Nguyên lý kế toán - Tài khoản và ghi sổ kép (tt)

pdf 12 trang nguyendu 9610
Bạn đang xem tài liệu "Nguyên lý kế toán - Tài khoản và ghi sổ kép (tt)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfnguyen_ly_ke_toan_tai_khoan_va_ghi_so_kep_tt.pdf

Nội dung text: Nguyên lý kế toán - Tài khoản và ghi sổ kép (tt)

  1. Fulbright Economics Teaching Program 02/10/2003 TÀI KHOẢN & GHI SỔ KÉP NỢ CÓ Nguyen Tan Binh 1 Tài khoản kế toán Tài khoản kế toán là một trong những phương pháp đặc thù của kế toán, thể hiện như một trang sổ gồm có hai phần:  Bên trái ký hiệu là Nợ (Dr: Debit)  Bên phải ký hiệu là Có (Cr: Credit) Người ta thường chia 2 bên bởi hình chữ “T” nên còn gọi “Tài khoản chữ T” (T-Account). (Chữ Nợ và Có hoàn toàn chỉ là các ký hiệu, không hàm chứa bất kỳ một ngữ nghĩa nào cả.) Nguyen Tan Binh 2 Nguyen Tan Binh 1
  2. Fulbright Economics Teaching Program 02/10/2003 Tài khoản kế toán Nợ Tài khoản Có Nguyen Tan Binh 3 Tài khoản kế toán 1. Các tài khoản thuộc về bảng cân đối kế toán: „ Tài khoản tài sản „ Tài khoản nợ phải trả „ Tài khoản vốn chủ sở hữu (TK Nợ phải trả và TK Vốn chủ sở hữu còn gọi chung là những TK Nguồn vốn) Nguyen Tan Binh 4 Nguyen Tan Binh 2
  3. Fulbright Economics Teaching Program 02/10/2003 Tài khoản thuộc bảng cân đối kế toán Nợ Tài khoản tài sản Có Dư đầu kỳ: xxxx Phát sinh tăng Phát sinh giảm Dư cuối kỳ: xxxx Nguyen Tan Binh 5 Tài khoản thuộc bảng cân đối kế toán Nợ Tài khoản nợ phải trả Có Dư đầu kỳ: xxxx Phát sinh giảm Phát sinh tăng Dư cuối kỳ: xxxx Nguyen Tan Binh 6 Nguyen Tan Binh 3
  4. Fulbright Economics Teaching Program 02/10/2003 Tài khoản thuộc bảng cân đối kế toán Nợ Tài khoản vốn chủ sở hữu Có Dư đầu kỳ: xxxx Phát sinh giảm Phát sinh tăng Dư cuối kỳ: xxxx Nguyen Tan Binh 7 Tài khoản kế toán (tiếp) 2. Các tài khoản thuộc về báo cáo thu nhập: „ Tài khoản doanh thu „ Tài khoản chi phí „ Tài khoản xác định kết quả (là những tài khoản trung gian, theo dõi quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh) Nguyen Tan Binh 8 Nguyen Tan Binh 4
  5. Fulbright Economics Teaching Program 02/10/2003 Tài khoản thuộc báo cáo thu nhập Nợ Tài khoản doanh thu Có Phát sinh giảm Phát sinh tăng (Kết chuyển) (Ghi nhận doanh thu) Dư cuối kỳ: 0 Nguyen Tan Binh 9 Tài khoản thuộc báo cáo thu nhập Nợ Tài khoản chi phí Có Phát sinh tăng Phát sinh giảm (Ghi nhận chi phí) (Kết chuyển) Dư cuối kỳ: 0 Nguyen Tan Binh 10 Nguyen Tan Binh 5
  6. Fulbright Economics Teaching Program 02/10/2003 Tài khoản thuộc báo cáo thu nhập Nợ Tài khoản xác định kết quả Có Kết chuyển chi phí (đến) Kết chuyển doanh thu (đến) từ các tài khoản chi phí từ tài khoản doanh thu Kết chuyển vào bên “Có” tài Kết chuyển vào bên “Nợ” tài khoản lợi nhuận giữ lại nếu khoản lợi nhuận giữ lại nếu Doanh thu > Chi phí Chi phí > Doanh thu Dư cuối kỳ: 0 Nguyen Tan Binh 11 Tài khoản kế toán (tiếp) „ 3. Các tài khoản đặc biệt: làm nhiệm vụ điều chỉnh giảm cho các tài khoản tài sản. Vì vậy, nó có kết cấu ngược lại (contra) với tài khoản tài sản. Ví dụ: „ Tài khoản khấu hao „ Tài khoản trích lập dự phòng (nợ khó đòi, giảm giá hàng tồn kho, giảm giá đầu tư) Nguyen Tan Binh 12 Nguyen Tan Binh 6
  7. Fulbright Economics Teaching Program 02/10/2003 Ví dụ một tài khoản đặc biệt Nợ Tài khoản khấu hao Có Dư đầu kỳ: xxxx Khấu hao (tích luỹ) Khấu hao (tích luỹ) giảm đi do bán thanh tăng lên do trích lý (hay chuyển đi nơi khấu hao đưa vào khác) tài sản cũ chi phí Dư cuối kỳ: xxxx Nguyen Tan Binh 13 Đối ứng tài khoản (Ghi sổ kép) „ Bất kỳ một giao dịch phát sinh nào cũng đều ảnh hưởng đến ít nhất là 2 tài khoản, một ghi bên Nợ và một ghi bên Có. „ Nguyên tắc ghi sổ kép làm cho Tổng phát sinh bên Nợ luôn bằng với Tổng phát sinh bên Có của tất cả các tài khoản. Nguyen Tan Binh 14 Nguyen Tan Binh 7
  8. Fulbright Economics Teaching Program 02/10/2003 Đối ứng tài khoản (Ghi sổ kép) „ Vì vậy các giao dịch chỉ làm thay đổi tài sản và nguồn vốn trong bảng cân đối kế toán với 4 trường hợp sau: ) Tài sản tăng, Tài sản giảm ) Nguồn vốn tăng, Nguồn vốn giảm ) Tài sản tăng, Nguồn vốn tăng ) Tài sản giảm, Nguồn vốn giảm Nguyen Tan Binh 15 Đối ứng tài khoản Trường hợp 1: Tài sản tăng, Tài sản giảm Nợ Tiền mặt Có Nợ Hàng tồn kho Có 250 250 Tài sản hàng tồn kho tăng, tài sản tiền mặt giảm Nguyen Tan Binh 16 Nguyen Tan Binh 8
  9. Fulbright Economics Teaching Program 02/10/2003 Đối ứng tài khoản Trường hợp 2: Nguồn vốn tăng, Nguồn vốn giảm Nợ Vay ngân hàng Có Nợ Nợ người bán Có 200 200 Nợ ngân hàng tăng, Nợ người bán giảm Nguyen Tan Binh 17 Đối ứng tài khoản Trường hợp 3: Tài sản tăng, Nguồn vốn tăng Nợ Nợ người bán Có Nợ Hàng tồn kho Có 150 150 Nợ người bán tăng, Tài sản hàng hoá tăng Nguyen Tan Binh 18 Nguyen Tan Binh 9
  10. Fulbright Economics Teaching Program 02/10/2003 Đối ứng tài khoản Trường hợp 4: Tài sản giảm, Nguồn vốn giảm Nợ Tiền mặt Có Nợ Vay ngân hàng Có 100 100 Tài sản tiền mặt giảm, Nợ ngân hàng giảm Nguyen Tan Binh 19 Đối ứng tài khoản Ghi chép cùng lúc trên hơn 2 tài khoản Nợ Tiền mặt Có Nợ Vay ngân hàng Có 100 70 Nợ Hàng tồn kho Có 30 Tài sản tiền mặt giảm 100, Nợ ngân hàng giảm 70 và Hàng tồn kho tăng 30 Nguyen Tan Binh 20 Nguyen Tan Binh 10
  11. Fulbright Economics Teaching Program 02/10/2003 Đối ứng tài khoản Thực chất của định khoản phức tạp trên là: Nợ Tiền mặt Có Nợ Vay ngân hàng Có 70 70 Nợ Hàng tồn kho Có 30 30 - Tài sản tiền mặt giảm 70, Nợ ngân hàng giảm 70 và - Tài sản tiền mặt giảm 30, Hàng tồn kho tăng 30 Nguyen Tan Binh 21 Kết chuyển tài khoản „ Những tài khoản trung gian thuộc quá trình kinh doanh như: TK doanh thu, TK chi phí, TK xác định kết quả, dùng để tập hợp các giao dịch phát sinh trong kỳ. „ Cuối kỳ, cộng (kết) tất cả các phát sinh lại và chuyển vào một tài khoản khác. Tài khoản bị kết chuyển không còn số dư (khoá sổ). Tài khoản cuối cùng nhận kết chuyển là tài khoản lợi nhuận giữ lại, thuộc bảng cân đối kế toán. Nguyen Tan Binh 22 Nguyen Tan Binh 11
  12. Fulbright Economics Teaching Program 02/10/2003 Kết chuyển tài khoản Chi phí (giá vốn, chi phí kinh doanh, ) Xác định kết quả Doanh thu 300 120 150 450 450 500 500 180 200 0 0 Lợi nhuận giữ lại 50 50 0 Nguyen Tan Binh 23 Nguyen Tan Binh 12