Kiểm toán ngân hàng - Chương 8: Rủi ro trong hoạt động ngân hàng thương mại

pdf 16 trang nguyendu 7230
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm toán ngân hàng - Chương 8: Rủi ro trong hoạt động ngân hàng thương mại", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkiem_toan_ngan_hang_chuong_8_rui_ro_trong_hoat_dong_ngan_han.pdf

Nội dung text: Kiểm toán ngân hàng - Chương 8: Rủi ro trong hoạt động ngân hàng thương mại

  1. CHƢƠNG 8 RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI
  2. I. KHÁI NIỆM VÀ CÁC LOẠI RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NHTM 1. Khái niệm rủi ro: • Rủi ro là một sự cố không chắc chắn xảy ra hoặc ngày giờ xảy ra không chắc chắn. • Nguyên nhân gây rủi ro trong hoạt động NHTM Sự thay đổi của tỷ giá hối đoái, lãi suất => gây ra rủi ro cho hoạt động của NHTM. -> Do nguồn vốn huy động của NH di chuyển dễ dàng từ NH này sang NH khác, từ quốc gia này sang quốc gia khác.
  3. I. KHÁI NIỆM VÀ CÁC LOẠI RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NHTM 2. Các loại rủi ro trong hoạt động của NHTM và các nguyên tắc giảm thiểu rủi ro : 2.1. Các loại rủi ro trong hoạt động của NHTM: • Rủi ro tín dụng • Rủi ro lãi suất • Rủi ro hối đoái • Rủi ro trong tín dụng quốc tế và trong tín dụng ngoại thương • Rủi ro mất khả năng thanh toán
  4. 2. Các loại rủi ro trong hoạt động của NHTM và các nguyên tắc giảm thiểu rủi ro : 2.1. Các loại rủi ro trong hoạt động của NHTM:  Rủi ro tín dụng: Rủi ro tín dụng -> Khách hàng không trả nợ. -> Do khách hàng không có khả năng -> Do NH: đạo đức NViên tín dụng, thẩm định Nguyên tắc khắc phục: đo lường để đánh giá mức độ rủi ro -> có biện pháp đề phòng rủi ro tín dụng như: • Tỷ lệ nợ quá hạn/ Tổng dư nợ • Tỷ lệ nợ khó đòi/ Tổng dư nợ quá hạn • Nếu các chỉ tiêu này có kết quả càng nhỏ thì rủi ro tín dụng NH càng thấp.
  5. 2. Các loại rủi ro trong hoạt động của NHTM và các nguyên tắc giảm thiểu rủi ro : 2.1. Các loại rủi ro trong hoạt động của NHTM:  Rủi ro lãi suất: • Xảy ra khi lãi suất mà NH thu được thấp hơn chi phí của NH => liên quan chặt chẽ với rủi ro tín dụng. • Nguyên nhân -> do sự không cân xứng giữa các kỳ hạn của tài sản Nợ và tài sản Có. Nếu NH dùng tài sản Nợ ngắn hạn để đầu tư vào tài sản Có dài hạn thì khi lãi suất ngắn hạn tăng lên, trong khi lãi suất cho vay vẫn giữ nguyên, NH sẽ gặp rủi ro.
  6.  Rủi ro lãi suất: Cách hạn chế rủi ro: • Duy trì sự phù hợp về kỳ hạn của nguồn vốn và tài sản. • Các giải pháp khác như: Xây dựng lãi suất kỳ hạn, áp dụng lãi suất thả nổi, thực hiện hoán đổi lãi suất. (Hoán đổi lãi suất: Là sự thỏa thuận giữa NH và khách hàng, trong đó mỗi bên cam kết thanh toán cho bên kia khoản tiền lãi tính theo lãi suất cố định hay thả nổi trên cùng một khoảng thời gian)
  7. 2. Các loại rủi ro trong hoạt động của NHTM và các nguyên tắc giảm thiểu rủi ro : 2.1. Các loại rủi ro trong hoạt động của NHTM  Rủi ro hối đoái: – Lớn nhất là tín dụng bằng ngoại tệ -> biến động tùy tình hình kinh tế và chính trị của mỗi nước. – Rủi ro KH -> kinh doanh XNK, vay vốn bằng ngoại tệ. Nguyên tắc xử lý :  Sử dụng các hợp đồng kỳ hạn:  Sử dụng các hợp đồng hoán đổi  Sử dụng các hợp đồng quyền chọn  Sử dụng hợp đồng tương lai
  8. 2. Các loại rủi ro trong hoạt động của NHTM và các nguyên tắc giảm thiểu rủi ro : 2.1. Các loại rủi ro trong hoạt động của NHTM  Rủi ro trong tín dụng quốc tế và trong tín dụng ngoại thương: a. Rủi ro trong tín dụng quốc tế: Vay và cho vay nước ngoài, do đó: – Rủi ro do tiền tệ bất ổn. – Rủi ro từ chính sách tiền tệ – Rủi ro pháp lý.
  9. • Rủi ro do tiền tệ bất ổn: Rủi ro tiền tệ -> ảnh hưởng đến khả năng chuyển đổi và tính ổn định của đơn vị tiền tệ quốc gia của người vay. Nếu thanh toán quốc tế lớn hơn thu nhập của quốc gia đó => sẽ áp dụng chế độ kiểm soát hối đoái => khách hàng có thể gặp khó khăn trong việc bảo đảm vốn để chi trả nợ cho NH. • Chính sách tiền tệ của quốc gia: Rủi ro này xuất phát từ: phát triển kinh tế và chính trị Những biến động về chính trị, và suy thoái về kinh tế -> ảnh hưởng lợi nhuận của các cá nhân, doanh nghiệp -> ảnh hưởng đến NH. • Rủi ro pháp lý: Rủi ro về pháp lý ở trong nước hoặc nước ngoài -> ảnh hưởng đến tỷ lệ dự trữ quốc gia -> ảnh hưởng đến yêu cầu dự trữ, tỷ lệ vốn trên tài sản => cản trở đến hoạt động của NH.
  10.  Rủi ro trong tín dụng quốc tế và trong tín dụng ngoại thương: b. Rủi ro trong tín dụng ngoại thương: • Các NHTM buộc phải phân tích: các kỹ năng quản lý, báo cáo lợi nhuận, tình hình tài chính, mức độ tín nhiệm của khách hàng trong tương lai. • Khách hàng có thể rủi ro do kinh doanh ngoại thương -> vay ngoại thương sẽ rất khó giải quyết (vì những khoản cho vay quốc tế không đựợc bảo đảm bằng thế chấp mà được bảo đảm bằng tín chấp) => gây rủi ro cho các NH. => Có những trường hợp phải xử theo luật pháp của nước mình quan hệ.
  11.  Rủi ro mất khả năng thanh toán: • NH có khả năng thanh toán cao nếu nó có khả năng tăng vốn nhanh từ các nguồn khác nhau làm cho khả năng đáp ứng các nghĩa vụ chi trả cho khách hàng một cách thích hợp. • Mức độ thanh khoản của NHTM -> tùy thuộc vào lượng biến đổi ở số dư tiền gửi và nhu cầu tín dụng trong một khoảng thời gian. Nguyên tắc xử lý: quản lý hiệu quả tài sản Có và tài sản Nợ. • Đối với tài sản Có: Xác định nhu cầu khả năng thanh toán, quản lý quỹ đảm bảo thanh toán • Đối với tài sản Nợ: Đa dạng hóa các nguồn vốn, tăng cường nguồn vốn dài hạn:
  12. 2.2. Các biện pháp giảm thiểu rủi ro: Thứ nhất: Đa dạng hóa hoạt động tín dụng -> hỗ trợ lẫn nhau để loại trừ một số rủi ro. Thứ hai: Hoán chuyển rủi ro: – Cho vay đồng tài trợ: đây là hình thức nhiều NH cho một khách hàng có dự án lớn để phân tán rủi ro – Bán rủi ro: NH bán khoản cho vay cho NH lớn hoặc trung gian tài chính khác để hưởng hoa hồng phí. – Mua bảo hiểm tiền gửi của công ty bảo hiểm tiền gửi. Thứ ba: Tìm kiếm thông tin về các khoản cho vay (về đơn vị mà NH cho vay)
  13. II. CÁC KỸ THUẬT BẢO HIỂM RỦI RO Phần lớn là dựa vào các loại hợp đồng kỳ hạn (forward), hoán đổi (swaps), giao sau (futures) và quyền chọn (options). Muốn phát triển các loại giao dịch này cần có các điều kiện sau : – Tạo nhận thức về thị trường, – Tạo cơ sở hạ tầng phục vụ thị trường và – Tạo ra sự hiệu quả của thị trường (market efficiency)
  14. (1) Tạo nhận thức về thị trƣờng • Các công cụ tài chính -> là các sản phẩm giao dịch trên thị trường -> muốn tung ra thị trường -> tạo nhận thức của người tiêu dùng về loại sản phẩm đó. • Tạo nhận thức => quá trình dài và đòi hỏi kết hợp nhiều phương pháp: tuyên truyền, hội thảo, giáo dục, đào tạo, tiếp thị (2) Tạo cơ sở hạ tầng phục vụ thị trƣờng • Cơ sở hạ tầng: “Phần cứng” lẫn “phần mềm”. Phần cứng: sở giao dịch, các phương tiện, phương thức giao dịch. Phần mềm: cơ sở pháp lý làm nền tảng phục vụ giao dịch.
  15. (3) Tạo ra sự hiệu quả của thị trƣờng Thị trường tài chính hiệu quả Hình thức hiệu quả yếu: Giá cả hiện tại phản ánh đầy đủ kết quả giá cả trong quá khứ, khi hiểu biết về động thái giá cả quá khứ sẽ giúp bạn cải thiện được khả năng dự báo giá cả trong tương lai. Hình thức hiệu quả trung bình: Giá cả hiện tại phản ánh đầy đủ tất cả những thông tin được công bố chẳng hạn như báo cáo thường niên hoặc những tin tức có liên quan. Hình thức hiệu quả nhanh: Giá cả hiện tại phản ánh đầy đủ tất cả thông tin kể cả thông tin quá khứ, thông tin được công bố lẫn thông tin có tính riêng tư (thông tin mà chỉ có những người bên trong công ty mới biết).
  16. Tại sao cần có thị trường hiệu quả? Trong thị trường hiệu quả mạnh -> không ai có thể lợi dụng ưu thế hơn về thông tin để chiến thắng người khác Giá cả phản ánh rất nhanh với mọi thông tin -> không thể kiếm được lợi nhuận do có ưu thế hơn về thông tin. giao dịch trên thị trường được minh bạch và công bằng hơn. Làm thế nào để thị trường hiệu quả ? Thị trường hiệu quả hay không -> phụ thuộc vào mức độ phát triển của nền kinh tế và mức độ phát triển của thị trường tài chính, nhất là tự do hóa thị trường.