Nghiệp vụ ngân hàng trung ương - Chương 1: Tổng quan về Ngân hàng Trung ương

ppt 85 trang nguyendu 9570
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Nghiệp vụ ngân hàng trung ương - Chương 1: Tổng quan về Ngân hàng Trung ương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptnghiep_vu_ngan_hang_trung_uong_chuong_1_tong_quan_ve_ngan_ha.ppt

Nội dung text: Nghiệp vụ ngân hàng trung ương - Chương 1: Tổng quan về Ngân hàng Trung ương

  1. NGHIỆP VỤ NHTW GVC.ThS.Nguyễn Thị Minh Quế Trường Đại học Kinh tế quốc dân 13/07/2021 1
  2. Nội dung môn học NVNHTW Dành cho các Lớp chuyên ngành TCNH ST Nội dung Thời gian T 11 Tổng quan về Ngân hàng Trung ương 5t 2 Nghiệp vụ điều hành CSTT của NHTW 7t 3 Nghiệp vụ phát hành và Điều hòa tiền mặt của NHTW 5t 4 Nghiệp vụ Thị trường mở của NHTW 7t 5 Nghiệp vụ tín dụng của NHTW 5t 6 Nghiệp vụ thanh toán của NHTW 5t 7 Nghiệp vụ quản lý ngoại hối của NHTW 3t 8 Nghiệp vụ thanh tra của NHTW 3t 9 Nghiệp vụ kiểm soát, kiểm toán nội bộ của NHTW 3t Kiểm tra 2t, Tổng cộng 45t 13/07/2021 2
  3. Chương 1: Tổng quan về Ngân hàng Trung ương 1.Khái niệm và sự ra đời của NHTW 1.1.Khái niệm NHTW - NHTW là một định chế tài chính hỗn hợp, vừa là cơ quan qlý NN về tiền tệ, tín dụng, thanh toán, ngoại hối và hoạt động NH; lại vừa mang tính chất là một DN - Mục tiêu hoạt động của NHTW là nhằm ổn định giá trị đồng nội tệ, trên cơ sở đó góp phần thực hiện các mục tiêu KT vĩ mô (kiểm soát LP, việc làm, tăng trưởng KT) chứ ko vì lợi nhuận 13/07/2021 3
  4. 1.Khái niệm và sự ra đời của NHTW 1.2. Sự ra đời của Ngân hàng TW - Cơ sở kinh tế: sự phân chia chức năng phát hành tiền trong hệ thống NH - Cơ sở pháp lý: các Nhà nước ban hành các đạo luật về phát hành tiền. - Sự ra đời của NHTW thể hiện qua 3 giai đoạn: Trước TK 18: Giai đoạn các “Ngân hàng trung gian” Từ TK 18-TK 20: Giai đoạn “Ngân hàng phát hành” Từ sau năm 1945 đến nay: Giai đoạn “Ngân hàng trung ương” 13/07/2021 4
  5. 1.Khái niệm và sự ra đời của NHTW 1.3. Đặc trưng của Ngân hàng TW Là cơ quan thuộc bộ máy nhà nước, độc quyền phát hành GBNH, thực hiện chức năng quản lý NN về tiền tệ-TD-NH NHTW nắm giữ công cụ quản lý kinh tế vĩ mô quan trọng nhất- CSTT NHTW thực hiện chức năng quản lý bằng biện pháp hành chính, kết hợp các nghiệp vụ kinh tế có tính sinh lời 13/07/2021 5
  6. 1.4. Bản chất của NHTW Ngày nay tất cả các quốc gia trên thế giới dù lớn hay nhỏ đều có một NHTW. NHTW có thể được gọi dưới nhiều cái tên khác nhau, có những tên gọi mang tính kế thừa lịch sử như: NH Anh Quốc, NH Nhật Bản, cũng có khi gọi tên theo cách phản ánh tính chất sở hữu hoặc thiết chế chủ quản của nó như: NHNN Việt Nam, NH Quốc gia Thụy Sỹ, hoặc gọi thẳng là NHTW như: NHTW Chilê, Hệ thống Dự trữ 13/07/2021liên bang Hoa Kỳ.
  7. 1.4. Bản chất của NHTW NHTW có thể biệt lập hoặc phụ thuộc C.phủ, nhưng về mặt bản chất,NHTW vừa thực hiện chức năng độc quyền phát hành GBNH vào lưu thông, vừa thực hiện chức năng quản lý nhà nước trên lĩnh vực tiền tệ - tín dụng – ngân hàng. Trong hoạt động nó không giao dịch với công chúng mà chỉ giao dịch với Kho bạc và các NH trung gian 13/07/2021 7
  8. 2. Quan hệ giữa NHTW và Chính phủ 2.1.NHTW trực thuộc CP 2.2.NHTW độc lập với CP 2.3.NHTW trực thuộc Bộ Tài chính 2.4.NHTW trực thuộc Liên minh 13/07/2021 8
  9. 3. Chức năng của NHTW 3.1.Phát hành tiền - NHTW là trung tâm phát hành tiền duy nhất của quốc gia. Toàn bộ tiền mặt/tiền pháp định- đều do NHTW phát hành theo chế độ độc quyền. - Tiền mặt có hiệu lực lưu thông ko hạn chế trong phạm vi quốc gia - Tiền mặt là cơ sở tạo nên tiền gửi có kỳ hạn và tiền gửi ko kỳ hạn- bộ phận của M1 13/07/2021 9
  10. 3. Chức năng của NHTW 3.2. Là NH của các TCTD: - NHTW cấp GPKD cho các TCTD, xử lý vi phạm luật lệ NH - NHTW quy định tỷ lệ DTBB đ/v các TCTD - NHTW thanh tra, kiểm soát các TCTD - NHTW quản lý đ/v hệ thống các TCTD: ấn định các loại LS, phí, quy định thể lệ điều hành các nghiệp vụ - NHTW mở TK giao dịch và tổ chức T/toán bù trừ cho các NHTM - NHTW tái cấp vốn cho các NHTM 13/07/2021- NHTW cung cấp thiết bị cho các NHTM 10
  11. 3. Chức năng của NHTW 3.3.Là NH của nhà nước/CP: - Ở nhiều nước, NHTW là người quản lý tiền nong cho CP. CP sẽ mở TK giao dịch ko lãi suất tại NHTW. - Ở VN,chức năng này do Kho bạc Nhà nước đảm nhiệm. 13/07/2021 11
  12. 3. Chức năng của NHTW 3.3.Là NH của nhà nước/CP: Các hoạt động mà NHTW hoạt động cho CP: +NHTW thay mặt NN quản lý NN về tiền tệ, tín dụng, thanh toán, ngoại hối và hoạt động NH; +NHTW đại diện cho NN tại các tổ chức TC quốc tế; +NHTW mở TK và đại lý TC cho CP; +NHTW thanh toán cho KBNN; +NHTW tư vấn cho CP về các C/sách K.tế-TC-T.tệ; +NHTW quản lý dự trữ quốc gia về vàng, ngoại tệ, . +NHTW tạm ứng cho NSNN trong những trường hợp cần thiết. 13/07/2021 12
  13. 4.Bảng Tổng kết tài sản và Bảng Cân đối tiền tệ của NHTW 4.1. Bảng Tổng kết tài sản của NHTW 4.2. Bảng Cân đối tiền tệ của NHTW 13/07/2021 13
  14. 4.1. Bảng Tổng kết tài sản của NHTW Tài sản CÓ % Tài sản NỢ % Chứng khoán 76,8 Tiền mặt đang lưu thông 81,6 Cho vay 0,06 Tiền dự trữ 11,8 Vàng và tài khoản SDR 6,4 Tiền gửi của Kho bạc 2,74 Tiền đúc của Kho bạc 0,15 Tiền gửi của nước ngoại và 0,18 Tiền gửi khác Tiền mặt đang thu 1,85 Tiền mặt trả sau 1,06 Tài sản Có khác 14,6 Tài sản Nợ khác 4,62 Tổng TS CÓ 100 Tổng TS NỢ 100 13/07/2021 14
  15. 4.2a.Bảng Cân đối tiền tệ của NHTW Tài sản CÓ Số Tài sản NỢ Số tiền tiền 1-TS Có nước ngoài 1- Tiền dự trữ (A + B) A.Tiền trong lưu thông B.Tiền gửi của các TCTD 2-Cho CP vay 2-TS Nợ nước ngoài 3-Cho các TCTD vay 3- Tiền gửi của CP 4-TS Có khác 4-Vốn và các quỹ 5-Tài sản Nợ khác Tổng TS CÓ xxxx Tổng TS NỢ xxxx 13/07/2021 15
  16. 4.2b.Bảng Cân đối tiền tệ rút gọn của NHTW * Các khoản mục bao gồm: - Cho vay CP ròng=NHTW cho CP vay – Tiền gửi của CP tại NHTW - Tiền dự trữ ròng = TS Có nước ngoài ròng + TS Có trong nước ròng - T.sản Có nước ngoài ròng = TS Có nước ngoài – TS Nợ nước ngoài - T.sản Có trong nước ròng =Tín dụng trong nước ròng + Khoản khác ròng - Tín dụng trong nước ròng = Cho vay CP ròng +Cho các TCTD vay ròng - Khoản khác ròng = (TS có khác – TS Nợ khác) – Vốn và các quỹ 13/07/2021 16
  17. 4.2b.Bảng Cân đối tiền tệ rút gọn của NHTW *Ý nghĩa - Cho biết khối lượng tiền dự trữ của NHTW tại một thời điểm nhất định. - Là căn cứ để xác định dự trữ ngoại hối của nhà nước do NHTW quản lý tại một thời điểm nhất định, là cơ sở lập Cán cân TT quốc tế, cho biết luồng luân chuyển vốn giữa NHTW với cá khu vực trong nước và quốc tế 13/07/2021 17
  18. 5. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (The State Bank of Vietnam-SBV) Thành lập: 6-5-1951 Thống đốc: Nguyễn Văn Bình. Phó Thống đốc:Trần Minh Tuấn; Nguyễn Toàn Thắng; Đặng Thanh Bình;Nguyễn Đồng Tiến; Địa chỉ:Trụ sở Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tại 49 Lý Thái Tổ, Hà Nội Điện thoại:+84.4 39.343.327 Fax:+84.4 39.349.569 E-mail:webmaster@sbv.gov.vn Web:www.sbv.gov.vn 13/07/2021 18
  19. 5.1. Quá trình hình thành và phát triển của NHNN VN Trước 1945: Thời kỳ Ngân hàng Đông Dương Từ 1945 đến tháng 5-1951: mọi hoạt động thuộc lĩnh vực tiền tệ , tín dụng đều do 2 cơ quan thuộc Bộ Tài chính là Nha Ngân khố quốc gia và Nha Tín dụng sản xuất đảm nhiệm. 13/07/2021 19
  20. 5.1. Quá trình hình thành và phát triển của NHNN VN Từ 6-5-1951 đến 1976: - Ngày 06-5-1951: Chủ tịch HCM ký Sắc lệnh số 15/SL v/v thành lập NH Quốc gia Việt Nam, sắc lệnh số 17/SL v/v chuyển nhiệm vụ của Nha Ngân khố QG và Nha Tín dụng SX giao cho NHQG VN phụ trách - Ngày 21-01-1960: Đổi tên NHQG VN thành Ngân hàng Nhà nước VN - Tháng 7-1976: Thống nhất Hệ thống NH trong cả nước thành 1 hệ thống NH 1 cấp - Tháng 5-1978: Đổi tiền để thống nhất tiền tệ 13/07/2021 20
  21. 5.1. Quá trình hình thành và phát triển của NHNN VN NHNN Việt Nam có nhiệm vụ: - Phát hành giấy bạc, điều hòa LTTT - Huy động vốn của dân, điều hòa và mở rộng tín dụng để phat triển SX - Quản lý ngoại tệ, vàng bạc, thực hiện các giao dịch với nước ngoài vệ ngoại hối - Quản lý ngân quỹ QG (Quỹ NSNN) - Đấu tranh tiền tệ với địch 13/07/2021 21
  22. 5.1. Quá trình hình thành và phát triển của NHNN VN Từ 1977 đến 1987:Nghị định 163/CP Từ 1987 đến 1990:Nghị định 53/HĐBT Từ 1990 đến nay: - Quyết định 07/HĐBT, Các cơ sở pháp lý áp dụng: - Pháp lệnh NHNN (1990) và Pháp lệnh về NH- HTX tín dụng và Cty TC (1990) - Luật NHNN (1997,2003,2010) và Luật các TCTD (1997, 2004, 2010) 13/07/2021 22
  23. 5.2. Mô hình tổ chức của NHNN VN Vị trí của NHNN trong bộ máy NN Cơ cấu tổ chức của NHNN Nhiệm vụ và quyền hạn của NHNN Tham khảo - Luật NHNN (năm 1997,2003, 2010) - Nghị định 96/2008/NĐ-CP ngày 26/8/2008 13/07/2021 23
  24. 5.3. Cơ chế Quản lý tài chính của NHNN VN Thu nhập của NHNN VN Chi của NHNN VN Phân phối chênh lệch Thu-Chi Yêu cầu SV đọc, rút ra nhận xét về Cơ chế Q.lý TC của NHTW 13/07/2021 24
  25. 5.4. Các hoạt động chủ yếu của NHNN Việt Nam 1- XD và trực tiếp điều hành thực hiện CSTT - NHTW là cơ quan của CP được giao nhiệm vụ trực tiếp điều hành công cụ CSTT quốc gia - Chủ trì XD Dự án CSTT quốc gia - Trực tiếp điều hành CSTT quốc gia - Báo cáo Chính phủ kết quả thực hiện CSTT quốc gia 13/07/2021 25
  26. 5.4. Các hoạt động chủ yếu của NHNN Việt Nam 2- Phát hành tiền: NHTW quyết định về: - Chất liệu tiền tệ: tiền giấy/tiền kim loại - Xác định quy mô và cơ cấu tiền tệ phát hành - Tổ chức in, đúc, bảo quản, vận chuyển, phát hành tiền - Thực hiện việc tiêu hủy, xử lý tiền hỏng, thu hồi, thay thế tiền - Ấn hành tiền mẫu và tiền lưu niệm, - Nghiêm cấm: từ chối, phá hủy, làm giả tiền 13/07/2021 26
  27. 5.4. Các hoạt động chủ yếu của NHNN Việt Nam 3. Hoạt động tín dụng Cho vay các TCTD dưới các hình thức tái cấp vốn Bảo lãnh tín dụng Tạm ứng cho NSNN 13/07/2021 27
  28. 5.4. Các hoạt động chủ yếu của NHNN Việt Nam 4. Hoạt động thanh toán và ngân quỹ Mở tài khoản cho các TCTD trong và ngoài nước hoạt động trên lãnh thổ VN Hoạt động thanh toán và ngân quỹ Đại lý cho KBNN 13/07/2021 28
  29. 5.4. Các hoạt động chủ yếu của NHNN Việt Nam 5. Hoạt động quản lý ngoại hối 6. Hoạt động thanh tra và kiểm soát 7. Hoạt động nghiên cứu và cung cấp thông tin 8. Hoạt động đối ngoại 13/07/2021 29
  30. Chương 2: Nghiệp vụ điều hành Chính sách tiền tệ quốc gia Đặc trưng của CSTT Mục tiêu của CSTT Thực thi CSTT CSTT ở Việt Nam 13/07/2021 30
  31. 1. Đặc trưng của CSTT 1.1.Khái niệm: Các quan niệm về CSTT Điều 2-Luật NHNN:CSTT quốc gia là một bộ phận của Cs kinh tế- tài chính của NN nhằm ổn định giá trị đồng tiền, kiềm chế LP, góp phần thúc đẩy phát triển K.tế-XH, đảm bảo QPAN và nâng cao đời sống ND 13/07/2021 31
  32. 1.1.Khái niệm - Điều 3. Luật NHNN năm 2010 ghi rõ: Chính sách tiền tệ quốc gia là các quyết định về tiền tệ ở tầm quốc gia của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, bao gồm quyết định mục tiêu ổn định giá trị đồng tiền biểu hiện bằng chỉ tiêu lạm phát, quyết định sử dụng các công cụ và biện pháp để thực hiện mục tiêu đề ra. 13/07/2021 32
  33. 1.1.Khái niệm Các xu hướng hoạch định CSTT - CSTT mở rộng: làm tăng lượng tiền cung ứng, khuyến khích đầu tư, mở rộng SXKD, tạo việc làm→ CSTT nhằm chống suy thoái K.tế và chống thất nghiệp - CSTT thắt chặt: tác động ngược lại → CSTT nhằm kiềm chế tình trạng tăng trưởng quá nóng của nền K.tế hoặc chống LP 13/07/2021 33
  34. Thẩm quyền quyết định chính sách tiền tệ quốc gia Quốc hội quyết định chỉ tiêu lạm phát hằng Chủ tịch nước thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn do Hiến pháp và pháp luật quy định Chính phủ trình Quốc hội quyết định chỉ tiêu lạm phát hằng năm. Thủ tướng Chính phủ, Thống đốc NHNH quyết định việc sử dụng các công cụ và biện pháp điều hành để thực hiện mục tiêu chính sách tiền tệ quốc gia theo quy định của Chính phủ. 13/07/2021 34
  35. 1.2. Đặc trưng của CSTT CSTT là một bộ phận hữu cơ cấu thành CSTC quốc gia CSTT là công cụ quản lý K.tế vĩ mô NHTW là cơ quan được giao trọng trách XD và trực tiếp điều hành thực hiện CSTT Mục tiêu tổng quát của CSTT là ổn định giá trị đồng tiền và góp phần thực hiện một số mục tiêu K.tế vĩ mô 13/07/2021 35
  36. 1.3. Mối quan hệ giữa CSTT và các CS K.tế vĩ mô khác CS tài khóa CSTT CS kinh tế đối ngoại CS thu nhập CS tiết kiệm và đầu tư 13/07/2021 36
  37. 2. Mục tiêu của CSTT 2.1. Mục tiêu tổng quát của chính sách tiền tệ Ổn định giá trị đối nội của đồng tiền trên cơ sở kiểm soát lạm phát; Ổn định giá trị đối ngoại của đồng tiền trên cơ sở cân bằng cán cân TTQT và ổn định tỷ giá hối đoái Đảm bảo tăng trưởng kinh tế Tạo việc làm, giảm thất nghiệp Mối quan hệ giữa các mục tiêu 13/07/2021 37
  38. 2. Mục tiêu của CSTT 2.2. Mục tiêu điều hành của CSTT Khái niệm Sự cần thiết phải xác định mục tiêu điều hành Các loại mục tiêu điều hành - Mục tiêu trung gian - Mục tiêu hoạt động Sử dụng hệ thống mục tiêu điều hành 13/07/2021 38
  39. 2. Mục tiêu của CSTT 2.3. Nội dung cơ bản của CSTT Kiểm soát cung ứng tiền và điều hòa lưu thông tiền tệ KCT = H/V Kiểm soát hoạt động tín dụng Kiểm soát ngoại hối Chính sách đối với NSNN 13/07/2021 39
  40. 3. Các công cụ thực hiện chính sách tiền tệ Điều 10, Chương 3- Luật NHNN Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quyết định việc sử dụng công cụ thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia, bao gồm tái cấp vốn, lãi suất, tỷ giá hối đoái, dự trữ bắt buộc, nghiệp vụ thị trường mở và các công cụ, biện pháp khác theo quy định của Chính phủ 13/07/2021 40
  41. Các công cụ của CSTT Chính sách chiết khấu Dự trữ bắt buộc Nghiệp vụ thị trường mở Kiểm soát hạn mức tín dụng Quản lý lãi suất của các NHTM Tỷ giá hối đoái 13/07/2021 41
  42. 3.1. Công cụ tái cấp vốn Điều 11, Chương 3- Luật NHNN 1. Tái cấp vốn là hình thức cấp tín dụng của Ngân hàng Nhà nước nhằm cung ứng vốn ngắn hạn và phương tiện thanh toán cho tổ chức tín dụng. 13/07/2021 42
  43. 3.1. Công cụ tái cấp vốn 2. Ngân hàng Nhà nước quy định và thực hiện việc tái cấp vốn cho tổ chức tín dụng theo các hình thức sau đây: a) Cho vay có bảo đảm bằng cầm cố giấy tờ có giá; b) Chiết khấu giấy tờ có giá; c) Các hình thức tái cấp vốn khác. 13/07/2021 43
  44. 3.1. Công cụ tái cấp vốn Cơ chế tác động: + Thứ nhất, với công cụ này, NHTW sẽ điều chỉnh tăng/giảm lãi suất tái cấp vốn và lãi suất tái chiết khấu tùy thuộc vào mục tiêu của CSTT trong từng thời kỳ là thắt chặt/mở rộng, từ đó làm giảm/tăng khối lượng tiền cung ứng. 13/07/2021 44
  45. 3.1. Công cụ tái cấp vốn Cơ chế tác động: + Thứ hai, bên cạnh tác động thông qua lãi suất tái cấp vốn, NHTW còn sử dụng công cụ hạn mức tái cấp vốn để tác động trực tiếp về mặt lượng đối với dự trữ của hệ thống NHTM. 13/07/2021 45
  46. 3.1. Công cụ tái cấp vốn + Ưu điểm: - Thể hiện vai trò NHTW là người cho vay cuối cùng, - Là một trong những cách tạo ra thu nhập của NHTW - NHTW kiểm soát được chất lượng tín dụng của các NHTM - NHTM có được cứu cánh, giúp NHTM có thể điều tiết được lượng vốn khả dụng, đảm bảo khả năng sẵn sàng thanh toán. 13/07/2021 46
  47. 3.1. Công cụ tái cấp vốn + Nhược điểm: - NHTW ở thế bị động, không nắm chắc được kết quả của sự điều tiết - Quyền lực của NHTW và NHTM là ngang nhau , nếu NHTM không thực hiện vay/không vay thì tác động của công cụ là không đạt được mục tiêu đề ra. 13/07/2021 47
  48. 3.2. Công cụ dự trữ bắt buộc Điều 14, Chương 3- Luật NHNN 1. Dự trữ bắt buộc là số tiền mà tổ chức tín dụng phải gửi tại Ngân hàng Nhà nước để thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia. 13/07/2021 48
  49. 3.2. Công cụ dự trữ bắt buộc Điều 14, Chương 3- Luật NHNN 2. Ngân hàng Nhà nước quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với từng loại hình tổ chức tín dụng và từng loại tiền gửi tại tổ chức tín dụng nhằm thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia. 13/07/2021 49
  50. 3.2. Công cụ dự trữ bắt buộc Điều 14, Chương 3- Luật NHNN 3. Ngân hàng Nhà nước quy định việc trả lãi đối với tiền gửi dự trữ bắt buộc, tiền gửi vượt dự trữ bắt buộc của từng loại hình tổ chức tín dụng đối với từng loại tiền gửi. 13/07/2021 50
  51. 3.2. Công cụ dự trữ bắt buộc Cơ chế tác động: - Khi NHTW tăng/giảm tỷ lệ DTBB →hạn chế /làm tăng khả năng cung ứng tín dụng của NHTM. - Khi NHTW tăng/giảm tỷ lệ DTBB → phí tín dụng của NHTM tăng /giảm → lãi suất cho vay tăng/giảm. 13/07/2021 51
  52. 3.2. Công cụ dự trữ bắt buộc + Ưu điểm: - Là công cụ thể hiện quyền lực mạnh của NHTW - Tạo nên mối quan hệ giữa việc tạo tiền của NHTM và nhu cầu tái cấp vốn tại NHTW. - Tạo sự cạnh tranh giữa các NHTM, tác động của tỷ lệ DTBB khá vô tư đối với các NHTM. - Đảm bảo cho NHTW có được nguồn tài chính để giúp các NHTM tránh được rủi ro do mất khả năng thanh toán. 13/07/2021 52
  53. 3.2. Công cụ dự trữ bắt buộc Bài tập thực hành: Xác định mức DTBB của ngân hàng ACB trong tháng 6-200N 13/07/2021 53
  54. 3.2. Công cụ dự trữ bắt buộc + Nhược điểm - Chi phí quản lý lớn - Có thể ảnh hưởng đến khả năng thanh toán ngay của một NHTM nếu nó có mức dự trữ vượt quá tương đối thấp - Nếu sự điều chỉnh diễn ra thường xuyên sẽ gây tình trạng kém ổn định cho các NHTM và việc quản lý khả năng thanh khoản của các NHTM khó khăn hơn. 13/07/2021 54
  55. 3.3. Công cụ nghiệp vụ thị trường mở Điều 15, Chương 3- Luật NHNN 1. Ngân hàng Nhà nước thực hiện nghiệp vụ thị trường mở thông qua việc mua, bán giấy tờ có giá đối với tổ chức tín dụng. 2. Ngân hàng Nhà nước quy định loại giấy tờ có giá được phép giao dịch thông qua nghiệp vụ thị trường mở. 13/07/2021 55
  56. 3.3. Công cụ nghiệp vụ thị trường mở "Nghiệp vụ thị trường mở“ Open market operations) là hoạt động NHNN mua vào hoặc bán ra những giấy tờ có giá của Chính phủ trên thị trường tiền tệ. Thông qua hoạt động mua bán giấy tờ có giá, ngân hàng trung ương tác động trực tiếp đến nguồn vốn khả dụng của các tổ chức tín dụng, từ đó điều tiết lượng cung tiền và tác động gián tiếp đến lãi suất thị trường. 13/07/2021 56
  57. 3.3. Công cụ nghiệp vụ thị trường mở Tại Việt Nam, theo nghiệp vụ thị trường mở chỉ là việc mua bán giấy tờ có giá ngắn hạn như tín phiếu kho bạc chứng chỉ tiền gửi, tín phiếu Ngân hàng Nhà nước và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác. 13/07/2021 57
  58. 3.3. Công cụ nghiệp vụ thị trường mở Cơ chế tác động - Khi bán các loại GTCG ngắn hạn, NHTW có thể thu hẹp tín dụng, giảm khối lượng tiền tệ theo ý muốn để ngăn chặn lạm phát. - Khi mua các loại GTCG ngắn hạn, NHTW có thể mở rộng tín dụng, tăng khối lượng tiền tệ thúc đẩy đầu tư và tăng trưởng kinh tế, tăng khả năng thanh toán của các NHTM 13/07/2021 58
  59. 3.3. Công cụ nghiệp vụ thị trường mở Kết quả tác động: - Tác động trực tiếp vào dự trữ của hệ thống NHTM: NHTW mua/bán →làm tăng/giảm dự trữ của NHTM. - Tác động gián tiếp đến lãi suất thị trường, theo 2 con đường: 13/07/2021 59
  60. 3.3. Công cụ nghiệp vụ thị trường mở * Việc mua/bán GTCG ngắn hạn của NHTW tác động làm tăng/giảm dự trữ của NHTM →làm tăng/giảm khả năng cung ứng tín dụng →LS thị trường giảm/tăng. * Việc NHTW mua/bán một loại chứng khoán trên thị trường sẽ làm cho nguồn cung về chứng khoán đó giảm →giá của chứng khoán tăng → khả năng sinh lời của chứng khoán giảm (LS của chứng khoán đó thấp).Lãi suất lại tác động đến đầu tư, đến cung-cầu vốn, đến khả năng cho vay, khả năng thanh toán 13/07/2021của các NHTM, 60
  61. 3.3. Công cụ nghiệp vụ thị trường mở + Ưu điểm: - NHTW chủ động can thiệp vào thị trường tiền tệ, từ đó tác động trực tiếp và khả năng cung ứng tín dụng của các TCTD. - Độ linh hoạt và chính xác cao, có thể điều tiết ở bất kỳ mức độ nào - NHTW có thể đảo ngược tình thế dễ dàng - Thực hiện nhanh chóng, ít tốn kém, đơn giản về thủ tục hành chính 13/07/2021 61
  62. 3.3. Công cụ nghiệp vụ thị trường mở + Nhược điểm: - Tác động có thể không như ý muốn khi hoạt động mua GTCG của NHTW nhằm bơm thêm vốn khả dụng cho các NHTM có thể bị triệt tiêu một phần hay toàn bộ do mất cân đối trong cán cân thanh toán hoặc số dư tiền gửi ngân sách ở NHTW tăng lên. - Khả năng phát huy hiệu quả của nghiệp vụ TTM không chỉ phụ thuộc vào NHTW mà còn bị chi phối bởi môi trường kinh tế vĩ mô, hành vi của công chúng và các quyết định của các NHTM 13/07/2021 62
  63. 3.4. Công cụ lãi suất tín dụng Điều 12, Chương 3- Luật NHNN 1. Ngân hàng Nhà nước công bố lãi suất tái cấp vốn, lãi suất cơ bản và các loại lãi suất khác để điều hành chính sách tiền tệ, chống cho vay nặng lãi. 2. Trong trường hợp thị trường tiền tệ có diễn biến bất thường, Ngân hàng Nhà nước quy định cơ chế điều hành lãi suất áp dụng trong quan hệ giữa các tổ chức tín dụng với nhau và với khách hàng, các 13/07/2021quan hệ tín dụng khác 63
  64. 3.4. Công cụ lãi suất tín dụng Lãi suất cơ bản là một công cụ để thực hiện chính sách tiền tệ của NHNN trong ngắn hạn. Theo Luật Ngân hàng Nhà nước, lãi suất cơ bản chỉ áp dụng cho VND, do Ngân hàng Nhà nước công bố, làm cơ sở cho các tổ chức tín dụng ấn định lãi suất kinh doanh. 13/07/2021 64
  65. 3.4. Công cụ lãi suất tín dụng Lãi suất cơ bản được xác định dựa trên cơ sở: - lãi suất thị trường liên ngân hàng; - lãi suất nghiệp vụ thị trường mở của Ngân hàng Nhà nước; - lãi suất huy động đầu vào của tổ chức tín dụng; và - xu hướng biến động cung cầu vốn. 13/07/2021 65
  66. 3.4. Công cụ lãi suất tín dụng Theo Luật Dân sự, các tổ chức tín dụng không được cho vay với lãi suất cao gấp rưỡi lãi suất cơ bản. Như vậy lãi suất cơ bản là công cụ rất mạnh tác động trực tiếp đến lãi suất huy động và cho vay của các NHTM. 13/07/2021 66
  67. 3.4. Công cụ lãi suất tín dụng Cơ chế tác động: - Cơ chế điều hành gián tiếp thông qua cơ chế tái cấp vốn: NHTW công bố các LS tái cấp vốn, LS tái chiết khấu, LS cho vay qua đêm trong thanh toán điện tử liên NH và thanh toán bù trừ, Trên cơ sở đó các TCTD sẽ xác định các lãi suất kinh doanh cụ thể. 13/07/2021 67
  68. 3.4. Công cụ lãi suất tín dụng Cơ chế tác động: - Cơ chế điều hành trực tiếp thông qua các hình thức quản lý lãi suất của các TCTD như quy định: khung LS, LS sàn và LS trần của tiền gửi và tiền cho vay, biên độ chênh lệch LS bình quân, Trong phạm vi LS được phép, các TCTD được quyền ấn định LS kinh doanh phù hợp. Khi có thay đổi về kinh tế vĩ mô, NHTW có thể xem xét điều chỉnh giới hạn LS tối đa hợp lý. 13/07/2021 68
  69. 3.4. Công cụ lãi suất tín dụng - Các mức LS thường được công bố: + Các LS liên quan đến NHTW: LS chiết khấu, LS repo, LS can thiệp, LS tiền gửi Liên bang, LS cho vay qua đêm; + Các LS của NHTM: khung LS, trần LS, sàn LS cho vay/nhận gửi, biên độ chênh lệch LS + Các LS thị trường có tính tham khảo: LIBOR, PIBOR, SIBOR, EURIBOR, VNIBOR 13/07/2021 69
  70. 3.4. Công cụ lãi suất tín dụng + Ưu điểm: - Đây là công cụ điều tiết có tính gián tiếp tác động đến lượng tiền cung ứng, là công cụ hỗ trợ cho các công cụ trên khi cần thiết. - Góp phần ổn định thị trường, kiểm soát lạm phát (LS là một loại giá cả), LS có ảnh hưởng đến các loại giá cả hàng hóa khác. 13/07/2021 70
  71. 3.4. Công cụ lãi suất tín dụng + Nhược điểm: - Kiểm soát LS của NHTM sẽ triệt tiêu cạnh tranh - Có thể gây tổn hại đến lợi ích của người gửi (quy định LS trần tiền gửi) hoặc người đi vay (bỏ trần LS cho vay) - Có thể làm nảy sinh các kênh tín dụng ngầm (thỏa thuận LS cao) tiềm ẩn các rủi ro cho hoạt động của NHTM, gây thiệt hại cho nhà đầu tư 13/07/2021 71
  72. 3.5. Công cụ hạn mức tín dụng Hạn mức tín dụng là mức dư nợ tối đa mà NHTW cho phép các NHTM được cấp tín dụng. NHTW buộc các NHTM phải tuân thủ hạn mức được giao. 13/07/2021 72
  73. 3.4. Công cụ lãi suất tín dụng Hạn mức tín dụng của từng NH được xác định căn cứ vào đặc điểm kinh doanh của NH đó, trong định hướng phát triển kinh tế từng thời kỳ (mức tăng trưởng kinh tế), tỷ lệ LP dự kiến, tỷ lệ thất nghiệp, chỉ tiêu về thâm hụt NSNN dự kiến,trong giới hạn của tổng dư nợ tín dụng dự kiến của toàn bộ nền kinh tế 13/07/2021 73
  74. 3.5. Công cụ hạn mức tín dụng Cơ chế tác động: - HMTD được sử dụng để khống chế tổng dư nợ tín dụng,→ khống chế tổng lượng tiền cung ứng. - Cơ chế tác động của nó mang tính áp đặt:NHTW có thể quy định hạn mức chung cho hệ thống NHTM hoặc quy định hạn mức riêng cho từng NHTM. - NHTM chỉ được cấp tín dụng tối đa cho nền kinh tế không vượt quá hạn mức quy định. 13/07/2021 74
  75. 3.5. Công cụ hạn mức tín dụng + Ưu điểm: - HMTD là công cụ điều tiết có tính trực tiếp tác động đến lượng tiền cung ứng; - Bằng việc quy định HMTD, NHTW có thể kiểm soát khá chặt chẽ tổng lượng tiền cung ứng; - HMTD thường được sử dụng khi cần ngăn chặn lạm phát, là công cụ hỗ trợ cho các công cụ trên khi các công cụ nói trên chưa phát huy hiệu quả. 13/07/2021 75
  76. 3.5. Công cụ hạn mức tín dụng + Nhược điểm: - Kiểm soát HMTD có thể tác động làm LS thị trường tăng lên; - HMTD có thể làm giảm cạnh tranh giữa các NHTM; - Có thể làm nảy sinh cơ chế xin-cho, sự phá rào, lách luật, 13/07/2021 76
  77. 3.5. Công cụ hạn mức tín dụng + Nhược điểm: - Có thể làm sai lệch cơ cấu đầu tư của NHTM, có thể làm nảy sinh thị trường tài chính ngầm, có tính rủi ro cao, nằm ngoài sự kiểm soát của NHTW - Gây khó khăn cho các DN, nhất là DNNVV vì các NHTM thường chọn các DN lớn để cho vay. - Tóm lại , HMTD là công cụ kém linh hoạt, không hiệu quả 13/07/2021 77
  78. 3.6. Công cụ tỷ giá hối đoái Điều 13, Chương 3- Luật NHNN 1. Tỷ giá hối đoái của đồng Việt Nam được hình thành trên cơ sở cung cầu ngoại tệ trên thị trường có sự điều tiết của Nhà nước. 2. Ngân hàng Nhà nước công bố tỷ giá hối đoái, quyết định chế độ tỷ giá, cơ chế điều hành tỷ giá. 13/07/2021 78
  79. 3.6. Công cụ tỷ giá hối đoái Tỷ giá hối đoái biểu hiện tương quan sức mua giữa đồng nội tệ và đồng ngoại tệ, đồng thời cũng biểu hiện quan hệ cung- cầu ngoại tệ. Mặt khác, tỷ giá cũng là đòn bẩy điều tiết cung- cầu ngoại tệ, tác động mạnh mẽ đến xuất- nhập khẩu và hoạt động sản xuất kinh doanh trong nước. 13/07/2021 79
  80. 3.6. Công cụ tỷ giá hối đoái * Các phương pháp điều hành tỷ giá a- Chính sách hối đoái: là việc NHTW thực hiện nghiệp vụ trực tiếp mua/bán ngoại tệ để điều chỉnh tỷ giá. Cụ thể: + Khi tỷ giá tăng → NHTW bán ngoại tệ → giảm sức ép tăng cầu ngoại hối →tỷ giá giảm + Khi tỷ giá giảm → ngược lại 13/07/2021 80
  81. 3.6. Công cụ tỷ giá hối đoái * Các phương pháp điều hành tỷ giá b- Lập Quỹ dự trữ bình quân hối đoái: là việc NHTWdự trữ một lượng ngoại hối đủ để ứng phó với sự biến động của tỷ giá hối đoái. c- Phá giá tiền tệ: là việc NHTW chủ động đánh tụt sức mua danh nghĩa của đồng tiền trong nước so với ngoại tệ. Phá giá tiền tệ → tỷ giá tăng d- Nâng giá tiền tệ: ngược với phá giá tiền tệ e- Chính sách lãi suất chiết khấu 13/07/2021 81
  82. Phá giá tiền tệ +Tác dụng - Khuyến khích X.khẩu, hạn chế N.khẩu - Thu hút kiều hối, khuyến khích nhập khẩu vốn - Khuyến khích du lịch vào trong nước +Tác hại: - Phá vỡ tính ổn định trong các hoạt động kinh tế - Diễn biến của các chỉ số k.tế bị méo mó - Niềm tin vào nội tệ bị xói mòn, nảy sinh tâm lý “đô la hóa”, “vàng hóa” - Lạm phát không kiểm soát 13/07/2021 82
  83. Chính sách lãi suất chiết khấu Khi tỷ giá lên cao đến mức nguy hiểm, NHTW sẽ nâng LS chiết khấu lên → LS trong nước tăng →thu hút nguồn vốn ngắn hạn từ bên ngoài vào trong nước → làm giảm sự căng thẳng về nhu cầu ngoại hối → tỷ giá giảm. 13/07/2021 83
  84. Phần trình bày kết thúc Xin chân thành cám ơn! 13/07/2021 84
  85. GVC.ThS. Nguyễn Thị Minh Quế Khoa Ngân hàng- Tài chính Trường Đại học KTQD ĐT: 0903.249.069 Email: que602004@yahoo.com 13/07/2021 85