Quản trị ngân hàng - Chuyên đề 4: Phân tích cơ bản và định giá cổ phiếu
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Quản trị ngân hàng - Chuyên đề 4: Phân tích cơ bản và định giá cổ phiếu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- quan_tri_ngan_hang_chuyen_de_4_phan_tich_co_ban_va_dinh_gia.ppt
Nội dung text: Quản trị ngân hàng - Chuyên đề 4: Phân tích cơ bản và định giá cổ phiếu
- Chuyên đề 4 phân tích cơ bản và định giá cổ phiếu 4-1 Ths.Nguyễn Nguyễn Đức Hiển, Đức MBA Hiển – Bộ môn TTCK â Bộ mônĐ TTCK,ại học Khoa KTQDNH-TC
- Giảng viên • Ths. Nguyễn Đức Hiển • Giảng viên Bộ môn TTCK, Khoa NH-TC • Phó Giám đốc Trung tâm Đào tạo, Bồi dỡng và T vấn về Ngân hàng – Tài chính và Chứng khoán, Đại học KTQD • Tel: 8698209/8692857; DĐ: 0912722202 • Email: nguyenduchien@neu.edu.vn • nguyenhienfbf@yahoo.com • Website: www.neu.edu.vn 4-2 Nguyễn Đức Hiển, MBA â Bộ môn TTCK, Khoa NH-TC
- Nội dung • Phơng pháp lợng hoá các thông tin trong định giá chứng khoán • Phân tích hành vi trong đầu t chứng khoán • Định giá chứng khoán ✓ Định giá cổ phiếu ✓ Định giá trái phiếu ✓ Định giá trái phiếu chuyển đổi • Hớng dẫn xây dựng mô hình định giá chứng khoán 4-3 Nguyễn Đức Hiển, MBA â Bộ môn TTCK, Khoa NH-TC
- Quy trình phân tích cơ bản • Phân tích vĩ mô và TTCK • Phân tích ngành • Phân tích công ty 4-4 Nguyễn Đức Hiển, MBA â Bộ môn TTCK, Khoa NH-TC
- Phân tích vĩ mô và TTCK • Các vấn đề quốc tế • Mức tăng trởng kinh tế; Các vấn đề chính trị nhạy cảm; chính sách bảo hộ; chính sách tự do hoá tài chính; chính sách tiền tệ; các chính sách thơng mại ảnh hởng đến lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp • Các vấn đề của quốc gia: • Môi trờng chính trị – xã hội • Môi trờng pháp luật • Các điều kiện kinh tế vĩ mô: GDP, lạm phát, thất nghiệp, lãi suất, tỷ giá, sức chi tiêu • 4-5 Nguyễn Đức Hiển, MBA â Bộ môn TTCK, Khoa NH-TC
- Phân tích vĩ mô và TTCK • Các dự đoán về tình hình kinh tế và xu hớng của thị tr- ờng • Quan hệ giữa tình hình kinh tế với diễn biến chung của thị trờng chứng khoán không phải lúc nào cũng diễn ra cùng chiều và nếu có thì chúng có thể xảy ra theo các chiều hớng và trật tự khác nhau 4-6 Nguyễn Đức Hiển, MBA â Bộ môn TTCK, Khoa NH-TC
- Phân tích TTCK • Diễn biến VN-Index • Diễn biến giao dịch • Chênh lệch cung – cầu • Chênh lệch KL giữa các mức giá • Tỷ lệ tham gia đặt lệnh • Hành vi của các nhà đầu t chứng khoán • Có phải là nhà đầu t theo lý trí? • Nhà đầu t tích cực hay thụ động? • Có phải là nhà đầu t ngắn hạn? • 4-7 Nguyễn Đức Hiển, MBA â Bộ môn TTCK, Khoa NH-TC
- Phân tích ngành • Ngành là gì? • Theo Porter, ngành là một nhóm các công ty cung cấp các sản phẩm và dịch vụ tơng tự nhau vì vậy cạnh tranh trực tiếp với nhau • Lí do phải phân tích ngành • Mục tiêu phân tích ngành • Phơng pháp phân tích ngành • Phân tích thị trờng • Phân tích đối thủ cạnh tranh 4-8 Nguyễn Đức Hiển, MBA â Bộ môn TTCK, Khoa NH-TC
- Chiến lợc Chiến lợc ngăn cản gia phân phối nhập và kiểm rút lui soát ngành Chiến lợc đổi mới Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn xuất hiện phát triển bão hoà suy giảm triệt tiêu chu kỳ sống của ngành kinh doanh 4-9 Nguyễn Đức Hiển, MBA â Bộ môn TTCK, Khoa NH-TC
- Môi trờng ngành kinh doanh Các đối thủ tiềm ẩn Nguy cơ có các đối thủ cạnh tranh mới Khả năng gây Các đối thủ cạnh Khả năng gây sức ép của ng- tranh trong ngành sức ép của ời cung cấp khách hàng Ngời Khách cung cấp hàng Sự tranh đua giữa các hãng hiện có mặt trong ngành Nguy cơ của sản phẩm và dịch vụ thay thế Sản phẩm thay thế 4-10 Nguyễn Đức Hiển, MBA â Bộ môn TTCK, Khoa NH-TC
- Phân tích môi trờng và các nhân tố tác động Nhân tố kinh tế Nhân tố Nhân tố chính trị và công nghệ luật pháp Môi trờng nội bộ doanh nghiệp Nhân tố Nhân tố văn hóa xã hội tự nhiên 4-11 Nguyễn Đức Hiển, MBA â Bộ môn TTCK, Khoa NH-TC
- Sơ đồ kết cấu thị trờng của doanh nghiệp Thị trờng hiện Thị trờng hiện Phần thị tr- Phần thị tr- tại của các tại của doanh ờng không ờng không đối thủ cạnh nghiệp tiêu dùng t- tiêu dùng tranh ơng đối tuyệt đối Thị trờng mục tiêu 1 3 2 Thị trờng tiềm năng 4 Thị trờng theo lý thuyết 4-12 Nguyễn Đức Hiển, MBA â Bộ môn TTCK, Khoa NH-TC
- Lựa chọn ngành trong đầu t chứng khoán 1. Nhúm ngành Ngõn hàng - Tài chớnh: 36.5% 2. Cổ phiếu ngành dầu khớ: 12,4% 3. Ngành Viễn thụng: 10,7% 4. Bất động sản: 10,4% 5. Điện lực: 10,3% 6. Cụng nghệ cao: 8,5%. 7. Thực phẩm - Hàng tiờu dựng: 4,5% 8. Y tế: 4,4% 9. Ngành hàng khỏc: 2,3%. 4-13 Nguyễn Đức Hiển, MBA â Bộ môn TTCK, Khoa NH-TC
- Phân tích công ty • Mô hình SWOT • Phân tích tài chính • Tiêu chuẩn 3 R • Mô hình MITCEL • Market: Thị trờng • Input: Đầu vào • Competitiveness: Cạnh tranh • Environment: Môi trờng • Leader: Lãnh đạo (Quản trị) 4-14 Nguyễn Đức Hiển, MBA â Bộ môn TTCK, Khoa NH-TC
- Định giá cổ phiếu: Từ lý thuyết đến thực tiễn áp dụng trên TTCK Việt Nam 4-15 Nguyễn Đức Hiển, MBA â Bộ môn TTCK, Khoa NH-TC
- Mô hình chiết khấu cổ tức • Giả sử một cổ phiếu đợc nắm giữ đến năm thứ n, cổ tức chi trả từ năm 1 đến năm n lần lợt là DIV1, DIV2, DIV3, DIVn. Biết giá bán cổ phiếu vào năm thứ n là Pn và tỷ lệ lợi tức yêu cầu (lợi suất dự kiến) của nhà đầu t là r không đổi, ta có công thức định giá cổ phiếu theo phơng pháp chiết khấu luồng cổ tức nh sau: n DIV P P = t + n 0 t n t=1 (1+ k) (1+ k) 4-16 Nguyễn Đức Hiển, MBA â Bộ môn TTCK, Khoa NH-TC
- Mô hình chiết khấu cổ tức Mô hình DCF cơ sở Mô hình DDM cơ sở: • Nếu cổ phiếu đợc ngời đầu t nắm giữ vô hạn, có nghĩa là n sẽ tiến tới (thông thờng, quãng đời của cổ phiếu là vô hạn vì nó không có thời gian đáo hạn). Khi đó, giá trị hiện tại của vốn gốc Pn/(1+r)n sẽ tiến tới 0 D(1) D(2) D(3) D(T) V(0) = + + + (1+ k) (1+ k)2 (1+ k)3 (1+ k)T 4-17 Nguyễn Đức Hiển, MBA â Bộ môn TTCK, Khoa NH-TC
- Ví dụ về áp dụng mô hình DDM Giả sử D(1) = $2; D(2) = $3; D(3) = $4; and k = 12% P(0) = $2/(1.12) + $3/(1.12)2 + $4/(1.12)3 = $7.02 4-18 Nguyễn Đức Hiển, MBA â Bộ môn TTCK, Khoa NH-TC
- Mô hình chiết khấu cổ tức • Trờng hợp 1: Cổ tức của công ty không đổi • Khi đó: DIV1 = DIV2 = DIV3 = = DIVn = DIV • Vì vậy: n DIV DIV 1 DIV P = t = 1− = 0 t n t=1 (1+ k) k (1+ k) k 4-19 Nguyễn Đức Hiển, MBA â Bộ môn TTCK, Khoa NH-TC
- Mô hình chiết khấu cổ tức Cổ tức tăng trởng hàng năm theo một tỷ lệ g không đổi DIV(t+1) = DIV(t) x (1 + g) Vì vậy: DIV(0)(1 + g) 1 + g T P (0) = 1 − k − g 1 + k Với giả định n->∞, trong khi r >g>0, giá cổ phiếu sẽ là: DIV P = 1 0 k − g 4-20 Nguyễn Đức Hiển, MBA â Bộ môn TTCK, Khoa NH-TC
- Ví dụ Giả sử DIV(0) = $2; k = 12%; g = 6% and và cổ tức đợc chi trả cho 30 năm DIV(1) = ($2.00 x 1.06) = $2.12 P(0) = [$2.12 / (.12 - .06)][1 - {(1 + .06)/(1 + .12)}30] = $35.33 x .8083 = $28.56 4-21 Nguyễn Đức Hiển, MBA â Bộ môn TTCK, Khoa NH-TC
- Mô hình tăng trởng cổ tức 2 giai đoạn T T D(0)(1+g ) 1+g 1+g D(0)(1+g ) P(0) = 1 1− 1 + 1 2 − + + − k g1 1 k 1 k k g2 4-22 Nguyễn Đức Hiển, MBA â Bộ môn TTCK, Khoa NH-TC
- Ví dụ Giả sử D(0) = $2; k = 12%; g1 = 11%; g2 = 6%; và g1 tính cho 4 năm đầu . P(0) = [$2(1.11) / (.12 - .11)][1 - {(1 + .11)/(1 + .12)}4] + [(1 + .11)/(1 + .12)]4[$2(1.06) / (.12 - .06)] = (222.00 x .0352) + (0.9648 x 35.33) = $41.90 4-23 Nguyễn Đức Hiển, MBA â Bộ môn TTCK, Khoa NH-TC
- Các bớc định giá • Bớc 1: ớc lợng cổ tức • Bớc 2: ớc lợng Pn • Bớc 3: ớc lợng g,k • Bớc 4: Thay các giá trị vào công thức để xác định giá trị thực của cổ phiếu 4-24 Nguyễn Đức Hiển, MBA â Bộ môn TTCK, Khoa NH-TC
- Bớc 1: ớc lợng cổ tức • Các yếu tố cần xem xét khi ớc lợng: • Đặc điểm doanh nghiệp • Tỷ lệ chi trả cổ tức trung bình của ngành • Kế hoạch chi trả cổ tức của DN • Quy mô vốn điều lệ, số lần tăng vốn 4-25 Nguyễn Đức Hiển, MBA â Bộ môn TTCK, Khoa NH-TC
- Bớc 2: ớc lợng Pn • Xác định P/E hợp lý - P/E của ngành; chu kỳ của ngành - P/E trung bình của thị trờng - Khả năng bị pha loãng EPS trong tơng lai • ớc lợng EPS hợp lý - DIVo - Đặc điểm tài chính DN - ớc lợng g 4-26 Nguyễn Đức Hiển, MBA â Bộ môn TTCK, Khoa NH-TC
- ớc lợng g Sử dụng tỷ lệ tăng trởng duy trì để ớc lợng g: Tỷ lệ tăng trởng duy trì= ROE x Tỷ lệ giữ lại để tái đầu t ROE = Thu nhập ròng trên vốn cổ đông ROE = Thu nhập ròng /Vốn cổ đông Tỷ lệ chi trả cổ tức = Cổ tức trên 1 cổ phiếu / Thu nhập trên 1 CP (EPS) Tỷ lệ giữ lại = 1 – Tỷ lệ chi trả cổ tức g = ROE x (1 – Tỷ lệ chi trả cổ tức) 4-27 Nguyễn Đức Hiển, MBA â Bộ môn TTCK, Khoa NH-TC
- Ví dụ Công ty XYZ có ROE = 11%; EPS = $3.25; and D(0) = $2.00 g = .11 x (1 - 2.00/3.25) = 4.23% 4-28 Nguyễn Đức Hiển, MBA â Bộ môn TTCK, Khoa NH-TC
- Phân tích g TNST - Cổ tức TNST Doanh thu Tài sản g = x x x TNST Doanh thu Tài sản VCSH 4-29 Nguyễn Đức Hiển, MBA â Bộ môn TTCK, Khoa NH-TC
- ớc lợng k Bắt đầu với mô hình CAPM : Tỷ lệ chiết khấu = LS phi rủi ro + (Hệ số bêta x Phần bù rủi ro thị trờng) Trong đó: Lãi suất phi rủi ro= Tín phiếu kho bạc Hệ số bêta đo lờng rủi ro của các chứng khoán so với thị trờng. Phần bù rủi ro thị trờng là hiệu số giữa doanh lợi khi đầu t trên TTCK và lãi suất tín phiếu kho bạc 4-30 Nguyễn Đức Hiển, MBA â Bộ môn TTCK, Khoa NH-TC
- ớc lợng k • Theo lý thuyết, công ty tính k nh trên chỉ áp dụng trong trờng hợp công ty chỉ phát hành cổ phiếu. Nếu công ty phát hành cả cổ phiếu lẫn trái phiếu thì k cần đợc xác định theo phơng pháp chi phí vốn bình quân gia quyền (WACC) nh sau: E D k = k + k (1− t) e D + E d D + E 4-31 Nguyễn Đức Hiển, MBA â Bộ môn TTCK, Khoa NH-TC
- Ví dụ: Định giá AGF • Giả thiết đặt ra, nhà đầu tư mua và giữ cỏc CP trong 3 năm từ đầu năm 2007 đến năm cuối năm 2009 , k=20%. Mức tăng trưởng thu nhập chung cho cỏc Cty ngành thuỷ sản năm đầu vào WTO là g1= 20%, cỏc năm sau khi đó ổn định là g2= 14%. • Số liệu của năm 2005 và 2006 đưa ra tham khảo mức DIV, EPS và sự tăng trưởng của những chỉ số này. Với thu nhập trờn, mỗi CP thường ước tớnh cho năm 2009 là EPS=12.424 đ, nếu chấp nhận mức PE=17 (mức trung bỡnh dễ chấp nhận so với mặt bằng chung của thị trường hện tại) thỡ giỏ ước tớnh là P2009=211.206 đ. Với mức PE=15, ta cú P2009= 186.358 đ. • Với cụng thức tớnh toỏn trờn, ta cú giỏ hiện tại của AGF với với PE=17 là 149.268đ/cp, với PE=15 là 132.013đ/cp4.-32 Nguyễn Đức Hiển, MBA â Bộ môn TTCK, Khoa NH-TC
- Mô hình tăng trởng cố tức cố định vĩnh viễn • u điểm • Tính toán dễ dàng • Nhợc điểm • Không sử dụng cho các công ty không trả cổ tức • Không ảp dụng khi g > k • Nhạy cảm với sự lựa chọn g và k • k và g có thể khó khăn khi ớc lợng • Không có ý nghĩa thực tiễn 4-33 Nguyễn Đức Hiển, MBA â Bộ môn TTCK, Khoa NH-TC
- Mô hình 2 giai đoạn • u điểm • áp dụng cho 2 giai đoạn tăng trờng khác nhau • g có thể lớn hơn k trong giai đoạn 1 (tăng trởng) • Nhợc điểm: • Không sử dụng cho DN không trả cổ tức • Nhạy cảm với g và k • k và g có thể khó khăn khi ớc lợng 4-34 Nguyễn Đức Hiển, MBA â Bộ môn TTCK, Khoa NH-TC
- Phân tích hệ số giá trên thu nhập (P/E) • Hệ số giá trên thu nhập đợc tính bằng cách chia giá cổ phiếu cho thu nhập (ký hiệu là P/E). Đối với một thị trờng chứng khoán phát triển thì hệ số P/E rất có ích cho việc định giá cổ phiếu. • Hệ số này cho nhà đầu t biết họ phải trả giá bao nhiêu cho mỗi đồng thu nhập của một cổ phiếu và bằng cách nghịch đảo của tỷ số P/E, nhà đầu t có thể xác định đợc tỷ suất tơng đối trên khoản đầu t của họ. • Giá cổ phiếu sẽ bằng hệ số P/E hợp lí nhân với thu nhập của cổ phiếu. 4-35 Nguyễn Đức Hiển, MBA â Bộ môn TTCK, Khoa NH-TC
- Phân tích hệ số giá trên thu nhập (P/E) • Theo phơng pháp định giá này, về mặt lý thuyết chúng ta có thể áp dụng một trong các cách sau đây: • Lấy chỉ số P/E bình quân toàn ngành mà công ty đó tham gia hoặc lựa chọn một công ty có cổ phiếu đợc giao dịch rộng rãi có cùng tỷ lệ lợi nhuận, độ rủi ro và mức tăng trởng tơng tự nh cổ phiếu mà nhà đầu cần định giá. Khi đó, giá của cổ phiếu bằng thu nhập của công ty cần định giá nhân với hệ số P/E bình quân của ngành hoặc hệ số P/E của công ty đợc lựa chọn. • Xác định hệ số P/E nội tại của chính công ty đó. Giá cổ phiếu đợc xác định bằng cách nhân hệ số P/E thông thờng với thu nhập của công ty (EPS). 4-36 Nguyễn Đức Hiển, MBA â Bộ môn TTCK, Khoa NH-TC
- EPS • Lợi nhuận hoặc lỗ phõn bổ cho cổ đụng sở hữu cổ phiếu phổ thụng của cụng ty là cỏc khoản lợi nhuận hoặc lỗ sau thuế thu nhập doanh nghiệp trong kỳ sau khi được điều chỉnh bởi cổ tức của cổ phiếu ưu đói, những khoản chờnh lệch phỏt sinh do thanh toỏn cổ phiếu ưu đói và những tỏc động tương tự của cổ phiếu ưu đói đó được phõn loại vào nguồn vốn chủ sở hữu. • Số lượng cổ phiếu phổ thụng được sử dụng để tớnh lói cơ bản trờn cổ phiếu là số bỡnh quõn gia quyền của cổ phiếu phổ thụng đang lưu hành trong kỳ. Số bỡnh quõn gia quyền cổ phiếu phổ thụng đang lưu hành trong kỳ hiện tại và tất cả cỏc kỳ trỡnh bày phải được điều chỉnh cho cỏc sự kiện (Trừ việc chuyển đổi cổ phiếu phổ thụng tiềm năng) tạo ra sự thay đổi về số lượng cổ phiếu phổ thụng mà khụng dẫn đến thay đổi về nguồn vốn. 4-37 Nguyễn Đức Hiển, MBA â Bộ môn TTCK, Khoa NH-TC
- EPS CƠ BẢN VÀ ĐIỀU CHỈNH THEO PHƯƠNG PHÁP BèNH QUÂN TRỌNG SỐ KHỐI LƯỢNG ĐANG LƯU HÀNH 4 QUí GẦN NHẤT • Cỏc trường hợp điều chỉnh EPS cơ bản: • Trường hợp tỏch, gộp cổ phiếu, trả cổ tức bằng cổ phiếu, thưởng cổ phiếu: trong ngày giao dịch khụng hưởng quyền, EPS cơ bản sẽ được điều chỉnh theo tỷ lệ tỏch, gộp, trả cổ tức hay tỷ lệ thưởng cổ phiếu mới. • Trường hợp phỏt hành quyền mua cổ phiếu cho cổ đụng hiện hữu, EPS cơ bản sẽ được điều chỉnh tương ứng với tỷ lệ điều chỉnh giỏ tham chiếu của cổ phiếu trong ngày giao dịch khụng hưởng quyền (trong ngày giao dịch khụng hưởng quyền, mó cổ phiếu được ghi kốm ký hiệu về trạng thỏi giao dịch: XR, XA). • Cỏc trường hợp điều chỉnh EPS cơ bản vào kỳ bỏo cỏo kế tiếp: 4-38 Nguyễn Đức Hiển, MBA â Bộ môn TTCK, Khoa NH-TC
- P/E = cẩm nang đầu t cổ phiếu? • P/E không dự đoán giá cổ phiếu trong ngắn hạn • P/E cao (giá cp đắt) nhng giá cp vẫn có thể tiếp tục đi lên. • P/E thấp (giá cp rẻ) nhng giá cp vẫn có thể tiếp tục đi xuống. • P/E giúp hình dung giá cp trong dài hạn • P/E giúp bạn xác định giá cp đang ở mức nào để đa ra chiến thuật đầu t hợp lý. 4-39 Nguyễn Đức Hiển, MBA â Bộ môn TTCK, Khoa NH-TC
- P/E • Điểm hạn chế của việc sử dụng hệ số P/E là nó đợc tính dựa vào lợi nhuận của năm trớc do đó để khắc phục ngời ta sử dụng hệ số P/E tơng lai. Tuy nhiên, việc dự đoán lợi nhuận của năm tới sẽ không hoàn toàn chính xác, vì vậy, hệ số này chỉ đợc dùng để đo mức giá tơng đối của cổ phiếu. 4-40 Nguyễn Đức Hiển, MBA â Bộ môn TTCK, Khoa NH-TC
- 9.2 Định giỏ bằngP/E phương phỏp bội Tỷ số giỏ/lợi nhuận: P/E - Trailing P/E = (Giỏ thị trường của một cổ phiếu)/ EPS của 12 thỏng trước) P (D / E ) (1+ g) (1− b).(1+ g) trailing P/E = 0 = 0 0 = E0 k − g k − g Leading P/E = (Giỏ thị trường một cổ phiếu / (EPS dự bỏo của 12 thỏng tới) P (D / E ) (1− b) leading P/E = 0 = 1 1 = E1 k − g k − g 4-41 Nguyễn Đức Hiển, MBA â Bộ môn TTCK, Khoa NH-TC
- Hướng dẫn sử dụng P/E • P/E hiện tại ớt cú ảnh hưởng đến giỏ cổ phiếu trong tương lai • Sử dụng P/E trờn cơ sở lợi nhuận dự đoỏn khi phõn tớch • P/E của cỏc cụng ty tăng trưởng nhanh cú lợi nhuận đột phỏ cú thể sai lạc và do vậy cú thể bị bỏ qua • P/E của cổ phiếu thành cụng thường cao hơn P/E chung của thị trường khi cổ phiếu này bắt đầu đợt tăng giỏ 4-42 Nguyễn Đức Hiển, MBA â Bộ môn TTCK, Khoa NH-TC
- Hướng dẫn sử dụng P/E • Tốt hơn là mua cổ phiếu cú P/E thấp hơn nếu cỏc điều khỏc tương đương • Chọn cổ phiếu tăng trưởng cú P/E thấp hơn tốc độ (%) tăng trưởng của lợi nhuận dự đoỏn • Nếu nhà đầu tư tổ chức nắm giữ ớt thỡ P/E thường thấp • Nờn so sỏnh P/E lịch sử, P/E cỏc cụng ty khỏc trong cựng ngành • Khụng mua cổ phiếu cú P/E thấp nhất trong nhúm/ngành chỉ vỡ cú vẻ bị đỏnh giỏ thấp 4-43 Nguyễn Đức Hiển, MBA â Bộ môn TTCK, Khoa NH-TC
- Hướng dẫn sử dụng P/E • Khụng mua cổ phiếu chỉ vỡ P/E thấp nhất trong một giai đoạn nhất định • Hóy cẩn thận với cổ phiếu cú P/E thấp khụng bỡnh thường, cần tỡm hiểu thờm • P/E trở nờn vụ nghĩa nếu xuất hiện lỗ, thậm chớ chỉ 1 quý hoặc chi phớ bất thường ✓ Khụng nờn sử dụng P/E như một tiờu chớ quyết định việc mua hay bỏn cổ phiếu 4-44 Nguyễn Đức Hiển, MBA â Bộ môn TTCK, Khoa NH-TC
- Hệ số PEG PEG = (P/E)/(GEPS) 4-45 Nguyễn Đức Hiển, MBA â Bộ môn TTCK, Khoa NH-TC
- PEG 2 giai đoạn (1+ g)n (Tỷ lệ chi trả cổ tức)(1+ g) 1- (1+ k )n n e,hg (Tỷ lệchi trảcổ tứcn )(1+ g) (1+ gn ) PEG = + n g(k e,hg − g) g(k e,st − gn )(1+ ke,hg ) 4-46 Nguyễn Đức Hiển, MBA â Bộ môn TTCK, Khoa NH-TC
- Những cẩn trọng khi sử dụng PEG • PEG giả định có mối quan hệ tuyến tính giữa P/E và tốc độ tăng trởng • PEG không tính toán các nhân tố khác biệt về rủi ro • PEG không tính toán đến sự khác biệt trong chu kỳ tăng trởng 4-47 Nguyễn Đức Hiển, MBA â Bộ môn TTCK, Khoa NH-TC
- PEGY PE PEGY = (Tỷ lệ tăng tr•ởng + Cổ tức) 4-48 Nguyễn Đức Hiển, MBA â Bộ môn TTCK, Khoa NH-TC
- Định giá cổ phiếu theo luồng tiền (DCF) • Phơng pháp định giá theo DCF dựa trên nguyên tắc cơ bản nhất là ớc tính giá trị tất cả các luồng thu nhập tự do mà tổ chức phát hành sẽ thu đợc trong tơng lai và quy chúng về giá trị hiện tại bằng cách chiết khấu các luồng thu nhập này theo một mức lãi suất chiết khấu thích hợp. • Xét trên phạm vi toàn công ty, luồng tiền không đợc giữ lại để đầu t gọi là luồng tiền tự do sử dụng: Luồng tiền tự do sử dụng = Doanh thu - Chi phí - Đầu t Luồng tiền tự do trê n một cổ phiếu P = (1+ k)t 4-49 Nguyễn Đức Hiển, MBA â Bộ môn TTCK, Khoa NH-TC
- Phơng pháp chiết khấu luồng tiền • Nguyên lý: Giá trị DN đợc xác định bằng cách hiện tại hoá các luồng tiền tự do mà DN dự kiến thu đợc trong tơng lai theo một tỷ lệ chiết khấu tơng ứng với mức độ rủi ro mà DN phải gánh chịu. • Luồng tiền (CF) # Luồng tiền tự do (FCF)? • CF: Phản ánh dòng tiền (ra/vào) của DN • FCF: Luồng tiền tự do thể hiện khả năng sẵn có để trả cho các nhà đầu t và chủ nợ sau khi những nhu cầu đầu t kinh doanh đã đợc thoả mãn (Free and available). 4-50 Nguyễn Đức Hiển, MBA â Bộ môn TTCK, Khoa NH-TC
- Dòng tiền tự do (FCF) • FCFE: Là dòng tiền còn lại sau khi trừ đi các khoản chi phí hoạt động, thanh toán lãi vay và thanh toán nợ, cùng tất cả các khoản chi tiêu vốn khác. • FCFF: Là dòng tiền còn lại sau khi trừ các khoản chi phí hoạt động và thuế. FCFF cũng đợc hiểu là tổng các dòng tiền mặt đối với tất cả các nhà đầu t vào DN bao gồm: cổ đông, chủ nợ và cổ đông u đãi. 4-51 Nguyễn Đức Hiển, MBA â Bộ môn TTCK, Khoa NH-TC
- ý nghĩa của FCFE và FCFF • FCFE: Xác định giá trị thực của 1 cổ phiếu Mô hình FCFEDM; Mô hình DDM • FCFF: Xác định giá trị thực của hãng Mô hình DCF 4-52 Nguyễn Đức Hiển, MBA â Bộ môn TTCK, Khoa NH-TC
- Tính FCFE (công thức chung) Doanh thu (Revenues ) - Chi phí hoạt động (Operating Expenses ) = EBITDA (Thu nhập trớc thuế, lãi, khấu hao) - Khấu hao = EBIT - Thuế = Thu nhập ròng (Net Income) + Khấu hao (DA - Depreciation & Amotization ) = Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh - Chi tiêu vốn(Capital Expenditure ) - Thay đổi vốn lu động ( Working capital change) = FCFE ( Free cashflows to Equity ). 4-53 Nguyễn Đức Hiển, MBA â Bộ môn TTCK, Khoa NH-TC
- Các phơng pháp định giá khác 4-54 Nguyễn Đức Hiển, MBA â Bộ môn TTCK, Khoa NH-TC
- P/B (Giá/Giá trị sổ sách) • Sử dụng khi EPS âm, lúc đó việc sử dụng hệ số P/E không còn ý nghĩa • Giá trị sổ sách thờng ổn định hơn EPS nên khi có sự đột biến về EPS cần sử dụng P/B • Sử dụng phù hợp với các DN ngành dịch vụ (đối với DN này giá trị sổ sách tơng đối sát với giá trị thị trờng) • Sử dụng đối với DN không thể duy trì sự tăng trởng 4-55 Nguyễn Đức Hiển, MBA â Bộ môn TTCK, Khoa NH-TC
- P/S (Giá/Doanh thu) • Sử dụng khi EPS âm • Sử dụng khi EPS tăng hoặc giảm 1 cách đột biến • Sử dụng phù hợp khi định giá các chứng khoán ở trong giai đoạn bão hoà, biến động mạnh hoặc thu nhập của công ty bằng không • Lu ý: • P/S không phản ánh sự khác biệt về cấu trúc chi phí giữa các công ty • Doanh thu dễ bị bóp méo 4-56 Nguyễn Đức Hiển, MBA â Bộ môn TTCK, Khoa NH-TC
- P/CF (Giá/Dòng tiền) • P/CF • P/CFO • P/FCFE • P/EBITDA 4-57 Nguyễn Đức Hiển, MBA â Bộ môn TTCK, Khoa NH-TC
- Định giá các DN đặc biệt 4-58 Nguyễn Đức Hiển, MBA â Bộ môn TTCK, Khoa NH-TC
- Định giá các DN đặc biệt • Doanh nghiệp có thu nhập âm • Doanh nghiệp mới thành lập và hoạt động • Doanh nghiệp t nhân • Doanh nghiệp dịch vụ 4-59 Nguyễn Đức Hiển, MBA â Bộ môn TTCK, Khoa NH-TC
- Ước định giá chứng quyền 4-60 Nguyễn Đức Hiển, MBA â Bộ môn TTCK, Khoa NH-TC
- Ước định giá chứng quyền Là chứng chỉ mang lại cho ngời sở hữu nó quyền đ- ợc mua 1 lợng chứng khoán nhất định (CPT) trong một thời hạn nhất định và với mức giá quy định - thờng phát hành kèm theo CPƯđ hoặc TP Giá của Chứng quyền phụ thuộc: - Giá CPT - Thời hạn còn lu hành của chứng quyền - Kỳ vọng của nhà đầu t 4-61 Nguyễn Đức Hiển, MBA â Bộ môn TTCK, Khoa NH-TC
- ớc định giá quyền mua CP Quyền mua CP: là chứng chỉ hành kèm theo đợt phát hành CP bổ sung đảm bảo cổ đông hiện hành mua CP mới với giá u đãi Ví dụ: Công ty A hiện có 1.500.000 CP đang lu hành, thị giá đang là 14.000đ. Công ty quyết định phát hành CPT mới để tăng thêm một lợng vốn là 6 tỷ đồng và dành quyền u tiên mua CPT mới cho cổ đông cũ với giá chào bán là 12.000đ. Tính giá 1 quyền mua CPT mới? 4-62 Nguyễn Đức Hiển, MBA â Bộ môn TTCK, Khoa NH-TC
- Giá quyền mua CP Thị giá CPT Giá bán sau đợt phát - u đãi 1 Giá 1 hành CPT mới quyền = mua CPT mới Số quyền mua cần thiết để mua 1 CPT mới 4-63 Nguyễn Đức Hiển, MBA â Bộ môn TTCK, Khoa NH-TC