Kinh tế học vĩ mô - Bài 6: Mô hình AD - AS
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kinh tế học vĩ mô - Bài 6: Mô hình AD - AS", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- kinh_te_hoc_vi_mo_bai_6_mo_hinh_ad_as.ppt
Nội dung text: Kinh tế học vĩ mô - Bài 6: Mô hình AD - AS
- Bài 6 Mô hình AD - AS
- M« h×nh tæng cÇu - tæng cung trong nÒn kinh tÕ * Mô hình Tổng cầu - tổng cung ( AD – AS) là một mô hình tổng hợp nhất để phân tích sự biến động của nền kinh tế vĩ mô ở hai mặt cơ bản của nền kinh tế, đó là Tổng cầu và tổng cung khi mức giá chung thay đổi. * Mô hình AD – AS được xây dựng trên cơ sở mô hình IS – LM và mô hình IS* - LM* với mức giá thay đổi. * Khi sử dụng mô hình AD – AS ta sẽ phân tích được sự biến động của nền kinh tế thông qua sự thay đổi của sản lượng( Y), việc làm hay tỷ lệ thất nghiệp( u) và mức giá chung( P) của nền kinh tế.
- M« h×nh tæng cÇu - tæng cung trong nÒn kinh tÕ 1. Tổng cầu( AD - Agreegate Demand) • Tổng cầu là tổng khối lượng hàng hoá dịch vụ mà các tác nhân trong nền kinh tế dự kiến sẽ mua( hay có khả năng và sẵn sàng mua) tại các mức giá chung khác nhau trong một thời kỳ nhất định khi các yếu tố khác không thay đổi. • Nói cách khác, tổng cầu là tổng nhu cầu có khả năng thanh toán của các tác nhân trong nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định.
- M« h×nh tæng cÇu - tæng cung trong nÒn kinh tÕ C¸c bé phËn cÊu thµnh tæng cÇu: • AD = C + I + G ( nÒn kinh tÕ ®ãng) • AD = C + I + G + NX( nÒn kinh tÕ më) Trong ®ã: • C : Nhu cÇu tiªu dïng cña hé gia ®×nh • I : Nhu cÇu ®Çu t trong níc • G : Nhu cÇu chi tiªu cña chÝnh phñ vÒ hµng ho¸ dÞch vô • NX: Nhu cÇu xuÊt khÈu rßng
- M« h×nh tæng cÇu - tæng cung trong nÒn kinh tÕ • §êng AD : Lµ mét ®êng biÓu thÞ mèi quan hÖ gi÷a tæng cÇu vµ møc gi¸ chung khi c¸c yÕu tè kh¸c kh«ng thay ®æi • X©y dùng ®êng AD theo gi¸ XuÊt ph¸t tõ m« h×nh IS – LM Trong m« h×nh IS – LM, ®êng LM ®îc x©y dùng víi møc gi¸ cè ®Þnh MD = MS = Mn/P Khi P cè ®Þnh : MD = MS
- M« h×nh tæng cÇu - tæng cung trong nÒn kinh tÕ Khi P thay ®æi => Mn/P thay ®æi=> ®êng MS trªn ®å thÞ cña thÞ trêng tiÒn tÖ dÞch chuyÓn => ®êng LM dÞch chuyÓn => i vµ Y c©n b»ng thay ®æi. Nh vËy t¹i mçi møc gi¸ t¬ng øng mét møc s¶n lîng t¹i ®ã thÞ trêng tiÒn tÖ vµ thÞ trêng hµng ho¸ c©n b»ng . Tõ ®ã ta x©y dùng ®îc ®- êng Tæng cÇu theo gi¸ nh sau:
- M« h×nh tæng cÇu - tæng cung trong nÒn kinh tÕ • Thị trường tiền tệ Đường LM i i LM MS2 MS1 MS0 i 0 LM1 i2 LMo i1 i0 MD M Y
- Sự dịch chuyển của đường LM và đường AD i LM2 LM1 Đồ thị IS - LM LM0 IS Y P A2 P2 A1 P1 Đồ thị đường AD p0 A0 theo giá AD Y Y2 Y1 Y0
- Phương trình đường AD theo giá • Xuất phát từ PT đường IS và đường LM: Y = m" A + m" m i i Mn − M 0 k Y i = − h h A = C + I +G + X − MPC T m" h m" mi Mn Y = f (P) = A+ − M 0 h + m" mi k h + m" mi k P
- Đường AD theo giá m". h k'= h + m". k.mi k’ : Số nhân của CSTK, vì khi chi tiêu chính phủ tăng ∆G thì sản lượng tăng ∆Y = k’.∆G và ngược lại. m". m k"= i h + m". k.mi k” : Số nhân của CSTT, vì khi mức cung tiền tăng lên ∆MS = ∆Mn/p thì sản lượng tăng lên ∆Y = k””.∆MS và ngược lại.
- Nguyên nhân đường AD dốc xuống dưới về phía phải • Đường AD theo giá là một đường dốc xuống dưới về phía phải phản ánh mối quan hệ giữa tổng cầu và mức giá chung là mối quan hệ ngược chiều, nguyên nhân được giải thích như sau: • Hiệu ứng lãi suất: Khi P↑→Mn/P(MS)↓→i↑→I↓→AD↓ • Hiệu ứng của cải: Khi P↑→ của cải↓→ C↓→AD↓ • Hiệu ứng tỷ giá: Khi Khi P↑→tỷ giá hối đoái thực tế(ε)↑ →EX↓; IM↑ → NX↓→ AD↓. Như vậy khi mức giá chung tăng lên làm cho tổng cầu giảm xuống và ngược lại, tức là khi mức giá chung thay đổi thì đường AD di chuyên.
- Các nhân tố làm dịch chuyển đường AD • Mức cung tiền: MS↑ →đường AD dịch chuyển sang phải, mức cung tiền giảm đường AD dịch chuyển sang trái • Chi tiêu của chính phủ( G): G ↑ →đường AD dịch chuyển sang phải, G↓→ đường AD dịch chuyển sang trái. • Thuế tăng làm dịch chuyển đường AD sang trái và ngược lại. • Tiêu dùng( C): C↑ → đường AD dịch chuyển sang phải, C↓→ đường AD dịch chuyển sang trái. • Đầu tư tư nhân( I):I↑ →đường AD dịch chuyển sang phải, I↓→ đường AD dịch chuyển sang trái. • Xuất khẩu ròng( NX): NX↑ →đường AD dịch chuyển sang phải, NX↓→ đường AD dịch chuyển sang trái.
- 2.Tổng cung(AS- Agreegate Supply) 2.1. Khái niệm: Tổng cung: Là tổng khối lượng hàng hoá dịch vụ mà các nhà sản suất ( các doanh nghiệp) sẽ sản suất và bán tại các mức giá chung khác nhau trong một thời kỳ nhất định. Khi nghiên cứu tổng cung dựa trên giả thiết qui mô sản xuất của nền kinh tế đã xác định tức là khả năng sản xuất có giới hạn. * Khi nghiên cứu tổng cung thường bắt đầu nghiên cứu từ thị trường lao động, và khi thị trường lao động cân bằng ta sẽ có tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên ( u*) và khi nền kinh tế hoạt động tại u* thì ta có mức sản lượng toàn dụng nhân công và gọi là mức sản lượng tiềm năng ( Y*). * Đường AS: Là một đường phản ánh mối quan hệ giữa Tổng cung và mức giá chung khi các yếu tố khác không thay đổi. * Đường AS ngắn hạn phản ánh mối quan hệ giữa Tổng cung và mức giá chung trong ngắn hạn * Đường AS dài hạn (ASLR) phản ánh mối quan hệ giữa Tổng cung và mức giá chung trong dài hạn.
- Hai nhân tố quyết định Tổng cung của một nền kinh tế • Một là mức sản lượng tiềm năng ( Y*): Khi các yếu tố khác cố định, sản lượng tiềm năng của nền kinh tế thay đổi thì tổng cung thay đổi và đường AS dịch chuyển. Sản lượng tiềm năng tăng thì đường AS dịch chuyển sang phải và khi sản lượng tiềm năng giảm xuống thì đường AS dịch chuyển sang trái. Sản lượng tiềm năng( Y*) phụ thuộc vào các yếu tố của nền kinh tế (Đất đai và tài nguyên thiên nhiên, lao động, vốn và khoa học công nghệ) • Hai là chi phí đầu vào: Tại một mức Y* cho trước, khi chi phí đầu vào thay đổi thì đường AS dịch chuyển, chi phí đầu vào tăng thì đường AS dịch chuyển sang trái và ngược lại.
- 2.2.Các hình dáng của đường AS AS Đường AS thẳng đứng: P LR Theo quan điểm của mô hình cổ điển, giá cả và tiền lương danh nghĩa hoàn toàn linh hoạt và thị trường lao động luôn ở trong trạng thái cân bằng. P2 Điểm cân băng trên thị trường lao động không phụ thuộc vào sự biến động của mức giá P AD2 chung. Vì thế, đường tổng 1 cung dài hạn (ASLR) là một đường thẳng đứng tại mức AD sản lượng tiềm năng ( Y*). Khi 1 đó, sự thay đổi của tổng cầu Y chỉ dẫn đến sự thay đổi của mức giá chung. Y*
- 2.2.Các hình dáng của đường AS • Đường AS nằm ngang P Theo quan điểm của Keynes, giá cả và tiền lương danh AD nghĩa cố định, tiền lương thực 2 AD1 tế cũng cố định và thị trường lao động luôn ở trong tình trạng có thất ngiệp. Vì thế, các doanh nghiệp có thể tuyển AS dụng thêm lao động với mức P0 lương cố định và từ đó tăng thêm sản lượng với mức giá cố định và đường AS nằm ngang tại mức giá cố định đó. Sự thay Y đổi của AD chỉ dẫn đến sự thay Y1 Y2 đổi của sản lượng.
- Đường AS thực tế ngắn hạn • Đường AS ngắn hạn được xây dựng trên cơ sở một trong bốn mô hình, đó là: • Mô hình tiền lương cứng nhắc • Mô hình nhận thức sai lầm của người công nhân • Mô hình thông tin không hoàn hảo • Mô hình giá cả cứng nhắc • Dựa trên một trong bốn mô hình trên ta xây dựng được đường AS thừc tế ngắn hạn là một đường dốc lên trên về phía phải, phản ánh mối qua hệ giữa tổng cung với mức gia chung là mối quan hệ cùng chiều.
- Đường AS thực tế ngắn hạn • Phương trình đường AS thực tế ngắn hạn P ASLR AS Y = Y* + α. ( P – Pe) Trong đó: Y: Sản lượng thực tế Y*: Sản lượng tiềm năng P: Mức giá thực tế P Pe: Mức giá dự kiến e α: phản ứng của Y khi P thay đổi. Y Y*
- 2.3.Các nhân tố làm dịch chuyển đường AS • Y>Y* : Đường AS dịch chuyển sang trái • Y< Y*: Đường AS dịch chuyển sang phải • Lạm phát dự kiến↑, Đường AS dịch chuyển sang trái • Tiền lương↑, Đường AS dịch chuyển sang trái • Giá cả hàng hoá đầu vào↑, Đường AS dịch chuyển sang trái và ngược lại • Cú sốc cung tích cực →Đường AS dịch chuyển sang phải • Cú sốc cung tiêu cực → Đường AS dịch chuyển sang trái
- 3.Cân bằng nền kinh tế vĩ mô (mô hình AD- AS) Điểm cân bằng của nền kinh tế E0( p0,Y0) : Điểm cân bằng dài hạn P E ,E , E : Điểm cân bằng ngắn hạn ASLR 0 1 , 2 E0: Điểm cân bằng ngắn hạn trùng với điểm cân bằng dài hạn AS p1 E1 p0 E0 p 1 E2 AD1 AD AD 0 2 Y Y2 Y0(Y*)Y1
- Phân tích sự biến động của nền kinh tế trong mô hình AD- AS • Khi các biến cố, các sự kiện hoặc các chính sách kinh tế vĩ mô tác động vào đường AD làm cho đường AD dịch chuyển→ Sản lượng, việc làm và mức giá chung thay đổi • Nếu làm tăng AD, đường AD dịch chuyển sang phải→Y↑, P↑, E↑( u↓) • Nếu làm giảm AD, đường AD dịch chuyển sang trái→Y↓, P↓, E↓ ( u↑)
- Sự dịch chuyển của đường AD Đường AD dịch chuyển P Khi có các nhân tố làm tăng ASLR AD → Đường AD dịch chuyển sang phải →Y tăng, P tăng AS Â P2 P1 AD2 AD1 Y Y1 Y2
- Sự dịch chuyển của đường AD Khi có các nhân tố làm giảm AD p → Đường AD dịch chuyển ASLR sang trái →Y giảm ,u tăng Pgiảm AS P1 P2 AD1 AD2 Y Y2 Y1( Y*)
- Sự dịch chuyển của đường AS • Khi các biến cố, các sự kiện hoặc các cú sốc tác động vào AS làm cho đường AS dịch chuyển→ Sản lượng, việc làm và mức giá chung thay đổi • Nếu làm tăng AS, đường AS dịch chuyển sang phải→Y↑, P↓, E↑( u↓) • Nếu làm giảm AS, đường AS dịch chuyển sang trái→Y↓, P↑, E↓ ( u↑)
- Sự dịch chuyển của đường AS • Khi sản lượng tiềm năng tăng lên hoặc chi phí đầu vào giảm pxuống sẽ đẩy đường AS dịch chuyển sang phải ASLR AS1 Đường AS dịch chuyển sang phải Y tăng và P giảm AS2 P1 P2 AD Y (Y*) Y1 Y2
- Sự dịch chuyển của đường AS Khi sản lượng tiềm năng giảm đột biến và chi phí đầu vào tăng lên thì đường AS dịch chuyển sang trái p ASLR AS 2 Đường AS dịch chuyển sang trái → AS1 Y giảm và P tăng P2 P1 Y Y2 Y1(Y*)
- 4. Quá trình tự điều chỉnh của nền kinh tế • Quá trình tự điều chỉnh của nền kinh tế khi Y* không đổi P ASLR AS2 P3 AS Nền kinh tế tự điều chỉnh 1 khi có cú sốc cầu P2 P1 AD2 AD1 Y Y* Y1
- Quá trình tự điều chỉnh của nền kinh tế Nền kinh tế tự điều chỉnh khi có cú sốc cung: P ASLR Khi có cú sốc cung tiêu cực, đẩy AS1 đường AS dịch trái, sản lượn AS * 0,2 giảm, giá tăng. Khi đó Y1 < Y , đường AS có xu hướng dịch chuyển về đường AS để đưa p1 * Y →Y p0 AD * Y Y1 Y0 (Y )
- Tác động của CSTK và CSTT trong mô hình AD- AS • Tác động của CS ổn định hoá P ASLR P ASLR AS AS P0 p 1 P1 p0 AD0 AD1 AD1 AD0 Y Y* Y * Y 0 Y Y0 Trường hợp Y Y*
- Tác động của các CSKT vĩ mô • Tác động điều chỉnh của CP khi có cú sốc cung p p ASLR ASLR AS AS1 1 AS0 AS0 E1 P2 E2 P0 P1 E1 p1 E0 E0 E2 P0 AD1 AD0 AD0 AD1 Y Y Y2 Y1 Y0 Y1 Y0 Khi mục tiêu của CP là ổn định giá Khi mục tiêu của CP là ổn định Y
- Tác động của các chính sách kinh tế vĩ mô • Tác động điều chỉnh của CP khi có cú sốc cầu P ASLR Khi có cú sốc đột biến làm tăng AD, đường AD dịch chuyển sang phải, P tăng và Y tăng lên. AS Trong trường hợp, để ổn định P1 giá và ổn định sản lượng, CP p0 đều phải thắt chặt các CSKT, AD1 đẩy đưpờng AD dịch trái, đưa * Y→Y , P→P0 AD0,2 * Y Y0(Y ) Y1