Luyện thi vào ngân hàng - Phần: Nghiệp vụ
Bạn đang xem tài liệu "Luyện thi vào ngân hàng - Phần: Nghiệp vụ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- luyen_thi_vao_ngan_hang_phan_nghiep_vu.docx
- 47237350-QĐ-493-NHNN-về-trich-lập-nợ-dự-phong-RR.pdf
- bai thi Phan tich TCDN.docx
- Luat cac to chuc tin dung.docx
- Luat doanh nghiep.docx
- Quy che cho vay.doc
Nội dung text: Luyện thi vào ngân hàng - Phần: Nghiệp vụ
- Câu 1. Nhận định nào sau đây về quan điểm tổng vốn đầu tư trong xác định dòng tiền dự án đầu tư là KHÔNG phù hợp? Quan điểm tổng vốn đầu tư cho rằng, trả gốc vay không phải là dòng tiền ra của dự án. Quan điểm tổng vốn đầu tư xem xét giá trị dòng tiền ròng của dự án đối với tất cả các nhà đầu tư vào dự án bao gồm chủ sở hữu và ngân hàng cho vay. Quan điểm tổng vốn đầu tư cho rằng, vốn vay là dòng tiền vào của dự án. Câu 2. Dòng tiền nào sau đây KHÔNG liên quan đến tính toán chỉ tiêu giá trị hiện tại ròng (NPV) của dự án đầu tư? Chi phí chìm Chi phí cơ hội Tác động ngoại biên Câu 3. Giá cổ phiếu của Doanh nghiệp ABC trên thị trường là 31.500 đồng; Doanh nghiệp ABC dự kiến chi cổ tức 3.150 đồng/cổ phiếu trong năm tới và tốc độ tăng trưởng cổ tức hàng năm là 5%; Chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu là: 15% 20% 10% Câu 4. Trên quan điểm tổng vốn đầu tư, suất chiết khấu tài chính của dự án đầu tư được sử dụng là: Chi phí sử dụng vốn bình quân theo trọng số của các chi phí sử dụng các loại nguồn vốn khác nhau đầu tư vào dự án (WACC). Mức lãi suất cao nhất trong các nguồn vốn mà chủ đầu tư dự án phải vay thương mại tại các tổ chức tín dụng để thực hiện dự án. Suất sinh lợi yêu cầu của phần vốn chủ sở hữu (vốn tự có) tham gia vào dự án. Câu 5. 04 phương pháp có thể sử dụng để xác định Chi phí cổ phẩn thường bao gồm: 1. Mô hình tăng trưởng bền vững (Gordon Growth Model GGM); 2. Mô hình định giá tài sản vốn (Capital Asset Pricing Model - CAPM); 3. So sánh chi phí sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu và chi phí sử dụng nguồn vốn vay dài hạn; 4. Sử dụng tỷ suất sinh lợi trên vốn 1. Mô hình tăng trưởng bền vững (Gordon Growth Model GGM); 2. Mô hình định giá tài sản vốn (Capital Asset Pricing Model - CAPM); 3. Mô hình chiết khấu dòng tiền cổ tức trong tương lai Dividend Discount Model DDM); 4. Sử dụng tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ 1. Mô hình tăng trưởng bền vững (Gordon Growth Model GGM); 2. Mô hình định giá tài sản vốn (Capital Asset Pricing Model - CAPM); 3. So sánh chi phí sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu và chi phí sử dụng nguồn vốn vay ngắn hạn; 4. Sử dụng tỷ suất sinh lợi trên vố Câu 6. Để đánh giá mức độ ổn định của hiệu quả tài chính dự án đầu tư, ngân hàng thường sử dụng kỹ thuật phân tích độ nhạy và phân tích tình huống. Tuy nhiên, hạn chế cơ bản của kỹ thuật phân
- tích độ nhạy và phân tích tình huống là: Số lượng kịch bản xây dựng được và số lượng các biến được dùng để khảo sát đồng thời là hạn chế. Không xác định được khả năng thành công hay thất bại đối với dự án ở một kết cục cụ thể. Cả 02 đáp án trên. Câu 7. Ưu điểm của chỉ tiêu giá trị hiện tại ròng (NPV) trong đánh giá hiệu quả tài chính dự án đầu tư là: Tính đến giá trị thời gian của đồng tiền. Độ chính xác không phụ thuộc vào tỷ suất chiết khấu dòng tiền của dự án. Cho phép đánh giá mức sinh lời của mỗi đồng vốn bỏ vào đầu tư. Câu 8. Theo phương pháp gián tiếp, dòng tiền hoạt động của dự án đầu tư được xác định: = Lợi nhuận sau thuế + Chi phí trả lãi tiền vay vốn cố định và vốn lưu động +/- tăng giảm nhu cầu vốn lưu động +/- các khoản thay đổi khác ((lỗ/ lãi chênh lệch tỷ giá, trích dự phòng ) = Lợi nhuận sau thuế - Chi phí khấu hao + Chi phí trả lãi tiền vay vốn cố định và vốn lưu động +/- tăng giảm nhu cầu vốn lưu động +/- các khoản thay đổi khác ((lỗ/ lãi chênh lệch tỷ giá, trích dự phòng ) = Lợi nhuận sau thuế + Chi phí khấu hao + Chi phí trả lãi tiền vay vốn cố định và vốn lưu động +/- tăng giảm nhu cầu vốn lưu động +/- các khoản thay đổi khác ((lỗ/ lãi chênh lệch tỷ giá, trích dự phòng ) Câu 9. Theo quan điểm tổng vốn đầu tư, suất chiết khấu tài chính của dự án đầu tư được tính toán dựa trên các tiêu chí: Tỷ trọng vốn vay trong tổng vốn đầu tư; Chi phí sử dụng vốn vay. Tỷ trọng vốn chủ sở hữu trong tổng vốn đầu tư; Chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu. Tỷ trọng vốn vay/vốn chủ sở hữu trong tổng vốn đầu tư; Chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu; Chi phí sử dụng vốn vay. Câu 10. Phương pháp "Sử dụng tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu (ROE) trong quá khứ" để xác định chi phí vốn chủ sở hữu phù hợp với dự án trong: Ngành biến động theo chu kỳ kinh tế, như ngành dịch vụ du lịch, truyền thông, năng lượng Ngành ít biến động theo chu kỳ kinh tế, như ngành điện, ngành cấp nước, ngành vận chuyển công cộng Tất cả các ngành. Câu 11. Nhu cầu vốn đầu tư một dự án có được từ các nguồn: (i) Vốn tự có 50 tỷ đồng, lợi suất kỳ vọng của chủ đầu tư 20%/năm; Vay ngân hàng 50 tỷ đồng, lãi suất 20%/năm. Thuế thu nhập doanh nghiệp 30%. Chi phí sử dụng vốn bình quân theo trọng số của (WACC) dự án 17% 13% 20%
- Câu 12. Nhược điểm của chỉ tiêu tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR) trong đánh giá hiệu quả tài chính dự án đầu tư là: Độ chính xác phụ thuộc vào tỷ suất chiết khấu dòng tiền của dự án. Không tính đến giá trị thời gian của đồng tiền Một số trường hợp không xác định được IRR hoặc thu được nhiều IRR do dòng tiền thay đổi bất thường nên không có giá trị để ra quyết định. Câu 13. Nhược điểm của chỉ tiêu thời gian hoàn vốn có chiết khấu trong đánh giá hiệu quả tài chính dự án đầu tư là: Bỏ qua các dòng tiền phát sinh sau thời gian hoàn vốn. Không tính đến quy mô của vốn đầu tư; Không tính đến giá trị thời gian của dòng tiền. Bỏ qua các dòng tiền phát sinh sau thời gian hoàn vốn; Không tính đến giá trị thời gian của dòng tiền. Câu 14. Việc ngân hàng xác định suất chiết khấu tài chính của dự án đầu tư quá thấp có thể sẽ dẫn đến tình huống: Chấp nhận dự án có giá trị hiện tại ròng (NPV) thấp. Không ảnh hưởng đến việc lựa chọn dự án có giá trị hiện tại ròng (NPV) cao hay thấp. Từ chối các dự án có giá trị hiện tại ròng (NPV) cao. Câu 15. Nguyên tắc "Tác động ngoại biên" trong xác định dòng tiền dự án đầu tư phản ánh: Thu nhập có thể được tạo ra bởi các tài sản hữu dụng cho việc thực hiện dự án của doanh nghiệp nếu dự án tư không được thực hiện. Chi phí đã xuất hiện từ trước mà không thể bù đắp cho dù dự án có được chấp thuận hay không nên không phải là dòng tiền ra của dự án. Tác động của việc thực hiện dự án đến dòng tiền hiện thời khác của doanh nghiệp, theo đó tác động ngoại biên được xét đến khi tính toán các dòng tiền của dự án. Câu 16. Trong công thức tính toán chi phí sử dụng vốn bình quân theo trọng số (WACC), chi phí sử dụng vốn vay được xác định trên cơ sở sau thuế do: Theo quan điểm tổng vốn đầu tư, trả lãi vay và gốc vay là dòng tiền ra của dự án. Chi phí lãi vay được hạch toán vào tổng chi phí trước khi xác định thu nhập chịu thuế, nên, trong trường hợp vay vốn, mặc dù chủ đầu tư sẽ phải trả lãi vay cho ngân hàng song lại tiết kiệm được khoản thuế thu nhập doanh nghiệp bằng đúng khoản lãi vay phải Chi phí lãi vay được hạch toán vào chi phí sau khi xác định thu nhập chịu thuế. Câu 17. Chỉ tiêu giá trị hiện tại ròng (NPV) trong đánh giá hiệu quả tài chính dự án đầu tư phản ánh: Chênh lệch giữa tổng các dòng tiền ròng của dự án tại các thời điểm tương lai được quy về hiện tại và chi phí đầu tư ban đầu. Tổng các dòng tiền ròng của dự án tại các thời điểm tương lai được quy về hiện tại. Chênh lệch giữa tổng các dòng tiền ròng của dự án tại các thời điểm tương lai và chi phí đầu tư ban đầu.
- Câu 18. Nguyên tắc nào sau đây là KHÔNG phù hợp khi ngân hàng áp dụng để xác định dòng tiền dự án đầu tư? Dòng tiền ròng của dự án cần được xác định trên cơ sở trước thuế. Chi phí chìm là chi phí đã xuất hiện từ trước mà không thể bù đắp cho dù dự án có được chấp thuận hay không nên không phải là dòng tiền ra của dự án. Khấu hao không phải là khoản chi bằng tiền, nên không phải là một dòng tiền ra để có thể đưa vào biên dạng dòng tiền dự án. Câu 19. Các bước cơ bản của quy trình đánh giá hiệu quả tài chính dự án đầu tư bao gồm: Xác định và kiểm tra độ tin cậy của các thông số chính của dự án; Tính toán các chỉ tiêu tài chính; Phân tích rủi ro tài chính. Xác định và kiểm tra độ tin cậy của các thông số chính của dự án; Tính toán các chỉ tiêu tài chính; Phân tích rủi ro tài chính. Xác định và kiểm tra độ tin cậy của các thông số chính của dự án; Đánh giá tính hợp lý của bảng tính trung gian; Phân tích hiệu quả tài chính và rủi ro tài chính. Câu 20. Nếu suất chiết khấu tài chính được lựa chọn để tính toán chỉ tiêu giá trị hiện tại ròng (NPV) thấp hơn tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR) của dự án đầu tư thì: Giá trị hiện tại ròng (NPV) của dự án chắc chắn âm ( 0)
- Câu 1. Chi phí sử dụng vốn bình quân theo trọng số của một doanh nghiệp phù hợp làm suất chiết khấu tài chính đối với: Dự án mở rộng nâng cao năng suất, cải tiến kỹ thuật hoặc hợp lý hóa sản suất có tính khả thi cao. Dự án đầu tư có mức độ rủi ro tương đương mức độ rủi ro trung bình của doanh nghiệp. Mọi dự án đầu tư của doanh nghiệp. Câu 2. Nhược điểm của chỉ tiêu giá trị hiện tại ròng (NPV) trong đánh giá hiệu quả tài chính dự án đầu tư là: Không tính đến giá trị thời gian của đồng tiền Một số trường hợp không xác định được NPV hoặc thu được nhiều NPV do dòng tiền dự án thay đổi bất thường. Độ chính xác phụ thuộc vào tỷ suất chiết khấu dòng tiền của dự án. Câu 3. Nhược điểm của chỉ tiêu thời gian hoàn vốn có chiết khấu trong đánh giá hiệu quả tài chính dự án đầu tư là: Bỏ qua các dòng tiền phát sinh sau thời gian hoàn vốn; Không tính đến giá trị thời gian của dòng tiền. Không tính đến quy mô của vốn đầu tư; Không tính đến giá trị thời gian của dòng tiền. Bỏ qua các dòng tiền phát sinh sau thời gian hoàn vốn. Câu 4. Ưu điểm của chỉ tiêu giá trị hiện tại ròng (NPV) trong đánh giá hiệu quả tài chính dự án đầu tư là: Tính đến giá trị thời gian của đồng tiền. Cho phép đánh giá mức sinh lời của mỗi đồng vốn bỏ vào đầu tư. Độ chính xác không phụ thuộc vào tỷ suất chiết khấu dòng tiền của dự án. Câu 5. Phương pháp "Sử dụng tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu (ROE) trong quá khứ" để xác định chi phí vốn chủ sở hữu phù hợp với dự án trong: Ngành biến động theo chu kỳ kinh tế, như ngành dịch vụ du lịch, truyền thông, năng lượng Ngành ít biến động theo chu kỳ kinh tế, như ngành điện, ngành cấp nước, ngành vận chuyển công cộng Tất cả các ngành. Câu 6. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính dự án đầu tư nào dưới đây không phản ánh nguyên tắc "giá trị thời gian của tiền tệ"? Giá trị hiện tại ròng (NPV) Tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR) Thời gian hoàn vốn không chiết khấu (PBP) Câu 7. Nếu suất chiết khấu tài chính được lựa chọn để tính toán chỉ tiêu giá trị hiện tại ròng (NPV)
- thấp hơn tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR) của dự án đầu tư thì: Giá trị hiện tại ròng (NPV) của dự án chắc chắn dương (> 0) Giá trị hiện tại ròng (NPV) của dự án chắc chắn bằng không (= 0) Giá trị hiện tại ròng (NPV) của dự án chắc chắn âm (< 0) Câu 8. Nhu cầu vốn đầu tư một dự án có được từ các nguồn: (i) Vốn tự có 50 tỷ đồng, lợi suất kỳ vọng của chủ đầu tư 20%/năm; Vay ngân hàng 50 tỷ đồng, lãi suất 20%/năm. Thuế thu nhập doanh nghiệp 30%. Chi phí sử dụng vốn bình quân theo trọng số của (WACC) dự án 13% 17% 20% Câu 9. Dòng tiền nào sau đây KHÔNG liên quan đến tính toán chỉ tiêu giá trị hiện tại ròng (NPV) của dự án đầu tư? Chi phí cơ hội Chi phí chìm Tác động ngoại biên Câu 10. Khả năng trả nợ bằng dòng tiền của dự án đầu tư được đánh giá thông qua nhóm chỉ tiêu: Cân đối nguồn trả nợ, Hệ số khả năng hoàn trả nợ vay (DSCR), Hệ số năng lực trả nợ trong thời gian vay (LLCR). Suất chiết khấu tài chính dự án đầu tư, Hệ số khả năng hoàn trả nợ vay (DSCR), Hệ số năng lực trả nợ trong thời gian vay (LLCR). Thời gian hoàn vốn có chiết khấu, Hệ số khả năng hoàn trả nợ vay (DSCR), Hệ số năng lực trả nợ trong thời gian vay (LLCR). Câu 11. Nguyên tắc nào sau đây là KHÔNG phù hợp khi ngân hàng áp dụng để xác định dòng tiền dự án đầu tư? Chi phí chìm là chi phí đã xuất hiện từ trước mà không thể bù đắp cho dù dự án có được chấp thuận hay không nên không phải là dòng tiền ra của dự án. Khấu hao không phải là khoản chi bằng tiền, nên không phải là một dòng tiền ra để có thể đưa vào biên dạng dòng tiền dự án. Dòng tiền ròng của dự án cần được xác định trên cơ sở trước thuế. Câu 12. Nhận định nào sau đây về quan điểm tổng vốn đầu tư trong xác định dòng tiền dự án đầu tư là KHÔNG phù hợp? Quan điểm tổng vốn đầu tư xem xét giá trị dòng tiền ròng của dự án đối với tất cả các nhà đầu tư vào dự án bao gồm chủ sở hữu và ngân hàng cho vay. Quan điểm tổng vốn đầu tư cho rằng, vốn vay là dòng tiền vào của dự án.
- Quan điểm tổng vốn đầu tư cho rằng, trả gốc vay không phải là dòng tiền ra của dự án. Câu 13. Nguyên tắc "Tác động ngoại biên" trong xác định dòng tiền dự án đầu tư phản ánh: Thu nhập có thể được tạo ra bởi các tài sản hữu dụng cho việc thực hiện dự án của doanh nghiệp nếu dự án tư không được thực hiện. Tác động của việc thực hiện dự án đến dòng tiền hiện thời khác của doanh nghiệp, theo đó tác động ngoại biên được xét đến khi tính toán các dòng tiền của dự án. Chi phí đã xuất hiện từ trước mà không thể bù đắp cho dù dự án có được chấp thuận hay không nên không phải là dòng tiền ra của dự án. Câu 14. Trên quan điểm tổng vốn đầu tư, suất chiết khấu tài chính của dự án đầu tư được sử dụng là: Mức lãi suất cao nhất trong các nguồn vốn mà chủ đầu tư dự án phải vay thương mại tại các tổ chức tín dụng để thực hiện dự án. Chi phí sử dụng vốn bình quân theo trọng số của các chi phí sử dụng các loại nguồn vốn khác nhau đầu tư vào dự án (WACC). Suất sinh lợi yêu cầu của phần vốn chủ sở hữu (vốn tự có) tham gia vào dự án. Câu 15. Để đánh giá hiệu quả tài chính dự án đầu tư trên quan điểm tổng vốn đầu tư bằng chỉ tiêu tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR), ngân hàng sẽ so sánh IRR của dự án đó với: Chi phí sử dụng vốn bình quân theo trọng số của các chi phí sử dụng các loại nguồn vốn khác nhau đầu tư vào dự án. Mức lãi suất cao nhất trong các nguồn vốn mà chủ đầu tư dự án phải vay thương mại tại các tổ chức tín dụng để thực hiện dự án. Suất sinh lợi yêu cầu của phần vốn chủ sở hữu (vốn tự có) tham gia vào dự án. Câu 16. Các bước cơ bản của quy trình đánh giá hiệu quả tài chính dự án đầu tư bao gồm: Xác định và kiểm tra độ tin cậy của các thông số chính của dự án; Đánh giá tính hợp lý của bảng tính trung gian; Phân tích hiệu quả tài chính và rủi ro tài chính. Xác định và kiểm tra độ tin cậy của các thông số chính của dự án; Tính toán các chỉ tiêu tài chính; Phân tích rủi ro tài chính. Xác định và kiểm tra độ tin cậy của các thông số chính của dự án; Tính toán các chỉ tiêu tài chính; Phân tích rủi ro tài chính. Câu 17. Ưu điểm của chỉ tiêu tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR) trong đánh giá hiệu quả tài chính dự án đầu tư là: Giả định rằng những khoản thu nhập tạm thời được tái đầu tư với tỷ lệ sinh lời bằng IRR là hợp lý. Dễ dàng so sánh với chi phí sử dụng vốn bình quân theo trong số, cho biết tỷ lệ lãi vay tối đa mà dự án có thể chịu đựng được Trong trường hợp dòng tiền dự án thay đổi bất thường, cán bộ thẩm định vẫn luôn xác định được IRR và IRR này là duy nhất. Câu 18. Thời hạn cho vay dự án đầu tư ngắn hơn thời gian hoàn vốn có chiết khấu của dự án đầu
- tư (DPBP) phản ánh: Doanh nghiệp ưu tiên dùng thu nhập để đầu tư tăng công suất của dự án Doanh nghiệp ưu tiên dùng thu nhập của dự án để thu hồi vốn chủ sở hữu. Doanh nghiệp ưu tiên dùng thu nhập của dự án để trả nợ vay ngân hàng. Câu 19. Giá cổ phiếu của Doanh nghiệp ABC trên thị trường là 31.500 đồng; Doanh nghiệp ABC dự kiến chi cổ tức 3.150 đồng/cổ phiếu trong năm tới và tốc độ tăng trưởng cổ tức hàng năm là 5%; Chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu là: 20% 10% 15% Câu 20. Theo phương pháp gián tiếp, dòng tiền hoạt động của dự án đầu tư được xác định: = Lợi nhuận sau thuế - Chi phí khấu hao + Chi phí trả lãi tiền vay vốn cố định và vốn lưu động +/- tăng giảm nhu cầu vốn lưu động +/- các khoản thay đổi khác ((lỗ/ lãi chênh lệch tỷ giá, trích dự phòng ) = Lợi nhuận sau thuế + Chi phí trả lãi tiền vay vốn cố định và vốn lưu động +/- tăng giảm nhu cầu vốn lưu động +/- các khoản thay đổi khác ((lỗ/ lãi chênh lệch tỷ giá, trích dự phòng ) = Lợi nhuận sau thuế + Chi phí khấu hao + Chi phí trả lãi tiền vay vốn cố định và vốn lưu động +/- tăng giảm nhu cầu vốn lưu động +/- các khoản thay đổi khác ((lỗ/ lãi chênh lệch tỷ giá, trích dự phòng )