Kinh tế học vĩ mô - Bài 7: Tăng trưởng kinh tế

ppt 35 trang nguyendu 5630
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kinh tế học vĩ mô - Bài 7: Tăng trưởng kinh tế", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptkinh_te_hoc_vi_mo_bai_7_tang_truong_kinh_te.ppt

Nội dung text: Kinh tế học vĩ mô - Bài 7: Tăng trưởng kinh tế

  1. Bài 7 Tăng trưởng kinh tế
  2. Mục đích nghiên cứu ⚫Cỏc nhõn tố quyết định tăng trưởng và mức sống của một quốc gia. ⚫Cỏc chớnh sỏch mà chớnh phủ cú thể sử dụng để khuyến khớch tăng trưởng và cải thiện mức sống.
  3. ⚫Cỏc nhõn tố( nguồn) tăng trưởng kinh tế:  Tài nguyờn thiờn nhiờn  Nguồn vốn( tư bản)  Nguồn lao động  Tiến bộ khoa học cụng nghệ
  4. Mụ hỡnh Solow ⚫ Robert Solow đó được nhận giải thưởng Nobel năm 1987 do những đúng gúp cho nghiờn cứu về tăng trưởng kinh tế. ⚫ Là mụ hỡnh được sử dụng rộng rói trong việc lập chớnh sỏch kinh tế. ⚫ Là mụ hỡnh chuẩn làm cơ sở cho việc phỏt triển cỏc học thuyết mới về tăng trưởng kinh tế. ⚫ Xem xột cỏc nhõn tố quyết định tăng trưởng kinh tế và mức sống trong dài hạn. ⚫ Mụ hỡnh Solow chỉ ra rằng tăng trưởng kinh tế là do ảnh hưởng của tỷ lệ tiết kiệm, tỷ lệ tăng dõn số và tiến bộ khoa học cụng nghệ
  5. Rất dài hạn ⚫Giỏ cả và tiền lương hoàn toàn linh hoạt. ⚫Thụng tin hoàn hảo. Mọi nguồn lực được sử dụng đầy đủ Y = Y* ⚫Lao động, tư bản và cụng nghệ cú thể thay đổi.
  6. Hàm sản xuất( cung về hàng hoỏ) ⚫ Khi giả định lao động và tiến bộ cụng nghệ chưa thay đổi: Đối với toàn bộ nền kinh tế: Y = F (K, L ) ⚫ Giả thiết hiệu suất khụng đổi theo qui mụ: zY = F (zK, zL ) với bất kỳ z > 0 ⚫ Ký hiệu: y = Y/L : Sản lượng bỡnh quõn một lao động k = K/L : Tư bản bỡnh quõn một lao động ⚫ Đặt z = 1/L. Khi đú: Y/L = F (K/L , 1) y = F (k, 1) y = f(k) → f(k) = F (k, 1)
  7. Sản lượng Hàm sản xuất bp một lao động y f(k) MPK =f(k +1) – f(k) 1 Tư bản bq 1LĐ k
  8. Đồng nhất thức thu nhập quốc dõn( cầu về hàng hoỏ và hàm tiờu dựng) ⚫ Y = C + I ⚫ Sản lượng bỡnh quõn một lao động: y = c + i Trong đú: c = C/L( tiờu dựng bq một lao động) và i = I/L( đầu tư bq một lao động)  vỡ c =(1 – s) y → y =(1-s)y+ i  i = s.y trong đú s là tỷ lệ tiết kiệm so với sản lượng Do y = f(k) → i = s.f(k). PT này cho biết: k càng lớn, y càng cao và đầu tư sẽ càng cao
  9. Sản lượng, tiờu dựng, và đầu tư Sản lượng f(k) bp 1 LĐ y Tỷ lệ tiết kiệm s quyết định sự phõn bổ sản c lượng cho tiờu 1 dựng(c) và đầu sf(k) tư(i): y1 c =f(k) – s. f(k) i1 k k 1 tư bản bq 1 LĐ
  10. Khấu hao Khấu hao bỡnh  = tỷ lệ khấu hao quõn một lao động (k) k  1 k (tư bản bq 1 LĐ)
  11. Tớch lũy tư bản(thay đổi của khối lượng vốn) Sự thay đổi tư bản = đầu tư – khấu hao k = i – k Vỡ i = sf(k) , nờn: k = s f(k) – k
  12. Trạng thỏi dừng k = s f(k) – k Cụng thức trờn cho thấy: Sự thay đổi của khối lượng tư bản( vốn) bằng chờnh lệch giữa đầu tư [s.f(k)] và khấu hao( k ).Nếu đầu tư vừa đủ để bự đắp khấu hao [sf(k) = k ], thỡ tư bản bỡnh quõn một lao động sẽ khụng thay đổi, cú nghĩa là: k = 0 Giỏ trị cố định này, ký hiệu k*, được gọi là mức tư bản ở trạng thỏi dừng.
  13. Trạng thỏi dừng đầu tư và khấu hao k sf(k) k* tư bản bq 1 LĐ k
  14. Chuyển tới trạng thỏi dừng k = sf(k) − k đầu tư và khấu hao k sf(k) k đầu tư khấu hao * k1 k k (tư bản bq 1 LĐ)
  15. Tiến tới trạng thỏi dừng k = sf(k) − k đầu tư và khấu hao k δ.k 3 sf(k) i3 i* =δ.k* i1 δ.k1 k k * 1 k2 k k3 k (tư bản bq 1 LĐ)
  16. Vớ dụ bằng số YFKLKLKL=(,) = = 1/2 1/2 Chia cả hai vế cho L: 1 /2 YKLK1 /2 1 /2 == LLL Thay y = Y/L và k = K/L cú được y== f() k k 1/2 ⚫ Giả thiết: s = 0.3;  = 0.1
  17. Xỏc định trạng thỏi dừng: s f( k *)== k * eq'n of motion with k 0 0.3kk *= 0.1 * using assumed values k * 3==k * k * Solve to get: k *= 9 and yk *== * 3 Finally, c *= (1 − s ) y * = 0.7 3 = 2.1
  18. Thay đổi tỷ lệ tiết kiệm với trạng thỏi dừng và sản lượng * Giả sử s→ i→ k( k*1 → k*2)→ y( y 1 → y*2) Đầu tư và khấu hao k s2 f(k) s cao hơn k* cao hơn và vỡ y = f(k) s1 f(k) k* cao hơn y* cao hơn * * k k 1 k 2
  19. so sánh quốc tế về tiết kiệm nội địa so với GDP (2000-2004) Năm N m Năm Năm Năm Tên nớc ă 2000 2001 2002 2003 2004 Tỷ lệ tiết kiệm so với GDP (%) Việt Nam 27.1 28.8 28.7 27.4 28.3 Trung Quốc 38.9 39.4 40.7 42.7 44.8 Philippine 17.5 18.1 19.5 20.1 20.4 Inđônêxia 26.2 26.4 24.7 23.5 22.4 Malaixia 47.1 42.3 41.9 42.9 45.0 Thái Lan 33.1 32.2 32.8 33.1 31.6 Hàn Quốc 32.6 31.9 31.4 32.8 35.0 Xingapo 47.9 44.0 43.9 46.7 47.4
  20. So sánh quốc tế về đầu t so với GDP (2000-2004) Năm Năm Năm Năm Năm Tên nớc 2000 2001 2002 2003 2004 Tỷ lệ đầu t so với GDP (%) Việt Nam 29.6 31.2 33.2 33.8 35.5 Trung Quốc 36.3 38.5 40.3 44.4 45.7 Philippine 21.5 20.6 19.3 18.7 19.6 Inđônêxia 21.0 21.5 20.2 19.8 19.5 Malaixia 27.1 24.0 23.6 21.8 22.5 Thái Lan 22.7 24.1 23.9 25.2 27.8 Hàn Quốc 28.2 29.3 29.1 29.4 29.3 Xingapo 32.0 24.9 21.2 13.4 15.3 - Nguồn số liệu: ESCAP
  21. Qui tắc vàng ⚫ Phỳc lợi kinh tế phụ thuộc vào tiờu dựng, do đú trạng thỏi dừng tốt nhất cú giỏ trị của tiờu dựng bỡnh quõn một cụng nhõn lớn nhất: c* = (1–s) f(k*) ⚫ Khi tăng s làm cho k* và y* tăng, điều này cú thể làm tăng c* ⚫ Mặt khỏc tăng s làm giảm tỷ lệ thu nhập dành cho tiờu dựng (1–s). Điều này cú thể làm giảm c* ⚫ Vậy, làm thế nào cú thể tỡm được giỏ trị của s sao cho c* đạt cực đại? ⚫ Trạng thỏi dừng cú mức tiờu dựng cao nhất gọi là mức tớch luỹ theo qui tắc vàng(trạng thỏi vàng) và tư bản bq * một lao động ở trạng thỏi vàng là k g và tiờu dựng ở * trạng thỏi vàng là c g.
  22. Trạng thỏi vàng * mức tư bản ở trạng thỏi vàng. kgold = c* = y* − i* * * c* = f (k ) − k Nhỡn chung: i = k + k Tại trạng thỏi dừng: i* = k* vỡ k = 0.
  23. Mức tư bản tại trạng thỏi vàng Sản lượng và khấu hao tại k* trạng thỏi dừng f(k*) * c gold ikgold=  gold ygold= f() k gold * k gold k*
  24. Điều kiện để đạt trạng thỏi vàng Sản lượng và khấu hao tại trạng thỏi dừng k* f(k*) Khi tư bản tăng thờm 1 đơn vị thỡ sản lượng tăng MPK và khấu hao * tăng thờm δ. Tại c gold trạng thỏi vàng thỡ: MPK =  * * k gold k
  25. Sự gia tăng dõn số trong mụ hỡnh Solow Giả sử dõn số và lực lượng lao động đều tăng với tỷ lệ n. (n là cho trước) L = n L Do khấu hao và gia tăng dõn số đều làm cho khối lượng vốn bq một lao động giảm nờn ta gọi ( + n)k : mức đầu tư vừa đủ và ∆k = i – (δ + n)k. Vỡ i = s.f(k) ta cú: k = s f(k) − ( + n) k
  26. Trạng thỏi dừng khi cú gia tăng dõn số k = s f(k) − ( +n)k đầu tư, đầu tư vừa đủ ( + n )k sf(k) k k* tư bản bq 1 LĐ
  27. Tỏc động của sự gia tăng dõn số đầu tư, đầu tư vừa đủ ( +n2) k (+n1)k n cao hơn k* thấp hơn. sf(k) và vỡ y = f(k) nờn k* thấp hơn y* thấp hơn. Như vậy, những nước cú tỷ lệ tăng dõn số cao hơn sẽ cú sản lượng bq đầu người thấp hơn. k * k * 2 1 k n→ k (k*2)→y (y*2)
  28. Trạng thỏi vàng khi cú gia tăng dõn số ⚫Từ c = y – i. Thay y = f(k) và i = (δ + n)k* ta cú: c* = f(k*) - (δ + n)k*.Như vậy c* đạt cực đại khi: MPK = δ + n ⚫ →MPK -  = n
  29. Tiến bộ cụng nghệ trong mụ hỡnh Solow ⚫ Tiến bộ cụng nghệ làm tăng hiệu quả của lao động. Ta cú một biến mới: E = hiệu quả lao động. Khi đú LxE biểu thị lực lượng lao động tớnh bằng đơn vị hiệu quả. Hàm sản xuất lỳc này cú dạng: YFKLE= (,) ⚫ Giả thiết: Tiến bộ cụng nghệ làm tăng hiệu quả lao động với tỷ lệ g E g = E
  30. Tiến bộ cụng nghệ trong mụ hỡnh Solow ⚫Ký hiệu: y = Y/LE : sản lượng bq một LĐ hiệu quả k = K/LE : tư bản bq một LĐ hiệu quả ⚫Hàm sản xuất tớnh bq một LĐ hiệu quả: y = f(k) ⚫Tiết kiệm và đầu tư bq một LĐ hiệu quả: s y = s f(k)
  31. Tiến bộ cụng nghệ trong mụ hỡnh Solow Như trờn ta giả sử tiến bộ cụng nghệ làm hiệu quả lao động tăng lờn một tỷ lệ ko đổi là g làm sản lượng tăng lờn g( g được gọi là tỷ lệ tiến bộ cụng nghệ mở rộng lao động). Do lực lượng lao động tăng lờn với tỷ lệ n và hiệu quả mỗi đơn vị lao động tăng lờn với tỷ lệ g nờn số đơn vị hiệu quả của lao động tăng thờm với tỷ lệ là n+ g. Do khấu hao và gia tăng số đơn vị hiệu quả đều làm giảm tư bản bq một đơn vị lao động hiệu quả nờn ta gộp chung cỏc bộ phận làm giảm k: δk + (n + g)k = ( +n + g)k gọi là: mức đầu tư vừa đủ. PT phản ỏnh thay đổi tư bản theo thời gian được xỏc định: ∆k = s.f(k) - ( + n + g)k
  32. Tiến bộ cụng nghệ trong mụ hỡnh Solow k = s f(k) − ( +n +g)k đầu tư, đầu tư vừa đủ ( +n +g )k sf(k) k* k (tư bản bq 1 LĐhiệu quả)
  33. Tỷ lệ tăng trưởng tại trạng thỏi dừng Tỷ lệ tăng Biến số Ký hiệu trưởng tại TT dừng Tư bản bq 1 CN k = K/ (L E ) 0 hquả Sản lượng bq 1 y = Y/ (L E ) 0 CN hquả Sản lượng bỡnh quõn một cụng (Y/ L ) = y E g nhõn Tổng sản lượng Y = y E L n + g
  34. Trạng thỏi vàng khi cú tiến bộ cụng nghệ ⚫ Từ c = y – i. Thay y = f(k*) và i =( + n + g)k*, ta cú hàm tiờu dựng ở trạng thỏi dừng: c*= f(k*) - ( + n + g)k*. PT này cho thấy, mức tư bản( k*) tối đa hoỏ mức tiờu dựng khi: ⚫ MPK =  + n + g . Tức là c* đạt cực đại khi: MPK -  = n + g ⚫ Tại khối lượng tư bản ở trạng thỏi vàng, sản phẩm cận biờn của vốn trừ đi khấu hao( MPK -  ) bằng tỷ lệ tăng trưởng của tổng sản lượng( n + g)
  35. Vớ dụ ⚫ Một nước cú tổng thu nhập của tư bản khoảng 30% GDP, tỷ lệ tăng trưởng bỡnh quõn của sản lượng thực tế khoảng 3%, tỷ lệ khấu hao 4%/năm, tỷ lệ tư bản - sản lượng bằng khoảng 2,5. Giả sử ban đầu nền kinh tế trờn đang đạt được trạng thỏi dừng và tỷ trọng thu nhập của tư bản trong sản lượng khụng thay đổi, hàm sản suất là hàm khụng đổi theo qui mụ. Hóy cho biết: ⚫ a.Tỷ lệ tiết kiệm trong trạng thỏi dừng ban đầu là bao nhiờu? ⚫ b, Sản phẩm cận biờn của tư bản trong trạng thỏi dừng ban đầu bằng bao nhiờu? ⚫ c, Giả sử chớnh phủ làm tăng tỷ lệ tiết kiệm lờn đến mức nền kinh tế đạt được tới khối lượng tư bản ở trạng thỏi vàng. Sản phẩm cận biờn của tư bản trong trạng thỏi vàng bằng bao nhiờu? So sỏnh MPK trạng thỏi vàng và trạng thỏi ban đầu. ⚫ d, Tỷ lệ tư bản - sản lượng ở trạng thỏi vàng bằng bao nhiờu? ⚫ e, Tỷ lệ tiết kiệm trong trạng thỏi vàng bằng bao nhiờu?