Thanh toán quốc tế - Bài 6: Câu hỏi trắc nghiệm

doc 21 trang nguyendu 9480
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thanh toán quốc tế - Bài 6: Câu hỏi trắc nghiệm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docthanh_toan_quoc_te_bai_6_cau_hoi_trac_nghiem.doc

Nội dung text: Thanh toán quốc tế - Bài 6: Câu hỏi trắc nghiệm

  1. Bài 6: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MƠN THANH TỐN QUỐC TẾ Câu 1: Trong thương mại quốc tế, nhà xuất khẩu nên sử dụng loại séc nào: a) Theo lệnh b) Gạch chéo c) Đích danh d) Xác nhận Câu 2: Các tờ hối phiếu cĩ thời hạn và số tiền giống nhau, loại cĩ khả năng chuyển nhượng cao là: a) Hối phiếu theo lệnh b) Hối phiếu được bảo lãnh c) Hối phiếu trong thanh tốn L/C d) Hối phiếu trong thanh tốn nhờ thu Câu 3: Một B/L hồn hảo bắt buộc phải cĩ từ hồn hảo " clean" trên bề mặt vận đơn đĩ, là: a) Đúng b) Sai Câu 4: L/c qui định: Cho phép L/C xuất trình chứng từ tại VCB. Chứng từ được xuất trình tại ICB và ICB đã chuyển chứng từ tới Ngân hàng phát hành L/C để địi tiền. Ngân hàng phát hành từ chối thanh tốn, là: a) Đúng b) Sai Câu 5: Hối phiếu khơng chỉ là phương tiện thanh tốn quốc tế mà cịn là cơng cụ tín dụng phổ biến là: a) Đúng b) Sai Câu 6:Khi thanh tốn séc du lịch, người sở hữu séc phải ký trước giao dịch viên là: a) Đúng b) Sai Câu 7: Thư tín dụng ( L/C) là: a) Cam kết trả tiền của người nhập khẩu đối với người xuất khẩu b) Cam kết trả tiền trả tiền của ngân hàng phát hành L/C đối với người hưởng. c) Cam kết trả tiền cĩ điều kiện cĩ điều kiện của Ngân hàng phát hành đối với người hưởng. d) Tất cả các câu trên đều khơng chính xác. Câu 8: Bộ chứng từ hồn hảo là cơ sở để: a) Nhà xuất khẩu địi tiền Ngân hàng phát hành L/C b) Nhà nhập khẩu hồn trả Ngân hàng phát hành số tiền NH đã thanh tốn cho người thụ hưởng. c) Tất cả các câu trên đều đúng Câu 9:Trong phương thức thanh tốn nhờ thu trơn ( clean Collection) nhà xuất khẩu xuất trình chứng từ nào qua Ngân hàng: a) Bill of Lading b) Invoice c) Bill of Exchange c) C/O Câu 10: Mọi L/C phải qui định rõ ràng ngày hết hạn hiệu lực, là: a) Đúng c) Sai Câu 11: Sự giống nhau giữa L/C giáp lưng và L/C chuyển nhượng là: a) Số lượng L/C b) Trách nhiệm của Ngân hàng trung gian. c) Được hình thành trên cơ sở 1 Thư tín dụng khơng huỷ ngang. d) Cả a, b,c Câu 12: Điểm khác nhau giữa hối phiếu sử dụng trong thanh tốn nhờ thu và thanh tốn tín dụng chứng từ là: a) Người ký phát. b) Người trả tiền c) Khả năng chuyển nhượng hối phiếu trên thị trường. d) Cả b và c. Câu 13: Các chứng từ sau đây buộc phải ghi ngày tháng cho dù L/C khơng qui định: a) Invoice, Bill of Lading, Bill of Exchange. b) Invoice, Bill of Lading, Insurance Policy c) Bill of Lading, Bill of Exchange,Insurance Policy d) Bill of Lading, Insurance Policy, Certificate of origin
  2. Câu 14: Ngân hàng phát hành khi đã mở L/C thì trong mọi trường hợp phải thanh tốn cho người thụ hưởng, là: a) Đúng b) Sai Câu 15: L/C qui định: - Ngày giao hàng cuối cùng: 25/9/2006 - Ngày hết hạn hiệu lực của L/c: 10/10/2006 - Cho phép Xuất trình chứng từ tại Ngân hàng A trong vịng 20 ngày sau ngày giao hàng. Bộ chứng từ địi tiền gởi tới Ngân hàng A ngày 11/10/2006 chỉ ra ngày giao hàng là 25/09/2006. Ngân hàng từ chối trả tiền bộ chứng từ trên, là: a) Đúng b) Sai Câu 16:Thời hạn hiệu lực của L/C được xác định: a) Từ ngày phát hành L/C đến ngày hết hạn qui định trên L/C đĩ b) Từ ngày phát hành L/C đến ngày thanh tốn L/C c) Từ ngày tiếp nhận đơn yêu cầu mở L/C đến ngày hết hạn hiệu lực qui định trên L/C đĩ. d) Từ ngày giao hàng đến ngày thanh tốn L/C. Câu 17: Chủ thể phát hành hố đơn thương mại là: a) Nhà nhập khẩu b) Nhà Xuất khẩu c) Ngân hàng Xuất khẩu d) Ngân hàng Nhập khẩu Câu 18:Chiết khấu miễn truy địi trong thanh tốn tín dụng chứng từ thực chất là mua đứt bộ chứng từ hàng hố, là: a) Đúng b) Sai Câu 19: Căn cứ giao hàng từng phần trong vận tải biển: a) Số lượng con tàu, hành trình. b) Hành trình, Số lượng cảng bốc, cảng dỡ c) Số lượng con tàu, số lượng cảng bốc, cảng dỡ d) Tất cả đều khơng chính xác. Câu 20: Ngân hàng phát hành và ngân hàng xác nhận cĩ một khoảng thời gian hợp lý để kiểm tra chứng từ nhiều nhất khơng quá: a) 7 ngày làm việc ngân hàng cho mỗi ngân hàng. b)7 ngày theo lịch cho mỗi ngân hàng c)7 ngày ngân hàng d)7 ngày trong tuần. Câu 21: Điều khoản chuyển tải chỉ cĩ thể thực hiện được khi L/C cho phép giao hàng từng phần: a) Đúng b) Sai Câu 22: Ngân hàng phát hành phải chịu trách nhiệm thanh tốn cho người hưởng lợi đối với bộ chứng từ cĩ lỗi vì đã phát hành bảo lãnh nhận hàng cho người mua là: a) Đúng b) Sai Câu 23: Loại L/C nào trong thanh tốn tín dụng chứng từ được coi là cơ bản nhất: a) L/C cĩ thể huỷ ngang b) L/C điều khoản đỏ. c) L/C Chuyển nhượng. d) L/C khơng thể huỷ ngang Câu 24: Điểm giống nhau cơ bản giữa D/P và D/A: a) Vai trị của nhà nhâp khẩu. b) Loại hối phiếu được sử dụng trong thanh tốn. c) Rủi ro của nhà xuất khẩu. d) Rủi ro của nhà nhập khẩu. Câu 25: Phương thức nào đảm bảo sự bình đẳng cho tất cả các bên tham gia: a) Nhờ thu b) Chuyển tiền. c) Tín dụng chứng từ d) Ghi sổ Câu 26: Bảo lãnh thanh tốn hàng hố xuất nhập khẩu nhằm bảo vệ quyền lợi đối với: a) Nhà xuất khẩu b) Nhà Nhập khẩu c) Ngân hàng Xuất khẩu d) Ngân hàng nhập khẩu
  3. Câu 27: Thời điểm Ngân hàng phát hành L/C bị ràng buộc trách nhiệm thanh tốn đối với sữa đổi thư tín dụng được xác định là: a) 7 ngày làm việc tiếp theo tính từ ngày phát hành sữa đổi L/C đĩ. b) 21 ngày kể từ ngày phát hành sữa đổi L/C c) Từ ngày phát hành sữa đổi L/C đĩ. d) Tất cả đều khơng chính xác. Câu 28: Thuật ngữ "chiết khấu" cĩ nghĩa là: a) Kiểm tra chứng từ rồi gửi chứng từ đến Ngân hàng phát hành L/C yêu cầu thanh tốn. b) Kiểm tra chứng từ và thanh tốn trước ngày đáo hạn. c) Thanh tốn ngay lập tức d) Tất cả các câu trả lời trên đều khơng đúng Câu 29: Theo URC, chứng từ nào sau đây là chứng từ thương mại: a) Draff b) Insurance Policy b) Bill of lading c) Insurance Policy và Bill of lading Câu 30: Ngân hàng phát hành được quyền từ chối thanh tốn khi: a) Người thụ hưởng xuất trình bộ chứng từ hàng hố khơng phù hợp với điều kiện, và điều khoản của L/C b)Người thụ hưởng xuất trình bộ chứng từ hàng hố khơng phù hợp với điều kiện, và điều khoản của Hợp đồng thương mại. c) Tất cả các câu trên đều sai. Câu 31: Để hạn chế rủi ro, người hưởng lợi ( Nhà xuất khẩu) nên lựa chon: a) L/C khơng thể huỷ ngang. b) L/C điều khoản đỏ. c) L/C dự phịng. d) L/C đối ứng Câu 32: Trong B/L ghi cước phí " Freight prepial", thể hiện đây là điều kiện cơ sở giao hàng. a) FOB b) EXW c) CIF d) FOB và EXW Câu 33: Việc đánh số trên từng tờ hối phiếu ( Trong trường hợp hối phiếu được lập thành nhiều bảng) là căn cứ để phân biệt bản chính, bản phụ: a) Đúng b) Sai Câu 34: Các nhà kinh doanh xuất nhập khẩu thường mâu thuẫn nhau trong lựa chon: a) Điều kiện về thời gian thanh tốn. b) Điều kiện về địa điểm thanh tốn c) Điều kiện về tiền tệ c) Cả a, b, c Câu 35: Khi tiếp nhận bộ chứng từ hàng hố theo phương thức thanh tốn tín dụng chứng từ cĩ số lượng nhiều hơn so với qui định của L/C, các Ngân hàng phải cĩ trách nhiệm kiểm tra tất cả các chứng từ đĩ, là: a) Đúng b) Sai Câu 36: Trong thanh tốn xuất nhập khẩu, các tổ chức kinh tế Việt Nam áp dụng luật hối phiếu quốc tế Giơnevơ ULB là: a) Đúng c) Sai Câu 37: L/C xác nhận cĩ nhiều lợi ích đối với: a) Nhà nhập khẩu. b) Nhà Xuất khẩu. c) Ngân hàng phát hành L/C. d) Ngân hàng thơng báo. Câu 38: Trong thương mại quốc tế , để đảm bảo thanh tốn nhà xuất khẩu nên sử dụng loại séc nào là tốt nhất: a) Theo lệnh b) Đích danh b) Gạch chéo d) Xác nhận Câu 39: Sử dụng séc du lịch cĩ nhiều ưu điểm hơn thẻ thanh tốn là: a) Đúng b) Sai Câu 40: Trách nhiệm của Ngân hàng nhập khẩu trong thanh tốn tín dụng chứng từ và trong thanh tốn nhờ thu là như nhau:
  4. a) Đúng b) Sai Câu 41: Sau khi phát hành L/C, quan hệ giữa issuing và Beneficiary bị ràng buộc: a) Hợp đồng thương mại. b) L/C c) Cả a và b Câu 42: L/c yêu cầu Ngân hàng thơng báo xác nhận thư tín dụng, vì thế để được thơng báo L/C đĩ, ngân hàng phải cĩ trách nhiệm xác nhận là: a) Đúng c) Sai Câu 43: Ngày 10/10/2006 ngân hàng A tiếp nhận một B/E địi tiền ký phát ngày 01/01/2006 cĩ qui định thời hạn thanh tốn là: 30days after sight. Là ngân hàng phát hành L/C, ngân hàng A phải trả tiền: a) 30 ngày kể từ ngày 11/10/2006 b)30 ngày kể từ ngày 01/10/2006 Câu 44: Ngân hàng kiểm tra tất cả các chứng từ qui định trong L/C nhằm mục đích: a) Khẳng định chúng chân thực hay khơng. b) Khẳng định chúng phù hợp với hợp đồng thương mại hay khơng. c) Khẳng định chúng cĩ phù hợp với các điều kiện và điều khoản của L/C hay khơng. d) Tất cả các câu trả lời trên đều khơng đúng Câu 45: Đồng tiền tính tốn, đồng tiền thanh tốn trong các hợp đồng ngoại thương thường là ngoại tệ tự do chuyển đổi: a) Đúng b) Sai Câu 46: Mọi B/L đều được ký hậu trước khi gởi tới Ngân hàng phát hành L/C là: a) Đúng b) Sai Câu 47: Ngân hàng chuyển chứng từ ( Remitting Bank) phải kiểm tra nội dung liệt kê trên yêu cầu nhờ thu nhận được từ người nhờ thu là: a) Sai b) Đúng Câu 48: Sữa đổi L/C chỉ được thực hiện bởi Ngân hàng đã phát hành L/C đĩ, là: b) Đúng b) Sai Câu 49: Điều kiện để Ngân hàng phát hành uỷ quyền cho Ngân hàng khác thực hiện chức năng hồn trả là: a) NHPH phải cĩ tài khoản tại Ngân hàng hồn trả. b) NH hồn trả phải cĩ tài khoản tại Ngân hàng phát hành Câu 50: Khi sữa đổi L/C xác nhận, Ngân hàng phát hành sẽ bị ràng buộc vào những điều sữa đổi tín dụng kể từ: a) Ngày Ngân hàng xác nhận thực hiện xác nhận sữa đổi L/C đĩ. b) Ngày Ngân hàng phát hành tiến hành sữa đổi L/C đĩ. Câu 51: Hai loại hàng hố được qui định trong L/C là 30 xe tải và 15 máy kéo. L/C khơng cho phép giao hàng từng phần. Ngân hàng từ chối thanh tốn vì trên hố đơn mơ tả 25 xe tải và 20 máy kéo là a) Đúng b) Sai Câu 52: Rủi ro của Ngân hàng chiết khấu khi thực hiện chiết khấu bộ chứng từ miễn truy địi và cĩ truy địi theo L/C ầ: a) Đúng b) Sai Câu 53: Chủ thể phát hành hố đơn thương mại là: a) Nhà nhập khẩu b) Nhà Xuất khẩu c) Ngân hàng Xuất khẩu d) Ngân hàng Nhập khẩu Câu 54: Ngày giao hàng được hiểu là: a) Ngày " Clean on Board" b) Ngày phát hành B/L c) Tuỳ theo lpai B/l sử dụng Câu 55: Để hạn chế hạn chế rủi ro khi áp dụng thanh tốn nhờ thu, nhà xuất khẩu nên lựa chọn hối phiếu trơn là: a) Đúng b) Sai Câu 56: Loại L/C nào đậy được coi là phương tiện cấp vốn cho bên xuất khẩu:
  5. a) Irrevocable Credit b) Irrevocable Transferable Credit c) Red clause Credit d) Revoling Credit Câu 57: Trong B/L ghi cước phí " Freight to collect" thể hiện đây là điều kiện cơ sở giao hàng: a) FOB b) EXW c) FAS c) Tất cả các câu trên đều đúng Câu 58: Phương tiện thanh tốn cĩ nhiều tiện ích, tiết kiệm tiền mặt, an tồn, đơn giản, linh hoạt: a) Hối phiếu b) Séc c) Thẻ d) Lệnh phiếu Câu 59: Chủ thể chịu trách nhiệm về hình thức, tính chính xác, tính chân thật hay giả mạo hoặc hiệu lực pháp lý của bộ chứng từ hàng hố trong thanh tốn Tín dụng chứng từ là a) Ngân hàng thơng báo L/C b) Ngân hàng phát hành L/C c) Nhà Xuất khẩu. d) Nhà Nhập khẩu Câu 60: Để hạn chể rủi ro cho Ngân hàng phát hành L/C nên yêu cầu một B/L: a) B/L made out to the order. b) B/L made out to the order of shipper c) B/L made out to the order of issuing bank d) B/L made out to the order of applicant
  6. BÀI 5: Câu 1: Phương thức thanh tốn tín dụng chứng từ ( D/C) bắt buộc phải cĩ Ngân hàng xác nhận: Khơng Câu 2: Chứng từ do bên bán lập địi tiền vơ điều kiện người ký phát: Hối phiếu Câu 3: Thư do Ngân hàng cam kết thanh tốn khi bộ chứng từ xuất trình phù hợp: L/C Câu 4: Ngân hàng thực hiện nghiệp vụ ứng trước tiền hàng cho nhà xuất khẩu khi cĩ yêu cầu: Chiết khấu chứng từ Câu 5: Tính chất của việc thanh tốn của Ngân hàng phát hành theo tín dụng thư: Chắc chắn cĩ điều kiện Câu 6: L/C qui định bán được ứng trước một khoản tiền để thu gom, sản xuất hàng hố:.L/C điều khoản đỏ Câu 7: L/C tuần hồn, giá trị của L/C trước chưa được thực hiện chuyển giao cho L/C sau: L/C tuần hồn tích luỹ Câu 8: L/C khơng huỷ ngang, muốn huỷ bỏ, phải cĩ sự đồng ý của: Nhà Nhập khẩu, Nhà xuất khẩu, Ngân hàng phát hành. Câu 9: L/C khơng huỷ ngang, được phép chiết khấu tại bất kỳ Ngân hàng nào: L/C qui định tự do chiết khấu Câu 10: Nguyên tắc hoạt động của Ngân hàng trong phương thức thanh tốn nhờ thu: NH Chỉ đĩng vai trị trung gian thu hộ, hành động theo thiện chí và cẩn thận hợp lỳ
  7. BAÌ KIỂM TRA LẦN 4: Anh ( Chị) trả lời ngắn gọn các câu hỏi hoặc chọn câu trả lời đúng nhất, nếu chọn đánh chéo: X, bỏ câu đã chọn thì khoanh trịn: X, chọn lại câu đã bỏ thì bơi đen: X. Câu1: " L/C và hợp đồng thương mại khơng độc lập nhau, việc kiểm tra bộ chứng từ xuất trình cần phải căn cứ vào những nội dung qui định của hợp đồng ngoại thương"> Phát biểu trên là đúng hay sai giải thích: Câu 2: Trong phương thức thanh tốn nhờ thu kèm chứng từ, nếu nhà xuất khẩu giao hàng hồn tồn phù hợp với hợp đồng ngoại thương đã ký kết thì chắc chắn Ngân hàng thu hộ sẽ thu được tiền hàng từ nhà nhập khẩu" Câu phát biểu trên đúng hay sai? Giải thích. Câu 3: Người thụ hưởng tín dụng thư chắc chắn sẽ được thanh tốn khi: a) Bộ chứng từ xuất trình đúng hạn và hồn tồn phù hợp với hợp đồng ngoại thương b) Bộ chứng từ xuất trình được Ngân hàng chỉ định chiết khấu. c) Bộ chứng từ xuất trình đúng hạn và hồn tồn phù hợp với tín dụng thư d) Cả a và b đều đúng e) Cả a và c đều đúng Câu 4: Cùng một giao dịch xuất nhập khẩu, mức giá CFR bao giờ cũng thấp hơn mức giá CIF a) Đúng b) Sai c) Ý kiến khác Câu 5: Sắp xếp các phương thức thanh tốn sau sao cho cĩ mức độ rủi ro thanh tốn giảm dần đối với nhà Xuất khẩu: D/A, D/C, D/P, T/T trả trước. Câu 6: Sắp xếp các phương thức thanh tốn sau sao cho cĩ mức độ thuận lợi về điều kiện thanh tốn tăng dần đối với nhà Nhập khẩu: D/A, D/C, D/P, T/T trả sau Câu 7: Theo các điều kiện thương mại quốc tế 2000 ( Incoterms 2000), với điều kiện nào sau đây thì người bán sẽ phải trả chi phí vận chuyển chặng đường chính: a) FOB b) FCA c) CFR d) Khơng cĩ điều kiện nào đúng Câu 8: Theo UCP 500, ai khơng đủ thẩm quyền ký và xác thực vận đơn đường biển: a) Hãng chuyên chở b) Thuyền phĩ c) Đại lý của thuyền trưởng d) Đại lý của hãng chuyên chở e) Cả b và d đều đúng Câu 9: Người bị ký phát hối phiếu, người cĩ trách nhiệm thanh tốn số tiền trên hối phiếu cho người được hưởng cho đến hanh thanh tốn: a) Người nhập khẩu b) Một bên thứ ba bất kỳ do người ký phát chỉ định c) Cả a và d đúng d)Một bên thứ ba do người nhập khẩu chỉ định Câu 10: Người bán ở Việt Nam cĩ thể chào giá cho người mua ở Nga như sau khơng: Coffee béan: USD 1,000.00MT, CPT Tan Son Nhat Airport? Hãy viêta lại cho đúng. Câu 11: Incoterms là một bộ qui tắc bao gồm các điều kiện thương mại quốc tế điều chỉnh trách nhiệm của 2 bên xuất khẩu và nhập khẩu về: a) Chi phí, rủi ro hàng hố và trách nhiệm thơng quan xuất nhập khẩu hàng hố. b)Chi phí, rủi ro hàng hố và quyền sở hữu hàng hố
  8. c) Chi phí, rủi ro hàng hố và trách nhiệm thơng quan xuất nhập khẩu hàng hố và quyền sở hữu hàng hố d) Chi phí, rủi ro hàng hố và bảo hiểm hàng hố. Câu 12: " Phương thức thanh tốn nhờ thu trơn khơng đảm bảo quyền lợi cho người Xuất khẩu". Ý kiến trên đúng hay sai? Giải thích.
  9. BAÌ KIỂM TRA LẦN 3: Anh ( Chị) trả lời ngắn gọn các câu hỏi hoặc chọn câu trả lời đúng nhất, nếu chọn đánh chéo: X, bỏ câu đã chọn thì khoanh trịn: X, chọn lại câu đã bỏ thì bơi đen: X. Câu 1: Hãy cho biết đây là các chứng từ nào: a) Chứng từ biểu hiện giá trị hàng hố, dịch vụ mà bên bán đã cung ứng cho bên mua: b) Chứng từ cĩ chức năng sở hữu hàng hố trong vận tải đường biển: c) Chứng từ thể hiện nguồn gốc xuất xứ của hàng hố: d) Chứng từ do người xuất khẩu lập địi tiền vơ điều kiện người bị ký phát: Câu 2: Chứng từ bảo hiểm phải cĩ hiệu lực: a) Chậm nhất kể từ ngày bốc hàng lên tàu. b) Chậm nhất kể từ ngày lập hố đơn thương mại. c) Chậm nhất kể từ ngày tàu khởi hành. d) Chậm nhất kể từ ngày ký phát giấy chứng nhận chất lượng e) Cả a và c đều đúng Câu 3: CHo biết người bị ký phát là ai trong 2 phương thức thanh tốn sau: a) Đối với Hối phiếu trong phương thức nhờ thu: Nhà nhập khẩu, bên thứ 3 b) Đối với hối phiếu trong phương thức thanh tốn tín dụng chứng từ: Ngân hàng phát hành Câu 4: Người bán ở Việt Nam cĩ thể chào giá cho người mua ở Trung Quốc như sau được khơng: Coffee beans: USD 1,000.000 M/T, CFR Hochiminh City Port? Hãy viết lại chi đúng: Sai: CFR đổi thành FOB hoặc FAS Câu 5: "Nhà nhập khẩu cĩ trách nhiệm thanh tốn bồi hồn trong mọi trường hợp cho Ngân hàngphát hành khi Ngân hàng này đã thanh tốn giá trị L/C Cho nhà Xuất Khẩu" Ý kiến trên đúng hay sai? Giải thích. Câu 6: Phương thức thanh tốn nhờ thu trơn khơng đảm bảo quyền lợi cho nhà xuất khẩu chủ yếu bởi lý do: a) Tốc độ thanh tốn chậm và chi phí cao. b) Chưa cĩ nguồn luật điêù chỉnh thống nhất và hồn chỉnh c) Giữa việc nhận hàng và thanh tốn của người nhập khẩu chưa cĩ sự ràng buộc nhau. d) Các ngân thu hộ khơng thể hiện được hết vai trị thu hộ của mình. Câu 7: Phương thức thanh tốn nhờ thu kèm chứng từ bảo vệ quyền lợi cho nhà xuất khẩu hơn phương thức thanh tốn nhờ thu trơn vì: a) Ngân hàng thu hộ cĩ quyền bắt buộc nhà nhập khẩu thanh tốn. b) Ngân hàng thu hộ cĩ quyền và nghĩa vụ kiện nhà nhập khẩu nếu họ từ chối nhận bộ chứng từ. c) Ngân hàng thu hộ sẽ thanh tốn cho người nhờ thu nếu Ngân hàng khơng thu hộ được tiền hàng. d) Tất cả các ý trên đều sai Câu 8: "Nhờ thu theo điều kiện D/A gây bất lợi chi nhà nhập khẩu nhiều hơn so với điều kiện D/P". Câu phát biểu trên đúng hay sai? Giải thích. Sai
  10. Câu 9: Hãy điền vào dấu " Cĩ 3 phương thức thanh tốn quốc tế chủ yếu: Chuyển tiền, nhờ thu và tín dụng chứng từ. Trong đĩ phương thức thanh tốn chuyển tiền nổi bật hơn về nhanh và đơn giản nhất ; Phương thức thanh tốn nhờ thu cĩ 2 loại: Nhờ thu trơn và Nhờ thu kèm chứng từ ; Phương thức thanh tốn Tín dụng chứng từ, với cam kết thanh tốn chắc chắn cĩ điều kiện của Ngân hàng phát hành đã giúp phương thức thanh tốn này được xem là hiệu quả nhất cho hai bên xuất nhập khẩu. Câu 10: Trong phương thức thanh tốn Tín dụng chứng từ, người bán xuất trình bộ chứng từ phù hợp, đúng thời hạn. Người yêu cầu mở thư tín dụng mất khả năng thanh tốn bồi hồn cho ngân hàng phát hành, theo UCP 500: a) Ngân hàng phát hành phải thanh tốn đầy đủ cho người thụ hưởng. b) Ngân hàng phát hành được miễn thanh tốn cho người thụ hưởng. c) Ngân hàng phát hành bồi thường 75% trị giá L/C cho người thụ hưởng. d) Ngân hàng phát hành phát mãi tài sản đảm bảo phát hành L/C của người yêu cầu mở L/C và thanh tốn cho người thụ hưởng.
  11. BÀI KIỂM TRA LẦN 2: Anh ( chị) hãy gạch dưới từ, cụm từ khơng chính xác: 1 Cĩ 3 phương thức thanh tốn quốc tế chính mà các Ngân hàng thương mạiđang cung cấp cho khách hàng của mình : Chuyển tiền, nhờ thu và Tín dụng chứng từ. Trong 3 phương thức thanh tốn trên, phương thức thanh tốn chuyển tiền là nhanh, đơn giản và hiệu quả nhất. Các bên tham gia trong phương thức chuyển tiền gồm: Người cĩ nhu cầu chuyển tiền ( Remitter), người thụ hưởng ( Beneficiary), Ngân hàng chuyển tiền ( Remitting Bank) Và Ngân hàng thanh tốn ( Paying Bank). Người cĩ nhu cầu chuyển tiền rất đa dạng, tuy nhiên chỉ nhằm mục đích mậu dịch ( tức là thanh tốn tiền nhập khẩu hàng hố hay sử dụng dịch vụ). Người thụ hưởng bắt buộc phải cĩ tài khoản tại Ngân hàng chuyển tiền. Muốn thực hiện chuyển tiền, Ngân hàng chuyển tiền và Ngân hàng thanh tốn phải cĩ quan hệ tài khoản với nhau. Tài khoản của Ngân hàng Việt Nam mở tại Ngân hàng nước ngồi gọi là tài khoản Nostro, ngược lại tài khoản của Ngân hàng nước ngồi mở tại Ngân hàng trong nước Việt Nam gọi là tài khoản Vostro hay Loro. Tài khoản Nostro được mở bằng đồng bản tệ ( VND), tài khoản Vostro được duy trì bằng đồng ngoại tệ mạnh. Các Ngân hàng càng cĩ nhiều quan hệ tài khoản, càng tạo điều kiện tốt hơn cho việc thanh tốn, càng phục vụ cho khách hàng tốt hơn. Tuy nhiên, mở và duy trì tài khoản Vostro tại các ngân hàng nước ngồi như thế nào để dạt hiệu quả tốt nhất là một vấn đề cần được quan tâm và cân nhắc. Cĩ hai hình thức chuyển tiền chính: Chuyển tiền bằng điện và chuyển tiền bằng thư. Chuyển tiền bằng điện nhanh, ít thất lạc, nội dung chuẩn hố cao hơn chuyển tiền bằng thư, tuy nhiên phí mắc hơn và hồ sơ chuyển tiền phức tạp hơn. Ngân hàng chỉ đĩng vai trị trung gian thanh tốn trong phương thức chuyển tiền. Tức là Ngân hàng khơng bị rủi ro trong thanh tốn. Chuyển tiền trả trước người xuất khẩu bị rủi ro trong thanh tốn rất cao, trong khi đĩ khi thực hiện chuyển tiền trả trước, người nhập khẩu cĩ nhiều thuận lợi hơn. Tĩm lại chuyển tiền tuy cĩ nhiều ưu điểm, nhưng do chưa đảm bảo quyền lợi cho cả hai bên mua và bán nên ít được sử dụng. Hai bên mua bán thường áp dụng phương thức thanh tốn này trong những giao dịch mua bán lần đầu.khi mà hai đối tác cịn chưa hiểu và tin tưởng vào khả năng và thiện chí thanh tốn của nhau 2 Chiết khấu bộ chứng từ trong nhờ thu cĩ bị rủi ro khơng? Cĩ. Chắc chắn cĩ. Tuy nhiên tuỳ thuộc vào từng loại nhờ thu, mức đọ rủi ro sẽ khác nhau. Cĩ hai loại nhờ thu: Nhờ thu trơn và nhờ thu kèm chứng từ. Chiết khấu trong nhờ thu trơn là an tồn nhất. vì theo phương thức thanh tốn này, do nhà xuấtkhẩu đã giao hàng và chứng tư thương mại cho nhà nhập khẩu nên chắc chắn ngân hàng thu hộ sẽ thu được tiền, bất kể người nhập khẩu cĩ đồng ý hay khơng. Nhờ thu kèm chứng từ rủi ro hơn. Cĩ hai điều kiện chính trong nhờ thu kèm chứng từ: D/P và D/A. Nếu như trong điều kiện D/P, sau khi người nhập khẩu thanh tốn thì Ngân hàng thu hộ sẽ giao chứng từ, cịn D/A thì người nhập khẩu chỉ cần chấp nhận thanh tốn thì đã cĩ được bộ chứng từ nhận hàng. Tuy nhiên, trong phương thức thanh tốn nhờ thu, điều kiện D/A ngân hàng thu hộ sẽ đứng ra chịu trách nhiệm nếu đến ngày đáo hạn người nhập khẩu khơng cĩ khả năng thanh tốn như đã chấp nhận. Điều này làm cho ngân hàng thu hộ khơng cịn đơn thuần đĩng vai trị trung gian trong thanh tốn nhờ thu. Việc Ngân hàng thu hộ khơng đơn thuần đĩng vai trị trung gian cịn thể hiện ở chổ Ngân hàng này phải kiểm tra bộ chứng từ khi thực hiện thu hộ, bắt buộc ra cảng nhận hàng, lưu kho, mua bảo hiểm cho cho hàng hố khi cĩ nhu cầu. Thậm chí Ngân hàng này cịn phải cĩ trách nhiệm giải quyết lơ hàng khi khơng thu hộ được tiền hàng theo chỉ thị nhờ thu 3 Interterm 2000 là ấn bản mới nhất về các điều kiện thương mại quốc tế của phịng thương mại quốc tế. Incoterms 2000 gồm cĩ 14 điều khoản, được chia làm 4 nhĩm: E, F, C và D. Nhĩm E thể hiện trách nhiệm tối thiểu của người mua, với điều kiện EXW, người bán phải chịu trách nhiệm thơng quan cả xuất nhập khẩu. Nhĩm F người bán khơng phải trả cước phí chặng chính, tuy nhiên với cả hai điều kiện FAS và FOB thì người bán phải cĩ trách nhiệm mua bảo hiểm cho người mua hưởng. Nhĩm C với 4 điều kiện CFR, CIF, CPT, CIP, cả 4 điều kiện này đều áp dụng cho đường biển và đường thuỷ nội địa, người bán đều phải chịu cước phí chặng chính và chịuỉtách nhiệm rủi ro hàng hố cho đến cảng qui định. Nhĩm D, người chịu cước phí chặng chính, phải thơng quan xuất khẩu, riêng với điều kiện DDP người bán cịn cĩ trách nhiệm thơng quan nhập khẩu. Việc lựa chọn điều kiện thương mại quốc tế nào trong hợp đồng ngoại thương là rất phức tạp, phải tuỳ thuộc khả năng thực tế, loại hàng, loịa phương tiện vận chuyển, vị thế thương mại và phương thức thanh tốn quốc tế. Ở Việt Nam,
  12. việc áp dụng Incoterms trong các hợp đồng thương mại là bắt buộc và phải sử dụng Incoterms phiên bản mới nhất. Trên lý thuyết, nếu xuất hàng theo điều kiện FOB và nhập hàng theo điều kiện CIF là cĩ ưu thế. Xuất hàng theo điều kiện FOB, người xuất khẩu khơng phải lo lắng về trách nhiệm thuê tàu, tuy nhiên người xuất khẩu sẽ phải mua bảo hiểm cho người nhập khẩu hưởng.
  13. BÀI KIỂM TRA LẦN 1: PHẦN 1: ANH ( CHỊ) HÃY KHOANH TRỊN SỰ LỰA CHON, MỖI CÂU 1 ĐIỂM. Câu 1: Incoterms 2000 cĩ tất cả 13 điều kiện, được chia thành 4 nhĩm F,F,C,D: Đ S Câu 2: Bắt buộc phải áp dụng Incoterms 2000, khơng được sử dụng các ấn phẩm trước đĩ:Đ S Câu 3:Incoterms mang tính tuỳ nghi, khi áp dụng phải đãn chiếu trong hợp đồng Đ, S Câu 4: Điều kiện EXW, người mua cĩ nghĩa vụ thơng quan xuất - nhập khẩu: Đ, S Câu 5: Bên bán cĩ trách nhiệm mua bảo hiểm cho bên mua hưởng trong cả 4 điều kiện của nhĩm C: Đ, S Câu 6: Các điều kiện nhĩm F thể hiện trách nhiệm tối thiểu của bên bán: Đ, S Câu 7: Theo các điều kiện nhĩm C, địa điểm phân chia rủi ro và chi phí khơng bằng nhau: Đ, S Câu 8: Cĩ 7 điều kiện chỉ áp dụng cho vận tải đường biển: FAS, FOB,CFR,CIF,DAF,DES,DEQ: Đ, S Câu 9: Người mua khơng muốn chịu trách nhiệm vận tải, cĩ thể chọn các điều kiện nhĩm E,F: Đ, S Câu10:
  14. BÀI KIỂM TRA LẦN 8: Câu 1: Ngày và nơi hết hạn hiệu lực của L/C tai Ngân hàng giao dịch ( Expiry date and place at: Negotiating bank), cĩ nghĩa là ngày và nơi hết hạn hiệu lực của L/C a) Ngân hàng phát hành b) NH giao dịch c) NH xác nhận Câu 2: Để cĩ lợi hơn, người bán nên chọn ngày và nơi hết hạn hiệu lực của L/C tại: a) Ngân hàng phát hành b) NH giao dịch c) Bất cứ NH nào Câu 3: The UCP 500, ai phải thanh tốn tiền hàng cho người bán khi người này xuất trình bộ chứng từ hợp lệ: a) Ngân hàng phát hành b) Người nhập khẩu c) NH thơng báo Câu 4: Ngân hàng mở L/C đứng ra bảo lãnh để nhập hàng, lơ hàng nhập của nhà nhập khẩu sẽ đưa thẳng cho. a) Nhà nhập khẩu b) Kho hàng c) Ngân hàng mở L/C Câu 5:L/C qui định: Nhà xuất khẩu phải xuất trình các chứng từ trong vịng 7 ngày sau ngày lập vận đơn, và ngày vận đơn là 10/3/2007. Vậy nhà xuất khẩu phải xuất trình trễ nhất là: a) 16/3/2007 b) 17/3/2007 c)18/3/2007 d)19/3/2007 Câu 6:Bộ chưng từ gởi hàng mà nhà xuất khẩu phải xuất trình cho Ngân hàng để giao dịch do qui định của: a) L/C b) Hợp đồng Ngoại thương c) Cả hai đều sai Câu 7:" Chứng từ đổi thanh tốn" ( D/P) cĩ nghĩa là Ngân hàng sẽ giao các chứng từ hàng hố cho người nhập khẩu mà khơng cần người này thanh tốn tiền hàng. a) Đúng b) Sai Câu 8: " Chứng từ đổi thuận nhận" (D/A) cĩ nghĩa là người nhập khẩu ký chấp nhận hối phiếu xong, Ngân hàng mới trao cho bộ chứng từ. Điều đĩ là: a) Đúng b) Sai Câu 9: Khi bán hàng theo giá CIF, theo Incoterms, người bán kết thúc trach nhiệm đối với hàng khi hàng được đưa khỏi: a) Lan can tàu ở cảng đi b) Lan can tàu ở cảng đến c) Ở kho hàng của người mua. Câu 10: Thời điểm để tính hiệu lực của Hối phiếu kỳ hạn: a) Tính từ ngày phát hành hối phiếu b) Tính từ ngày ký chấp nhận hối phiếu c) Một ngày xác định trong tương lai d) Cả 3 cách đều đúng
  15. BÀI KIỂM TRA LẦN 8: Câu 1: ( 4 điểm) Trả lời ngắn gọn những câu hỏi sau: a : Vì sao nói : “ Trong phương thức thanh toán tín dụng chứng từ, hợp đồng thương mại độc lập với thư tín dụng” ? b : Nêu vai trò của chứng từ vận tải trong giao dịch thương mại quốc tế? Câu 2: ( 2 điểm) Lựa chọn câu trả lời đúng nhất 1) Phương tiện thanh tốn cĩ nhiều tiện ích, tiết kiệm tiền mặt, an tồn, đơn giản, linh hoạt: a) Hối phiếu b) Séc c) Thẻ d) Lệnh phiếu 2) Chủ thể chịu trách nhiệm về hình thức, tính chính xác, tính chân thật hay giả mạo hoặc hiệu lực pháp lý của bộ chứng từ hàng hố trong thanh tốn Tín dụng chứng từ là a) Ngân hàng thơng báo L/C b) Ngân hàng phát hành L/C c) Nhà Xuất khẩu. d) Nhà Nhập khẩu 3) Thời hạn hiệu lực của L/C được xác định: a) Từ ngày phát hành L/C đến ngày thanh tốn L/C b) Từ ngày tiếp nhận đơn yêu cầu mở L/C đến ngày hết hạn hiệu lực qui định trên L/C đĩ. c) Từ ngày giao hàng đến ngày thanh tốn L/C. d) Từ ngày phát hành L/C đến ngày hết hạn qui định trên L/C đĩ 4)Thư tín dụng ( L/C) là: a) Cam kết trả tiền cĩ điều kiện cĩ điều kiện của Ngân hàng phát hành đối với người hưởng b) Cam kết trả tiền của người nhập khẩu đối với người xuất khẩu c) Cam kết trả tiền trả tiền của ngân hàng phát hành L/C đối với người hưởng. d) Tất cả các câu trên đều khơng chính xác. I. Lý thuyết ( 6 điểm) Câu 1 ( 4 điểm) Trả lời ngắn gọn những câu hỏi sau: a) :Nêu các điều kiện của một hối phiếu thương mại có thể lưu thông được? b):Nêu công việc mà nhà nhập khẩu phải thực hiện khi mua hàng theo điều kiện FOB, và thanh toán bằng phương thức tín dụng chứng từ không huỷ ngang: Câu 2: ( 2 điểm) Lựa chọn câu trả lời đúng nhất 1) Điểm Giống nhau giữa hối phiếu sử dụng trong thanh tốn nhờ thu và thanh tốn tín dụng chứng từ là: a) Người ký phát. b) Người trả tiền c) Khả năng chuyển nhượng hối phiếu trên thị trường. d) (b) và (c) 2) Chủ thể phát hành hố đơn thương mại là: a) Nhà nhập khẩu b) Nhà Xuất khẩu c) Ngân hàng Xuất khẩu d) Ngân hàng Nhập khẩu 3) Nếu trong L/C Khơng tuyên bố rõ ràng áp dụng L/C nào thì: a) L/C áp dụng tự động UCP b)L/C áp dụng tự động UCP 400 c)L/C áp dụng tự động UCP 500 d)L/C khơng áp dụng tự động UCP nào 4) Ngân hàng phát hành được quyền từ chối thanh tốn khi: a) Người thụ hưởng xuất trình bộ chứng từ hàng hố khơng phù hợp với điều kiện, và điều khoản của L/C b)Người thụ hưởng xuất trình bộ chứng từ hàng hố khơng phù hợp với điều kiện, và điều khoản của Hợp đồng thương mại. c) Tất cả các câu trên đều sai.
  16. 5) Thời điểm để tính hiệu lực của Hối phiếu kỳ hạn: a) Tính từ ngày phát hành hối phiếu b) Tính từ ngày ký chấp nhận hối phiếu c) Một ngày xác định trong tương lai d) Cả 3 cách đều đúng
  17. Câu I: ( 1 điểm) Điền thêm vào chổ trống cho phù hợp: a)Chứng từ do người xuất khẩu lập địi tiền người nhập khẩu khi bộ chứng từ khơng cĩ hối phiếu b) L/C tuần hồn, giá trị của L/C trước chưa được thực hiện khơng được chuyển giao cho L/C sau: c): L/C khơng huỷ ngang, muốn huỷ bỏ, phải cĩ sự đồng ý của: d) L/C do Ngân hàng nước xuất khẩu lập, cam kết việc giao hàng cho người nhập khẩu CâuII : ( 4 điểm)Lựa chọn câu trả lời đúng nhất: 1) Những người được cấp vận đơn đường biển: a) Chủ tàu, người giao hàng, người chuyên chở, Thuyền trưởng b) Thuyền trưởng, người chuyên chở, Đại lý chủ tàu, đại lý thuyền trưởng c)Chủ tàu, người Xuất khẩu, người chuyên chở, Thuyền trưởng d)Chủ tàu, Thuyền phĩ, người chuyên chở, Thuyền trưởng 2) Trong B/L ghi cước phí " Freight prepial", thể hiện đây là điều kiện cơ sở giao hàng. a) FOB b) CIP c) CIF d) CIP and CIF 3) Thời điểm cấp vận đơn: a) Sau khi hàng hố đã bốc xong lên tàu. b) Sau khi hàng hố đã nhận để xếp, để bốc. c) Cả (a) và ( b) 4) Thời điểm để tính hiệu lực của Hối phiếu kỳ hạn: a) Tính từ ngày phát hành hối phiếu b) Tính từ ngày ký chấp nhận hối phiếu c) Một ngày xác định trong tương lai d) Cả 3 cách đều đúng 5) Các chức năng của vận đơn đường biển: a) Biên lai nhận hàng, b) Chứng từ sở hữu hàng hố. c) Bằng chứng của hợp đồng chuyên chở d) Cả ( b) và ( c) e) Cả ( a), (b), ( c) 6) Người chuyên chở xem như đã hồn thành nhiệm vụ khi: a) Đã giao hàng hố cho người nhập khẩu. b) Đã thu hồi một vận đơn gốc do mình phát hành c) Đã chở hàng đến cảng nhà nhập khẩu. 7) Chứng từ nào sau đây khơng phải là chứng từ tài chính: a) Hối phiếu b) Séc c) Hố đơn thương mại 8) Người đề xướng tu chỉnh L/C: a) Nhà nhập khẩu b) Nhà xuất khẩu c) Ngân hàng phát hành d) Cả ( a) và ( b) e) Cả ( a) và ( c) g) Cả ( b) và ( c ) 9) Đối với Điều kiện thương mại CIF người thuê tàu: a) Là người nhận hàng b) Người gởi hàng c) Khơng đáp án nào đúng 10) Người thụ hưởng trong Bảo lãnh dự thầu: a) Chủ thầu b) người dự thầu c) Ngân hàng phát hành Bảo lãnh 11) Một nghiệp vụ gọi là Factoring khi cung cấp các dịch vụ: a) Tài trợ cho bên cung ứng ; Cung cấp các dịch vụ quản lý sổ sách và thu nợ liên quan các khoản phải thu ; chấp nhận rủ ro khơng thanh tốn của con nợ b) Tài trợ cho bên cung ứng ; Cung cấp các dịch vụ quản lý sổ sách và thu nợ liên quan các khoản phải thu c) ; Cung cấp các dịch vụ quản lý sổ sách và thu nợ liên quan các khoản phải thu ; chấp nhận rủ ro khơng thanh tốn của con nợ . d) Cả ( a) , ( b ) , ( c ) 12)Điểm khác nhau giữa hối phiếu sử dụng trong thanh tốn nhờ thu và thanh tốn tín dụng chứng từ là:a) Người ký phát. b) Người trả tiền d) (b) và (c) c) Khả năng chuyển nhượng hối phiếu trên thị trường.
  18. Câu III: ( 4 điểm) Trả lời ngắn gọn các câu sau: ( Trong phạm vi các dấu chấm) 1) Ý nghĩa pháp lý của hành vi ký hậu hối phiếu 2) Điểm khác nhau cơ bản giữa hối phiếu đi kèm với nhờ thu và hối phiếu đi kèm với thư tín dụng 3) Nêu công việc mà nhà nhập khẩu phải thực hiện khi mua hàng theo điều kiện FOB, và thanh toán bằng phương thức tín dụng chứng từ không huỷ ngang: Câu 4: ( 1 điểm) Xử lý tình huống sau: L/C cĩ điều khoản đặc biệt: Việc thanh tốn các hối phiếu được ký phát chỉ được thực hiện sau khi thu được tiền từ việc tái xuất khẩu. Là nhà ngân hàng bạn cĩ thơng báo L/C đĩ khơng? Nếu cĩ thì bạn phải làm gì?
  19. Câu I: ( 1 điểm) Điền thêm vào chổ trống cho phù hợp: a)Chứng từ do người xuất khẩu lập địi tiền người nhập khẩu khi bộ chứng từ khơng cĩ hối phiếu Hố đơn thương mại b) L/C tuần hồn, giá trị của L/C trước chưa được thực hiện khơng được chuyển giao cho L/C sau: L/C tuần hồn khơng tích luỹ c): L/C khơng huỷ ngang, muốn huỷ bỏ, phải cĩ sự đồng ý của: Nhà Nhập khẩu, Nhà xuất khẩu, Ngân hàng phát hành. ( Ngân hàng xác nhân nếu cĩ) d) L/C do Ngân hàng nước xuất khẩu lập, cam kết việc giao hàng cho người mua .L/C dự phịng. CâuII : ( 4 điểm)Lựa chọn câu trả lời đúng nhất: 1) Những người được cấp vận đơn đường biển: a) Chủ tàu, người giao hàng, người chuyên chở, Thuyền trưởng b) Thuyền trưởng, người chuyên chở, Đại lý chủ tàu, đại lý thuyền trưởng c)Chủ tàu, người Xuất khẩu, người chuyên chở, Thuyền trưởng d)Chủ tàu, Thuyền phĩ, người chuyên chở, Thuyền trưởng 2) Trong B/L ghi cước phí " Freight prepial", thể hiện đây là điều kiện cơ sở giao hàng. a) FOB b) CIP c) CIF d) CIP and CIF 3) Thời điểm cấp vận đơn: a) Sau khi hàng hố đã bốc xong lên tàu. b) Sau khi hàng hố đã nhận để xếp, để bốc. c) Cả (a) và ( b) 4) Thời điểm để tính hiệu lực của Hối phiếu kỳ hạn: a) Tính từ ngày phát hành hối phiếu b) Tính từ ngày ký chấp nhận hối phiếu c) Một ngày xác định trong tương lai d) Cả 3 cách đều đúng 5) Các chức năng của vận đơn đường biển: a) Biên lai nhận hàng, b) Chứng từ sở hữu hàng hố. c) Bằng chứng của hợp đồng chuyên chở d) Cả ( b) và ( c) e) Cả ( a), (b), ( c) 6) Người chuyên chở xem như đã hồn thành nhiệm vụ khi: a) Đã giao hàng hố cho người nhập khẩu. b) Đã thu hồi một vận đơn gốc do mình phát hành c) Đã chở hàng đến cảng nhà nhập khẩu. 7) Chứng từ nào sau đây khơng phải là chứng từ tài chính: a) Hối phiếu b) Séc c) Hố đơn thương mại 8) Người đề xướng tu chỉnh L/C: a) Nhà nhập khẩu b) Nhà xuất khẩu c) Ngân hàng phát hành d) Cả ( a) và ( b) e) Cả ( a) và ( c) g) Cả ( b) và ( c ) 9) Đối với Điều kiện thương mại CIF người thuê tàu: a) Là người nhận hàng b) Người gởi hàng c) Khơng đáp án nào đúng 10) Người thụ hưởng trong Bảo lãnh dự thầu: a) Chủ thầu b) người dự thầu c) Ngân hàng phát hành Bảo lãnh 11) Một nghiệp vụ gọi là Factoring khi cung cấp các dịch vụ: a) Tài trợ cho bên cung ứng ; Cung cấp các dịch vụ quản lý sổ sách và thu nợ liên quan các khoản phải thu ; chấp nhận rủ ro khơng thanh tốn của con nợ b) Tài trợ cho bên cung ứng ; Cung cấp các dịch vụ quản lý sổ sách và thu nợ liên quan các khoản phải thu c) ; Cung cấp các dịch vụ quản lý sổ sách và thu nợ liên quan các khoản phải thu ; chấp nhận rủ ro khơng thanh tốn của con nợ . d) Cả ( a) , ( b ) , ( c ) 12)Điểm khác nhau giữa hối phiếu sử dụng trong thanh tốn nhờ thu và thanh tốn tín dụng chứng từ là:a) Người ký phát. b) Người trả tiền d) (b) và (c) c) Khả năng chuyển nhượng hối phiếu trên thị trường.
  20. Câu III: ( 4 điểm) Trả lời ngắn gọn các câu sau: ( Trong phạm vi các dấu chấm) 1) Ý nghĩa pháp lý của hành vi ký hậu hối phiếu + Thừa nhận quyền hưởng lợi hối phiếu đối với một người khác. Việc ký hậu mang tính chất trừu tượng vô điều kiện, có nghĩa là người ký hậu không cần phải nêu lý do cũng như điều kiện của việc chuyển nhượng và không cần phải thông báo cho người trả tiền về việc chuyển nhượng đó. + Xác định trách nhiệm của người ký hậu về việc trả tiền hối phiếu đối với những người hưởng lợi tiếp theo. Điều đó có nghĩa là người ký hậu cam kết rằng nếu người có nghĩa vụ trả tiền trên hối phiếu không trả tiền thì họ sẽ là người chịu trách nhiệm trả tiền cho những người được chuyển nhượng kế tiếp trên hối phiếu 2) Điểm khác nhau cơ bản giữa hối phiếu đi kèm với nhờ thu và hối phiếu đi kèm với thư tín dụng + Đối với hối phiếu nhờ thu thơng thường người trả tiền là doanh nghiệp nhập khẩu, cịn hối phiếu trong phương thức thanh tốn tín dụng chứng từ người trả tiền thơng thường là Ngân hàng. + Hối phiếu nhờ thu được thành lập dựa trên hợp đồng thương mại, hoặc hố đơn bán hàng, cịn hối phiếu trong phương thức thanh tốn tín dụng chứng từ được thành lập trên cơ sở L/C. 3) Nêu công việc mà nhà nhập khẩu phải thực hiện khi mua hàng theo điều kiện FOB, và thanh toán bằng phương thức tín dụng chứng từ không huỷ ngang: + Làm thủ tục nhập khấu theo qui định của nhà nước + Thực hiên những bước đầu của khâu thanh toán: - Làm đơn xin mở L/C - Thực hiện ký quỹ và mở L/C - Thuê phương tiện vận tải ( vì nhập khẩu theo điều kiện FOB) - Mua bảo hiểm( vì nhập khẩu theo điều kiện FOB) + Làm thủ tục hải quan ở nước nhập khẩu + Nhận hàng + Kiểm tra hàng hoá nhập khẩu. + Khiếu nại (nếu thấy cần thiết) + Thanh toán Câu 4: ( 1 điểm) Xử lý tình huống sau: L/C cĩ điều khoản đặc biệt: Việc thanh tốn các hối phiếu được ký phát chỉ được thực hiện sau khi thu được tiền từ việc tái xuất khẩu. Là nhà ngân hàng bạn cĩ thơng báo L/C đĩ khơng? Nếu cĩ thì bạn phải làm gì? + Phải thơng báo: Vì nhiệm vụ ngân hàng thơng báo phải thơng báo nguyên văn khơng được sữa chữa. + Tuy nhiên phải lưu ý tính đặc biệt của L/C vì cĩ thể gây bất lợi cho nhà xuất khẩu bởi các lý do: - Phá vỡ tính độc lập giữa L/C và HĐTM - Phá vỡ tính cam kết thanh tốn chắc chắn của L/C