Nghiệp vụ ngân hàng - Chương 1: Tổng quan về ngân hàng và kế toán ngân hàng

ppt 131 trang nguyendu 5220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Nghiệp vụ ngân hàng - Chương 1: Tổng quan về ngân hàng và kế toán ngân hàng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptnghiep_vu_ngan_hang_chuong_1_tong_quan_ve_ngan_hang_va_ke_to.ppt

Nội dung text: Nghiệp vụ ngân hàng - Chương 1: Tổng quan về ngân hàng và kế toán ngân hàng

  1. CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG VÀ KẾ TOÁN NGÂN HÀNG
  2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM ▪ I/ Ngân hàng là gì ? ▪ II/ Kế toán Ngân hàng là gì ? ▪ III/ Các sản phẩm của Ngân hàng ?
  3. PHẦN 1 CÁC SẢN PHẨM HUY ĐỘNG VỐN A. Huy động vốn từ Tổ chức : 1. TG thanh toán 2. TG kỳ hạn 3. TG ký quỹ 4. TG vốn chuyên dùng
  4. PHẦN 1 CÁC SẢN PHẨM HUY ĐỘNG VỐN B. Huy động từ cá nhân : 1. TG thanh toán 2. TG Tiết kiệm + Theo phương thức lĩnh lãi - TG Tiết kiệm lĩnh lãi trước - TG Tiết kiệm lĩnh lãi kỳ hạn - TG Tiết kiệm lĩnh lãi cuối lỳ
  5. PHẦN 1 CÁC SẢN PHẨM HUY ĐỘNG VỐN + Theo số tiền gởi : TG Tkiệm bậc thang + Theo phương thức rút gốc: TG Tkiệm linh hoạt + Theo phương thức gởi : TG Tkiệm tích lũy + Theo hình thức bảo đảm: TG Tkiệm bảo đảm vàng vàng, bằng ngọai tệ 3. Phát hành Giấy tờ có giá
  6. PHẦN 2 CÁC SẢN PHẨM CẤP TÍN DỤNG A. Sản phẩm cho vay : I. Cho vay cá nhân : - Cho vay ngắn hạn bổ sung vốn kinh doanh - Cho vay trung hạn bổ sung vốn kinh doanh - Cho vay trung hạn đầu tư dự án: nhà xưởng Mua sắm máy móc thiết bị. - Cho vay trung dài hạn BĐS: +Mua nhà, đất. +Xây nhà, sửa chữa nhà
  7. PHẦN 2 CÁC SẢN PHẨM CẤP TÍN DỤNG ▪ Cho vay trung hạn Tiêu dùng khác. ▪ Cho vay ô tô ▪ Cho vay du học ▪ Cho vay CBCNV ▪ Cho vay góp chợ
  8. PHẦN 2 CÁC SẢN PHẨM CẤP TÍN DỤNG II. Cho vay doanh nghiệp : 1. Cho vay ngắn hạn bổ sung Vốn kinh doanh 2. Cho vay trung hạn bổ sung Vốn kinh doanh. 3.Cho vay trung dài hạn : - Xây dựng mua sắm mới nhà xưởng,MMTB. - Mở rộng sản xuất kinh doanh - Cải tiến sản xuất kinh doanh
  9. PHẦN 2 CÁC SẢN PHẨM CẤP TÍN DỤNG 4. Thấu chi TK Tiền gởi 5. Tài trợ nhập khẩu hàng hóa 6. Tài trợ sản xuất gia công hàng xuất khẩu 7. Cho vay, chiết khấu bộ chứng từ xuất khẩu v.v
  10. PHẦN 2 CÁC SẢN PHẨM CẤP TÍN DỤNG III. Cho thuê tài chính IV. Chiết khấu Giấy tờ có giá V. Bao thanh toán VI. Bảo lãnh: 1. Bảo lãnh dự thầu 2 .Bảo lãnh thực hiện hợp đồng 3 .Bảo lãnh ứng vốn 4. Bảo lãnh bảo hành 5. Bảo lãnh thanh toán 6. Bảo lãnh vay vốn
  11. PHẦN 3 CÁC SẢN PHẨM DỊCH VỤ 1. Kiều hối: 2. Chuyển tiền, thanh toán 3. Dịch vụ Ngân quỹ 4. Kinh doanh ngọai tệ 5. Thanh toán quốc tế : TTR, Collection, L/C 6. Dịch vụ thẻ 7. Ngân hàng điện tử a. Mobile banking: nhắn tin đến số XXX b. Phone banking: điện thọai đến số XXX c. Internet banking: truy cập website: XXX
  12. PHẦN 4 HỆ THỐNG TÀI KHOẢN KẾ TOÁN CỦA NHTM ▪ Lọai 1: Vốn khả dụng và các khoản đầu tư ▪ Lọai 2: Hoạt động tín dụng ▪ Lọai 3: TSCĐ và TS có khác ▪ Lọai 4: Các khoản phải trả ▪ Lọai 5: Hoạt động thanh toán ▪ Lọai 6: Vốn chủ sở hữu ▪ Loại 7: Thu nhập ▪ Loại 8: Chi phí ▪ Loạii 9: TK ngọai bảng
  13. PHẦN 5 MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ CHỨNG TỪ KẾ TOÁN I. Chứng từ kế toán Ngân hàng : 1/Chứng từ là gì ? 2/Phân lọai chứng từ : +Theo thời gian lập: chứng từ gốc và chứng từ ghi sổ +Theo người lập : chứng từ khách hàng lập và chứng từ Ngân hàng lập II. Tính hợp pháp hợp lệ chứng từ : III.Luân chuyển chứng từ :
  14. CHƯƠNG 2 NGHIỆP VỤ KẾ TOÁN HUY ĐỘNG VỐN I. Hồ sơ mở tài khoản : 1.Hồ sơ mở TK cá nhân : ▪ Giấy đăng ký/đề nghị mở tài khoản ▪ Bản sao CMND 2.Hồ sơ mở TK của tổ chức : ▪ Giấy đăng ký/đề nghị mở tài khoản ▪ Giấy phép thành lập(DN nhà nước, HTX, các tổ chức chính trị, xã hội ) ▪ Giấy đăng ký kinh doanh ▪ Quyết định bổ nhiệm ▪ Giấy đăng ký mã số thuế ▪ Giấy chứng nhận đã đăng ký mẫu dấu ▪ CMND của chủ tài khoản và người được ủy quyền ▪ CMND của kế toán trưởng và người được ủy quyền ▪ Các Giấy tờ trên phải là Bản gốc hoặc bảo sao có chứng thực sao y bản chính của Cơ quan có thẩm quyền.
  15. CHƯƠNG 2 NGHIỆP VỤ KẾ TOÁN HUY ĐỘNG VỐN II. Kế toán nhận tiền gởi : 1/ TK áp dụng : TK Tiền mặt - 1011 TK Tiền gửi v.v 2/ Phương pháp hạch toán : a.Nhận tiền gửi bằng tiền mặt - Chứng từ Giấy gửi tiền, căn cứ Giấy gửi tiền GDV lập Phiếu thu để thu tiền và hạch toán: Nợ 1011 Có TK TG Thích hợp
  16. CHƯƠNG 2 NGHIỆP VỤ KẾ TOÁN HUY ĐỘNG VỐN b.Nhận tiền gửi bằng chuyển khoản - Chứng từ là UNC, PCK kèm điện chuyển tiền Nợ TK Thích hợp Có TK TG thích hợp III. Kế toán chi trả TG : Nợ TK TG thích hợp Có TK Thích hợp
  17. CHƯƠNG 2 NGHIỆP VỤ KẾ TOÁN HUY ĐỘNG VỐN IV. Kế toán phát hành Giấy tờ có giá : 1/ TK áp dụng : – TK 431- Mệnh giá Giấy tờ có giá VNĐ – TK 432- Chiết khấu giấy tờ có giá – TK 433- Phụ trội giấy tờ có gía – TK 8030- Trả lãi phát hành GTCG
  18. CHƯƠNG 2 NGHIỆP VỤ KẾ TOÁN HUY ĐỘNG VỐN 2/ Hạch toán : 2.1/ Phát hành bằng mệnh giá : Nợ TK Thích hợp (TM, TG, TK thanh toán ) Có TK 431- Mệnh giá Giấy tờ có giá VNĐ 2.2/ Phát hành có chiết khấu : - Trong thời gian phát hành, trường hợp lãi suất thị trường tăng, giá phát hành sẽ thấp hơn mệnh giá, là hình thức tăng lãi suất huy động. Chênh lệch giữa giá phát và mệnh giá là chiết khấu GTCG Nợ TK Thích hợp : số tiền KH nộp hoặc thanh tóan Nợ TK 432- Chiết khấu giấy tờ có giá: Chênh lệch giữa số tiền KH nộp và mệnh giá Có TK 431- Mệnh giá G/ tờ có giá VNĐ
  19. CHƯƠNG 2 NGHIỆP VỤ KẾ TOÁN HUY ĐỘNG VỐN ▪ Phân bổ TK 432 vào chi phí trả lãi phát hành GTCG, số lần phân bổ bằng kỳ hạn GTCG(số tháng) Nợ TK 8030- Trả lãi phát hành GTCG Có TK 432- Chiết khấu giấy tờ có giá: Chênh lệch giữa số tiền KH nộp và mệnh giá 2.3/ Phát hành có phụ trội : - Trong thời gian phát hành, trường hợp lãi suất thị trường giảm, giá phát hành sẽ cao hơn mệnh giá, là hình thức giảm lãi suất huy động. Chênh lệch giữa giá phát và mệnh giá là phụ trội GTCG
  20. CHƯƠNG 2 NGHIỆP VỤ KẾ TOÁN HUY ĐỘNG VỐN Nợ TK Thích hợp : số tiền khách hàng nộp hoặc thanh tóan Có TK 431-Mệnh giá Giấy tờ có giá VNĐ Có TK 433- Phụ trội giấy tờ có giá: Chênh lệch giữa số tiền KH nộp và mệnh giá ▪ Phân bổ TK 433 làm giảm chi phí trả lãi phát hành GTCG, số lần phân bổ bằng kỳ hạn GTCG(số tháng) Nợ TK 433- Phụ trội giấy tờ có giá: Chênh lệch giữa số tiền KH nộp và mệnh giá Có TK 8030- Trả lãi phát hành GTCG
  21. CHƯƠNG 2 NGHIỆP VỤ KẾ TOÁN HUY ĐỘNG VỐN V. Kế toán trả lãi TG : 1/ Bút toán dự chi: NH thực hiện dự thu dự chi hàng ngày hoặc vào ngày cuối tháng. - Hạch toán dự chi: Nợ TK Chi trả lãi TG -8010 Có TK Lãi phải trả về tiền gởi -491
  22. CHƯƠNG 2 NGHIỆP VỤ KẾ TOÁN HUY ĐỘNG VỐN 2/ Trả lãi TG KKH 2.1/ Trường hợp NH dự chi hàng ngày : ▪ Hạch toán : Nợ TK 491 Có TK TG KKH thích hợp
  23. CHƯƠNG 2 NGHIỆP VỤ KẾ TOÁN HUY ĐỘNG VỐN 2.2/ Trường hợp NH dự chi ngày cuối tháng : Nguyên tắc : - Tính theo phương pháp tích số - Trả vào các ngày cuối tháng(có thể ngày 26,27 ) - Ngân hàng tính và hạch toán lãi nhập gốc cho khách hàng
  24. CHƯƠNG 2 NGHIỆP VỤ KẾ TOÁN HUY ĐỘNG VỐN Lãi phải trả theo phương pháp tích số = (số dư1* số ngày có số dư 1+ số dư 2* số ngày có số dư 2+ + số dư n* số ngày có số dư n)*LS năm/360 ngày Hạch toán : Nợ TK 801 Có TK TG KKH thích hợp
  25. CHƯƠNG 2 NGHIỆP VỤ KẾ TOÁN HUY ĐỘNG VỐN 3.Trả lãi TG KH lĩnh lãi trước : - Khi khách hàng gởi tiền Nợ TK TM hoặc TK thích hợp Có TK TG có KH của KH - Hạch toán trả lãi Nợ TK 388- Chi phí chờ phân bổ Có TK Thích hợp * TK 388 được phân bổ dần vào TK Chi phí trả lãi tiền gởi : Nợ TK 801 Có TK 388
  26. CHƯƠNG 2 NGHIỆP VỤ KẾ TOÁN HUY ĐỘNG VỐN 4 /Trả lãi TG kỳ hạn lĩnh lãi định kỳ hoặc cuối kỳ : 4.1/ Tính lãi nhập gốc cho KH : Nguyên tắc: Vào ngày đến hạn, NH tính lãi nhập gốc cho khách hàng, chuyển gốc mới sang kỳ hạn tương ứng với kỳ hạn cũ hoặc kỳ hạn ngắn hơn liền kề. - Trường hợp NH dự chi hàng ngày : Nợ TK Lãi phải trả về tiền gởi -491 Có TK TG có kỳ hạn của KH
  27. CHƯƠNG 2 NGHIỆP VỤ KẾ TOÁN HUY ĐỘNG VỐN - Trường hợp NH dự chi vào ngày cuối tháng : Nợ TK Lãi phải trả về tiền gởi -491 – St đã dự chi Nợ TK Chi phí trả lãi TG - 801 - St lãi bổ sung Có TK TG có kỳ hạn của KH
  28. CHƯƠNG 2 NGHIỆP VỤ KẾ TOÁN HUY ĐỘNG VỐN - Khi khách hàng đến tất toán vào ngày đến hạn : Nợ TK TG có kỳ hạn - 4212 TG của TCKT- 4323 TG Tkiệm có KH Có TK thích hợp
  29. CHƯƠNG 2 NGHIỆP VỤ KẾ TOÁN HUY ĐỘNG VỐN ▪ Đối với TG kỳ hạn lĩnh lãi định kỳ, nếu vào ngày đến hạn lãi KH không đến nhận, NH hạch toán Nợ TK Nợ TK Lãi phải trả về tiền gởi -491 Có TK TG thanh toán hoặc TK phải trả
  30. CHƯƠNG 2 NGHIỆP VỤ KẾ TOÁN HUY ĐỘNG VỐN - Trường hợp KH rút trước hạn + NH dự chi hàng ngày Lãi phải trả < Số tiền đã dự chi Nợ TK TK Lãi phải trả về tiền gởi -491 Có TK Thích hợp Hoàn nhập dự chi Nợ TK Lãi phải trả về tiền gởi -491 Có TK Chi trả lãi TG -8010
  31. CHƯƠNG 2 NGHIỆP VỤ KẾ TOÁN HUY ĐỘNG VỐN - Trường hợp KH rút trước hạn + NH dự chi vào ngày cuối tháng * Nếu lãi phải trả< Số tiền đã dự chi Nợ TK Lãi phải trả về tiền gởi -491 Có TK Thích hợp Hoàn nhập dự chi Nợ TK Lãi phải trả về tiền gởi -491 Có TK Chi trả lãi TG -8010
  32. CHƯƠNG 2 NGHIỆP VỤ KẾ TOÁN HUY ĐỘNG VỐN * Nếu lãi phải trả > Số tiền đã dự chi Nợ TK Lãi phải trả về tiền gởi -491- St đã dự chi Nợ TK 801 - St lãi bổ sung Có TK Thích hợp
  33. CHƯƠNG 3 KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ THANH TOÁN I. Các thể thức thanh toán: Uỷ nhiệm chi- chuyển tiền; Ủy nhiệm thu; Sec; Thẻ
  34. CHƯƠNG 3 KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ THANH TOÁN 1/ UNC- chuyển tiền : ➢ Các phân hệ chuyển tiền ▪ Chuyển tiền trong cùng hệ thống ▪ Chuyển tiền khác hệ thống trong cùng địa bàn ▪ Chuyển tiền khác hệ thống ngoài địa bàn ▪ Chuyển đến nơi có CN cùng hệ thống trú đóng ▪ Chuyển đến nơi không có CN cùng hệ thống trú đóng
  35. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ THANH TOÁN UNC-chuyển tiền 1.1/ Chuyển tiền trong cùng hệ thống- 1.1.1/TK áp dụng TK 5199.Thanh toán với Trung tâm thanh toán Bên nợ : Nhận thanh toán đến Bên có : Thanh toán đi TK dư nợ hoặc dư có TK 454 Chuyển tiền phải trả- Áp dụng đối với CN nhận chuyển đến, trường hợp KH đứng tên cá nhân không có TK tại NH.
  36. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ THANH TOÁN UNC-chuyển tiền ▪ 1.1.2/ Hạch tóan ▪ Tại CN chuyển tiền đi: ▪ Khi nhận lệnh chuyển tiền từ khách hàng, hạch tóan và lập điện: Nợ TK thích hợp Có TK 5199 Lập bút toán thu phí : Nợ TK Thích hợp Có TK 711 – Thu phí dịch vụ thanh toán Có TK 453 – VAT phải trả NSNN
  37. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ THANH TOÁN UNC-chuyển tiền ▪ Tại CN nhận chuyển tiền đến: Nợ TK 5199 Có TK TK thích hợp hoặc TK 454 ▪ Tại HO : Nợ TK 5199- CN thanh toán đi Có TK5199 – CN nhận chuyển tiền đến ▪ Lưu ý các GDV,Kế toán viên thường xuyên kiểm tra, đối chiếu doanh số và số dư TK 5199.
  38. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ THANH TOÁN UNC-chuyển tiền 1.2/ Chuyển tiền khác hệ thống, cùng địa bàn 1.2.1/ Thanh toán từng lần: thanh toán qua NHNN, TCTD khác Nợ TK Thích hợp Có TK 1113, 1311 1.2.2/ Thanh toán bù trừ : Trung tâm thanh toán là NHNN Tỉnh, thành phố. điện. TK áp dụng 5012”TTBT giữa các thanh viên”
  39. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ THANH TOÁN UNC-chuyển tiền ▪ Hạch toán: ▪ Thanh toán đi : Nợ TK Thích hợp Có TK 5012 ▪ Thanh tóan đến : Nợ TK 5012 Có TK Thích hợp ▪ Cuối phiên TTBT: Nếu TK 5012 dư có : Nợ TK 5012 Có TK 1113 Nếu TK 5012 dư nợ: Nợ TK 1113 Có TK 5012
  40. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ THANH TOÁN UNC-chuyển tiền 1.2.3/ Thanh toán điện tử liên Ngân hàng : ▪ Là hê thống thanh tóan do NHNN chủ trì, có thể thanh toán giữa các Ngân hàng tại các Tỉnh, thành phố được NHNN cho phép. ▪ Nguyên tắc thanh toán: HO mở TKTG tại Sở Giao dịch NHNNTW, cho phép các Chi nhánh sử dụng TKTG của HO để trhanh toán
  41. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ THANH TOÁN UNC-chuyển tiền ▪ Thanh toán tiểu giá trị cao: trích tiền từ TKTG của HO để thanh toán ngay, điều kiện TKTG của HO tại Sở GD NHNNTW phải đủ số dư, nếu không đủ số dư sẽ nằm ở hàng chờ. ▪ Thanh toán tiểu giá trị thấp: NHNN TTBT giữa các TCTD với nhau nên có thể chậm hơn thanh toán tiểu giá trị cao
  42. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ THANH TOÁN UNC-chuyển tiền * TK áp dụng : TK 5020” Thu hộ chi hộ giữa các TCTD “ TK 5199- TT với TTTT- Thanh toán điện tử liên Ngân hàng - Khi thanh toán đi : Nợ TK Thích hợp Có TK 5020/5199 - Khi thanh toán đến Nợ TK 5020/5199 Có TK thách hợp Cuối ngày nếu TK 5020 dư có : Nợ TK 5020 Có TK 5199 Nếu TK 5020 dư nợ : Nợ TK 5199 Có TK 5020
  43. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ THANH TOÁN UNC-chuyển tiền 1.3/ Chuyển tiền khác hệ thống, khác địa bàn: 1.3.1/ Chuyển tiền khác hệ thống, khác địa bàn, đến nơi có Chi nhánh cùng hệ thống trú đóng: - Chuyển đến Chi nhánh cùng hệ thống, nhờ Chi nhánh cùng hệ thống chuyển tiếp
  44. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ THANH TOÁN UNC-chuyển tiền 1.3.1/ Chuyển tiền khác hệ thống, khác địa bàn, đến nơi có Chi nhánh cùng hệ thống trú đóng: - Tại CN chuyển đi : Nợ TK Thích hợp Có TK 5199 – TT với TTTT- TT trong cùng hệ thống Bút toán thu phí - Tại CN nhận chuyển tiếp Nợ TK 5199 Có TK 4599” Các khoản chờ thanh toán khác” Nợ TK 4599 Có TK 1113, 1311, 5012, 5199
  45. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ THANH TOÁN UNC-chuyển tiền 1.3.2/Chuyển tiền khác hệ thống, khác địa bàn, đến nơi không có Chi nhánh cùng hệ thống trú đóng: - Nhờ 1 Ngân hàng trung gian nơi Chi nhánh mở TKTG, có thể là NHNN, NHTM
  46. MỘT SỐ QUI TRÌNH CHUYỂN TIỀN HIỆN NAY ▪ Ví dụ: Cty A gửi đến Techcombank Đà nẵng 01 bộ UNC đề nghị trích số tiền 200 triệu đồng để chuyển thanh toán tiền hàng cho Cty B có mở tài khoản tại NHNo thành phố Thái Nguyên.Nhân viên kế toán chuyển tiền có thể tiến hành chuyển tiền đi như sau:
  47. MỘT SỐ QUI TRÌNH CHUYỂN TIỀN HIỆN NAY ▪ Trường hợp tại Thái nguyên có mở chi nhánh Techcombank.Chuyển theo con đường thanh toán chuyển tiền điện tử cùng hệ thống.Sau đó chuyển theo các con đường sau: Cty A Cty B TCB ĐN TCB TN NHNN TN NHNo TN TH1:Chuyển qua NHNN theo phương thức chuyển tiền từng lần
  48. MỘT SỐ QUI TRÌNH CHUYỂN TIỀN HIỆN NAY TH2: Chuyển qua NHNN theo phương thức chuyển tiền TTBT: Cty A Cty B TCB ĐN TCB TN NHNN TN NHNo TN
  49. MỘT SỐ QUI TRÌNH CHUYỂN TIỀN HIỆN NAY ▪ Trường hợp tại Thái nguyên chưa có mở chi nhánh Techcombank. a. Chuyển tiền qua NHNN Đà nẵng theo phương thức: Thanh toán từng lần qua NHNN, sau đó đi tiếp đến NHNo Thái Nguyên. Cty A Cty B TCB ĐN NHNN ĐN NHNN TN NHNo TN ▪
  50. MỘT SỐ QUI TRÌNH CHUYỂN TIỀN HIỆN NAY ▪ Trường hợp tại Thái nguyên chưa có mở chi nhánh Techcombank. b. Chuyển tiền qua NHNo Đà nẵng theo phương thức: Thanh toán mở tài khoản lẫn nhau Cty A Cty B TCB ĐN NHNo ĐN NHNo TN ▪ Lưu ý: Để thực hiện được TCB phải mở tài khoản thanh toán tại NHNo Đà nẵng
  51. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ THANH TOÁN UỶ NHIỆM THU 2/ Ủy nhiệm thu : ▪ UNT là thể thức thanh toán, người bán/ người thụ hưởng ủy quyền cho Ngân hàng thu hộ tiền hàng hóa và dịch vụ theo hóa đơn đính kèm. ▪ Nguyên tắc luân chuyển và hạch toán: ghi nợ trước ghi có sau.
  52. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ THANH TOÁN SEC 3/ Séc : ▪ Séc là lệnh của chủ tài khoản yêu cầu Ngân hàng chi tiền mặt hoặc thanh toán cho người thụ hưởng được chỉ định trên séc. ▪ Các loại Séc: Séc tiền mặt, séc chuyển khoản, séc bảo chi
  53. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ THANH TOÁN SEC Hạch toán: ▪ Séc tiền mặt hạch toán như Giấy lĩnh tiền mặt ▪ Séc chuyển khoản hạch toán như Ủy nhiệm thu ▪ Séc bảo chi hạch toán như séc chuyển khoản, chỉ khác thủ tục bảo chi và tài khoản thanh toán ▪ Khi bảo chi séc: Nợ TK TG hoặc tiền vay của khách hàng Có TK 4271 “ TG để bảo đảm thanh toán séc” ▪ Khi thanh toán thay vì ghi nợ TK TG hoặc tiền vay của khách hàng thì ghi nợ TK 4271 “ TG để bảo đảm thanh toán séc”.
  54. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ THANH TOÁN THẺ 4/ Thẻ : ▪ Thẻ là công cụ thanh toán, Ngân hàng cung ứng cho chủ thẻ để rút tiền mặt tại ATM hoặc máy POS và thanh toán. ▪ Các chủ thể tham gia ▪ Chủ thẻ ▪ Chi nhánh giữ tài khoản của chủ thẻ ▪ Trung tâm thẻ/ công ty thẻ ▪ Ngân hàng liên minh ▪ Đại lý chấp nhận thẻ ▪ Chi nhánh giữ tài khoản của đại lý chấp nhận thẻ ▪ Chi nhánh nạp tiền và kết toán tiền tại ATM ▪ Chi nhánh chi tiền mặt từ máy POS
  55. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ THANH TOÁN THẺ 4.1/ Nạp tiền vào ATM : +Tại Chi nhánh nạp tiền- báo nợ TT thẻ Nợ TK 5199- Thanh toán với TT Thanh toán Có TK 1011- “ Tiền mặt tại quỹ” + Tại Trung tâm thẻ Nợ TK 1014 “ Tiền mặt tại ATM” Có TK 5199
  56. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ THANH TOÁN THẺ 4.2/ Kết toán tiền tại ATM : + Tại Chi nhánh kết toán tiền- Báo có TT thẻ Nợ TK 1011- “ Tiền mặt tại quỹ” Có TK 5199 + Tại Trung tâm thẻ Nợ TK 5199 Có TK 1014 “ TM tại ATM”
  57. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ THANH TOÁN THẺ 4.3/Khách hàng rút tiền tại ATM : Tại trung tâm thẻ : Nợ TK 5199- Báo nợ cho CN giữ TKTG, Tvay của chủ thẻ Có TK 1014 Tại CN giữ TK TG, tiền vay của chủ thẻ : Nợ TK TG/tiền vay của chủ thẻ Có TK 5199
  58. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ THANH TOÁN THẺ 4.4/ Khách hàng rút tiền tại máy POS : Tại Chi nhánh chi tiền : Nợ TK 5199 Có TK 1011- Tiền mặt Tại Trung tâm thẻ : Nợ TK 366- Các khoản phải thu trong Giao dịch nội bộ Có TK 5199 Nợ TK 5199- Báo nợ CN giữ TKTG, Tvay chủ thẻ Có TK 366 Tại Chi nhánh giữ TK TG, tiền vay của chủ thẻ : Nợ TK TG, tiền vay của chủ thẻ Có TK 5199
  59. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ THANH TOÁN THẺ 4.5/ Khách hàng rút tiền tại ATM của Ngân hàng khác(NH Liên minh) : Tại Trung tâm thẻ : Nợ TK 5199 Có TK 5020 ” Thu hộ chi hộ với các TCTD khác” Tại Chi nhánh giữ TKTG, tiền vay của chủ thẻ : Nợ TKTG, tiền vay của chủ thẻ Có TK 5199
  60. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ THANH TOÁN THẺ 4.6/ Khách hàng mua hàng TT tại máy POS ở các đại lý chấp nhận thẻ : Tại Trung tâm thẻ : Nợ TK 5199- Báo nợ CN giữ TK chủ thẻ Có TK 466 “ Các khoản phải trả trong Giao dịch nội bộ Nợ TK 466 Có TK 519- Báo có CN giữ TK đại lý chập nhận thẻ
  61. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ THANH TOÁN THẺ Tại Chi nhánh giữ TKTG, tiền vay của chủ thẻ : Nợ TK TG, tiền vay của chủ thẻ Có TK 5199 Tại Chi nhánh giữ tài khoản của đại lý chấp nhận thẻ : Nợ TK 5199 Có TK TG của đại lý chấp nhận thẻ
  62. Chương 4 KẾ TOÁN CHO VAY
  63. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG ▪ Khái niệm : TD NH là quan hệ tín dụng giữa NH với các DN và cá nhân.Trong mối quan hệ này NH chuyển quyền sử dụng vốn cho khách hàng theo nguyên tắc có hoàn trả cả vốn lẫn lãi. ▪ Thể loại cho vay: - Cho vay ngắn hạn - Cho vay trung hạn - Cho vay dài hạn
  64. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG ▪ Phương thức cho vay - Cho vay từng lần - Cho vay theo hạn mức tín dụng - Cho vay hợp vốn - Cho vay theo dự án - Cho vay theo hạn mức dự phòng - Cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành thẻ - Cho vay theo hạn mức thấu chi - Cho vay khác
  65. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG ▪ Thời hạn cho vay : khoảng thời gian từ ngày giải ngân đến ngày trả hết nợ ▪ Kỳ hạn trả nợ, trả lãi: khoảng thời gian trong thời hạn trả nợ, NH và KH thỏa thuận trả nợ, trả lãi ghi trong hợp đồng tín dụng.
  66. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG ▪ KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ CHO VAY - Hồ sơ vay vốn: +Hồ sơ pháp lý +Hồ sơ khoản vay +Hồ sơ về tình hình tài chính +Hồ sơ tài sản đảm bảo
  67. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ CHO VAY TÀI KHOẢN ÁP DỤNG – Nợ cho vay trong hạn – Tài sản thế chấp, cầm cố của khách hàng
  68. KẾT CẤU TÀI KHOẢN ▪ Tài khoản : Nợ cho vay trong hạn Bên nợ : Ghi số tiền cho TCKT và cá nhân vay Bên Có : - Ghi ST TCKT và cá nhân vay trả nợ - Số tiền chuyển sang Nợ quá hạn thích hợp Dư nợ : Phản ảnh ST các TCKT và cá nhân còn nợ trong hạn
  69. KẾT CẤU TÀI KHOẢN ▪ Tài khoản : 994 - Tài sản thế chấp, cầm cố của khách hàng Bên nợ : Ghi giá trị tài sản nhận thế chấp cầm cố Bên Có : - Ghi giá trị tài sản xuất trả lại cho khách hàng - Ghi giá trị tài sản xuất chuyển sang Tài sản giữ hộ. Dư nợ : Phản ảnh giá trị tài sản còn nhận thế chấp, cầm cố của khách hàng.
  70. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ CHO VAY ▪ KẾ TOÁN CHO VAY: Khi khách hàng được giải quyết cho vay, kế toán sẽ mở tài khoản cho khách hàng vay. Hạch toán: Nợ TK : Tiền vay KH : Số tiền nhận nợ Có TK : Thích hợp ( TM, TKTG, Ctiền ) Và ghi Nợ TK ngoại bảng 994/996 – TSTC, CC của KH : giá trị TSTC, CC
  71. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ CHO VAY ĐỒNG TÀI TRỢ TÀI KHOẢN ÁP DỤNG – TK 381- Góp vốn đồng tài trợ : áp dụng đối với NH thành viên. – TK 481- Nhận góp vốn đồng tài trợ : áp dụng đối với NH đầu mối.
  72. KẾT CẤU TÀI KHOẢN ▪ Tài khoản 381: Góp vốn đồng tài trợ Bên nợ : Ghi số tiền NH thành viên chuyển cho NH đầu mối để góp vốn. Bên Có : Ghi Nợ khách hàng vay khi nhận thông báo từ NH đầu mối về việc đã giải ngân. Dư nợ : Phản ảnh số tiền đã góp vốn đồng tài trợ nhưng chưa giải ngân.
  73. KẾT CẤU TÀI KHOẢN ▪ Tài khoản 481: Nhận góp vốn đồng tài trợ Bên có : Ghi số tiền nhận góp vốn từ NH thành viên. Bên Nợ: Ghi số tiền giải ngân cho khách hàng. Dư có : Phản ảnh số tiền nhận góp vốn đồng tài trợ nhưng chưa giải ngân.
  74. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ CHO VAY ĐỒNG TÀI TRỢ TẠI NH THÀNH VIÊN + Khi chuyển tiền góp vốn cho NH đầu mối Nợ TK 381-Góp vốn đồng tài trợ Có TK Thanh toán thích hợp + Khi nhận thông báo từ NH đầu mối về việc đã giải ngân cho khách hàng Nợ TK Cho vay thích hợp Có TK 381-Góp vốn đồng tài trợ
  75. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ CHO VAY ĐỒNG TÀI TRỢ TẠI NH ĐẦU MỐI + Khi nhận tiền góp vốn từ NH thành viên Nợ TK Thanh toán thích hợp Có TK 481-Nhận góp vốn đồng tài trợ + Khi sử dụng vốn của NH thành viên để giải ngân cho KH Nợ TK 481-Nhận góp vốn đồng tài trợ Có TK thích hợp
  76. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ THU NỢ ▪ Kế toán thu nợ vay đến hạn Nợ TK : Thích hợp (TM, TKTG, th.toán ) Có TK : Cho vay của khách hàng - Trường hợp KH trả hết nợ, nhận lại hồ sơ TSĐB Có TK 994/996: Tài sản thế chấp, cầm cố của khách hàng - Trường hợp KH trả hết nợ nhưng không nhận lại hồ sơ TSĐB Nợ TK 992-Tài sản giữ hộ KH Có TK 994/996-Tài sản thế chấp cầm cố của KH
  77. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ THU NỢ ▪ Lưu ý: Khi đến hạn nếu KH không chủ động trả nợ, NH sẽ tự động trích TKTG của KH để thu nợ.Nếu khách hàng không đủ tiền để thu nợ và không được NH gia hạn nợ thì số tiền còn thiếu sẽ được NH chuyển sang nợ quá hạn và tính lãi phạt.
  78. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ THU LÃI BÚT TOÁN DỰ THU TÀI KHOẢN ÁP DỤNG TK 394-Lãi phải thu từ hoạt động tín dụng TK 702-Thu lãi cho vay
  79. KẾT CẤU TK LÃI PHẢI THU TỪ HĐTD Bên nợ : Số lãi phải thu từ HĐTD tính cọng dồn Bên Có : - Số tiền lãi do khách hàng vay trả - Số tiền lãi thoái thu Dư nợ : Phản ảnh Số tiền lãi vay NH chưa được khách hàng thanh toán
  80. KẾT CẤU TK THU LÃI CV Bên có : Số tiền lãi dự thu Số tiền khách hàng trả lãi khi chưa dự thu Bên nợ : Số tiền lãi thoái thu Dư có : Phản ảnh số tiền lãi đã dự thu và số tiền lãi thu được của KH
  81. HẠCH TOÁN DỰ THU LÃI NH thực hiện dự thu lãi hàng tháng - Có thể dự thu hàng ngày, - Có thể dự thu lãi vào ngày cuối tháng
  82. HẠCH TOÁN DỰ THU LÃI Khi dự thu lãi cho vay, hạch toán : Nợ TK 394-Lãi phải thu từ hoạt động tín dụng Có TK 702-Thu lãi cho vay
  83. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ THU LÃI Khi thu lãi cho vay: - NH dự thu hàng ngày : Nợ TK : Thích hợp ( TM, TKTG, ) Có TK : 394-Lãi phải thu từ hoạt động tín dụng
  84. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ THU LÃI - NH dự thu lãi vào ngày cuối tháng : +Trường hợp chưa dự thu Nợ TK thích hợp Có TK 702-Thu lãi cho vay +Trường hợp đã dự thu Nợ TK : Thích hợp ( TM, TKTG, ) Có TK : 394-Lãi phải thu từ hoạt động TD Có TK : 702-Thu lãi cho vay
  85. KẾ TOÁN CHUYỂN NỢ QUÁ HẠN PHÂN LOẠI NỢ THEO NHÓM - Nợ nhóm 1 ( Nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm: Nợ trong hạn được đánh giá là có đủ khả năng thu hồi cả gốc và lãi đúng hạn. Có thể trễ gốc(kể cả gốc theo kỳ hạn nợ) và/hoặc lãi đến 10 ngày.
  86. KẾ TOÁN CHUYỂN NỢ QUÁ HẠN PHÂN LOẠI NỢ THEO NHÓM Nợ nhóm 2 : Nợ cần chú ý bao gồm: • Các khoản quá hạn gốc, lãi từ ngày thứ 11 đến 90 ngày • Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ trong hạn đã cơ cấu lại. • Các khoản nợ nợ khác có bất kỳ một khoản nợ bị chuyển sang nhóm nợ có rủi ro cao hơn.
  87. KẾ TOÁN CHUYỂN NỢ QUÁ HẠN PHÂN LOẠI NỢ THEO NHÓM Nợ nhóm 3 ( Nợ dưới tiêu chuẩn) bao gồm: • Các khoản quá hạn gốc, lãi từ 91 đến 180 ngày. • Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn dưới 90 ngày theo thời hạn đã cơ cấu lại. • Các khoản nợ nợ khác có bất kỳ một khoản nợ bị chuyển sang nhóm nợ có rủi ro cao hơn.
  88. KẾ TOÁN CHUYỂN NỢ QUÁ HẠN PHÂN LOẠI NỢ THEO NHÓM Nợ nhóm 4 ( Nợ nghi ngờ) bao gồm : • Các khoản nợ quá hạn từ 181 đến 360 ngày. • Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn từ 90 ngày đến 180 ngày theo thời hạn đã cơ cấu lại. • Các khoản nợ nợ khác có bất kỳ một khoản nợ bị chuyển sang nhóm nợ có rủi ro cao hơn
  89. KẾ TOÁN CHUYỂN NỢ QUÁ HẠN PHÂN LOẠI NỢ THEO NHÓM - Nợ nhóm 5 ( Nợ có khả năng mất vốn) bao gồm • Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày. • Các khoản nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý. • Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn từ trên 180 ngày theo thời hạn đã cơ cấu lại. • Các khoản nợ nợ khác có bất kỳ một khoản nợ bị chuyển sang nhóm nợ có rủi ro cao hơn
  90. KẾ TOÁN CHUYỂN NỢ QUÁ HẠN PHÂN LOẠI NỢ THEO NHÓM - Nợ quá hạn : Nợ từ nhóm 2 đến nhóm 5 - Nợ xấu : Nợ từ nhóm 3 đến nhóm 5
  91. KẾT CẤU TÀI KHOẢN • Tài khoản : Nợ cho vay quá hạn Bên nợ : Ghi số tiền cho vay phát sinh nợ Qhạn Bên Có : - Ghi ST TCKT và cá nhân vay trả nợ - Số tiền chuyển sang Nợ nhóm cao hơn Dư nợ : Phản ảnh ST các TCKT và cá nhân còn nợ quá hạn.
  92. KẾ TOÁN CHUYỂN NỢ QUÁ HẠN ▪ Hạch toán chuyển nợ từ nhóm 1 sang quá hạn nhóm 2 Nợ TK Cho vay nhóm 2 Có TK Cho vay nhóm 1
  93. KẾ TOÁN CHUYỂN NỢ QUÁ HẠN Thoái thu lãi (hoàn dự thu) Nợ TK 702-Thu lãi cho vay Có TK 394- Lãi phải thu từ hoạt động tín dụng Số tiền lãi chưa thu được theo dõi ngọai bảng Nợ TK 941-Lãi cho vay chưa thu được
  94. KẾ TOÁN CHUYỂN NỢ QUÁ HẠN ▪ Hạch toán chuyển nợ sang các nhóm cao hơn Nợ TK Cho vay nhóm cao hơn Có TK Cho vay nhóm thấp hơn
  95. KẾ TOÁN THU NỢ QUÁ HẠN ▪ Hạch toán thu gốc lãi nợ quá hạn Nợ TK thích hợp Có TK Nợ quá hạn Có TK 702 “Thu lãi cho vay “ Có TK 941“lãi cho vay chưa thu được”
  96. TRÍCH LẬP DỰ PHÒNG - XỬ LÝ NỢ KHÓ ĐÒI ▪ TRÍCH LẬP DỰ PHÒNG - XỬ LÝ NỢ KHÓ ĐÒI Theo qui định tại QĐ số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005.
  97. TRÍCH LẬP DỰ PHÒNG - XỬ LÝ NỢ KHÓ ĐÒI ▪ Tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro : - Nợ loại 1: 0% - Nợ loại 2: 5% - Nợ loại 3: 20% - Nợ loại 4: 50% - Nợ loại 5: 100%
  98. TRÍCH LẬP DỰ PHÒNG - XỬ LÝ NỢ KHÓ ĐÒI ▪ Số tiền dự phòng cụ thể được tính: R= max {0,(A-C) } x r - R: Số tiền dự phòng cụ thể phải trích - A: Giá trị của khoản vay - C: Giá trị khấu trừ của TSĐB - r: Tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể
  99. TRÍCH LẬP DỰ PHÒNG - XỬ LÝ NỢ KHÓ ĐÒI ▪ Tỷ lệ tối đa để xác định giá trị khấu trừ của TSĐB: -Số dự trên TK tiền gửi, STK = VNĐ tại các TCTD: 100% -TPhiếu KB, vàng, Số dư trên TKTG, STKiệm= Ntệ: 95% -Trái phiếu Chính phủ: - Có thời hạn còn lại từ 1 năm trở xuống: 95% - Có thời hạn còn lại từ 1 năm đến 5 năm: 85% - Có thời hạn còn lại trên 5 năm: 80% -Thương phiếu, GTCG của TCTD khác 75% -Chứng khoán của TCTD khác 70% -Chứng khoán của DN 65% -Bất động sản 50% -Các loại TSĐB khác 30%
  100. TRÍCH LẬP DỰ PHÒNG - XỬ LÝ NỢ KHÓ ĐÒI ▪ Ngoài các tỷ lệ trích lập dự phòng như trên, Các TCTD phải trích lập và duy trì dự phòng chung bằng 0,75% của các khoản nợ từ nhóm 1 đến nhóm 4. ▪ Trong thời hạn 5 năm các TCTD phải trích đủ dự phòng chung
  101. KẾT CẤU TK DỰ PHÒNG PHẢI THU KHÓ ĐÒI Bên Nợ : - Sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro - Hoàn nhập số chênh lệch thừa dự phòng đã lập theo qui định Bên Có : Trích lập dự phòng tính vào chi phí Dư Có : Phản ảnh Số dự phòng đối với cho vay còn lại cuối kỳ
  102. NGHIỆP VỤ KẾ TOÁN TLDPRR Hạch toán: ▪ Hàng quý, sau khi tính dự phòng rủi ro chung và dự phòng rủi ro cụ thể. ▪ Nếu Dự phòng quý này > quý trước : trích bổ sung Nợ TK 8822“ Chi phí dự phòng rủi ro” Có TK 2192“ Dự phòng rủi ro” ▪ Nếu Dự phòng quý này < quý trước : hoàn nhập dự phòng Nợ TK 2192 “Dự phòng rủi ro” Có TK 79 “Thu khác” hoặc TK 8822
  103. KẾ TOÁN GÁN NỢ XIẾT NỢ + Khi nhận tài sản gán nợ, xiết nợ : - Nếu TS định giá Nghĩa vụ trả nợ: Sau khi thu đầy đủ nợ + lãi vay , phần chênh lệch phải trả lại cho khách hàng.
  104. KẾ TOÁN GÁN NỢ XIẾT NỢ + Khi bán tài sản gán nợ xiết nợ - Nếu giá bán > Giá trị gán nợ xiết nợ Nợ TK thích hợp (thu từ người mua ) Có TK 281- Các khoản nợ chờ xử lý đã có TS gán xiết nợ Có TK Thu khác - Nếu giá bán < Giá trị gán nợ xiết nợ Nợ TK thích hợp (thu từ người mua) Nợ TK Dự phòng rủi ro Có TK 281- Các khoản nợ chờ xử lý đã có TS gán xiết nợ Theo dõi ngọai bảng: Nợ TK “Nợ tổn thất “ St chênh lệch Sau 5 năm nếu không thu được, ghi Có TK “ Nợ tổn thất”
  105. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH I. Phát hành bảo lãnh : ▪ TK áp dụng ▪ TK “ Ký quỹ bảo lãnh- 4274 ▪ TK 921 “ Cam kết bảo lãnh cho khách hàng” ▪ Hạch toán : ▪ Khi phát hành bảo lãnh ▪ Trường hợp ký quỹ : Nợ TK thích hợp Có TK TG ký quỹ bảo lãnh ▪ Trường hợp thế chấp, cầm cố ▪ Nợ TK 994”tài sản thế chấp, cầm cố của khách hàng “ ▪ Theo dõi khoản cam kết bảo lãnh : Nợ TK 921” Cam kết bảo lãnh cho khách hàng”
  106. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH II. Thu phí bảo lãnh : Nợ TK thích hợp Có TK 488” Doanh thu chờ phân bổ ▪ Hàng tháng phân bổ như sau: Nợ TK 488 Có TK “ Thu phí bảo lãnh”
  107. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH III. Tất toán bảo lãnh : ▪ Khi bảo lãnh hết hiệu lực ▪ Khi các bên được bảo lãnh, nhận bảo lãnh đề nghị hủy bảo lãnh ▪ Hạch toán ngược lại với phát hành bảo lãnh ▪ Trả thay cho khách hàng: khi khách hàng vi phạm hợp đồng với bên nhận bảo lãnh, NH yêu cầu khách hàng thu xếp tài chính để thanh toán, nếu khách hàng không thu xếp được thì NH cho vay bắt buộc để thanh toán Nợ TK TG ký quỹ bảo lãnh (nếu có ký quỹ) Nợ TK 2412- Cho vay bắt buộc trong nghiệp vụ BL Có TK thích hợp
  108. CHƯƠNG 5 KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ LIÊN QUAN ĐẾN NGOẠI TỆ I/Hạch toán kinh doanh ngọai tệ : 1/Hạch toán thu đổi ngọai tệ : ▪ NH thu đổi ngoại tệ – Chứng từ là Giấy đổi ngoại tệ (KH lập)- Chứng từ ghi sổ là Phiếu thu đổi ngoại tệ Nợ TK TM ngoại tệ -1031 Có TK Mua bán ngoại tệ KD -4711 Nợ TK Thanh toán mua bán NT -4712 Có TK TM VNĐ -1011
  109. CHƯƠNG 5 KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ LIÊN QUAN ĐẾN NGOẠI TỆ 2/ Hạch toán mua bán ngoại tệ giao ngay(spot) 2.1/ Hạch toán mua ngọai tệ giao ngay Nợ TK TG,t.vay Ntệ KH, TG tại TCTD khác Có TK Mua bán ngoại tệ KD -4711 Nợ TK Thanh toán mua bán NT -4712 Có TK TG, tiền vay VNĐ KH, 1113,1311,5012,5199 2.2/ Hạch toán bán ngọai tệ giao ngay : ngược lại
  110. CHƯƠNG 5 KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ LIÊN QUAN ĐẾN NGOẠI TỆ 3/Mua bán ngọai tệ kỳ hạn(forward) : * TK áp dụng : ▪ 4741- Cam kết giao dịch kỳ hạn tiền tệ - Nguyên tệ ▪ 4742- Giá trị giao dịch kỳ hạn tiền tệ - VNĐ ▪ TK 4862- Thanh toán đối với giao dịch kỳ hạn- Nguyên tệ ▪ TK 4862- Thanh toán đối với giao dịch kỳ hạn- VNĐ ▪ TK 3962- Phải thu trong giao dịch kỳ hạn ▪ TK 4962- Phải trả trong giao dịch kỳ hạn ▪ TK 7210- Thu về kinh doang ngọai tệ ▪ TK 8210- Chi về kinh doanh ngoại tệ
  111. CHƯƠNG 5 KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ LIÊN QUAN ĐẾN NGOẠI TỆ * Quy trình hạch toán mua ngọai tệ kỳ hạn: +Ngày ký hợp đồng ▪ Ghi nhận cam kết giao dịch và giá trị giao dịch, số ngọai tệ sẽ thu về trong tương lai, số VNĐ sẽ chi ra trong tương lai ▪ Nợ TK 4862 Thanh toán đối với giao dịch kỳ hạn- Nguyên tệ ▪ Có TK 4741-Cam kết giao dịch kỳ hạn tiền tệ - Nguyên tệ ▪ Nợ TK 4742-Giá trị giao dịch kỳ hạn tiền tệ – VNĐ- tỷ giá giao ngay ▪ Có TK 4862-Thanh toán đối với giao dịch kỳ hạn- VNĐ- tỷ giá kỳ hạn ▪ Nợ TK 3962 Chênh lệch giữa giá kỳ hạn > giá giao ngay ▪ hoặc Có TK 4962 Chênh lệch giữa giá kỳ hạn < giá giao ngay
  112. CHƯƠNG 5 KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ LIÊN QUAN ĐẾN NGOẠI TỆ +Thời gian theo dõi hợp đồng ▪ Phân bổ TK 3962: Nợ TK 821 Có TK 3962 ▪ Phân bổ TK 4962 Nợ TK 4962 Có TK 721 + Ngày kết thúc hợp đồng ▪ Nhận ngọai tệ từ người bán ngọai tệ Nợ TK Thích hợp (TKTG của khách hàng, 1321-TG tại các TCTD khác bằng ngọai tệ ) Có TK 4862 Thanh toán đối với giao dịch kỳ hạn- Nguyên tệ
  113. CHƯƠNG 5 KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ LIÊN QUAN ĐẾN NGOẠI TỆ ▪ Thanh toán VNĐ cho người bán ngọai tệ Nợ TK Có TK 4741- Cam kết giao dịch kỳ hạn tiền tệ - Nguyên tệ Có TK Thích hợp (TM, 1113 TG tại NHNN,1311 TG tại TCTD khác, 5012, 519 ) ▪ Kết chuyển từ giao dịch kỳ hạn sang giao dịch giao ngay Nợ TK 4741- Cam kết giao dịch kỳ hạn tiền tệ - Nguyên tệ Có TK 4711- Mua bán ngọai tệ kinh doanh
  114. CHƯƠNG 5 KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ LIÊN QUAN ĐẾN NGOẠI TỆ Nợ TK 4712- Thanh toán mua bán NT kinh doanh Có TK 4742- Giá trị giao dịch kỳ hạn tiền tệ
  115. CHƯƠNG 5 KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ LIÊN QUAN ĐẾN NGOẠI TỆ *Quy trình hạch toán bán ngọai tệ kỳ hạn: hạch toán ngược với mua ngọai tệ kỳ hạn 4/Hạch toán hoán đổi ngọai tệ: thực hiện hạch toán mua 1 ngọai tệ giao ngay và bán kỳ hạn cùng số lượng ngọai tệ và ngược lại
  116. CHƯƠNG 5 KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ LIÊN QUAN ĐẾN NGOẠI TỆ II/ Xác định kết quả kinh doanh, VAT, đánh giá lại ngọai tệ ngày cuối tháng : 1/Xác định kết quả kinh doanh : ▪ Kết quả KD NT trong kỳ = Doanh số bán ngọai tệ trong kỳ(VNĐ)- Doanh số mua ngọai tệ bán ra trong kỳ (Giá vốn hàng bán) (Doanh số có TK 4712) ▪ Doanh số mua ngọai tệ bán ra trong kỳ (Giá vốn hàng bán)= Ngọai tệ bán ra trong kỳ * Tỷ giá mua ngọai tệ bình quân trong kỳ (Doanh số Nợ TK 4711) ▪ Tỷ giá mua ngọai tệ bình quân trong kỳ= Dư đầu TK 4712+ Doanh số Nợ TK 4712 Dư đầu TK 4711 + Doanh số Có TK 4711
  117. CHƯƠNG 5 KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ LIÊN QUAN ĐẾN NGOẠI TỆ ▪ Nếu Kết quả kinh doanh có lãi, Hạch toán : Nợ TK 4712 Có TK 7210- Thu nhập kinh doanh ngọai tệ ▪ Nếu Kết quả kinh doanh lỗ, hạch toán : Nợ TK 8210- Chi phí họat động K.d ngọai tệ Có TK 4712 2/VAT về ngọai tệ : ▪ Hàng tháng, nếu kinh doanh ngọai tệ có lãi, nộp VAT trực tiếp theo tỷ lệ 10% trên kết quả kinh doanh ngọai tệ Nợ TK 8310- Chi nộp VAT trực tiếp Có TK 4531- VAT về KD ngọai tệ chờ nộp Ngân sách NN
  118. CHƯƠNG 5 KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ LIÊN QUAN ĐẾN NGOẠI TỆ 3/Đánh giá lại ngọai tệ cuối tháng : ▪ Giá trị ngọai tệ đánh giá lại(A) = Số dư Có TK 4711* tỷ giá hạch tóan ngày cuối tháng ▪ So sánh Giá trị ngọai tệ đánh giá lại(A) với số dư Nợ TK 4712 ▪ Nếu Giá trị ngọai tệ đánh giá lại(A) > số dư Nợ TK 4712: ▪ Hạch toán Nợ TK 4712 Có TK 631”Chênh lệch tỷ giá ngọai tệ” Nợ TK 631”Chênh lệch tỷ giá ngọai tệ Có TK 7210- Thu nhập do đánh giá lại ngoại tệ
  119. CHƯƠNG 5 KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ LIÊN QUAN ĐẾN NGOẠI TỆ ▪ Nếu Giá trị ngọai tệ đánh giá lại(A) < số dư Nợ TK 4712: ▪ Hạch toán : Nợ TK 631- Chênh lệch tỷ giá ngọai tệ Có TK 4712 Nợ TK 8210- Chi phí do đánh giá lại Ntệ Có TK 631- Chênh lệch tỷ giá ngọai tệ
  120. CÁC PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN QUỐC TẾ 1/Chuyển tiền TTR : ▪ Chuyển tiền đi CN Nợ TK Thích hợp Có TK 5199 HO Nợ TK 5199 Có TKTG tại NH Nước ngoài
  121. CÁC PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN QUỐC TẾ 1/Chuyển tiền TTR : Hạch toán thu phí : + Nếu thu phí bằng ngọai tệ: Nợ TK TG bằng ngọai tệ của KH Có TK 711 – Thu phí dịch vụ thanh toán Có TK 4531- VAT phải nộp NSNN Sau đó quy đổi khoản phí thu được sang VNĐ Nợ TK 711 Có TK 4711 Nợ TK 4712 Có TK 711
  122. CÁC PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN QUỐC TẾ 1/Chuyển tiền TTR : Hạch toán thu phí : + Nếu thu phí bằng VNĐ: Nợ TK TG bằng VNĐ của KH Có TK 711 – Thu phí dịch vụ thanh toán Có TK 4531- VAT phải nộp NSNN
  123. CÁC PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN QUỐC TẾ 2/Thanh toán nhờ thu : ▪ TK áp dụng 9123: Chứng từ có giá ngọai tệ gửi đi nhờ thu 9124: Chứng từ có giá ngọai tệ – nước ngoài gởi đến đợi thanh toán 2.1/Nhờ thu đi : ▪ Nhận bộ chứng từ của khách hàng nhờ NH thu hộ, NH gởi bộ chứng từ đi NH nước ngoài đòi tiền: Nợ TK 9123: Chứng từ có giá ngọai tệ gửi đi nhờ thu Thu phí
  124. CÁC PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN QUỐC TẾ ▪ Khi nhận tiền từ NH nước ngoài chuyển về Nợ TK 5199 Có TK thích hợp Có TK 9123: Chứng từ có giá ngọai tệ gửi đi nhờ thu Thu phí
  125. CÁC PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN QUỐC TẾ 2.2/Nhờ thu đến : ▪ Khi nhận chứng từ đòi tiền từ NH nước ngoài, lập thông báo cho khách hàng Nợ TK 9124: Chứng từ có giá ngọai tệ nước ngoài gởi đến đợi thanh toán Thu phí thông báo ▪ Khi thanh toán Nợ TK Thích hợp Có TK 5199 ▪ Thu phí Có TK 9124
  126. CÁC PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN QUỐC TẾ 3/Thư tín dụng(L/C) : 3.1 LC nhập : ▪ Phát hành LC Nợ TK 9215/9216(Cam kết trong nghiệp vụ LC trả chậm/trả ngay) Hạch toán ký quỹ Nợ TK TG ngoại tệ hoặc Nợ TK 4711”mua bán ngọai tệ kinh doanh” Có TK TG ký quỹ để mở LC Nợ TK thích hợp VNĐ Có TK 4712”Thanh toán mua bán ngọai tệ kinh doanh”
  127. CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG ▪ Khi nhận bộ chứng từ đòi tiền từ NH nước ngoài Nhập/Nợ TK 9124 Chứng từ có giá ngọai tệ – nước ngoài gởi đến đợi thanh toán 127
  128. CÁC PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN QUỐC TẾ Khi thanh toán Nợ TK TG ký quỹ để mở LC Nợ TK TG, tiền vay bằng Ntệ của KH Nợ TK 4711”mua bán ngọai tệ kinh doanh” Có TK 5199 Nợ TK thích hợp của khách hàng Có TK 4712 ”Thanh toán mua bán ngọai tệ kinh doanh”- Xuất/Có TK 9124 Xuất ngọai bảng :Có TK 9215/9216 Hạch toán thu phí
  129. CÁC PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN QUỐC TẾ 3.2/LC xuất : ▪ Nhận điện mở LC từ NH nước ngoài, thông báo cho nhà xuất khẩu, thu phí thông báo ▪ Khi nhà xuất khẩu xuất trình bộ chứng từ, kiểm tra và gởi đi nước ngoài đòi tiền Nợ TK 9123 Bộ chứng từ có giá ngọai tệ gởi đi nước ngoài nhờ thu”
  130. CÁC PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN QUỐC TẾ ▪ Khi nhận tiền thanh toán từ Ngân hàng nước ngoài Nợ TK 5199 Có TK thích hợp của khách hàng(TG, Tvay nếu đã chiết khấu ) ▪ Thu phí thanh toán ▪ Xuất ngọai bảng Có TK 9123” Bộ chứng từ có giá ngọai tệ gởi đi nước ngoài nhờ thu”
  131. Xin cảm ơn!