiện vay vốn thì lập danh sách các tổ viên đủ điều kiện vay vố gửi NHNo để xem xét cho vay điều kiện vay vốn ngân hàng : NHNo xem xét và quyết định cho vay đối với khách hàng có đủ các điều kiện sau : 1.1 : có năng lực pháp luật dân sự , năng lực hành vi dân sự và chị trách nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật : - Năngg lực pháp luạt dân sự : đói với hộ gia đình là hộ gia đình phải cư trú tại đại bàn NHNo cho vay , đại diện hộ gia đình là chủ hộ hoặc người đại diện của hộ , chủ hộ hoặc người đại diện phải có năng lực pháp luật dân sự , năng lực hành vi dân sự cụ đó là : + Đủ từ 18 tuổi trở lên + Không bị mất năng lưc hành vi dân sự hoặc bị hạn chế nang lực hành vi dân sự 1.2 - Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết được thể hiện : + Có vốn tự có tham gia vào phưong án , dự án SXKD, dự án phương án phục vụ đời sống + Kinh doanh có lãi , có hiệu quả đối với khách hàng vay đối sống phảI có nguồn thu nhập ổn định + Không có nợ khó đòi , hoặc nợ quá hạn NHNo 1.3- Mục đích vay vốn hợp pháp ( Tức là các đối tượng chi phí cần vay vốn không bị pháp luật cấm ) 1.4 - Có dự án , phương án SXKD, dịch vụ khả thi có hiệu quả , có lãi đối với dự án phương án vay phục vụ nhu cầu đời sống phải khả thi kèm theo phương án trả nợ 1.5 - Thực hiện cơ chế bảo đảm tiền vay theo quy định của chính phủ của NHNN và hướng dẫn của NHNo Việt nam ( đối với trường hợp vay phải thực hiện biện pháp bảo đảm 2- Cùng cán bộ tín dụng thẩm định cho vay , giám sát quá trình giải ngân khoản vay , tư vấn cho khách hàng những vấn đề có liên quan đến khuyến nông , khuyến ngư , khuyến lâm , chuyển giao công nghệ để thực hiện phương án dự án SXKD, dịch vụ , đời sống có hiệu quả . 3- Phối hợp với CBTD kiểm tra giám sát , đôn đốc tổ viên sử dụng vốn vay đúng mục đích , trả nợ gốc ,lãi đầy đủ đúng hạn và sử lý các phát sinh nếu có để thu hồi nợ vay . 4- Thực hiện chỉ tiêu Huy động vốn , tăng trưởng dư nợ ,sử lý thu hồi nợ sấu , lãi đọng . Quyền lợi của tổ vay vốn : - Được NHNo nơi cho vay chi trả hoa hồng : Căn cứ vào số tiền lãi tổ viên thực nộp vào ngân hàng theo hướng dẫn chi trả hoa hồng của NHNo &PTNT Việt nam và của TW hội nông dân việt nam Cac văn bản hướng dẫn : Công văn số 625/CV-HND ngày 26/7/2007 của TW hội nông dân Việt nam , văn bản số ố 3315/NHNo-TCKT ngày 15/7/2007 2343/NHNo-TCKT ngày 31/7/2007 , của
  10. NHNo&PTNT Việt nam “ Về việc chi hoa hồng dịch vụ” . Tổng số hoa hồng NHNo trả là 6%/ Số lãi thực nộ đối với các khoản vay không có bảo đảm do HND tín chấp . Hoa hồng đƣợc phân bổ nhƣ sau : - Tổ vay vốn = 65 % - HND xã : = 17 % - HND Huyện = 10% - HND Tỉnh = 6% - HND Việt nam (0,1%) = 2% Phần dƣ nợ cho vay có bảo đẩm hoa hồng chi trả tối đa là : 1,5 % / Số lãi thực nộp vào ngân hàng dùng để chi trả cho TVV, Ban Đại diện đầu tư vốn NHNo để phát triển nông nghiệp , nông thôn các xã , BCĐ đầu tư vốn NHNo Huyện - Được tham gia các hội nghị sơ kết , tổng kết hàng năm tùy theo chủ trương và điều kiện của các bên tổ chức hội nghị * Bộ hồ sơ pháp lý của tổ vay vốn gồm : (Mãu tại văn bản 5322) +Biên bản thành lập tổ kiêm quy ước hoạt động + Danh sách ban lãnh đạo tổ và danh sách tổ viên + Văn bản công nhận và cho phép hoạt động của UBND xã + Hợp đồng dịch vụ của NHNo nơi cho vay ký với Tổ vay vốn hàng năm . * Bộ hồ sơ vay vốn đối với hộ gia đình , cá nhân : + Giấy đề nghị vay vốn + Phương án , dự án SXKD, dịch vụ , dự án phương án vay nhu cầu về đời sống + Giấy chứng nhận QSD đất . Nếu chưa được cấp giấy chứng nhận thì gửi giấy xác nhận QSD Đất và tài sản gắn liền với đất đất không có tranh chấp do UBND xã xác nhận . + Các giấy tờ có liên quan đến tài sản bảo đảm ( Đối với trường hợp cho vay có bảo đảm bằng tài sản ). + Hợp đồng tín dụng + Hồ sơ bảo đảm tiền vay HƢỚNG DẪN PHƢƠNG PHÁP THẨM ĐỊNH CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP : PHẦN THỨ NHẤT DANH MỤC HỒ SƠ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP : A- HỒ SƠ PHÁP LÝ : Tùy từng loại hình doanh nghiệp CBTD thu thập đầu đủ các loại giấy tờ sau - Quyết định thành lập doanh nghiệp ( nếu có ) - Đăng ký kinh doanh - Điều lệ tổ chức và hoạt động ( trừ doanh nghiệp tư nhân ) - Biên bản họp đại hội cổ đông hoặc thành viên sáng lập bầu Hội đồng quản trị / HĐTV - Văn bản bổ nhiệm (hoặc bầu )người đại diện theo pháp luật của daonh nghiệp ( theo điều lệ quy định ) : - Văn bản bổ nhiệm kế toán trưởng - Nghị quyết của HĐQT / HĐTV về việc vay vốn Ngân hàng( Số tiền vay , mục đích vay vốn, kế hoạch trả nợ ) , biện pháp bảo đảm tiền vay , người đại diện giao dịch ( trừ doanh nghiệp tư nhân ) - Biên bản góp vốn (đối với công ty cổ phần , công ty TNHH)
  11. - Giấy phép đầu tư (nếu có ) - Chứng chỉ /giấy phép hành nghề (nếu có ) - Các thủ tục về mở và sử dụng tài khoản tại ngân hàng B HỒ SƠ KINH TẾ : - Kế hoạch sản xuất kinh doanh kỳ kế hoạch - Kế hoạch tài chính kỳ kế hoạch - Báo cáo tài chính 2 năm liền kề : + Bảng cân đối rút gọn + Kết quả hoạt động kinh doanh + Thuyết minh báo cáo tài chính + Báo cáo lưu chuyển tiền tệ - Bảng kê nợ vay các tổ chức tín dụng đến ngày xin vay (nếu có ) - Bảng kê các khoản nợ phải thu phải trả lớn - Báo cáo một số chỉ tiêu tài chính đến ngày xin vay C- HỒ SƠ VAY VỐN : * Đối với vay vốn lƣu động : - Giấy đề nghị vay vốn ( mẫu 01H/CV ) - Phương án SXKD Kỳ KH - Báo cáo thẩm định ( mẫu 02B) - Hợp đồng tín dụng mẫu 04C/CV ( áp dụng đối với phương thức cho vay từng lần - Hợp đồng tín dụng mẫu 04D/CV ( áp dụng đối với phương thức cho vay theo hạn mức tín dụng ) - Giấy nhận nợ mẫu 04E/CV ( áp dụng đối với phương thức cho vay theo hạn mức tín dụng và trong trường hợp hợp đồng tín dụng phát tiền vay từ 2 lần trở lên ) - Biên bản kiểm tra say khi cho vay (mãu số 05/CV) - Chứng từ hóa đơn , bảng kê mua hàng chứng minh mục đích sử dụng tiền vay theo cv 64 ngày - Thông báo từ chối cho vay ( nếu không cho vay ) : mẫu số 03/CV - Biên bản họp hội đồng tư vấn tín dụng ( nếu có) - Thông báo nợ đến hạn (mãu 07/CV) - Thông báo chuyển nợ quá hạn ; mẫu số 08/CV ( nếu có ) - Biên nản xác định nợ bị thiệt hại do rủi ro bất khả kháng (mẫu số 10/CV)(nếu có ) * Đối với cho vay trung, dài hạn : - Giấy đề nghị vay vốn ( mẫu 01H/CV ) - Dự án đầu tư - Báo cáo thẩm định ( mẫu 02C/CV ) - Hợp đồng tín dụng mẫu 04C/CV ( áp dụng đối với phương thức cho vay từng lần - Giấy nhận nợ mẫu 04E/CV ( áp dụng trong trường hợp hợp đồng tín dụng phát tiền vay từ 2 lần trở lên ) - Biên bản kiểm tra say khi cho vay (mãu số 05/CV) - Chứng từ hóa đơn , bảng kê mua hàng chứng minh mục đích sử dụng tiền vay theo cv 64 ngày - Thông báo từ chối cho vay ( nếu không cho vay ) : mẫu số 03/CV - Biên bản họp hội đồng tư vấn tín dụng ( nếu có) - Thông báo nợ đến hạn
  12. - Thông báo chuyển nợ quá hạn ; mẫu số 08/CV ( nếu có ) - Biên nản xác định nợ bị thiệt hại do rủi ro bất khả kháng (mẫu số 10/CV) ( nếu có D- HỒ SƠ BẢO ĐẢM TIỀN VAY ( Tùy từng biện pháp bảo đảm tiền vay CBTD cùng khách hàng lập hồ sơ theo quy định của NHNoViệt Nam nhƣ sau : + Biên bản xác định giá trị tài sản bảo đảm ( mẫu 12/BĐTV) + Hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất ản (mẫu 04A1/HĐTC ) +Hợp đồng thế chấp tài sản không phải là quyền sử dụng đất ,(mẫu 04A2 / HĐTC, + Hợp đông thế cấp tài sản của bên thứ 3 ( mãu 05B1 /HĐBL) + Hợp đồng cầm cố tài sản ( mẫu 02A/HĐCC) + Đang ký giao dịch bảo đẩm ( mẫu 01/ĐKTC họac mẫu 02/ĐKBL theo thông tư 20 ) + Hợp đồng thế chấp tài sản hình thành từ vốn vay ( mẫu 04A4/HĐTCTTL) + Báo cáo tiến độ hình thành tài sản từ vốn vay (mẫu số 10/BĐTV) + Phụ lục hợp đồng thế chấp cầm cố tài sản hình thành từ vốn vay (mẫu số 11/BĐTV) + Các giấy tờ chứng minh quyền sử dụng đất , quyền sở hữu tài sản như : Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất , quyền sở hữu tài sản , trƣờng hợp ngƣời sử dụng đất đã nộp hồ sơ xin cấp giấy cứng nhận theo đúng quy định của pháp luật mà chƣa đƣợc cơ quan có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận và ngƣời sử dụng đất có một trong các loại giấy tờ về quyền sử dụng đất quy định tại khoản 1,2và 5 của luật đất đai) PHẦN II HƢỚNG DẪN KỸ NĂNG VÀ PHƢƠNG PHÁP THẨM ĐỊNH PHƢƠNG ÁN , DỰ ÁN ĐỐI CHO VAY DOANH NGHIỆP * ĐỐI VỚI CHO VAY VỐN LƢU ĐỘNG : I.THẨM ĐỊNH VỀ NĂNG LỰC PHÁP LUẬT , NĂNG LỰC HÀNH VI DÂN SỰ CỦA KHÁCH HÀNG : Tính pháp lý của doanh nghiệp phụ thuộc vào từng loại hình doanh nghiệp theo luật và điều lệ doanh nghiệp quy định xong khi thẩm định phải quan tâm đến các vấn đề có liên quan để tránh rủi ro về phương diện pháp lý : - Điều lệ tổ chức và hoạt động : khi thẩm định phải xem xét kỹ càng các vấn đề có liên quan đến việc đại diện , thẩm quyền và tính hợp lệ,hợp pháp của điều lệ như : + Tên doanh nghiệp , trụ sở chính + Thời gian hoạt động +mục tiêu ngành nghề kinh doanh + Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp ( Thẩm quyền pháp lý , năng lực , kinh nghiệm điều hành ) + cơ cấu tổ chức quản lý của doanh nghiệp , thể thức thông qua quyết định của doanh nghiệp Từ những nội dung trên đi đến kết luận : về năng lực pháp luật dân sự của Doanh nghiệp , về năng lực pháp luật dân sự , năng lực hành vi dân sự của người đại diện . II- THẨM ĐỊNH VỀ TÀI CHÍNH VÀ KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA KHÁCH HÀNG 1- Căn cứ để thẩm định và đánh giá
  13. - Báo cáo tài chính 2 năm liền kề - Bảng kê nợ vay các tổ chức tín dụng đến ngày xin vay (nếu có) - Bảng kê các khoản nợ phải thu phải trả lớn - Báo cáo một số chỉ tiêu tài chính đến ngày xin vay Kết cấu bảng cân đối tài sản : STT TÀI SẢN STT NGUỒN VỐN A Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn A Nợ phải trả I Tiền và các khoản tương đương tiền I Nợ ngắn hạn II Các Khoản đầu tư tài chính ngắn hạn II Nợ dài hạn III Các Khoản phải thu III Nợ khác IV Hàng tồn kho V Tài sản lưu độngkhác B Tài sản cố định và đầu tư dài hạn B Vốn chủ sở hữu I Tài sản cố định I Nguồn vốn - quỹ II Các khoản đầu tư dài hạn II Nguồn kinh phí III Chi phí XDCB dở dang IV Các khoản ký quỹ, ký cược dài hạn Tổng cộng tài sản Tổng cộng nguồn vốn 2- Đánh giá các chỉ tiêu tài chính ( lưu ý những chỉ tiêu này chỉ phản ảnh được hình ảnh của doanh nghiệp đến thời điểm xin vay vốn tốt hơn hay sấu đi so với kỳ trước và ý thức sẵn sàng trả nợ của khách hàng vay và khả năng thực hiện phương án SXKD kyfkees hoạch chứ không phản ảnh được khả năng trả nợ của phương án SXKD kỳ kế hoạch ) Vốn chủ sở hữu (mục B , nguồn vốn) - Tỷ xuất tài trợ : = *100 =, > 8% Tổng nguồn vốn Việc tính toán chỉ tiêu này nhằm đánh giá khả năng tự bảo đảm về mặt tài chính và mức độ độc lập về mặt tài chính của doanh nghiệp chỉ tiêu này càng cao thì mức độ độc lập về tài chính của doanh càng lớn , tỷ lệ hợp lý ít nhất là 8% Tổng TS lưu động (mục A , tài sản) - Hệ số thanh toán ngắn hạn = =,>1 Tổng nợ ngắn hạn ( Tiết I mục A , nguồn vốn ) Hệ số này xác định khả năng đáp ứng các khoản nợ ngắn hạn trong một năm hay 1 chu kỳ SXKD cao hay thấp nếu chỉ tiêu này bầng 1 thì khả năng thanh khoản khả quan Tổng số vốn bằng tiền(Tiết I mục A,Tài sản) - Hệ số thanh toán của VLĐ= =,> 0,1 Tổng tài sản lưu động (Mục A, tài sản ) Hệ số này phản ảnh khả năng chuyển đổithành tiền của tài sản lưu động Tổng số vốn bằng tiền (Tiết I mục A,Tài sản) - Hệ số thanh toán nhanh = =>0,5 Tổng nợ ngắn hạn (Tiết I Mục A, nguồn vốn )
  14. Hệ số này phản ảnh khả năng thanh toán tức thời của doanh nghiệp tốt hay sấu Doanh thu thuần ( lấy trên B cáo HĐKD) - Vòng quay vốn lưu động = Tổng TS lưu động (mục A , tài sản) Phản ảnh trong một năm hay một chu kỳ SXKD Doanh nghiệp quya đƣợc bao nhiêu vòng VLĐ Hàng tồn kho Bình quân - Kỳ quay vòng hàng tồn kho = doanh số bán ra BQ 1 tháng chỉ tiêu này cho biết số ngày của 1 vòng quay hàng tồn kho ( nếu tính theo quý lấy 90 ngày /h ệ số tìm đƣợc , năm 360 ngày , tháng lấy 30 ngày ví dụ kỳ quay vòng quý I năm 2012 là 0,6 thì số ngày quay vòng hàng tòn kho quý I là 90/0.6=150 ngày ) - Kỳ quay vòng các khoản Khoản phải thu bình quân khoản phải thu ( tháng ) = Doanh thu ( tháng ) Chỉ tiêu này phản ảnh số ngày của một vòng quay các khoản phải thu kho ( nếu tính theo quý lấy 90 ngày /h ệ số tìm đƣợc , năm 360 ngày , tháng lấy 30 ngày ví dụ kỳ quay vòng quý I năm 2012 là 0,6 thì số ngày quay vòng hàng tòn kho quý I là 90/0.6 =150 ngày ) Khoản phải trả (bình quân) - Kỳ quay vòng các khoản phải trả ( tháng ) = Doanh thu tháng Chỉ tiêu này phản ảnh số ngày của một vòng quay các khoản phải trả nếu tính theo quý lấy 90 ngày /h ệ số tìm đƣợc , năm 360 ngày , tháng lấy 30 ngày ví dụ kỳ quay vòng quý I năm 2012 là 0,6 thì số ngày quay vòng các khoản phải trả quý I là 90/0.3=150 ngày Lợi nhuận trƣớc thuế - Tỷ xuất lợi nhận trước thuế /doanh thu = x100 Doanh thu (thuần) *Doanh Thu thuần = Tổng doanh thu- giảm giá hàng tồn kho – Hàng bị trả lại –thuế doanh thu , thế xuất ( Lấy mục II, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Lợi nhuận trƣớc thuế - Tỷ xuất lợi nhuận trước thuế / tài sản = x100 Tài sản ( tiết I Mục B , tài sản) Lợi nhuận trƣớc thuế - Tỷ xuất lợi nhuận trước thuế/vốn chủ sở hữu = x100 Vốn chủ Sở hữu (Mục B ,nguồn vốn) 3. Tình hình quan hệ tín dụng với các TCTD : Chấp hành việc vay trả nợ đầy đủ cả gốc , lãi đúng hạn không có nợ quá hạn 4. Xếp hạng khách hàng : căn cứ vào kết quả chấm điểm xếp loại KH quý gần nhất 5. Nhận xét đánh giá chung :
  15. - khả năng độc lập về mặt tài chính cao hay thấp , khả năng thanh khoản tốt , hay khó khăn , có khả năng thực hiện nghĩa vụ trả nợ theo cam kết hay không . III- THẨM ĐỊNH PHƢƠNG ÁN SXKD 1- Thẩm định cơ sở pháp lý của phương án hoặc kế hoạch SXKD tức là xem xét : - đối tượng SXKD, đối tượng vay có thuộc đối tượng cấm kinh doanh do pháp luật quy định không , có phù hợp với ngành nghề SXKD được quy định trong đăng ký kinh doanh không - phương án hoặc kế hoạch SXKD , kế hoạch vay vốn đã được người có thẩm quyền của doanh nghiệp phê duyệt chưa, có hợp lệ , hợp pháp không 2- Thẩm định về tài chính của phƣơng án SXKD: - xác định tổng nhu cầu vốn và phương án về vốn ; Là tổng chi phí ( hay gia mua ) loại trừ các chi phí nh ư KHTS , chi phí trả lãi tiền vay - dự kiến vòng quay vốn lưu động kỳ KH - xác định nhu cầu vốn cần thiết để thực hiện phương án SXKD - Xác định vốn tự tham gia vào PASXKD : Cách 1 : Vốn Vốn chủ sở hữu + Tài sản cố định Tự = Nợ vay trung , dài hạn - và đầu tư dài hạn Có ( Muc B , tiết II Mục A ( Mục B , bên tài Bên nguồn vốn ) sản ) Cách 2 Vốn Tài sản lưu động Nợ ngắn hạn + Tự = và đầu tư ngắn hạn - nợ trung , dài hạn Có ( Muc A, bên tài sản) đến hạn ( Mục A , bên nguồn vốn) Vốn vay các TCTD = Tổng nhu cầu vốn – vốn tự có – vốn khác 3- Về hiệu quả của PA SXKD * Hiệu quả kinh tế : - Tổng doanh thu - Doanh thu thuần ( Doanh thu thuần = Doanh thu – chiết khấu – giảm giá hàng – hàng bị trả lại – thuế doanh thu, thuế xuất ) - Giá vốn bán hàng ( giá vốn bán hàng đối doanh nghiệp kinh doanh thương mại = giá mua hàng +chênh lệch hàng tồn kho , đối với doanh nghiệp sản xuất : giá vốn = Giá thành SX + Chênh lệch sản phẩm dở dang ) Giá thành SX = Chi phí vật tư + chi phí chung Chênh lệc sản phẩm dở dang = dư cuối kỳ- dư dầu kỳ - Lợi tức gộp = doanh thu thuần – giá vốn bán hàng - Chi phí bán hàng - Chi phí quản lý - Trả lãi tiền vay - Lợi nhuận trước thuế
  16. - Lợi nhuận sau thuế Một số vấn đề cần lƣu ý : khi thẩm định hiệu quả kinh tế của PA SXKD : + Xem xét doanh thu tiêu thụ hoặc giá trị tổng sản lượng hàng hóa có phù hợp với năng lực kinh doanh hay với năng lực công xuất của máy móc thiết bị để phát hiện những bất hợp lý trong việc tính toán + Xem xét giá cả hàng hóa , nguyên nhiên liệu , định mức tiêu hoa trên 1 đơn vị sản phẩm so với giá thị trường + Các chi phí đã tính đầy đủ chưa 4- Thẩm định tính khả thi của PASXKD : * Thẩm định về thị trƣờng : - Thị trường cung cấp hàng hóa , nguyên nhiêm vật liệu đầu vào xem có ổn định không hay bị phụ thuộc vào một nhà cung cấp - Thị trường tiêu thụ sản phẩm * Năng lực SXKD như kho tầng , bến bãi , máy móc , thiết bị . 5- khả năng trả nợ của phƣơng án ; Phải xác định cho được dòng tiền vào kể cả tiền mặt và chuyển khoản , dòng tiền ra để làm cơ sở cho việc xác định giả ngân , định kỳ hạn nợ sau khi đã thẩm định kỹ càng về phƣơng án SXKD đi đến kết luận về tính khả thi của phƣơng án , hiệu quả kinh tế , khả năng trả nợ của PA SXKD IV- THẨM ĐỊNH VỀ TÀI SẢN BẢO ĐẢM Tùy từng loại tài sản bảo đảm , hình thức bảo đảm cán bộ tín dụng xem xét và đánh giá đƣợc tài sản bảo đảm với các yêu cầu sau : 1. kiểm tra tính pháp lý và điều kiện của tài sản với ba nội dung: Xem xét tính pháp lý các giấy tờ chứng minh quyền sở hữu có tính đầy đủ, hợp pháp , hợp lệ của các loại giấy tờ đó để : - Khẳng định được tài sản bảo đẩm có thuộc quyền sở hữu , quyền định đoạt và quyền sử dụng của bên thế chấp hay không . - Tài sản đó có được giao dịch trên thị trường hay không - Tài sản có sự tranh chấp không Cụ thể : * Quyền sử dụng đất : Xác định được vị trí , quy hoạch, diện tích , loại đất mục đích sử dụng đất thời điểm được thực hiện các quyền của người sử dụng đất - giá cả : cơ sở để định giá là giá đất công bố hàng năm của UBND Tỉnh , thành phố , giá trên sổ sách kế toán , giá thị trường (dựa trên giá bán của vùng ) , lợi thế thương mại , quan hệ cung cầu, tập tục, tập quán tại địa phương nơi có đất dự kiến giá đất trong tương lai , giá trị có khả năng thu hồi trong trường howpjphair thanh lý -Đối với đất thuê cần phải quan tâm đến thười hạn thuê còn lại , số tiền thuê đất đã nộp, số tiền còn phải nộp . * Nhà cửa , nhà xƣởng , vật kiến trúc gắn liền với đất : Xác định được đặc điểm kỹ thuật : như kết cấu , diện tích , số tầng , thẩm mỹ - cơ sở định giá : , năm xây dựng , giá xây dựng tại thời điểm đánh giá , giá thị trường , dự kiến giá trị thu hồi nếu phải thanh lý tài sản để thu hồi nợ * Về phƣơng tiện vận tải : Nội dung thẩm định : Xác định năm sản xuất , xuất sứ ( nơi Sản xuất ) chủng loại , trọng tải , chất lượng phương tiện , số khung , số máy
  17. - cơ sở định giá : giá trên hóa đơn , sổ sách kế toán (nếu có) giá thị trường , chất lượng phương tiện , dự kiến giá thu hồi trong trường hợp phải xử lý tài sản để thu hồi nợ . * Dây truyền công nghệ , máy móc thiết bị : Nội dung thẩm định : Xác định năm sản xuất , xuất sứ ( nơi Sản xuất ) chủng loại tính đồng bộ , tính tiên tiến , chất lượng tài sản - cơ sở định giá : giá trên hóa đơn , sổ sách kế toán (nếu có) giá thị trường , chất lượng phương tiện , dự kiến giá thu hồi trong trường hợp phải xử lý tài sản để thu hồi nợ . * Giấy tờ có giá : Trái phiếu , tín phiếu , cổ phiếu , kỳ phiếu , sổ tiết kiệm . Xác định được quyền chủ sở hữu , mệh giá , số seri tổ chức phát hành , ngày phát hành , kỳ hạn thanh toán , lãi xuất , khả năng thanh khoản , thời gian còn được trả lãi . Lưu ý : * Đối với tài sản hình thành trong tƣơng lai là (Tài sản chƣa “ có thực” thuộc diện có mà “không có” ) nên cần đặc biệt quan tâm đến tiến độ hình thành tài sản , thời gian hoàn thiện các thủ tục giấy tờ liên quan đến quyền sở hữu , sử dụng tài sản , khả năng theo dõi và quản lý * Trƣờng hợp thế chấp bằng tài sản của bên thứ 3 cần xác định rõ mối quan hệ , trách nhiệm khả năng tài chính và nghĩa vụ của ngƣời bảo lãnh và ngƣời đƣợc bảo lãnh * Đối với tài sản là quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất của hộ gia đình khi nhận làm tài sản thế chấp phải được sự đồng ý của các thành viên trong hộ đủ từ 15 tuổi trở lên V ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT : 1- nhận xét chung 2- những thuận lợi , khó khăn 3- các rủi do có thể xẩy ra 4- đề xuất : - phương thức cho vay , số tiền cho vay, thòi hạn cho vay , cách thức trả nợ gốc , lãi , lãi xuất cho vay , các loại phí ( nếu có ) bảo đảm tiền vay , điều kiện ký hợp đồng và giải ngân CHO VAY TRUNG , DÀI HẠN KỸ NĂNG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƢ : 1. Thẩm định cơ sở pháp lý của dự án đầu tƣ : + xem xét dự án đầu tư thuộc cấp thẩm quyền nào phê duyệt ( Phụ thuộc vào mục tiêu của dự án , tổng mức đầu tư của dự án ) + xem xét dự án đầu tư đã được người có thẩm quyền của Doanh nghiệp phê duyệt chưa có hợp lệ , hợp pháp theo quy định của điều lệ tổ chức và hoạt động của doanh nghiệp không + Các giấy tờ liên quan về đất và địa điểm xây dựng + Các hợp đồng có liên quan + Thiết kế , tổng dự toán + Hợp đồng thi công +Biên bản đấu thầu + Các văn bản liên quan đến tài nguyên môi trường ( nếu có )
  18. 2 .Về phƣơng diện thị trƣờng và sự cần thiết phải đầu tƣ * Thị trƣờng cung cấp nguyên vật liệu ( đầu vào) và khả năng đáp ứng quá trình vận hành của dự án + Nguồn cung cấp nguyên nhiên vật liệu trong nước hay nước ngoài , số lượng nhà cung cấp , giá cả so với thị trường có hợp lý không + dự đoán nguồn nguyên vật liệu cho dự án trong tương lai có bị thu hẹp không + khả năng sử dụng các nguyên vật liệu thay thế * Thị trƣờng Tiêu thu sản phẩm ( đầu ra ) : + xem xét sản phẩm sản xuất ra có tiêu thụ được không ( xem xét các tài liệu , thông tin về quá khứ, hiện tại, và tương lai của sản phẩm ) +khả năng cạnh tranh của sản phẩm so sánh với sản phẩm cùng loại sẵn có trong nước , và sản phẩm ra đời sau này + các biện pháp tiếp thị , chính sách giá cả , tổ chức hệ thống phân phối , bao bì, quảng cáo + Nhu cầu hiện tại và dự đoán nhu cầu tăng trong tương lai + các biện pháp đối phó với hàng giả hàng nhái có thể sẩy ra 3 thẩm định về phƣơng diện kỹ thuật , công nghệ của dự án - Địa điểm xây dựng + địa hình , địa chất , khí hậu , thủy văn + giao thông phục vụ cho thi công , cho cung cấp nguồn nguyên vật liệu và tiêu thu sản phẩm - Quy mô các hạng mục công trình - Thiết bị công nghệ : loại công nghệ , mức độ tiên tiến , nhà cung cấp - Tác động đến tài nguyên môi trường của dự án 4. Thẩm định tổng vốn đầu tƣ và phƣơng án nguồn vốn của dự án : - cơ sở để xác định Tổng mức đầu tư phân tích chi tiết cơ cấu Tổng mức đầu tư , Tổng mức đầu tư trước VAT , Tổng mức đầu tư sâu VAT - Phương án nguồn vốn : + Xác định vốn tự có của chủ đầu tư ( căn cứ vào báo cáo tài chính để phân tích và xác định tính khả thi của phương án vốn tự có của khách hàng nếu không xem xét kỹ vô hình ngân hàng đã tham gia 100% nhu cầu đầu tư) + Nguồn vốn vay ( trong đó vay NHA , vay NHNo nơi cho vay ) Mức Tổng nhu cầu Vốn tự có Vốn Cho = vốn - của - khác Vay của dự án Chủ đầu tƣ ( nếu có ) 5. Thẩm định về hiệu quả kinh tế và khả năng trả nợ của dự án - Để có cơ sở thẩm định hiệu quả về mặt tài chính của dự án CBTD căn cứ vào các số liệu của dự án kiểm ta tính toán các chi phí, thu nhập có hợp lý khong sản lượng sản phẩm sản xuất ra , cơ cấu sản phẩm , giá thành sản phẩm , giá bán hàng hóa , chi phí khấu hao, trả lãi tiền vay , thuế thu nhập doanh nghiệp , lợi nhuận trên cơ sở đó xác lập được bảng tính toán về tài chính của dự án Bảng tính toán tài chính của dự án STT Khoản mục Đvị Năm đi vào sản xuất Năm 1 2 3 4 n 1 Công xuất % 80% 90 % 100%
  19. 2 Sản lượng hàng năm Viên -Sản phảm A - Sản phẩm B 3 Doanh thu tỷ - Sản phẩm A - Sản phẩm B 4 Tổng chi phí hàng năm + Chi phí trực tiếp - NVL, nhiên liệu - Lương công nhân - Trực tiếp khác + Chi phí quản lý - Chi phí bán hàng - Chi KHTS + Trả lãi tiền vay - lãi vay VLĐ - Lãi Vay VCĐ 5 Lợi nhuận trước thuế 6 Thuế thu nhập DN 7 Lợi nhuận sau thuế - LN Trích lập quỹ - Lợi nhuận tích luỹ để đánh giá tính khả thi về mặt tài chính của dự án khi thẩm định thường sử dụng 4 phương pháp sau : - Phương pháp xác định giá trị hiện tại dòng (NPV) - Phương pháp xác định tỷ xuất nội hoàn , hay còn gọi là tỷ lệ hoàn vốn nội bộ - Phương pháp tính chỉ số doanh lợi - Phương pháp thời gian hoàn vốn Phương pháp tính NPV và IRR trong thực tế chỉ nên áp dụng với những dự án có vòng đời dài, rủi ro cao, khó xác định cho kyftwowng lai , còn đối với các dự án có vòng đơi ngắn (dự án trung hạn ) thường sử dụng phương pháp tính chỉ số doanh lợi và thời gian hoàn vốn cho đơn giản , đỡ phức tập nhưng vẫn đảm bảo chất lượng Cách xác định NPV ( giá trị hiện tại dòng của một dự án là chênh lệch giữa giá trị hiện tại các luồng tiền ròng kỳ vọng trong tương lai với giá trị hiện tại của vốn đầu Nếu NPV > 0 thì về mặt tài chính dự án có thể chụi đựng được trong vòng đời dự án Để xác định được NPV CBTD cần tính toán xác định các chỉ tiêu sau : - Vòng đời dự án - Thời gian xây dựng - Tiến độ tiếp nhận vốn của dự án qua các năm - Cơ cấu vốn và lãi xuất của từng nguồn - Khấu hao cơ bản từng năm trong vòng đời dự án - Lãi vay cố định - Lợi nhuận ròng sau thuế qua các năm
  20. n CFn NPV = Z (1+r)n - CFi ; là dòng tiền của dự an bao gồm dòng tiền vào và dòng tiền ra + Dòng tiền vào gồm : KHCB + Lãi Tiền vay cố định + lợi nhuận ròng theo các năm + Dòng tiền ra là vốn đầu tư bỏ vào các năm - r : là lãi xuất chiết khấu 1 là hệ số chiết khấu (1+r ) - i : là thời gian của vòng đời dự án Ví dụ minh họa : Dự án đầu tư nhà máy sản xuất ghạch Tuynen thành vinh Vốn đầu tư 35 tỷ Trong đó : + Xây Lắp 15 tỷ + Dây truyền thiết bị : 11 tỷ + trả lãi trong thời gian xây dựng 1 tỷ + Vốn lưu động : 8 tỷ Phương án nguồn vốn : + vốn tự có : 18 tỷ + Vốn vay : 17 tỷ lãi xuất 16 % 17 tỷ *16% + 18 tỷ*13% + Giả định lãi xuất chiết khấu : = = 14,4% 35 tỷ Các số liệu giả định trong bảng tính toán kết quả kinh doanh nhƣ sau : - Vòng đời của dự án ( hoạt đọng tạo sản phẩm ) 10 năm - Khấu hao cơ bản mức kháu hao các năm bằng nhau : 3,5 tỷ - lợi nhuận ròng qua các năm : Năm thứ nhất ;lỗ 0.5 tỷ , năm thứ 2 lãi 2,5 tỷ ( 1 tỷ ) năm thứ 3 ba lãi 3 tỷ ( 2 tỷ) năm thứ 4 lãi 4 tỷ ( 3 tỷ ) măm thứ 5 lãi 5 tỷ (4 tỷ ) măm thứ 6 lãi 6.5 tỷ (5 tỷ ) măm thứ 7 lãi 7 tỷ (5,5 tỷ ) , măm thứ 8 lãi 6 tỷ (3,5 tỷ ) , măm thứ 9 lãi 5 tỷ (3 tỷ ) , măm thứ 10 lãi 4 tỷ ( 2 tỷ ) Số trong ngoặc là só lợi nhuận tích lũy qua các năm dùng để trả nợ ngân hàng - luồng tiền để trả nợ vay vốn cố định qua các năm (bao gồm KHCB , lợi nhuận tích lũy ) như sau : tỷ đồng Năm 1 2 3 4 5 6 KHCB 3,5 3,5 3,5 3,5 3,5 3,5
  21. Lợi nhuận Tlũy - 0.5 1,0 2,0 3,0 4,0 5,0 Cộng 3 4,5 5,5 6,5 7,5 8.5 Lãi trả vốn vay ( VCĐ) Năm thứ nhất =17 x18%=3,03 Năm thứ hai = 17-3 x 18% = 2,52 Năm thứ ba = 17- 3-4,5 x18% =1,71 Năm thứ tư = 17- 3-4,5- 5,5 x18 % =0, 72 ( 17 tỷ x16%)+(18*13%) *Lãi xuất chiết khấu của dự án = = 14,4% 35 35 3.5+3.03-0.5 3.5+2.52+2.5 3.5+1.71+3 NPV= - + + + + (1+14,4%)0 (1+14,4%)1 (1+14,4%)2 (1+14,4%)3 3.5+0.72+4 3.5+0+5 3.5+0+6.5 3.5+0+7 3.5+0+6 + + + + + (1+14,4%)4 (1+14,4%)5 (1+14,4%)6 (1+14,4%)7 (1+14,4%)8 3.5+0+5 3.5+0+4 + = -35+5.3+6.5+5.5+4.8+4.3+4.5+4.1+3.2+2.5+2 (1+14,4%)9 (1+14,4%)10 NPV = + 7.68 >0 Với mức lãi xuất chiết khấu 14.4%/năm thì giá trị hiện tại ròng của dự án trên >0 như vậy hiệu quả về mặt tài chính của dự án là khả quan Xác định tỷ xuất nội hoàn của dự án : Tỷ xuất nội hoàn là tỷ lệ đo lường tỷ lệ hoàn vốn đầu tư của dự án khi dự án phải gánh chụi lãi xuất chiết khấu cao nhất (ký hiệu là IRR) IRR là lãi xuất chiết khấu mà ở đó NPV=0 NPV (i2-i1) IRR = i1+ NPV1 + NPV2 Trong đó :- i1 lãi xuất triết khấu ứng với NPV1 dương gần tới 0 - i 2 là lãi xuất chiết khấu âm gần tới 0 - NPV1 là giá trị hiện tại ròng ứng với lãi xuất chiết khấu i1 - NPV 2 là giá trị hiện tại ròng ứng với lãi xuất chiết khấu i2 Khi xác định nếu : - IRR >i về phương diện tài chính dự án có hiệu quả - IRR =i về phương diện tài chính dự án phản ánh các khoản thu nhập chỉ đủ để hoàn trả gốc và lãi đã đầu tư ban đầu vào dự án Cũng ví dụ minh họa trên : Thì tỷ xuất hoàn vốn nộ bộ của dự án trên như sau : Năm Dòng tiền i1=15% i2=20% Hệ số chiết NPV1 Hệ số chiết NPV2
  22. khấu khấu 0 -35 1 -35 1 -35 1 6.03 0.87 5.24 0.83 5.03 2 8.52 0.76 6.44 0.69 5.92 3 8.21 0.66 5.40 0.58 4.75 4 8.22 0.57 4.70 0.48 3.96 5 8.5 0.50 4.23 0.40 3.42 6 10 0.43 4.32 0.33 3.35 7 10.5 0.38 3.95 0.28 2.93 8 9.5 0.33 3.11 0.23 2.21 9 8.5 0.28 2.42 0.19 1.65 10 7.5 0.23 1.70 0.19 1.454 Tổng 6.50 -0.34 7.68(20-15) 38.4 IRR = 15%+ = 15% + = 20.61 %>i >0 6.5+0.34 6.84 Như vậy dự án có thể chụi đựng được lãi xuất chiết khấu cao nhất là 20.61 % /năm IV - Thẩm định về Tài sản bảo đảm tiền vay ( như đã nêu ở phần trên ) * Cách xác địnhthời hạn cho vay : - xác định mức tiền trả nợ / năm + Số tiền trả nợ trên năm = KHCB dùng để trả nợ +lợi nhuận tích lỹ dành để trả nợ Số tiền cho vay - Thời hạn trả nợ = Số tiền trả nợ - Thời hạn cho vay = Thời gian XDCB+ Thời gian trả nợ - Thời hạn trả nợ : Tính từ lần trả nợ đầu tiên cho đến hết thời hạn cho vay ví dụ : số tiền cho vay dự án trên là 17 tỷ số tiền trả nợ BQ là 3,4 tỷ /năm Thời hạn cho vay là 17 tỷ /3.4 tỷ = 5 năm Thời gian ân hạn 1 năm Thời hạn trả nợ là 4 năm số tiền trả nợ từng năm căn cứ vào khấu hao cơ bảndành để trả nợ , lợi nhuận tích lũydành để trả nợ , bảng chu chuyển tiền tệ dự kiến trong vòng đời dự án để thỏa thuận số tiền phải trả hàng năm V. ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT : 1 nhận xét chung 2 khó khăn thuận lợi 3 Những rủi do có thể xẩy ra 4 Ý kiến đề xuất : + Phương thức cho vay
  23. + Tổng số tiền cho vay + thời hạn cho vay + thời gian rút vốn + thời hạn ân hạn +cách thức trả gốc , lãi + lãi xuất + Các loại phí + Biện pháp bảo đảm tiền vay + Điều kiện ký hợp đồng và giải ngân CÁCH XÁC ĐỊNH CHỈ SỐ DOANH LỢI : Đối với những dự án vay trung hạn vốn đầu tư không lớn ví dụ như :sửa chữa máy móc thiết bị , mua sắm thêm phương tiện vận tải , lắp đặt thêm dây truyền sản xuất , mua sắm máy móc thiết bị đơn chiếc . Khi xác định hiệu quả về mặt tài chính của dự án mà tính NPV và I R R thì quả là phức tạp và rất khó xác định và tính toán đối với những dự án này thường sử dungjphwowng pháp đơn giản là xác định chỉ số doanh lợi và thời gian hoàn vốn của dự án : Thu nhập ròng Chỉ số doanh lợi = Vốn đầu tư - Thu nhập ròng = KHCB + Lợi nhuận sau thuế (thu nhập này dùng để trang chải các quỹ để mở rộng sản xuất , tái tạo TSCĐ , trả nợ vay ) Vốn đầu tư * Thời gian thu hồi vốn dương < = 1 Lợi nhuận ròng tích lũy + KHCB Thời gian này phải nhỏ hơn vòng đời của dự án Ví dụ minh họa : Cty TNHH A có dự án mua thêm 1 day truyền dệt vải Tổng mức vốn đầu tư : 3 tỷ Trong đó thiết bị máy móc là 3 tỷ Nguồn vốn để thực hiện : + Vốn tự có 1,5 tỷ + Vốn vay NHTM : 1,5 tỷ Vòng đời của dự án 8 năm Giả định về thu , chi phí , lợi nhuận của dự án theo bảng sau : BẢNG TÍNH TOÁN TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN STT Khoản mục Đơn Năm đi vào sản xuất vị năm 1 2 3 4 5 6 7 8 1 Cụng Xuất 80% 90% 95% 92% 90% 88% 85% 80% 2 Sản Lượng hàng năm m 400,000 450,000 475,000 460,000 450,000 440,000 425,000 400,000 vải sơi cotong 400,000 450,000 475,000 460,000 450,000 440,000 425,000 400,000 triệu 3 Doanh Thu đồng 16,000 18,000 19,000 18,400 18,000 17,600 17,000 16,000 Vải sợi cotong triệu đồng 16,000 18,000 19,000 18,400 18,000 17,600 17,000 16,000 4 Tổng chi phí hàng năm triệu đồng 14,878 16,426 17,166 16,613 16,239 15,916 15,431 14,623
  24. Chi phớ trực tiếp triệu đồng 12,800 14,400 15,200 14,720 14,400 14,080 13,600 12,800 NVL,nhiờn liệu triệu đồng 9,600 10,800 11,400 11,040 10,800 10,560 10,200 9,600 Lương công nhân triệu đồng 3,200 3,600 3,800 3,680 3,600 3,520 3,400 3,200 Trực tiếp khỏc triệu đồng 128 144 152 147 144 141 136 128 Chi phớ quản lý triệu đồng 1,575 1,575 1,575 1,575 1,575 1,575 1,575 1,575 Chi phớ bỏn hàng triệu đồng 1,200 1,200 1,200 1,200 1,200 1,200 1,200 1,200 chi KHTS triệu đồng 375 375 375 375 375 375 375 375 Trả lói tiền vay triệu đồng 375 307 239 171 120 120 120 120 Trả lói tiền vayVLĐ triệu đồng 255 187 119 51 Trả lói vay vốn cố định triệu đồng 120 120 120 120 120 120 120 120 5 Lợi nhuận Trước thuế triệu đồng 1,122 1,574 1,834 1,787 1,761 1,684 1,569 1,377 Thuế thu nhập doanh 6 nghiệp triệu đồng 281 394 459 447 440 421 392 344 7 Lợi nhuận sau thuế triệu đồng 842 1,181 1,376 1,340 1,321 1,263 1,177 1,033 Trớch lập quỹ triệu đồng 629 968 1,163 1,227 1,321 1,263 1,177 1,033 lợi nhuận tớch lũy dùng để trả nợ triệu đồng 213 213 213 113 8 dũng tiền để trả nợ vay 400 400 400 300 Khấu hao cơ bản 188 188 188 188 lợi nhuận tớch lũy 213 213 213 113 - Thu nhập rũng của đời sống dự án = (KHCB ): 3.000 +( Lợi nhuận rũng ): 9531 = 12.531 triệu - Chỉ số doanh lợi của vũng đời dự án = 12.531/3000 =4.177 Như vậy một đồng vốn bỏ vào đầu tư mang lại 4,18 đồng thu nhập rũng chỉ số này càng cao thỡ dự ỏn càng khả quan về mặt tài chớnh 3.000 Thời gian thu hồi vốn của dự ỏn trờn là : = 0.24 12.531 Chỉ số này cho thấy thời gian thu hồi vốn đầu tư nhỏ hơn vũng đũi của dự ỏn Người hướng đẫn : Nguyễn Văn Hợi
  25. Mãu tham khảo Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Yên ngày tháng . Năm . CAM KẾT THỰC HIỆN BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM BẰNG TÀI SẢN Kính gửi : Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và PTNT Tên khách hàng vay : Ngơì đại diện chức vụ CMTND số .Ngày cấp nơi cấp . Địa chỉ Cùng các đồng sở hữu tài sản : STT Họ và tên Quan hệ với chủ Chữ ký hộ Chúng tôi cam kết :
  26. 1. Các tài sản kê khai dới đây là tài sản thuộc quyền sở hữu , quyền sử dụng hợp pháp của chúng tôi , không có tranh chấp và cha thế chấp , cầm cố cho bất kỳ một tổ chức, cá nhân nào . 2. Trong trờng hợp chúng tôi sử dụng vốn vay không đúng mục đích , trả nợ , trả lãi không đúng cam kết trong hợp đồng tín dụng , để nợ quá hạn chúng tôi cam kết sẽ dùng các tài sản thuộc quyền sở hữu , quyền sử dụng hợp pháp , không có tranh chấp của chúng tôi theo danh mục kê khai dới đây thế chấp cho Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện ý yên để bảo đảm cho nghĩa vụ trả nợ ( bao gồm nợ gốc , nợ lãi , các khoản chi phí phát sinh khác có liên quan –nếu có ) theo hợp đồng tín dụng số . Ngày tháng năm . * Các tài sản làm bảo đảm tiền vay cụ thể : S Tên tài sản BDTV Số Đặc điểm quy Giá trị T Lợng Cách kỹ thuật T 3. Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện có quyền định đoạt , sử lý , phát mại các tài sản kê khai trên của chúng tôi để lấy tiền thu hồi nợ tiền vay ngân hàng . Chúng tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm về các cam kết của mình trước NHNo&PTNT Huyện . và pháp luật nhà nớc . Chủ hộ ( hoặc ngời đại diện ) ( ký , ghi rõ họ và tên ) Chứng thực của UBND xã .
  27. TRÍCH LỤC BẢN ĐỒ GIẢI THỬA (HOẶC TRÍCH ĐO KHU ĐẤT) Thửa đất số: - thửa tờ bản đồ số: 12 Tại xã : Tổ 2 Khu A - Xã Thị Trấn Lâm - Huyện Ý Yên - Tỉnh Nam Định Lập năm: ( hoặc trích đo năm) Tên chủ sử dụng đất: Dơng Bá Công Nơi đăng ký hộ khẩu : Tổ 2 Khu A- Xã Thị Trấn Lâm - Huyện Ý Yên - Tỉnh Nam Định
  28. Sở địa chính Phòng địa chính T/m UBND xã , Thị Cán bộ địa chính xã, Trấn Thị trấn