Kiểm toán ngân hàng - Một số nội dung về DTBB, lãi suât và điều hoà vốn nội bộ

ppt 25 trang nguyendu 4240
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kiểm toán ngân hàng - Một số nội dung về DTBB, lãi suât và điều hoà vốn nội bộ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptkiem_toan_ngan_hang_mot_so_noi_dung_ve_dtbb_lai_suat_va_dieu.ppt

Nội dung text: Kiểm toán ngân hàng - Một số nội dung về DTBB, lãi suât và điều hoà vốn nội bộ

  1. MỘT SỐ NỘI DUNG VỀ DTBB, LÃI SUÂT VÀ ĐiỀU HOÀ VỐN NỘI BỘ
  2. 1.Lãi suất huy động 1.1.Cơ chế hiện hành: Tổng giám đốc ban hành cơ một chế trần lãi suất -Khái niệm: là mức lãi suất huy động tối đa -Lý do phải có trần +hiện nay lscv ngắn hạn của NHTM tối đa bằng 150% LSCB thống đốc công bố (12%) => cần quy định để duy trì mức chênh lệch cho toàn hệ thống -Tính linh hoạt +trước đây LSHĐ Tổng giám đốc đã uỷ quyền cho GĐ CN được ấn định +Hiện nay tự ấn định mức cụ thể trong phạm vi trần lãi suất.Ví dụ Quy định mới nhất trần là 10,49%/năm. -Hạn chế:trần lãi suất quy định chung cho toàn hệ thống, có địa bàn và mức cạnh tranh khác nhau, tâm lý ng gửi tiền khác nhau =>có nơi chưa sử dụng hết trần (địa bàn Hà nội, TPHCM), có nơi trần hiện hành thấp hơn các NHTM khác
  3. 1.Lãi suất huy động 1.2.Các căn cứ để xác định LSHĐ. -Mặt bằng lãi suất huy động tại địa bàn +đây là yếu tố cạnh tranh nhất, khi ấn định lãi suất phải quan tâm đến -Lãi suất huy động bình quân của CN. +hiện nay hàng tuần phòng QLCN TT NHCT gửi file TG và LSHĐ BQ, TV và LSCV BQ, GĐ CN ấn định lãi suất theo từng kỳ hạn, sản phẩm và lãi suất bq để quyết định các mức lãi suất cụ thể. -Các mức lãi suất cụ thể của CN đang đăng ký với incas.
  4. 1.Lãi suất huy động 1.3.Một số lưu ý: -Khách hàng chiến lược +quy định tại QĐ 131/QĐ-HĐQT-NHCT35 thì đối với khách hàng đủ đk nêu tại QĐ trên thì có thể cộng thêm 0,3%/năm so với trần thông báo -Một số sản phẩm huy động cụ thể +Sản phẩm huy động theo tuần=>trước đây và thời kỳ lãi suất biến động lớn=>do yêu cầu thanh khoản phải thực hiện=>chủ trương bỏ. Sau khi ban hành trần=>các CN được thực hiện, tuy nhiên không niêm yết vì bàn chất TGDN là thanh toán=>nếu thực hiện giá vốn cao mà về mặt cân đối vốn kỳ hạn không thay đổi. + Sản phẩm huy động bậc thang không kỳ hạn theo số dư và thời gian gửi – chủ yếu dùng cho TGDN - Một số ngoại tệ khác ngoài USD, EUR thì khi khách hàng có nhu cầu gửi thì mở tài khoản quản lý và thu phí – kể cả Bảng Anh (GBP).
  5. 1.Lãi suất huy động 1.3.Một số lưu ý -Giao dịch với các TCTD và ĐCTC: -Khái niệm: TCTD và ĐCTC +TCTD: là các TCTD phi ngân hàng gồm: Cty cho thuê TC, Cty Tài chính, Quỹ tín dụng ND, Cty đầu tư TC. +ĐCTC: là các tổ chức Tài chính hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực TC nhưng không thuộc các TCTD nói trên như các Cty bảo hiểm, tái bảo hiểm, quỹ đầu tư, quỹ phát triển, công ty kinh doanh vàng bạc đá quý -Quy định hiện hành +Rất nhiều văn bản, công điện=>CN không được nhận tiền gửi có kỳ hạn của các TCTD, ĐCTC Đây là nghiệp vụ của các TSC các Ngân hàng gọi là TT LNH=>giao dịch đặc thù chủ yếu là bù đắp thanh khoản,kỳ hạn ngắn – thừa hoặc thiếu vốn khả dụng. +Khi có TCTD chào các CN vay thường là tt dư thừa, lãi suất LNH thấp=>chào cho vay kỳ hạn dài điều chỉnh lãi suất theo tháng=>thiệt hại toàn hệ thống=>dư thừa ở TSC=>cân đối vốn khó khăn +Khi các ĐCTC gửi kỳ hạn dài=>chắc chắn xu hướng lãi suất giảm=>huy động giảm=>điều hoà giảm=>CN lỗ
  6. 1.Lãi suất huy động 1.4.Sai xót thường gặp. -huy động cao hơn trần tối đa, trong đó sẽ có một số trường hợp TGĐ cho phép -Không đăng ký lại với Incas hoặc đăng ký thiếu kỳ hạn huy động – dẫn đến khi đến hạn khách không rút hệ thống tự động tiếp tục duy trì kỳ hạn ls cao -đối tượng áp dụng sai: ví dụ tiền gửi của pháp nhân bằng USD – có khống chế tối đa (hiện nay 1%) -huy động tiền gửi của TCTD là ngân hàng và TCTD phi ngân hàng khi chưa có uỷ quyền của TGĐ, Ngoại trừ tiền gửi thanh toán. -Các TCTD thường ký HĐ gửi kỳ hạn dài 12 tháng, lãi suất điều chỉnh tháng – các CN ký hợp đồng theo lãi suất 12 tháng là không chính xác – lãi suất trường hợp này là lãi suất kỳ hạn tháng. -Hạch toán đúng TK hướng dẫn do TG của các đối tượng này không phải dự trữ.
  7. 2.Lãi suất cho vay 2.1.Cơ chế điều hành: Theo mức sàn. -Khái niệm: là lãi suất tối thiểu cho vay đối với khách hàng.
  8. 2.Lãi suất cho vay 2.2.Các mức sàn: -Thông thường VNĐ:14,5%/năm cả ngắn, trung và dài hạn USD:ngắn 5,8%/năm, trung dài hạn 6,5%/năm. EUR: ngắn 6%/năm, trung dài hạn 6,5%/năm. -khác: +Cho vay theo các chương trình tín dụng có nguồn vốn quốc tế: JBIC, JICA, Save The Children – USA điều hoà thấp hơn, lãi suất cho vay ưu đãi hơn +Cho vay có đảm bảo bằng số dư TGTK, sổ/thẻ TK, GTCG do NHCT phát hành không thấp hơn13,5%/năm -Nhóm khách hàng ưu đãi +Theo QĐ 131/QĐ-HĐQT-NHCT35 giảm 0,5%/năm. +Có thể trình các trường hợp cụ thể để cạnh tranh, tiếp thị
  9. 2.Lãi suất cho vay 2.3.Phương thức áp dụng: Thả nổi = Lãi suất cơ sở (LSCS) + Biên độ -LSCS: Lãi suất huy động kỳ hạn +tiết kiệm 3 tháng/6 tháng/12 tháng =>cho vay ngắn +tiết kiệm 12 tháng=>trung và dài hạn -Biên độ: bao gồm chi phí hoạt động, rủi ro, lợi nhuận. +Quy ra tỷ lệ %: CP hoạt động/Tổng dư nợ, rủi ro/Tổng dư nợ, chi phí trích DPRR – hoàn dự phòng theo nhóm khách hàng phân theo QĐ 477, hoặc theo phân hạng khách hàng +Về lý thuyết LSCV từng khách hàng là khác nhau tuỳ theo mức độ RR=>trc đây thường là DNNN, DN ngoài NN, TN cá thể=>thường áp dụng giống nhau, lấy P của khách hàng tốt bù xấu=>không phân biệt đối xử với khách hàng tốt=>làm tăng nợ xấu + Hiện nay mức tối thiểu ngắn là 3,0%, trung dài hạn là 3,2%/năm.
  10. 2.Lãi suất cho vay 2.4.Kỳ xác định lãi suất: -Ngắn hạn: đối với USD hàng tháng, chậm nhất là 2 tháng/1lần đối với VNĐ hàng tháng. -Trung và dài hạn: đôí với USD chậm nhất 6 tháng/lần. đối với VNĐ chậm nhất 3 tháng 1/lần 2.5.Kỳ thu lãi: Kỳ thu lãi hàng tháng, tối đa là 3 tháng 1 lần +Tạo nguồn vốn cho NH tiếp tục sử dụng=>thanh khoản. +Lãi suất thực tế cao hơn +Khi cho vay tốt nhất thu lãi hàng tháng, tối đa 3 tháng thu lãi 1 lần=>nếu chuyển sang nhóm 2 ít ảnh hưởng đến P
  11. 2.Lãi suất cho vay 2.6.Lưu ý: -Tất cả phải ghi vào HĐTD -Nhiều CN thực hiện điều chỉnh hàng tháng +lý do lãi suất thực tế tăng theo chu kỳ, nếu theo tháng đối với dài hạn khi lãi suất giảm NH sẽ bất lợi=>gây tâm lý cho khách hàng, NH giành phần lợi vì vậy trung dài hạn nên 3 hoặc 6 tháng điều chỉnh 1 lần. -Một số loại cho vay không điều chỉnh lãi suất và kỳ thu lãi hàng tháng: +Chiết khấu chứng từ xuất khẩu bằng USD: theo nội dung văn bản riêng +Cho vay VNĐ theo lãi suất ngoại tệ 5% +Cho vay mở tài khoản tiết kiệm có kỳ hạn chứng minh tài chính du học: LS thẻ TK + phí tối thiểu 3%/năm +Cho vay đảm bảo sổ thẻ, số dư TG, chiết khấu GTCG của NHCT phát hành.
  12. 3.Lãi suất cho vay hoà vốn • LSCV hoà vốn = GVHĐ + Chi phí hoạt động + Chi phí RR trả lãi huy động + phí bảo hiểm tiền gửi - Giá vốn huy động = Số dư TGBQ – DTBB – TM tại quỹ và TGNHNN bình quân tổng chi phí – chi phí trả lãi – chi phí dự phòng RR - Chi phí hoạt động (Tỷ lệ) = Dư nợ bình quân trích dự phòng RR - Chi phí RR (tỷ lệ) = Dư nợ bình quân
  13. 4. Lãi suất cho vay để có lợi nhuận • Lãi suất cho vay có lợi nhuận Lãi suất cho vay có lợi nhuận = GVHĐ + Chi phí hoạt động + Chi phí RR + Tỷ lệ lợi nhuận Lợi nhuận từ hoạt động tín dụng dự kiến của CN - Tỷ lệ lợi nhuận = Dư nợ bình quân Lợi nhuận dự kiến: có thể là lợi nhuân kế hoạch (từ hoạt động TD trên dư nợ kế hoạch Lợi nhuận mà chi nhánh dặt yêu cầu phải đạt được cho hoạt động TD
  14. 5. Xác định Lãi suất cho vay từng khách hàng cụ thể Công thức tính toán cũng như lãi suất cho vay để có lợi nhuận như mục 4. Tuy nhiên khi xác định lãi suất cho vay cụ thể lưu ý thêm: 5.1 Do lãi suất cơ sở thực hiện theo lãi suất tiết kiệm kỳ hạn 6, 9 hoặc 12 tháng trả lãi sau, nên trong công thức tại điểm 4 khi thay Giá vốn huy động bằng lãi suất tiết kiệm kỳ hạn 6, 9 hoặc 12 tháng trả lãi sau nếu có chênh lệch thì tính cộng trừ vào biên độ. VD: GVHĐ bình quân là 7,5%/năm, lãi suất cơ sở là LSTK kỳ hạn 12 tháng trả sau là 8,6%/năm, chênh lệch 1,1%/năm trừ đi ở phần biên độ (sau khi đã xác định biên độ là 4%/năm, khi xác định LS thì biên độ đưa vào lãi suất là 2,9%/năm nếu không thấp hơn biên độ tối thiểu quy định). Ngược lại GVHĐ bình quân là 7,5%/năm, lãi suất cơ sở là LSTK kỳ hạn 3 tháng trả sau là 7%/năm, chênh lệch 0,5%/năm cộng vào phần biên độ.
  15. 5. Lãi suất cho vay từng khách hàng cụ thể Công thức tính toán cũng như lãi suất cho vay để có lợi nhuận như mục 4. Tuy nhiên khi xác định lãi suất cho vay cụ thể có hai điểm khác biệt sau: 5.2 Tỷ lệ chi phí rủi ro tại điểm 4 là chi phí rủi ro của toàn bộ dư nợ của chi nhánh. Khi tính tỷ lệ chi phí rủi ro của tùng khách hàng để đưa vào lãi suất cho vay, chi nhánh tính tỷ lệ chi phí rủi ro cho theo xếp hạng tín dụng của hàng khách hàng, ví dụ tỷ lệ chi phí rủi ro của dư nợ tại CN là 2%/năm, tuy nhiên tỷ lệ chi phí rủi ro của khách hàng có hạng AA là 0,8%/năm thì tính vào biên độ của khách hàng này là 0,8%/năm. 5.3 Nếu có quy định của NHNN thì sau khi xác định đối chiếu với quy định NHNN để thực hiện theo hướng NHCT có lợi nhất. VD: khống chế LSCV tối đa bằng 150%LSCB
  16. 5.Lãi điều hoà vốn nội bộ: 5.1.Căn cứ xác định lãi điều hoà: - Cân đối nguồn vốn toàn hệ thống - Lãi suất đầu ra đầu vào của toàn hệ thống. - Khuyến khích tăng trưởng hay hạn chế nguồn vốn (dư nợ) của toàn hệ thống trong từng thời kỳ.
  17. 5.Lãi điều hoà vốn nội bộ: 5.2.hướng dẫn tính: - Văn bản hướng dẫn cách tính: 1995/CV-NHCT3 ngày 02/6/2005 và 1983/CV-NHCT3 ngày 15/4/2008. - Đúng lãi suất, loại tiền tệ - Tài khoản điều chuyển vốn cuối ngày chỉ có 1 số dư (dư nợ hoặc dư có) - Bảng biểu:
  18. Ngân hàng Công thương chi nhánh: (Mã LH) BẢNG KÊ TÍNH LÃI ĐIỀU HÒA VNĐ Tháng: năm Ngày Tiền gửi TK 531101000 DTBB TW Dư nợ Số dư Giá trị còn BHXH, Nhận vốn Nộp vốn Kế hoạch thông báo DEG+ GTCG lại TSCĐ BHTG vượt so thiếu so quí KFV+ KH KH Dư Nợ Dư Có JBIC+ SMEDF 11,5% 12% 9% Lãi phạt-lãi 1% nhận vốn 14% 1/5 2/5 30/5 31/5 Tổng (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (8) = (2) - (10) + (3) (9) = (10) - (1) + (3) Lập biểu Kiểm soát Giám đốc
  19. HƯỚNG DẪN TÍNH LÃI ĐIỀU HÒA VNĐ - Đối với chi nhánh nhận vốn: (a) -Lãi phải trả theo lãi suất nhận vốn thông thường: (2) – (1) + (3) – (4) – (6) = x LS nhận vốn (%/năm) 360 (b) –Lãi trả để nhận vốn thuộc dự án của tổ chức quốc tế: (4) = x ls dự án (%) 360 (c) – Lãi trả do nhận vốn vượt: (8) = x ( ls phạt – lãi suất nộp vốn thông thường) 360 (d) – Lãi được hưởng từ DTBB VNĐ (3) = x (lãi suất NHNN trả cho tiền gửi DTBB: 1,2%/năm) 360 (e) – Lãi được hưởng từ khuyến khích phát hành GTCG (5) = x tỷ lệ khuyến khích %/năm 360 Tổng lãi trả về TSC: = (a) + (b) + (c) – (d) – (e); Nếu (2)-(1)+(3)-(4)-(6) <0 thì chi nhánh tính lãi như chi nhánh nộp vôn.
  20. HƯỚNG DẪN TÍNH LÃI ĐIỀU HÒA VNĐ - Đối với chi nhánh nộp vốn (a)Thu lãi nộp vốn theo lãi suất thông thường: (1) – (2) - (3) – (5) – (7) + (4) + (6) = x LS nộp vốn (%/năm) 360 - (b) Thu lãi nộp vốn từ nguồn TG BH: (7) = *(LS HĐ thực tế + tỷ lệ khuyến khích) 360 - (c) Lãi được hưởng từ DTBB VNĐ: (3) = *(lãi suất DTBB NHNN trả cho NHTM) 360
  21. - (d) Thu lãi nộp vốn từ phát hành giấy tờ có giá: (5) = *(LS HĐ thực tế + tỷ lệ khuyến khích) 360 - (e) Lãi trả để nhận vốn thuộc dự án của tổ chức quốc tế: (4) = *(lãi suất nhận vốn dự án) 360 (g) Lãi phạt nộp vốn thiếu: (9) = *(lãi suất phạt) 360 Tổng lãi nhận từ TSC: = (a) + (b) + (c) + (d) – (e) – (g) Ghi chú: CN nộp vốn có tiền gửi do TW thỏa thuận lãi suất, tiền gửi do CN làm đầu mối nhưng chuyển tiền về TSC, tiền gửi liên quan tới các hợp đồng ngoại tệ thì tùy theo tính chất của khoản huy động mà tính lãi điều hòa với TW như thỏa thuận với TW trước khi ký hợp đồng.
  22. Ngân hàng Công thương Chi nhánh: (mã LH) Bảng 2 BẢNG KÊ TÍNH LÃI ĐIỀU HÒA USD Tháng: năm Đơn vị: 1 USD TK 531101000 DTBB TW thông GTCG Hạn mức đầu Nhận vốn vượt Kế hoạch quí báo mối ngoại tệ so KH Ngày Dư Nợ Dư Có 6,0% 6,2% Lãi phạt-lãi nhận vốn 1/5 2/5 30/5 31/5 Tổng (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (6)= (2) - (7) + (3) Lập biểu Kiểm soát Giám đốc (Họ tên, ĐT liên hệ) (Ký, Họ tên) (Ký tên, đóng dấu)
  23. HƯỚNG DẪN TÍNH LÃI ĐIỀU HÒA USD (để kết quả là nguyên tệ, sau đó qui VNĐ) Đối với chi nhánh nhận vốn : (a) -Lãi phải trả theo lãi suất nhận vốn thông thường: (2) – (1) + (3) – (5) = *(lãi suất nhận vốn %/năm) 360 (b) Lãi được hưởng từ khuyến khích phát hành GTCG: (5) = x tỷ lệ khuyến khích %/năm 360 (c)Lãi phạt (nếu có): (6) = *(lãi suất phạt) 360 Tổng trả lãi về TSC = (a) + (c) – (b) ; trường hợp (2) – (1) + (3) – (5) < 0 thì chi nhánh tính như chi nhánh nộp vốn.
  24. HƯỚNG DẪN TÍNH LÃI ĐIỀU HÒA VNĐ - Đối với chi nhánh nộp vốn (a)Thu lãi nộp vốn theo lãi suất thông thường: (1) – (2) - (3) – (4) – (7) + (5) = x LS nộp vốn (%/năm) 360 (b) Thu lãi nộp vốn từ phát hành giấy tờ có giá: (4) = *(LS HĐ thực tế + tỷ lệ khuyến khích) 360 Tổng lãi nhận từ TSC: = (a) + (b)
  25. 5.Lãi điều hoà vốn nội bộ: 5.2.Lưu ý khi tính lãi điều hoà: -Chi nhánh nhận vốn không được hưởng tỷ lệ khuyến khích khi huy động vốn từ BHXH. -Chi nhánh nộp vốn tính điều hoà nguồn TG BHXH theo tỷ lệ khuyến khích, quy định từng thời kỳ - hiện nay là 1%/năm. -Lãi điều hoà cho CCTG: hiện nay thực hiện cơ chế khuyến khích + CN nộp thì tính lãi điều hoà bằng lãi huy động GTCG + tỷ lệ khuyến khích + CN nhận vốn thì chỉ tính lãi bằng tỷ lệ khuyến khích +Nếu CN tính lãi điều hoà riêng cho CCTG thì phải loại trừ số dư CCTG ra khỏi số dư các khoản nộp vốn thông thường. -Tính và hạch toán - đúng kỳ điều hoà (trong tháng) – quy định hạnh toán vào trước 1 ngày làm việc so với ngày cuối tháng. -Một số trường hợp đặc biệt: theo văn bản của TGĐ