Nghiệp vụ tín dụng - Chương 03: Phân tích tín dụng

pdf 32 trang nguyendu 6290
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Nghiệp vụ tín dụng - Chương 03: Phân tích tín dụng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfnghiep_vu_tin_dung_chuong_03_phan_tich_tin_dung.pdf

Nội dung text: Nghiệp vụ tín dụng - Chương 03: Phân tích tín dụng

  1. Chương 3: PHÂN TÍCH TÍN DỤNG Ph.D. NGUYỄN THỊ LAN
  2. NỘI DUNG:  KHÁI NIỆM, MỤC ĐÍCH CỦA PHÂN TÍCH TÍN DỤNG  NGUỒN THÔNG TIN ĐỂ PHÂN TÍCH  CÁC NỘI DUNG CẦN PHÂN TÍCH  CÁC PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH Ph.D Nguyễn Thị Lan 2
  3. 1. Phân tích tín dụng là gì?  Phân tích tín dụng là phân tích khả năng hiện tại và tiềm năng của khách hàng về sử dụng vốn tín dụng, cũng như khả năng hoàn trả vốn vay ngân hàng.  Mục đích: - Phục vụ cho công tác ra quyết định tín dụng - Giảm thiểu rủi ro tín dụng có thể xảy ra Ph.D Nguyễn Thị Lan 3
  4. 2. NGUỒN THÔNG TIN ĐỂ PHÂN TÍCH  Phỏng vấn ngƣời xin vay  Hồ sơ từ khách hàng vay  Hồ sơ dự trữ tại ngân hàng  Thông tin điều tra nơi hoạt động kinh doanh của ngƣời xin vay  Các nguồn thông tin từ bên ngoài có liên quan (CIC) Ph.D Nguyễn Thị Lan 4
  5. 3. CÁC NỘI DUNG PHÂN TÍCH  Năng lực pháp lý của khách hàng  Năng lực tài chính của khách  Phƣơng án vay vốn và khả năng trả nợ  Đảm bảo tiền vay  Thái độ của khách hàng trong việc trả nợ Ph.D Nguyễn Thị Lan 5
  6. 4.CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH  Phân tích định tính  Phân tích định lƣợng - Mô hình cổ điển - Mô hình hiện đại Ph.D Nguyễn Thị Lan 6
  7. 4.1 Phân tích định tính (Tiêu chuẩn 6C) 1. Năng lực của ngƣời vay nợ (Capacity) 2. Uy tín và tính cách của ngƣời vay (Character) 3. Khả năng tạo ra tiền để trả nợ (Cash) 4. Quyền sở hữu các tích sản (Collateral) 5. Các điều kiện kinh tế (Conditions) 6. Khả năng kiểm soát các khoản vay (Control) Yếu tố nào quan trọng nhất? Ph.D Nguyễn Thị Lan 7
  8. 4.1 Phân tích định tính (Tiêu chuẩn 5P)  Con ngƣời vay vốn (Person)  Mục đích vay vốn (Purpose)  Nguồn trả nợ (Payment Source)  Chính sách kinh doanh (Policy)  Quyền sở hữu các tài sản (Properties) Ph.D Nguyễn Thị Lan 8
  9. 4.1 Phân tích định tính (Tiêu chuẩn CAMPARI) 1. Uy tín và tính cách của ngƣời vay (Character) 2. Năng lực của ngƣời vay nợ (Ability) 3. Lãi cho vay (Margin) 4. Mục đích vay (Purpose) 5. Số tiền vay (Amount) 6. Sự hoàn trả (Repayment) 7. Bảo đảm (Insurance) Ph.D Nguyễn Thị Lan 9
  10. 4.2 PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG- CÁC CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH CỦA KHÁCH HÀNG (mô hình cổ điển)  THEO MÔ HÌNH CỔ ĐIỂN THÌ VIỆC PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA KHÁCH HÀNG THEO 5 NHÓM CHỈ TIÊU RIÊNG BIỆT: 1. Nhóm tỷ số về khả năng thanh toán (Liquidity ratios) 2. Nhóm tỷ số kết cấu tài chính (Leverage ratios) 3. Nhóm tỷ số hoạt động hay hiệu suất sử dụng VKD (Efficiency/turnover ratios) 4. Nhóm tỷ số doanh lợi (Profitability ratios) 5. Nhóm tỷ số giá thị trƣờng (Market value ratios) Ph.D Nguyễn Thị Lan 10
  11. 4.2.1.Các tỷ số thanh khoản (Liquidity ratios) Bao gồm: Tỷ số khả năng thanh toán hiện thời (Current Ratio): Current Assets Current Ratio Current Liabilities  Vốn lưu động TX thuần = TS ngắn hạn - nợ ngắn hạn . Tỷ số khả năng thanh toán nhanh (Quick (or Acid-Test) Ratio) currentAssets Inventories Quick Ratio current liability Ph.D Nguyễn Thị Lan 11
  12. Nhóm tỷ số thanh khoản (Liquidity ratios)  Tỷ số khả năng thanh toán tiền mặt (Cash Ratio) Cash Cash Ratio Current liabilities Cash marketable securities Cash Ratio Current liabilitie s  Hệ số thanh toán lãi vay Hệ số thanh EBIT = toán lãi vay Lãi vay phải trả Ph.D Nguyễn Thị Lan 12
  13. 4.2.2 Tỷ số kết cấu tài chính/tỷ số nợ (Leverage ratios)  Tỷ số nợ (Total debt Ratio) Total debt Total debt ratio  Tỷ số nợ/vốn chủ sở hữu: Total assets Debt-equity ratio = Total debt/Total equity  Hệ số tự tài trợ: equity ratio = Total equity/Total assets  Hệ số nhân vốn chủ sở hữu: Equity multiplier = Total assets/Total equity  Tỷ số nợ dài hạn (Long term debt ratio - LDR) Long termDebt LDR TotalPh.D NguyễnAssets Thị Lan 13
  14. 4.2.3 Các tỷ số hoạt động (Efficiency/turnover ratios)  Hiệu quả sử dụng tài sản (Asset Turnover Ratio) Sales Asset Turnover Ratio Average TotalAssets  Kỳ thu tiền bình quân (Average Collection Period - ACP) Average Receivables ACP Average Daily Sales  Tỷ số vòng quay hàng tồn kho (Inventory Turnover Ratio - ITR) Cost of Goods Sold Inventory Turnover Average Inventory Ph.D Nguyễn Thị Lan 14
  15. 4.2.4. Nhóm tỷ số khả năng sinh lời (Profitability ratios)  Tỷ suất lợi nhuận (Profit Margin -PM) Net Income Net profitmargin Sales Net Income Interest Net profitmargin Sales  Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản (Return on Assets - ROA) Net Income ROA Average TotalAssets Net Income Interest ROA Ph.DAverage Nguyễn Thị LanTotalAssets 15
  16. 4.2.4 Nhóm tỷ số khả năng sinh lời (Profitability ratios)  Tỷ suất lợi nhuận thuần trên vốn chủ sở hữu (Return on Equity - ROE) Net Income ROE Equity Ph.D Nguyễn Thị Lan 16
  17. 4.2.5. Nhóm tỷ số giá trị thị trường (market value ratio)  Tỷ số giá trên thu nhập (P/E) : P/E = Price/EPS  Lãi cơ bản trên cổ phiếu (Earning per share - EPS) Earning EPS Shares  Tỷ số giá trên giá trị sổ sách (Market to Book ratio – P/B) MarketPrice P / B Book Price Ph.D Nguyễn Thị Lan 17
  18. TÀI LIỆU VÀ KỸ THUẬT PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH  TÀI LIỆU PHÂN TÍCH: - Bảng cân đối kế toán - Báo cáo kết quả kinh doanh  KỸ THUẬT PHÂN TÍCH: - So sánh tương quan ngành - Đánh giá xu hướng của các chỉ tiêu theo thời gian (so sánh tương quan giữa các năm trong cùng một chỉ tiêu) Ph.D Nguyễn Thị Lan 18
  19. Hạn chế của việc phân tích theo mô hình cổ điển  Kết quả phân tích không đáp ứng đầy đủ các nội dung cần phân tích  Kết quả phân tích các chỉ tiêu phụ thuộc và dữ liệu được dùng để tính toán.  Khó lựa chọn được một nhóm doanh nghiệp cùng loại để so sánh  Việc so sánh phân tích từng chỉ tiêu riêng lẻ có thể cho những kết quả khác nhau.  So sánh phân tích từng chỉ tiêu riêng lẻ không phản ánh được mối quan hệ tác động lẫn nhau giữa các chỉ tiêu. Ph.D Nguyễn Thị Lan 19
  20. 4.3 PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG (các mô hình hiện đại)  CÁC MÔ HÌNH ĐIỂM SỐ Z (Z- Credit Scoring Model)  MÔ HÌNH ĐIỂM SỐ TÍN DỤNG TIÊU DÙNG  MÔ HÌNH PHÂN TÍCH THEO DÒNG TIỀN (Cash Flow) Ph.D Nguyễn Thị Lan 20
  21. MÔ HÌNH ĐIỂM SỐ Z (Z- Credit Scoring Model)  Mô hình 1: Đối với DN đã cổ phần hoá, ngành SX Z = 1,2X1 + 1,4X2 +3,3X3 +0,64X4 +1,0X5 Trong đó: - X1 = tỷ số “vốn lưu động ròng/tổng tài sản” (Working Capitals/Total Assets). - X2 = tỷ số “lợi nhuận giữ lại/tổng tài sản” (Retain Earnings/Total Assets). - X3 = tỷ số “EBIT/tổng tài sản” (EBIT/Total Assets) - X4 = tỷ số “thị giá cổ phiếu/giá trị ghi sổ của tổng số nợ” (Market Value of Total Equity / Book values of total Liabilities) - X5 = tỷ số “doanh thu/tổng tài sản” (Sales/Total Assets).  Nếu Z > 2.99  DN nằm trong vùng an toàn, chưa có nguy cơ phá sản.  Nếu 1.8 < Z < 2.99 DN nằm trong vùng cảnh báo, có thể có nguy cơ phá sản.  Nếu Z ≤1.8 DN nằm trong vùng nguy hiểm, nguy cơ phá sản cao. Ph.D Nguyễn Thị Lan 21
  22. MÔ HÌNH ĐIỂM SỐ Z (Z- Credit Scoring Model)  Mô hình 2: Đối với DN chưa cổ phần hoá, ngành SX: Z’ = 0.717X1 + 0.847X2 + 3.107X3 + 0.42X4 + 0.998X5 Trong đó: . X4 = Vốn chủ sỡ hữu trên Tổng Nợ (Total Equity/Total Liabilities).  Nếu Z’ > 2.9  DN nằm trong vùng an toàn, chưa có nguy cơ phá sản  Nếu 1.23 < Z’ < 2.9  DN nằm trong vùng cảnh báo, có thể có nguy cơ phá sản  Nếu Z’ ≤1.23  DN nằm trong vùng nguy hiểm, nguy cơ phá sản cao. Ph.D Nguyễn Thị Lan 22
  23. MÔ HÌNH ĐIỂM SỐ Z (Z- Credit Scoring Model)  Mô hình 3: Đối với các doanh nghiệp khác Chỉ số Z’’ dƣới đây có thể đƣợc dùng cho hầu hết các ngành, các loại hình DN. Z’’ = 6.56X1 + 3.26X2 + 6.72X3 + 1.05X4  Nếu Z’’ > 2.6  DN nằm trong vùng an toàn, chưa có nguy cơ phá sản  Nếu 1.2 < Z’’ < 2.6  DN nằm trong vùng cảnh báo, có thể có nguy cơ phá sản  Nếu Z’’ ≤ 1.1  DN nằm trong vùng nguy hiểm, nguy cơ phá sản cao. DN làm thế nào đểPh.D tăng Nguyễn Thị chỉLan số Z? 23
  24. MÔ HÌNH ĐIỂM SỐ TÍN DỤNG TIÊU DÙNG STT Các hạng mục x.đ chất lượng TD Điểm số 1 Nghề nghiệp của ngƣời vay- chuyên gia hay phụ trách KD- CN 10;8;7;5;4 có kinh nghiệm (tay nghề cao)- nhân viên VP- sinh viên- CN ;2 không có kinh nghiệm- CN bán thất nghiệp 2 Trạng thái nhà ở- nhà riêng- nhà thuê hay căn hộ- sống cùng 6;4;2 bạn hay ngƣời thân 3 Xếp hạng tín dụng- tốt- trung bình- không có hồ sơ- tồi 10;5;2;0 4 Kinh nghiệm nghề nghiệp- nhiều hơn một năm- từ một năm 5;2 trở xuống 5 Thời gian sống tại địa chỉ hiện hành- nhiều hơn một năm- từ 2;1 một năm trở xuống 6 Điện thoại cố định- có - không có 2;0 7 Số ngƣời sống cùng (phụ thuộc)- Không- Một- Hai- Ba- Nhiều 3;3;4;4;2 hơn ba 8 Các TK tại NH- cả TK tiết kiệm và phát hành séc- chỉ TK tiết 4;3;2;0 kiệm- chỉ TK phát hành séc- khôngPh.D Nguyễn có Thị Lan 24
  25. MÔ HÌNH ĐIỂM SỐ TÍN DỤNG TIÊU DÙNG Tổng số điểm của khách hàng Quyết định tín dụng Từ 28 điểm trở xuống Từ chối tín dụng Từ 29 – 30 điểm Cho vay đến 500 USD Từ 31 – 33 điểm Cho vay đến 1.000 USD Từ 34 – 36 điểm Cho vay đến 2.500 USD Từ 37 – 38 điểm Cho vay đến 3.500 USD Từ 39 – 40 điểm Cho vay đến 5.000 USD Từ 41 – 43 điểm Cho vay đến 8.000 USD Ph.D Nguyễn Thị Lan 25
  26. PHÂN TÍCH THEO DÒNG TIỀN (Cash Flow)  Dữ liệu phân tích: Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ  Thông tin cần lưu ý: - Dòng tiền vào, ra của DN - Nhu cầu tiền của DN - Thời gian thu tiền - Cách thức huy động nguồn vốn có chi phí thấp - Cách thức sử dụng tiền không bị lãng phí - Khả năng trả nợ của DN Ph.D Nguyễn Thị Lan 26
  27. 4.4 PHÂN TÍCH PHƯƠNG ÁN SỬ DỤNG VỐN CỦA KHÁCH HÀNG  Đánh giá sơ bộ các nội dung chính của P/án SXKD/DAĐT (quy mô, cơ cấu nguồn vốn, cách thức tiến hành )  Phân tích tính khả thi của P/án SXKD/DAĐT  Tính toán hiệu quả tài chính của P/án SXKD/DAĐT  Phân tích rủi ro của dự án Ph.D Nguyễn Thị Lan 27
  28. Phân tích tính khả thi của P/án SXKD  Phân tích tính khả thi của P/án SXKD thực hiện khi xem xét quyết định cho DN vay ngắn hạn để bổ sung vốn lưu động trong quá trình SXKD.  Các nội dung cần phân tích bao gồm: . Đánh giá khả năng cung cấp đầu vào: Giá cả, phƣơng thức thanh toán, thời gian giao hàng (thông qua Hợp đồng mua hàng). . Năng lực sản xuất của khách hàng: Trình độ lao động, dây chuyền công nghệ, tính toán các yếu tố chi phí, so sánh với doanh thu dự kiến để xác định đƣợc kế hoạch lợi nhuận. . Khả năng tiêu thụ: Căn cứ vào hợp đồng tiêu thụ, thị trƣờng truyền thống, hệ thống bán hàng, kết quả bán hàng kỳ trƣớc, giá bán, phƣơng thức thanh toán  xác định khả năng đạt đƣợc doanh thu dự kiến. Ph.D Nguyễn Thị Lan 28
  29. Phân tích tính khả thi của DAĐT  Phân tích tính khả thi của DAĐT được thực hiện khi xem xét quyết định cho vay trung, dài hạn để tài trợ cho dự án đầu tư.  Các nội dung chính cần phân tích, bao gồm: 1. Sự cần thiết phải đầu tư 2. Phân tích về phương diện thị trường - Thị trƣờng đầu vào - Thị trƣờng đầu ra cho sản phẩm của dự án. 3. Phân tích về phương tiện kỹ thuật: địa điểm xây dựng, quy mô sản xuất, công nghệ, thiết bị; môi trƣờng 4. Phân tích về phương diện quản lí, tổ chức thực hiện: trình độ KN quản lý DA của chủ đầu tƣ, các nhà thầu tham gia dự án, nguồn nhân lực tham gia dự án. Ph.D Nguyễn Thị Lan 29
  30. Tính toán hiệu quả tài chính của DAĐT  Tổng vốn đầu tư của dự án: vốn đầu tƣ vào TSCĐ và Vốn lƣu động ban đầu.  Thẩm định nguồn tài trợ của dự án: Chính phủ tài trợ,ngân hàng cho vay, vốn tự có của chủ đầu tƣ, vốn huy động từ các nguồn khác.  Đánh giá hiệu quả tài chính của dự án: - Dựa vào giá trị hiện tại ròng (NPV) của dự án* - Dựa vàoTỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR) của DA* - Dựa vào Tỷ suất sinh lợi của dự án * - Dựa vào điểm hòa vốn của dự án* - Xác định dòng tiền của dự án* Ph.D Nguyễn Thị Lan 30
  31. Phân tích rủi ro của dự án  Các rủi ro bao gồm: - Rủi ro về cơ chế , chính sách; - Rủi ro kỹ thuật, - Rủi ro thị trường Ph.D Nguyễn Thị Lan 31
  32. 4.5 THẨM ĐỊNH TÀI SẢN ĐẢM BẢO NỢ VAY  Cần xem xét các yếu tố nhƣ : - Quyền sở hữu tài sản đảm bảo của khách hàng vay; - Tài sản hiện không có tranh chấp; - Tài sản đƣợc phép giao dịch, - Tài sản dễ chuyển nhƣợng - Giá trị của tài sản Ph.D Nguyễn Thị Lan 32