Kế toán ngân hàng thương mại - Chương 1: Tổng quan về kế toán ngân hàng thương mại

ppt 196 trang nguyendu 4780
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế toán ngân hàng thương mại - Chương 1: Tổng quan về kế toán ngân hàng thương mại", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptke_toan_ngan_hang_thuong_mai_chuong_1_tong_quan_ve_ke_toan_n.ppt

Nội dung text: Kế toán ngân hàng thương mại - Chương 1: Tổng quan về kế toán ngân hàng thương mại

  1. KẾ TOÁN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1
  2. Kế toán ngân hàng thương mại ⚫ Hoạt động kế toán ⚫ Thực hiện trong ngân hàng thương mại ⚫ Cung cấp thông tin kinh tế tài chính về hoạt động của ngân hàng thương mại cho nhà quản lý 2
  3. Tài liệu tham khảo ⚫ TS. Nguyễn Thị Thanh Hương, NGƯT Vũ Thiện Thập, (2005), Giáo trình Kế toán Ngân hàng, Học viện Ngân hàng, NXB Thống Kê ⚫ QĐ 479/2004/QĐ-NHNN ngày 29/4/2004 của Thống đốc NHNN VN ⚫ QĐ 807/2005/QĐ-NHNN ngày 1/6/2005 của Thống đốc NHNN VN ⚫ QĐ29/2006/QĐ-NHNN ngày 10/7/2006 của Thống đốc NHNN VN 3
  4. Địa chỉ web ⚫ www.sbv.gov.vn: Ngân hàng Nhà nước VN ⚫ www.moj.gov.vn: Bộ Tài chính Việt Nam ⚫ www.mof.gov.vn: Bộ Tư pháp Việt Nam 4
  5. Chương 1: TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN NHTM 5
  6. CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN NHTM ⚫ Đối tượng, nhiệm vụ ⚫ Đặc điểm ⚫ Tài khoản ⚫ Chứng từ ⚫ Tổ chức bộ máy kế toán 6
  7. Đối tượng Kế toán NHTM ⚫ Nguồn vốn và Tài sản trong quá trình vận động ⚫ Cấu trúc Nguồn vốn và Tài sản của NHTM Tài sản Nguồn vốn Vốn khả dụng và các khoản đầu tư Nợ phải trả Tín dụng Vốn chủ sở hữu Tài sản cố định và TS Có khác 7
  8. Đặc điểm đối tượng ⚫ T – T’: Tiền tệ vừa là thước đo giá trị, vừa là đối tượng kinh doanh ⚫ Đối tượng kế toán ngân hàng vận động theo sự dịch chuyển về sở hữu và sử dụng giữa các chủ thể phức tạp trong nền kinh tế ⚫ Đối tượng kế toán ngân hàng phong phú và đa dạng => phân tổ khó khăn, sử dụng nhiều tiêu chí, lồng ghép nhiều tầng nấc 8
  9. Nhiệm vụ kế toán ngân hàng thương mại ⚫ Phản ánh các nghiệp vụ kịp thời, chính xác, trung thực, khách quan, toàn diện theo các nguyên tắc và chuẩn mực kế toán ⚫ Phân tích và cung cấp thông tin cho quản lý: – Thông tin chi tiết – Thông tin khái quát, tổng hợp ⚫ Giám sát mọi mặt nghiệp vụ của ngân hàng, đảm bảo an toàn tài sản cho ngân hàng và khách hàng 9
  10. CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN NHTM ⚫ Đối tượng, nhiệm vụ ⚫ Đặc điểm ⚫ Tài khoản ⚫ Chứng từ ⚫ Tổ chức bộ máy kế toán 10
  11. ĐẶC ĐIỂM KẾ TOÁN NHTM ⚫ Tính tổng hợp (xã hội) cao ⚫ Xử lý nghiệp vụ theo quy trình công nghệ nghiêm ngặt, chặt chẽ ⚫ Tính kịp thời và chính xác cao độ ⚫ Khối lượng chứng từ lớn và phức tạp ⚫ Tập trung và thống nhất cao độ 11
  12. ĐẶC ĐIỂM KẾ TOÁN NHTM ⚫ Tính tổng hợp (xã hội) cao ⚫ Xử lý nghiệp vụ theo quy trình công nghệ nghiêm ngặt, chặt chẽ ⚫ Tính kịp thời và chính xác cao độ ⚫ Khối lượng chứng từ lớn và phức tạp ⚫ Tập trung và thống nhất cao độ 12
  13. Tính tổng hợp (xã hội) cao ⚫ Không chỉ phản ánh toàn bộ các mặt hoạt động của bản thân NH ⚫ Mà còn phản ánh phần lớn hoạt động kinh tế, tài chính của nền kinh tế thông qua các quan hệ: – Tiền tệ – Tín dụng – Thanh toán ⚫ Giữa các NH với – DN – Tổ chức kinh tế Trong nền kinh tế – Cá nhân => Thông tin kế toán ngân hàng là những chỉ tiêu quan trọng giúp cho việc chỉ đạo, điều hành hoạt 13 động ngân hàng và quản lý nền kinh tế
  14. Tính tổng hợp (xã hội) cao (tiếp) ⚫ Từ đặc điểm xã hội hoá cao, đòi hỏi việc xây dựng chế độ kế toán cho NH phải đảm bảo – Vừa phản ánh đầy đủ hoạt động của NH – Vừa phản ánh được hoạt động kinh tế, tài chính của nền kinh tế 14
  15. ĐẶC ĐIỂM KẾ TOÁN NHTM ⚫ Tính tổng hợp (xã hội) cao ⚫ Xử lý nghiệp vụ theo quy trình công nghệ nghiêm ngặt, chặt chẽ ⚫ Tính kịp thời và chính xác cao độ ⚫ Khối lượng chứng từ lớn và phức tạp ⚫ Tập trung và thống nhất cao độ 15
  16. Xử lý nghiệp vụ theo quy trình công nghệ nghiêm ngặt, chặt chẽ ⚫ Tiến hành đồng thời – Kiểm soát, xử lý nghiệp vụ Khi có nghiệp vụ phát sinh – Ghi sổ kế toán ⚫ Số lượng nghiệp vụ rất lớn => ⚫ Yêu cầu thời gian giao dịch ngắn nhất chuẩn hoá quy trình giao dịch Kế toán NHTM mang tính giao dịch rất cao 16
  17. ĐẶC ĐIỂM KẾ TOÁN NHTM ⚫ Tính tổng hợp (xã hội) cao ⚫ Xử lý nghiệp vụ theo quy trình công nghệ nghiêm ngặt, chặt chẽ ⚫ Tính kịp thời và chính xác cao độ ⚫ Khối lượng chứng từ lớn và phức tạp ⚫ Tập trung và thống nhất cao độ 17
  18. Tính kịp thời và chính xác cao độ ⚫ Đối tượng kế toán NHTM liên quan mật thiết đến đối tượng kế toán của các DN, cá nhân trong nền kinh tế ⚫ NHTM tập trung khối lượng vốn tiền tệ rất lớn của xã hội ⚫ Từ đặc điểm giao dịch => yêu cầu xử lý tức thời nghiệp vụ (giao dịch phát sinh) 18
  19. ĐẶC ĐIỂM KẾ TOÁN NHTM ⚫ Tính tổng hợp (xã hội) cao ⚫ Xử lý nghiệp vụ theo quy trình công nghệ nghiêm ngặt, chặt chẽ ⚫ Tính kịp thời và chính xác cao độ ⚫ Khối lượng chứng từ lớn và phức tạp ⚫ Tập trung và thống nhất cao độ 19
  20. Khối lượng chứng từ lớn và phức tạp ⚫ Nghiệp vụ đa dạng ⚫ Số lượng giao dịch lớn ⚫ => Khối lượng chứng từ lớn, chủng loại phức tạp, tổ chức luân chuyển qua nhiều khâu, đòi hỏi việc thiết kế chứng từ và quy trình luân chuyển khoa học, nhịp nhàng 20
  21. ĐẶC ĐIỂM KẾ TOÁN NHTM ⚫ Tính tổng hợp (xã hội) cao ⚫ Xử lý nghiệp vụ theo quy trình công nghệ nghiêm ngặt, chặt chẽ ⚫ Tính kịp thời và chính xác cao độ ⚫ Khối lượng chứng từ lớn và phức tạp ⚫ Tập trung và thống nhất cao độ 21
  22. Tập trung và thống nhất cao độ ⚫ Tập trung tuỳ theo điều kiện công nghệ ⚫ Thống nhất trong toàn hệ thống 22
  23. CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN NHTM ⚫ Đối tượng, nhiệm vụ ⚫ Đặc điểm ⚫ Tài khoản ⚫ Chứng từ ⚫ Tổ chức bộ máy kế toán 23
  24. TÀI KHOẢN KẾ TOÁN NHTM ⚫ Những vấn đề chung về tài khoản kế toán NHTM – Khái niệm – Phân loại ⚫ Hệ thống tài khoản kế toán NHTM – Văn bản pháp lý – Hệ thống hiện hành 24
  25. Những vấn đề chung về tài khoản kế toán NHTM ⚫ Khái niệm – Nơi ghi chép – Nghiệp vụ phát sinh – Liên quan đến một nội dung vật chất nhất định ⚫ Thực chất – Chỉ tiêu hạch toán – Quan hệ chặt chẽ với các chỉ tiêu hạch toán còn lại trong hệ thống 25
  26. Những vấn đề chung về tài khoản kế toán NHTM ⚫ Phân loại tài khoản kế toán – Theo bản chất kinh tế – Theo mức độ tổng hợp – Theo mối quan hệ với bảng cân đối kế toán 26
  27. Phân loại theo bản chất kinh tế ⚫ Tài khoản tài sản – Phản ánh tài sản – Dư Nợ ⚫ Tài khoản nguồn vốn – Phản ánh nguồn vốn – Dư Có ⚫ Tài khoản tài sản - nguồn vốn – Lúc phản ánh tài sản, lúc phản ánh nguồn vốn – Khi phản ánh tài sản: Dư Nợ, khi phản ánh nguồn vốn: Dư Có 27
  28. Những vấn đề chung về tài khoản kế toán NHTM ⚫ Phân loại tài khoản kế toán – Theo bản chất kinh tế – Theo mức độ tổng hợp – Theo mối quan hệ với bảng cân đối kế toán 28
  29. Phân loại theo mức độ tổng hợp ⚫ Tài khoản tổng hợp ⚫ Tài khoản chi tiết/tiểu khoản/tài khoản phân tích 29
  30. Những vấn đề chung về tài khoản kế toán NHTM ⚫ Phân loại tài khoản kế toán – Theo bản chất kinh tế – Theo mức độ tổng hợp – Theo mối quan hệ với bảng cân đối kế toán 30
  31. Phân loại theo mối quan hệ với BCĐKT ⚫ Tài khoản nội bảng – Phản ánh tài sản, nguồn vốn – Số dư nằm trong BCĐKT ⚫ Tài khoản ngoài bảng/ngoại bảng – Phản ánh những đối tượng không thuộc quyền sở hữu, sử dụng nhưng phải quản lý – Số dư nằm ngoài bảng 31 * Lưu ý: vấn đề mang tính thời điểm
  32. TÀI KHOẢN KẾ TOÁN NHTM ⚫ Những vấn đề chung về tài khoản kế toán NHTM – Khái niệm – Phân loại ⚫ Hệ thống tài khoản kế toán NHTM – Văn bản pháp lý – Hệ thống hiện hành 32
  33. Hệ thống tài khoản kế toán NHTM Văn bản pháp lý – QĐ 479/2004/QĐ-NHNN ngày 29/4/2004 của Thống đốc NHNN VN – QĐ 807/2005/QĐ-NHNN ngày 1/6/2005 của Thống đốc NHNN VN – QĐ29/2006/QĐ-NHNN ngày 10/7/2006 của Thống đốc NHNN VN Hệ thống hiện hành – 9 loại – Nội bảng: 8 loại – Ngoại bảng: 1 loại 33
  34. Hệ thống tài khoản kế toán hiện hành ⚫ Loại 1: Vốn khả dụng và các khoản đầu tư ⚫ Loại 2: Hoạt động tín dụng ⚫ Loại 3: Tài sản cố định và tài sản Có khác ⚫ Loại 4: Nợ phải trả ⚫ Loại 5: Hoạt động thanh toán ⚫ Loại 6: Vốn chủ sở hữu ⚫ Loại 7: Thu nhập ⚫ Loại 8: Chi phí 34
  35. CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN NHTM ⚫ Đối tượng, nhiệm vụ ⚫ Đặc điểm ⚫ Tài khoản ⚫ Chứng từ ⚫ Tổ chức bộ máy kế toán 35
  36. CHỨNG TỪ KẾ TOÁN NHTM ⚫ Những vấn đề chung về chứng từ kế toán NHTM – Khái niệm – Các yếu tố cơ bản – Phân loại ⚫ Kiểm soát và luân chuyển chứng từ – Kiểm soát – Luân chuyển 36
  37. Khái niệm chứng từ kế toán NHTM ⚫ Vật mang tin (Giấy, băng từ, đĩa từ ) ⚫ Chứng minh một cách hợp pháp, hợp lệ ⚫ Nghiệp vụ kinh tế đã phát sinh, hoàn thành tại cơ quan ngân hàng ⚫ Căn cứ để hạch toán vào sổ sách kế toán tại ngân hàng 37
  38. CHỨNG TỪ KẾ TOÁN NHTM ⚫ Những vấn đề chung về chứng từ kế toán NHTM – Khái niệm – Các yếu tố cơ bản – Phân loại ⚫ Kiểm soát và luân chuyển chứng từ – Kiểm soát – Luân chuyển 38
  39. Các yếu tố cơ bản của CT KT NHTM ⚫ Tên gọi và số hiệu ⚫ Bên lập chứng từ: Tên gọi, địa chỉ và số hiệu tài khoản ngân hàng ⚫ Bên nhận chứng từ: Tên gọi, địa chỉ và số hiệu tài khoản ngân hàng ⚫ Nội dung phát sinh nghiệp vụ ⚫ Số tiền (bằng số, bằng chữ) ⚫ Thời gian: thời điểm lập, nhận chứng từ ⚫ Dấu, chữ ký của các bên có liên quan 39
  40. CHỨNG TỪ KẾ TOÁN NHTM ⚫ Những vấn đề chung về chứng từ kế toán NHTM – Khái niệm – Các yếu tố cơ bản – Phân loại ⚫ Kiểm soát và luân chuyển chứng từ – Kiểm soát – Luân chuyển 40
  41. Phân loại chứng từ kế toán NHTM ⚫ Theo tính pháp lý và công dụng ghi sổ – Chứng từ gốc – Chứng từ ghi sổ – Chứng từ gốc kiêm chứng từ ghi sổ ⚫ Theo chủ thể lập – Chứng từ do khách hàng lập – Chứng từ do ngân hàng lập 41
  42. Phân loại chứng từ kế toán NHTM ⚫ Theo mức độ tổng hợp – Chứng từ đơn nhất – Chứng từ liên hoàn ⚫ Theo hình thái vật chất – Chứng từ giấy – Chứng từ điện tử 42
  43. CHỨNG TỪ KẾ TOÁN NHTM ⚫ Những vấn đề chung về chứng từ kế toán NHTM – Khái niệm – Các yếu tố cơ bản – Phân loại ⚫ Kiểm soát và luân chuyển chứng từ – Kiểm soát – Luân chuyển 43
  44. Kiểm soát chứng từ kế toán ⚫ Khái niệm ⚫ Sự cần thiết ⚫ Trách nhiệm ⚫ Nội dung 44
  45. Khái niệm kiểm soát chứng từ kế toán ngân hàng ⚫ Kiểm tra tính đúng đắn của các yếu tố đã ghi trên chứng từ ⚫ Nhằm đảm bảo tính hợp pháp, hợp lệ của chứng từ và nghiệp vụ kinh tế phát sinh ⚫ Trong toàn bộ quá trình xử lý 45
  46. Sự cần thiết kiểm soát chứng từ kế toán ngân hàng ⚫ Tránh lỗi lập sai chứng từ, vì – Thiếu hiểu biết về kỹ thuật lập chứng từ – Sơ suất, nhầm lẫn – Cố ý lập sai 46
  47. Trách nhiệm kiểm soát chứng từ ⚫ Kế toán viên, thanh toán viên, thủ quỹ ⚫ Giao dịch viên ⚫ Trưởng phòng kế toán hoặc người được uỷ quyền (kiểm soát viên) 47
  48. Nội dung kiểm soát chứng từ ⚫ Chứng từ có được lập đúng quy định không? (tính hợp pháp) ⚫ Nội dung nghiệp vụ phát sinh có phù hợp không? (tính hợp lệ) ⚫ Dấu, chữ ký của khách hàng và các bên có liên quan 48
  49. Luân chuyển chứng từ kế toán ngân hàng thương mại ⚫ Quá trình vận động của chứng từ ⚫ Từ lúc ngân hàng lập hoặc tiếp nhận từ khách hàng ⚫ Qua các khâu kiểm soát, xử lý hạch toán, đối chiếu cho đến khi được đóng tập đưa vào bảo quản lưu trữ 49
  50. Nguyên tắc luân chuyển chứng từ kế toán ngân hàng ⚫ Tổng thể: luân chuyển nhanh nhất nhưng vẫn phải đảm bảo các yêu cầu kiểm soát, xử lý hạch toán ⚫ Cụ thể, đối với các chứng từ thanh toán: – Tiền mặt: Thu: thu trước, ghi sau; Chi: ghi trước, chi sau – Chuyển khoản: luân chuyển phải đảm bảo ghi Nợ trước, ghi Có sau 50
  51. CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN NHTM ⚫ Đối tượng, nhiệm vụ ⚫ Đặc điểm ⚫ Tài khoản ⚫ Chứng từ ⚫ Tổ chức bộ máy kế toán 51
  52. TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN TRONG NHTM ⚫ Trong toàn hệ thống ngân hàng ⚫ Trong 1 đơn vị ngân hàng 52
  53. Tổ chức bộ máy kế toán trong toàn hệ thống NHTM ⚫ Mô hình kế toán phân tán – Xử lý thông tin tại ngay đơn vị – Kết nối thông tin với HSC rời rạc ⚫ Mô hình kế toán tập trung – Tập trung hoá tài khoản – Xử lý thông tin tập trung tại HSC ⚫ Mô hình kế toán tập trung kết hợp phân tán – Nền tảng công nghệ tập trung – Chia tách kết quả lao động của từng đơn vị 53
  54. TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN TRONG NHTM ⚫ Trong toàn hệ thống ngân hàng ⚫ Trong 1 đơn vị ngân hàng 54
  55. Tổ chức bộ máy kế toán trong một đơn vị NH ⚫ Giao dịch nhiều cửa ⚫ Giao dịch một cửa 55
  56. CHƯƠNG 2 KẾ TOÁN NHẬN TIỀN GỬI VÀ PHÁT HÀNH GIẤY TỜ CÓ GIÁ Cơ sở pháp lý: Luật Kế toán (Điều 9-12) CMKTVN số 16 “Chi phí đi vay” QĐ 479/2004/QĐ-NHNN 56
  57. TỔNG QUAN VỀ TIỀN GỬI VÀ GIẤY TỜ CÓ GIÁ 57
  58. NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN ⚫ Dự trả và dồn tích Dự trả: dự tính sẽ phải trả cho chi phí đã phát sinh (sau 1 kỳ mới dự trả) Dồn tích: cộng dồn tích lũy đối với số dư của TK lãi phải trả. 58
  59. TÀI KHOẢN SỬ DỤNG 59
  60. TK Tiền mặt VND - 1011 ⚫ Phản ánh thu chi, tồn quỹ tiền mặt tại quỹ của đơn vị NH ⚫ Bên Nợ: Số tiền mặt NH nhận vào quỹ ⚫ Bên Có: Số tiền mặt NH trả ra ⚫ Dư Nợ: Số tiền mặt tồn quỹ 60
  61. TK Tiền gửi của khách hàng - 42 ⚫ Phản ánh nguồn vốn tiền gửi huy động được từ các đối tượng khách hàng ⚫ Bên Có: số tiền khách hàng gửi vào NH ⚫ Bên Nợ: số tiền khách hàng lấy ra ⚫ Dư Có: Số tiền khách hàng hiện còn gửi ⚫ Trường hợp thấu chi: TK có thể dư Nợ với mức dư nợ cao nhất là hạn mức thấu chi đã được thoả thuận 61
  62. TK Tiền gửi của khách hàng - 42 421 TK tiền gửi thanh toán bằng VNĐ 422 TK tiền gửi thanh toán bằng ngoại tệ 423 TK tiền gửi tiết kiệm bằng VNĐ 424 TK tiền gửi tiết kiệm bằng ngoại tệ 42X1 TK tiền gửi không kỳ hạn 42X2 TK tiền gửi có kỳ hạn 62
  63. TK Lãi phải trả cho tiền gửi - 491 ⚫ Phản ánh lãi dồn tích trên tài khoản tiền gửi mà NH phải trả, đã được hạch toán vào CP trong kỳ nhưng NH chưa trả cho KH ⚫ Bên Có: số lãi phải trả ⚫ Bên Nợ: số lãi đã trả ⚫ Dư Có: số lãi phải trả dồn tích chưa thanh toán cho khách hàng 63
  64. TK Chi phí trả lãi tiền gửi 801 ⚫ Phản ánh chi phí NH trả lãi cho các nguồn tiền gửi ⚫ Bên Nợ: chi phí trả lãi phát sinh ⚫ Bên Có: – khoản giảm trừ chi phí đã phát sinh [thoái chi lãi] – Kết chuyển chi phí xác định lợi nhuận / kết quả kinh doanh ⚫ Dư Nợ: số chi phí trả lãi đã phát sinh trong kỳ 64
  65. TK về phát hành GTCG 431: Mệnh giá GTCG 432: Chiết khấu GTCG 433: Phụ trội GTCG 803: Chi phí trả lãi phát hành GTCG 492: Lãi phải trả về phát hành GTCG 388: Chi phí lãi trả trước chờ phân bổ 65
  66. TK trong thanh toán ⚫ Thanh toán bù trừ 5012 ⚫ Thanh toán điều chuyển vốn giữa các chi nhánh trong cùng hệ thống NHTM 5191 ⚫ Thanh toán Thu hộ, Chi hộ giữa các TCTD tham gia vào hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng 5192 66
  67. TK trong thanh toán ⚫ Phản ảnh hoạt động thanh toán của NH theo các phương thức thanh toán khác nhau ⚫ Bên Có: số tiền nhận hộ/thu hộ các đơn vị NH khác ⚫ Bên Nợ: Số tiền chi hộ/trả hộ các đơn vị NH khác ⚫ Dư Có: Chênh lệch thu hộ nhiều hơn chi hộ [chiếm dụng được vốn] ⚫ Dư Nợ: Chênh lệch chi hộ nhiều hơn thu hộ [bị chiếm dụng vốn] 67
  68. QUY TRÌNH KẾ TOÁN 68
  69. Quy trình kế toán tiền gửi thanh toán TGTT 4211/Tiền TGTT 4211/Tiền mặt 1011/TK Tiền gửi thanh mặt 1011/TK Lãi phải trả đối Chi phí trả lãi Thanh toán toán 421 Thanh toán với TG 491 tiền gửi 801 (1) (2) (4) (3) 1. Khách hàng gửi tiền vào tài khoản (chuyển khoản từ một khách hàng khác cũng có tài khoản tại ngân hàng/ nộp tiền mặt vào tài khoản/ nhận chuyển khoản từ dịch vụ thanh toán qua ngân hàng) 2. Định kỳ dự trả lãi tại NH 3. Cuối tháng/ cuối kỳ, NH chuyển lãi vào tài khoản cho khách hàng 69 4. Khách hàng lấy tiền từ tài khoản (để chuyển khoản cùng NH/rút tiền mặt/thanh toán khác NH)
  70. Ví dụ kế toán tiền gửi thanh toán ⚫ Ngày 1/ ./N, NH mở TK tiền gửi thanh toán cho KH X và yêu cầu KH để số dư tối thiểu là 500.000đ. KH đã nộp 5.000.000đ vào TK. ⚫ Ngày 11/ /N, KH X nhận được một khoản thanh toán 10.000.000đ qua TK. ⚫ Biết rằng NH tính lãi cho TK tiền gửi vào ngày cuối tháng. Lãi suất tiền gửi thanh toán là 0,3%/tháng. ⚫ Hãy trình bày tất cả các diễn biến liên quan đến TK tiền gửi TT này theo các thông tin trên. 70
  71. Quy trình kế toán tiền gửi tiết kiệm TGTT 4211/Tiền TGTT 4211/Tiền mặt 1011/TK Tiền gửi tiết mặt 1011/TK Lãi phải trả đối Chi phí trả lãi Thanh toán kiệm 423 Thanh toán với TGTK 4913 tiền gửi 801 (1) (2) (4) (3.ii) (3.i.a) (3.i.b) (3.i.c) Chi phí trả lãi tiền gửi 801 71
  72. Giải thích sơ đồ kế toán tiền gửi tiết kiệm 1. Khách hàng gửi tiền tiết kiệm 2. Định kỳ dự trả lãi tại NH 3. Cuối kỳ, NH thanh toán lãi i. Bằng tiền mặt a. Số lãi dự trả = số lãi phải trả b. Số lãi dự trả nhỏ hơn số lãi phải trả c. Số lãi dự trả nhiều hơn số lãi phải trả ii. Cộng dồn vào số dư tiền gửi tiết kiệm (cuối kỳ KH ko tất toán sổ, lãi nhập gốc) 4. Khách hàng rút tiền tiết kiệm 72
  73. Bài tập tiền gửi tiết kiệm 1 ⚫ Ngày /200N ⚫ Nhận 100 triệu tiền gửi tiết kiệm 1 tháng ⚫ Lãi suất 0,45%/tháng ⚫ Ngày /200N, khách hàng đã đến tất toán sổ tiết kiệm ⚫ Dự trả lãi vào ngày cuối tháng ⚫ Trình bày tất cả các bút toán có liên quan 73
  74. Bài tập tiền gửi tiết kiệm 2 ⚫ Ngày /200N ⚫ Nhận 100 triệu tiền gửi tiết kiệm 1 tháng ⚫ Lãi suất 0,45%/tháng ⚫ Ngày /200N, khách hàng đã đến tất toán sổ tiết kiệm trước hạn, hưởng lãi suất không kỳ hạn 0,15%/tháng ⚫ Dự trả lãi vào ngày cuối tháng ⚫ Trình bày tất cả các bút toán có liên quan 74
  75. Bài tập tiền gửi tiết kiệm 3 ⚫ Ngày /200N ⚫ Nhận 100 triệu tiền gửi tiết kiệm 1 tháng ⚫ Lãi suất 0,45%/tháng ⚫ Ngày /200N, khách hàng đã đến tất toán sổ tiết kiệm, lãi suất không kỳ hạn 0,15%/tháng ⚫ Dự trả lãi vào ngày cuối tháng ⚫ Trình bày tất cả các bút toán có liên quan 75
  76. Bài tập tiền gửi tiết kiệm 4 ⚫ Ngày 19/10/N, KH X tới NH tất toán sổ tiết kiệm 100 triệu, gửi ngày 10/7/N, kỳ hạn 3 tháng. ⚫ Lãi suất tiền gửi kỳ hạn 3 tháng là 0,6%/tháng. ⚫ Lãi suất tiền gửi không kỳ hạn là 0,3%/tháng. ⚫ NH tính lãi dự trả vào ngày cuối tháng. ⚫ Xử lý và hạch toán nghiệp vụ nêu trên vào tài khoản thích hợp. 76
  77. Bài tập tiền gửi tiết kiệm 5 ⚫ Ngày 14/2/N, KH A đến NH tất toán sổ tiết kiệm 100 triệu, kỳ hạn 6 tháng, gửi vào ngày 20/1/(N- 1). ⚫ Lãi suất tiền gửi kỳ hạn 6 tháng: 0,72%/tháng. ⚫ Lãi suất tiền gửi không kỳ hạn: 0,3%/tháng. ⚫ NH dự trả ngày cuối tháng. ⚫ Xử lý và hạch toán nghiệp vụ nêu trên vào tài khoản thích hợp. 77
  78. Bài tập tiền gửi tiết kiệm 6 Ngày 30/9 tại NHCT A, KH A yêu cầu tất toán sổ tiết kiệm không kỳ hạn số tiền 20 tr, gửi ngày 8/4 cùng năm, lãi suất 0,2%/tháng. NH đồng ý. NH dự trả ngày cuối tháng. 78
  79. Bài tập tiền gửi tiết kiệm 7 Ngày 30/6/N, KH X đến NH tất toán sổ TK 100 tr, kỳ hạn 3 tháng, gửi vào ngày 20/3/N. Biết lãi suất tiền gửi tiết kiệm 3 tháng là 0.6%/tháng, lãi suất tiền gửi không kỳ hạn là 0.15%/tháng. 79
  80. Bài tập tiền gửi tiết kiệm 8 Ngày 30/6/2006, tại NHCT A, ông Z đem 50 triệu đến NH gửi tiết kiệm kỳ hạn 18 tháng, lãi suất 0,72%/tháng; đồng thời, ông yêu cầu chuyển sổ tiết kiệm 30 triệu, kỳ hạn 6 tháng, lãi suất 0,63%/tháng, gửi ngày 31/12/2005 sang tiết kiệm kỳ hạn 3 tháng, lãi suất 0,6%/tháng. Lãi suất tiền gửi không kỳ hạn là 0,2%/tháng. 80
  81. Bài tập tiền gửi tiết kiệm 9 Ngày 31/3/2006, tại NHCT A, bà Y mang đến NH 40 triệu đồng và yêu cầu chuyển số tiền này cùng toàn bộ gốc 60 triệu đồng trước đây đã gửi tiết kiệm kỳ hạn 4 tháng (gửi ngày 15/7/2005, lãi suất 0,4%/tháng) sang tiết kiệm kỳ hạn 9 tháng, lãi suất 0,7%/tháng. Toàn bộ lãi của sổ tiết kiệm 4 tháng bà xin rút bằng tiềm mặt. Lãi suất tiền gửi không kỳ hạn 0,2%/tháng. 81
  82. Quy trình kế toán PH GTCG ngang giá - trả lãi sau Mệnh giá GTCG Lãi phải trả đối Chi phí trả lãi Tiền mặt 1011 431 Tiền mặt 1011 với GTCG 492 GTCG 803 (1) (2) (4) (3.a) (3.b) (3.c) Chi phí trả lãi GTCG 803 82
  83. Giải thích sơ đồ kế toán PH GTCG ngang giá - trả lãi sau 1. Khách hàng mua GTCG 2. Định kỳ dự trả lãi tại NH 3. Cuối kỳ, NH thanh toán lãi cho KH a. Lãi dự trả = lãi phải trả b. Lãi dự trả nhỏ hơn lãi phải trả c. Lãi dự trả lớn hơn lãi phải trả (Hiếm gặp hơn so với TGTK) 4. Thanh toán mệnh giá GTCG 83
  84. Ví dụ phát hành ngang giá - trả lãi sau ⚫ Ngày 4/3/2007, NH phát hành kỳ phiếu ⚫ Tổng mệnh giá 100 tỷ ⚫ Kỳ hạn 90 ngày, lãi suất 1,8% cả kỳ ⚫ Dự trả lãi vào ngày cuối tháng ⚫ Trình bày tất cả các bút toán có liên quan 84
  85. Quy trình kế toán PH GTCG chiết khấu - trả lãi sau Mệnh giá GTCG Lãi phải trả đối Chi phí trả lãi Tiền mặt 1011 431 Tiền mặt 1011 với GTCG 492 GTCG 803 (2.a) (4) (1) Chiết khấu 432 (2.b) (3.a) (3.b) (3.c) Chi phí trả lãi GTCG 803 85
  86. Giải thích sơ đồ kế toán PH GTCG chiết khấu - trả lãi sau 1. Khách hàng mua GTCG 2. Định kỳ dự trả lãi (a) và phân bổ chiết khấu (b) tại NH 3. Cuối kỳ, NH thanh toán lãi cho KH a. Lãi dự trả = lãi phải trả b. Lãi dự trả nhỏ hơn lãi phải trả c. Lãi dự trả lớn hơn lãi phải trả (Hiếm gặp hơn so với TGTK) 4. Thanh toán mệnh giá GTCG 86
  87. Ví dụ phát hành chiết khấu - trả lãi sau ⚫ Ngày 4/3/2007 ⚫ Tổng mệnh giá 100 tỷ, chiết khấu 270 triệu ⚫ Kỳ hạn 90 ngày, lãi suất 1,8% cả kỳ ⚫ Dự trả lãi và phân bổ chiết khấu vào ngày cuối tháng ⚫ Trình bày tất cả các bút toán có liên quan 87
  88. Quy trình kế toán PH GTCG phụ trội - trả lãi sau Mệnh giá GTCG Lãi phải trả đối Chi phí trả lãi Tiền mặt 1011 431 Tiền mặt 1011 với GTCG 492 GTCG 803 (4) (2.a) CP trả lãi Phụ trội 803 433 (1) (2.b) (3.a) (3.b) (3.c) Chi phí trả lãi GTCG 803 88
  89. Giải thích sơ đồ kế toán PH GTCG phụ trội - trả lãi sau 1. Khách hàng mua GTCG 2. Định kỳ dự trả lãi (a) và phân bổ phụ trội (b) tại NH 3. Cuối kỳ, NH thanh toán lãi cho KH a. Lãi dự trả = lãi phải trả b. Lãi dự trả nhỏ hơn lãi phải trả c. Lãi dự trả lớn hơn lãi phải trả (Hiếm gặp hơn so với TGTK) 4. Thanh toán mệnh giá GTCG 89
  90. Ví dụ phát hành phụ trội - trả lãi sau ⚫ Ngày 4/3/2007 ⚫ Tổng mệnh giá 100 tỷ, phụ trội 180 triệu ⚫ Kỳ hạn 90 ngày, lãi suất 1,8% cả kỳ ⚫ Dự trả lãi và phân bổ phụ trội vào ngày cuối tháng ⚫ Trình bày tất cả các bút toán có liên quan 90
  91. Quy trình kế toán PH GTCG theo mệnh giá - trả lãi trước CP lãi trả trước Mệnh giá GTCG chờ phân bổ Chi phí trả lãi Tiền mặt 1011 431 Tiền mặt 1011 388 GTCG 803 (2) (3) (1) 1. Khách hàng mua GTCG 2. Định kỳ phân bổ chi phí lãi trả trước vào chi phí trả lãi trong kỳ 3. Thanh toán mệnh giá GTCG 91
  92. Ví dụ phát hành ngang giá - trả lãi trước ⚫ Ngày 4/4/2007 ⚫ Tổng mệnh giá 100 tỷ ⚫ Kỳ hạn 90 ngày, lãi suất 1,8% cả kỳ ⚫ Trả lãi trước ⚫ Trình bày tất cả các bút toán có liên quan 92
  93. Bài tập 1 Ngày 1/9/2008, tại NHTM A có phát sinh các nghiệp vụ sau: 1. Nhằm huy động vốn cho đầu tư xây dựng một số trường học mới, NH phát hành trái phiếu kỳ hạn 5 năm, mệnh giá 1tr đ, lãi suất 0,8%/tháng, số trái phiếu đã phát hành là 50000. 2. NH phát hành kỳ phiếu 12 tháng với lãi suất 0,7%/tháng, mệnh giá 1 tr đ, lãi trả trước. Số kỳ phiếu đã phát hành là 30000. 3. NH phát hành 100 chứng chỉ tiền gửi kỳ hạn 6 tháng, lãi suất 0,65%/tháng, mệnh giá 2 tr đ, lãi thanh toán 3 tháng 1 lần. Hãy xử lý các nghiệp vụ trên và hạch toán vào TK thích hợp 93 tại các thời điểm 1/9, 31/10 và 1/12/2008.
  94. Bài tập 2 Ngày 1/9/2008 tại NHTM B có các nghiệp vụ: 1. NH thanh toán cho 20000 kỳ phiếu 12 tháng phát hành ngày 1/9/2007, mệnh giá 1 tr đ, lãi suất 8%/năm, trả lãi sau. 2. Nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cấp thiết cho nhà máy thủy điện, NH phát hành 10000 CDs có chiết khấu 0,5%. Mệnh giá 10 tr đ, kỳ hạn 12 tháng, lãi suất 0,75%/tháng. Lãi thanh toán 6 tháng 1 lần. 3. NH thanh toán 15000 trái phiếu phát hành đợt ngày 1/9/2006, mệnh giá 5 tr đ, lãi suất 10%/năm, trả lãi trước. Hãy xử lý và hạch toán các nghiệp vụ trên vào TK thích 94 hợp.
  95. CHƯƠNG 3: KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ CHO VAY Cơ sở pháp lý: QĐ 1627/2001/NHNN QĐ127/2005/NHNN QĐ493/2005/NHNN QĐ807/2005/NHNN 95
  96. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHO VAY - Phân loại nợ - Rủi ro tín dụng - Nợ quá hạn - Nợ xấu - Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ 96
  97. NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN CHO VAY Dự thu và dồn tích. Tính lãi dự thu đối với nợ tốt (Nợ loại 1: Nợ đủ tiêu chuẩn) 97
  98. TÀI KHOẢN SỬ DỤNG ⚫ Nhóm các tài khoản cho vay – 21X1: Nợ đủ tiêu chuẩn – 21X2: Nợ cần chú ý – 21X3: Nợ dưới tiêu chuẩn – 21X4: Nợ nghi ngờ – 21X5: Nợ có khả năng mất vốn ⚫ Tài khoản dự phòng 219 (2191 DPCT và 2192 DPC) 98
  99. TÀI KHOẢN SỬ DỤNG (tiếp) ⚫ Tài khoản lãi phải thu từ cho vay 394 ⚫ Tài khoản thu lãi cho vay 702 ⚫ Tài khoản tài sản gán xiết nợ chờ xử lý 387 ⚫ Tài khoản thu bán nợ, tài sản ĐB chờ thanh toán 4591 ⚫ Tài khoản thu khác từ hoạt động tín dụng 709 ⚫ Tài khoản chi phí khác từ hoạt động tín dụng 809 ⚫ Tài khoản chi phí dự phòng nợ phải thu khó đòi 8822 99
  100. TÀI KHOẢN SỬ DỤNG (tiếp) ⚫ Tài khoản tài sản đảm bảo 994 ⚫ Tài khoản tài sản gán xiết nợ chờ xử lý 995 ⚫ Tài khoản lãi cho vay chưa thu được 941 ⚫ Tài khoản nợ gốc bị tổn thất đang trong thời gian theo dõi 9711 ⚫ Tài khoản nợ lãi bị tổn thất đang trong thời gian theo dõi 9712 10 0
  101. Cấu trúc các tài khoản cho vay 21 ⚫ Phản ánh các hoạt động cho vay ⚫ Bên Nợ: Ghi số tiền NH cho KH vay ⚫ Bên Có: Ghi số tiền KH trả nợ NH; hoặc ghi số nợ bị/được chuyển loại. Riêng đối với TK 21X5 - Nợ có khả năng mất vốn: Bên Có còn có thể được dùng để ghi số nợ khó đòi đã xử lý, chuyển theo dõi ngoại bảng hoặc hoàn toàn tất toán nợ khó đòi ⚫ Dư Nợ: số dư phản ánh số tiền KH đang vay 10 NH 1
  102. Cấu trúc tài khoản dự phòng 219 ⚫ Phản ánh số dự phòng rủi ro đối với nợ gốc ⚫ Bên Có: ghi số dự phòng rủi ro nợ phải thu khó đòi ⚫ Bên Nợ: ghi số dự phòng được sử dụng để bù đắp tổn thất hoặc được hoàn nhập (do đã dự phòng vượt mức) ⚫ Dư Có: phản ánh số dự phòng rủi ro chưa được sử dụng 10 2
  103. Cấu trúc tài khoản lãi phải thu từ cho vay 394 ⚫ Phản ánh số lãi NH dự tính sẽ thu được từ KH, nhưng KH chưa thanh toán cho NH ⚫ Bên Nợ: ghi số lãi NH dự thu ⚫ Bên Có: ghi số lãi KH thanh toán cho NH; hoặc ghi số lãi NH đã dự thu nhưng không thu được, phải xoá lãi, trích lập chi phí tương ứng với số lãi đã dự thu ⚫ Dư Nợ: phản ánh tổng số lãi NH đã dự thu 10 nhưng chưa được KH thanh toán 3
  104. Cấu trúc tài khoản thu lãi cho vay 702 ⚫ Theo dõi thu nhập từ lãi trong hoạt động cho vay ⚫ Bên Có ghi số tiền lãi NH thu được từ hoạt động cho vay ⚫ Bên Nợ ghi số tiền lãi được kết chuyển vào tài khoản lợi nhuận (để xác định kết quả kinh doanh cuối kỳ) ⚫ Dư Có: số dư phản ánh số lãi NH thu được chưa kết chuyển để xác định kết quả kinh doanh 10 4
  105. Cấu trúc tài khoản tài sản gán xiết nợ chờ xử lý 387 ⚫ Phản ánh tài sản đảm bảo của KH bị NH gán nợ, chờ xử lý ⚫ Bên Nợ: ghi giá trị TS đảm bảo do NH thoả thuận giá trị gán nợ với KH ⚫ Bên Có: ghi giá trị TS gán xiết nợ NH đã bán được hoặc NH đưa vào sở hữu và sử dụng ⚫ Dư Nợ: phản ánh giá trị tài sản đảm bảo đã bị gán nợ đang chờ xử lý 10 5
  106. Cấu trúc tài khoản thu bán nợ, tài sản đảm bảo nợ chờ thanh toán 4591 ⚫ Phản ánh số tiền NH thu được từ việc bán nợ, bán tài sản đảm bảo nợ chờ thanh toán ⚫ Bên Có: ghi số tiền NH thu được từ việc bán nợ, bán tài sản đảm bảo nợ ⚫ Bên Nợ: ghi số tiền NH dùng để bù đắp tổn thất nợ mất vốn/ hoặc số tiền còn dư NH trả lại KH ⚫ Dư Có: phản ánh số tiền NH thu được từ việc bán nợ, bán tài sản đảm bảo nợ chưa được xử 10 lý, đang chờ thanh toán 6
  107. Kế toán giải ngân, dự thu lãi, thu lãi và thu gốc Tiền mặt Tiền mặt Thu lãi cvay Lãi phthu từ 1011/Thanh Cho vay khách 1011/Thanh 702 cho vay 394 toán/ hàng 21 toán/ (3.a) (2) (1) (4) (3.b) TS cầm cố thế chấp 994 (1’) (4’) (3.c) 1. Giải ngân bằng tiền mặt/hoặc qua các TK thanh toán , và cầm cố thế chấp TSĐB (1’) 2. Định kỳ dự thu lãi 3. Định kỳ thu lãi a. Lãi dự thu = lãi phải thu b. Lãi dự thu < lãi phải thu 10 c. Thu lãi chưa dự thu 74. Thu gốc, và giải chấp (4’)
  108. Bài tập 1 ⚫ Khoản vay 100 triệu, ngày 26/3 ⚫ Thời hạn 3 tháng ⚫ Lãi suất 1,2%/30 ngày ⚫ Tài sản đảm bảo 150 triệu ⚫ Dự thu ngày cuối tháng ⚫ Gốc, lãi trả cuối kỳ ⚫ Đã thực hiện đủ cam kết 10 ⚫ Trình bày tất cả các bút toán có liên quan 8
  109. Bài tập 2 ⚫ Khoản vay 100 triệu, ngày 26/3 ⚫ Thời hạn 3 tháng ⚫ Lãi suất 1,2%/30 ngày ⚫ Tài sản đảm bảo 150 triệu ⚫ Dự thu ngày cuối tháng ⚫ Lãi trả ngày 26 hàng tháng, từ tháng 4 ⚫ Gốc trả cuối kỳ ⚫ Đã thực hiện đủ cam kết 10 9 ⚫ Trình bày tất cả các bút toán có liên quan
  110. Xử lý các phát sinh về lãi ⚫ Lãi đã dự thu nhưng đến hạn không thu được Xoá lãi, tính số lãi chưa thu được vào chi phí tín dụng khác 809, chuyển theo dõi ngoại bảng trên tài khoản 941. Sau khi xử lý phần gốc mất vốn, số lãi chưa thu được còn dư trên 941 chuyển sang 9712. ⚫ Lãi đã dự thu nhưng chưa thu được, nay đang theo dõi ngoại bảng, lại thu được Tính luôn vào thu nhập tín dụng khác (709) và xuất ngoại bảng. 11 0
  111. Kế toán trích lập dự phòng và xử lý nợ xấu Thu bán Thu bán Nợ mất vốn nợ/TSĐB chờ TS gán xiết nợ nợ/TSĐB chờ 21X5 Phải trả KH thtoán 4591 chờ xử lý 387 thtoán 4591 (4.a) (2) (3.a) Tiền mặt CP dự phòng 1011/Thanh Dự phòng 219 Nợ gốc bị tổn 8822 toán/ thất đang theo (4.b) (3.b) dõi 9711 CP tín dụng (1) khác 809 (4’) TS cầm cố thế TS gán xiết nợ chấp 994 chờ xlý 995 1. Trích lập dự phòng 2. Gán tài sản đảm bảo (2’) (2’) (3’) 11 3. Bán TSĐB, thu tiền 1 4. Xử lý nợ mất vốn (x’) Các bút toán ngoại bảng
  112. Bài tập 1 Định kỳ NH trích lập DPRR nợ phải thu khó đòi, biết rằng: - Tổng DP đã trích tính đến đầu kỳ 30 tỷ, trong đó DPCT là 25 tỷ - Trong kỳ NH đã xử lý 46 HĐTD đối với nợ nhóm 5. Số DP đã sử dụng để bù đắp tổn thất tín dụng là 6 tỷ, trong đó có 4 tỷ là DPCT. Số DPCT đã hoàn nhập là 300 tr. - Tổng DP cần trích theo trạng thái nợ cuối kỳ là 35 tỷ, trong đó 28 tỷ là DPCT. 11 Hãy xử lý và hạch toán vào tài khoản thích hợp. 2
  113. Bài tập 2 Ngày 10/10/N, NH thu được tiền bán TSĐB. Sau khi đã trừ đi chi phí, NH thu được 150 tr tiền mặt, nhiều hơn giá trị khi đã thỏa thuận gán là 10 tr. Để tất toán khoản nợ xấu này, NH phải dùng hết 15 tr DFCT đã trích, 2 tr DPC. Ngoài ra phần còn thiếu là 3 tr được NH đưa vào chi phí tín dụng khác. Hãy xử lý và hạch toán nghiệp vụ trên vào tài khoản thích hợp. 11 3
  114. Bài tập 3 NH có một khoản nợ còn dự gốc là 100 triệu. Khi cho vay, NH đánh giá giá trị của TSTC là 130 triệu. Khoản nợ đã bị chuyển sang nhóm 5: Nợ có khả năng mất vốn. Khi trích lập DPCT, NH tính giá trị có thể thu hồi của tài sản này là 70 triệu. Nay NH đã thỏa thuận nhận gán nợ tài sản này với giá 80 triệu. Một tuần sau khi thỏa thuận, NH bán được tài sản này, thu tiền mặt được 80 triệu. Hãy trình bày tất cả các bút toán có liên quan đến 11 khoản nợ này kể từ sau khi bị chuyển xuống nhóm 5. 4
  115. Chương 4: KẾ TOÁN THANH TOÁN QUA NGÂN HÀNG 11 5
  116. TỔNG QUAN VỀ THANH TOÁN QUA NHTM 11 6
  117. Các khái niệm về thanh toán ⚫ Thanh toán qua ngân hàng: – Tập hợp – Các khoản: + Chi trả tiền hàng hoá, dịch vụ + Cho, gửi, biếu, tặng – Giữa các cá nhân và tổ chức trong nền kinh tế – Thông qua vai trò trung gian của ngân hàng 11 7
  118. Các khái niệm về thanh toán ⚫ Thanh toán không dùng tiền mặt – Sự vận động của tiền tệ – Qua chức năng phương tiện thanh toán – Được thực hiện qua bút toán ghi sổ, bằng cách + Trích chuyển từ tài khoản này sang tài khoản khác + Bù trừ lẫn nhau – Thông qua vai trò trung gian của ngân hàng 11 8
  119. Vai trò của thanh toán qua ngân hàng ⚫ Đối với khách hàng – An toàn – Thuận tiện – Nhanh chóng, góp phần tăng nhanh vòng quay vốn ⚫ Đối với ngân hàng – Thu nhập từ phí dịch vụ thanh toán – Nguồn vốn trong thanh toán – Thông tin tiếp thị các sản phẩm, dịch vụ khác ⚫ Đối với nền kinh tế – Giảm thiểu chi phí lưu thông tiền mặt – Tăng cường quản lý vĩ mô – Thúc đẩy tốc độ chu chuyển vốn trong nền kinh tế 11 – Căn cứ hoạch định và thực thi chính sách tiền tệ 9
  120. Tài khoản sử dụng • Tiền gửi của NH tại NHNN 1113 (VNĐ), 1123 (NT) • Tiền gửi thanh toán của khách hàng 4211 • Thanh toán bù trừ 5012 • Thanh toán điều chuyển vốn giữa các chi nhánh trong cùng hệ thống NHTM 5191 • Thanh toán Thu hộ, Chi hộ giữa các TCTD tham gia vào hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng 5192 12 0
  121. TK trong thanh toán (5012,5191,5192) ⚫ Phản ảnh hoạt động thanh toán của NH theo các phương thức thanh toán khác nhau ⚫ Bên Có: số tiền nhận hộ/thu hộ các đơn vị NH khác ⚫ Bên Nợ: Số tiền chi hộ/trả hộ các đơn vị NH khác ⚫ Dư Có: Chênh lệch thu hộ nhiều hơn chi hộ [chiếm dụng được vốn] ⚫ Dư Nợ: Chênh lệch chi hộ nhiều hơn thu hộ [bị chiếm dụng vốn] 12 1
  122. Chú ý: Về phạm vi thanh toán Theo truyền thống, thanh toán qua ngân hàng gồm 4 phạm vi 1. Thanh toán giữa 2 khách hàng có giao dịch tại cùng một đơn vị ngân hàng/chi nhánh ngân hàng 2. Thanh toán giữa 2 khách hàng có giao dịch tại hai đơn vị ngân hàng/chi nhánh ngân hàng thuộc cùng địa bàn tỉnh/thành phố 3. Thanh toán giữa 2 khách hàng có giao dịch tại hai đơn vị ngân hàng/ chi nhánh ngân hàng thuộc cùng hệ thống ngân hàng thương mại 4. Thanh toán giữa 2 khách hàng có giao dịch tại hai đơn vị ngân hàng/ chi nhánh ngân hàng khác địa bàn, khác hệ thống ngân 12 hàng thương mại 2
  123. Chú ý (tiếp) ⚫ Trong điều kiện hiện nay, hoạt động thanh toán đang ở giai đoạn quá độ. ⚫ Khi cả hệ thống ngân hàng cùng phát triển ở mức độ cao, thanh toán qua ngân hàng chỉ còn 2 phạm vi – Thanh toán cùng hệ thống NHTM – Thanh toán khác hệ thống NHTM 12 3
  124. Chú ý (tiếp) Trên cơ sở phạm vi thanh toán, thanh toán giữa các chi nhánh NH có 3 phương thức thanh toán sau: ⚫ Phương thức thanh toán bù trừ Gồm bù trừ giấy và bù trừ điện tử. Công nghệ dù hiện đại thì vẫn tồn tại bù trừ giấy vì một số chứng từ không thể chuyển thành chứng từ điện tử. Sử dụng khi 2 chi nhánh NHTM cùng nằm trên một tỉnh, thành phố Sử dụng TK 5012 ⚫ Phương thức chuyển tiền điện tử nội bộ Sử dụng khi 2 chi nhánh NHTM cùng thuộc một hệ thống 12 NHTM 4 Sử dụng TK 5191
  125. Chú ý (tiếp) ⚫ Phương thức thanh toán liên ngân hàng Sử dụng khi 2 chi nhánh NHTM nằm trên 2 tỉnh, thành phố và không cùng hệ thống. Gồm TTLNH thủ công và điện tử. Sử dụng TK 5192. Việt nam: đến 2010 toàn bộ các NHTM thực hiện thanh toán điện tử LNH. 12 5
  126. KẾ TOÁN CÁC PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN QUA NHTM 12 6
  127. UNC: Khái niệm, điều kiện áp dụng, phạm vi áp dụng, thực tiễn Yêu cầu của bên trả tiền đề nghị ngân hàng trích tiền từ TK của mình chuyển đến địa chỉ xác định Bên thụ hưởng tín nhiệm bên trả tiền về phương diện thanh toán Áp dụng rộng rãi đối với 2 KH bất kỳ trong toàn quốc 12 Chiếm ưu thế tuyệt đối trong TTKDTM 7 Vì thuận tiện, dễ dàng và các lý do khách quan
  128. Kế toán thanh toán Uỷ Nhiệm Chi Bên thụ hưởng Bên trả tiền 7 1 4 5 2. Lập BKTTBT/ NH bên thụ hưởng NH bên trả tiền lệnh thanh toán Tiền gửi 4211 TK thanh toán TK thanh toán Tiền gửi 4211 bên thụ hưởng 5012/5191/5192 5012/5191/5192 bên trả tiền 6 3 1. Lập UNC gửi vào NH (4 liên) 4. NH gửi báo Nợ cho KH 12 5. Gửi bảng kê thanh toán bù trừ cùng UNC/ lệnh thanh toán sang NH thụ hưởng 8 7. NH gửi báo Có cho KH
  129. Bài tập Ngày 30/1/2008, tại NHCT Đống đa HN phát sinh các nghiệp vụ: 1. Cty A đưa đến NH bộ UNC số tiền 15 tr, thanh toán cho Cty B có TK tại NHNT Thanh hóa. 2. NH nhận được Lệnh chuyển tiền về bộ UNC 19 tr, thanh toán cho cty C. 3. NH nhận được Lệnh chuyển tiền về bộ UNC chuyển tiền cho ông D 7 triệu. 4. Cty E đưa đến NH bộ UNC 10 tr thanh toán cho cty F có TK tại NHCT Hai bà trưng HN. Biết: cty A, cty C, cty E là KH của NHCT Đống đa. 12 9
  130. UNT: Khái niệm, điều kiện áp dụng, phạm vi áp dụng, thực tiễn Yêu cầu của bên bán đối với ngân hàng nhờ thu hộ tiền hàng hoá, dịch vụ đã cung ứng Quan hệ mua bán hàng hoá dịch vụ Phải có chấp nhận thanh toán của bên mua Áp dụng rộng rãi đối với 2 bên mua bán có TK tại NH trong toàn quốc 13 Chiếm tỷ trọng thanh toán rất nhỏ 0 Vì ít thuận tiện, khó áp dụng
  131. Kế toán thanh toán Uỷ Nhiệm Thu Bên bán Bên mua 1 8 5 2 3. Lập BKTTBT/ NH bên bán NH bên mua lệnh thanh toán 6 Tiền gửi 4211 TK thanh toán TK thanh toán Tiền gửi 4211 bên bán 5012/5191/5192 5012/5191/5192 bên mua 7 4 1. Lập UNT gửi vào NH (4 liên) 2. NH bên bán gửi bộ UNT sang NH bên mua 3. Lập kê thanh toán bù trừ / lệnh thanh toán (lệnh chuyển CÓ) 13 5. NH gửi báo Nợ cho KH 6. Gửi bảng kê thanh toán bù trừ cùng UNT/ lệnh thanh toán sang NH bên bán 1 8. NH gửi báo Có cho KH
  132. Bài tập Trong 2 tuần đầu của tháng 1/2008, tại NHCT Hai bà trưng HN có các nghiệp vụ sau: 1. NH nhận được lệnh chuyển tiền về bộ UNT 4 tr thanh toán cho cty H. H có TK tại NHCT HBT. 2. Cty A có TK tại NH đưa đến NH bộ UNT đòi tiền cty B có TK tại NHCT B tỉnh khác. 13 2
  133. Séc chuyển khoản: Khái niệm, điều kiện áp dụng, phạm vi áp dụng, thực tiễn Lệnh thanh toán của chủ TK đối với NH, lập trên mẫu in sẵn, ycầu NH trả tiền cho đchỉ xác định Bên thụ hưởng tín nhiệm bên trả tiền về phương diện thanh toán Tuỳ thuộc điều kiện công nghệ của các ngân hàng thương mại 13 Tỷ trọng thanh toán nhỏ. Vì thực tế mới 3 áp dụng trong địa bàn tỉnh/thành phố
  134. Kế toán thanh toán séc chuyển khoản – 2 KH có TK ở cùng chi nhánh NHTM B1. Bên trả tiền thanh toán cho bên thụ hưởng bằng SCK B2. Bên thụ hưởng nộp SCK cùng Bảng kê nộp séc (3 liên) vào NH B3. NH kiểm tra và trả lại cho bên thụ hưởng 1 liên BKNS rồi hạch toán Nợ 4211.TT Có 4211.TH B4. NH báo có cho bên thụ hưởng. 13 4
  135. Kế toán thanh toán Séc chuyển khoản Bên thụ hưởng Bên trả tiền 1 2’ 8 5 2 3. Lập BKTTBT/ NH bên thụ hưởng NH bên trả tiền lệnh thanh toán 6 Tiền gửi 4211 TK thanh toán TK thanh toán Tiền gửi 4211 bên thụ hưởng 5012/5191/(5192) 5012/5191/5192 bên trả tiền 7 4 1. Lập bảng kê nộp séc (3 liên) gửi cùng SCK vào NH nhờ thu hộ 2. NH bên thụ hưởng gửi SCK cùng BKNS sang NH bên trả tiền (Nợ trước Có sau) 5. NH gửi báo Nợ cho KH 13 6. Gửi bảng kê thanh toán bù trừ cùng BKNS/ lệnh thanh toán sang NH thụ hưởng 5 8. NH gửi báo Có cho KH
  136. Bài tập tổng hợp Ngày 22 tháng 4 năm 2006, tại CNNHCT Hoàn Kiếm, các nghiệp vụ sau đây đã phát sinh: 1. Công ty A nộp bộ UNC 10 triệu, trả tiền cho công ty B có TKTG tại cùng CNNHCT Hoàn Kiếm. 2. Công ty C nộp bộ UNC 20 triệu, trả tiền cho công ty D có TKTG tại CN VPBank Hà Nội. 3. Công ty E nộp SCK cùng BKNS, số tiền 30 triệu, séc do công ty F có TKTG tại CN NH Hàng Hải HN phát hành. 4. Tổ thanh toán bù trừ đem về: – UNT 3 triệu do công ty M lập, đòi tiền công ty A. – SCK cùng BKNS, số tiền 20 triệu, séc do công ty A phát hành, trả tiền cho công ty D. Yêu cầu: Xử lý và hạch toán các nghiệp vụ nêu trên vào TK 13 thích hợp, biết rằng các chứng từ NH Hoàn Kiếm nhận được đều đúng địa chỉ, hợp pháp, hợp lệ và các tài khoản liên quan 6 đủ số dư để thanh toán.
  137. Gợi ý ⚫ Với các bài tập liên quan đến nghiệp vụ thanh toán, nên đọc câu mở đầu và yêu cầu trước, sau đó mới đọc tiếp phần các nghiệp vụ phát sinh. ⚫ Sau đó, xác định vị trí ngân hàng đang xử lý nghiệp vụ để hiểu ngân hàng mình đang phục vụ khách hàng trả tiền hay khách hàng thụ hưởng. ⚫ Để xử lý trọn vẹn 1 nghiệp vụ, đặt ra 4 câu hỏi – Có phải lập thêm chứng từ/lệnh thanh toán không? – Định khoản? 13 – Báo Nợ, báo Có cho khách hàng? 7 – Có phải chuyển chứng từ, lệnh thanh toán không?
  138. Séc bảo chi: Khái niệm, điều kiện áp dụng, phạm vi áp dụng, thực tiễn Séc chuyển khoản được NH đảm bảo chi trả qua việc ký, đóng dấu vào séc Bên thụ hưởng không tín nhiệm bên trả tiền về phương diện thanh toán Tuỳ thuộc điều kiện công nghệ của các ngân hàng thương mại 13 Tỷ trọng thanh toán nhỏ 8 Vì thủ tục phức tạp
  139. Kế toán thanh toán séc bảo chi ⚫ Thủ tục bảo chi séc B1. KH nộp séc và UNC vào NH. NH kiểm tra số dư trên TK và chứng từ. B2. NH trích tiền từ TK của KH sang TK tiền gửi ký quỹ. Hạch toán Nợ 4211 Có 4271.01 Sau đó NH đóng dấu vào góc dưới bên trái tờ séc. B3. Trả séc cho KH. 13 9
  140. Kế toán thanh toán séc bảo chi – 2 KH có TK tại cùng 1 chi nhánh NHTM B1. Bên trả tiền thanh toán cho bên thụ hưởng bằng SBC B2. Bên thụ hưởng nộp SBC cùng BKNS vào NHTM B3. NH trả lại 1 liên BKNS cho KH và hạch toán Nợ 4271.01 Có 4211. TH B4. NH gửi báo có cho bên thụ hưởng. 14 0
  141. Kế toán thanh toán Séc bảo chi Tương tự thanh toán SCK nhưng vì SBC đã được đảm bảo chi trả nên không cần thực hiện nguyên tắc nợ trước có sau. B1. KH thụ hưởng lập BKNS (3 liên), gửi BKNS và SBC đến NH nhờ thu hộ B2. NH thụ hưởng kiểm tra bộ chứng từ, ký và đóng dấu rồi trả 1 liên BKNS cho KH thụ hưởng. B3. NH thụ hưởng lập Lệnh thanh toán hoặc BKTTBT và hạch toán Nợ 5191, 5012 Có 4211.TH Sau đó gửi báo có cho bên thụ hưởng. B4. Nh thụ hưởng chuyển Lệnh thanh toán hoặc BKTTBT và BKNS sang NH trả tiền B5. NH trả tiền kiểm tra rồi hạch toán 14 Nợ 4271.01.TT 1 Có 5191, 5012
  142. Bài tập Ngày 12/1/2008 tại NHCT A có các nghiệp vụ: 1. Cty A đưa đến NH SBC 5 tr do cty Z có TK tại NHĐT Q cùng tham gia thanh toán bù trừ phát hành. 2. NH nhận được Lệnh chuyển tiền về SBC 10 tr do cty D là KH của NHCT A phát hành 7 ngày trước đây. 3. Cty E xin bảo chi tờ séc 10 tr để thanh toán cho cty F có TK tại NHNN ngoại tỉnh. 14 2
  143. Thẻ: Khái niệm, phân loại, phạm vi áp dụng, thực tiễn Phương tiện thanh toán do NH phát hành giao cho KH sử dụng để rút tiền, thanh toán Thẻ ghi nợ, thẻ thanh toán, thẻ tín dụng Tuỳ thuộc điều kiện công nghệ của các ngân hàng thương mại 14 Đã và đang rất phát triển 3 Nhưng chưa thống nhất được hthống
  144. Tổ chức thanh toán ⚫ Trong 1 hệ thống NHTM ⚫ Giữa các ngân hàng 14 4
  145. Lịch sử phát triển hệ thống thanh toán tại Việt Nam ⚫ 3 giai đoạn I: 1951 - 1993 II: 1993 - 2002 III: 2002 - nay Thuần tuý thủ công Bước đầu áp dụng Hệ thống thanh toán -Thư qua bưu điện thanh toán chuyển tiền điện tử liên ngân hàng - Điện báo qua bưu điện điện tử EPS (IBPS) -Telex Hệ quả: Hệ quả: Hệ quả: -Trong hệ thống: bước - Khác hệ thống: cơ sở -Thanh toán khác địa đầu điện tử XD là các NHTM đã tập bàn: 1 tuần – 1 tháng -Khác hệ thống: kết hợp trung hoá. -Quyết toán: 6 tháng bù trừ giấy & điện tử - Trong hệ thống: tuỳ 14 thuộc điều kiện từng 5 ngân hàng
  146. Thanh toán trong 1 hệ thống NHTM ⚫ Phi tập trung – Mô hình 2 tầng: Trung tâm thanh toán và các chi nhánh ngân hàng đầu/cuối – Mô hình 3 tầng: Trung tâm thanh toán, trung tâm xử lý tỉnh, các chi nhánh ngân hàng đầu/cuối ⚫ Tập trung – Toàn bộ TK khách hàng tập trung về HSC – Trong HT, không còn ranh giới địa lý 14 6
  147. Thanh toán giữa các ngân hàng ⚫ Bù trừ – Giấy – Điện tử ⚫ Hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng – Tiểu hệ thống thanh toán giá trị cao/khẩn – Tiểu hệ thống thanh toán giá trị thấp 14 7
  148. Thanh toán bù trừ ⚫ Trung tâm chủ trì bù trừ: NHNN – Giữ tài khoản tiền gửi của các thành viên bù trừ – Thực hiện quyết toán thanh toán qua tài khoản tiền gửi của các thành viên và tài khoản thanh toán bù trừ mở tại trung tâm chủ trì bù trừ ⚫ Các thành viên bù trừ: các NHTM – Chuyển tiền đi, nhận tiền về qua tài khoản tiền gửi tại trung tâm bù trừ và tài khoản thanh toán 14 bù trừ của đơn vị thành viên 8
  149. CHƯƠNG 5: KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ KINH DOANH NGOẠI TỆ 14 9
  150. Tổng quan về hoạt động kinh doanh ngoại tệ của NHTM ⚫ Khái niệm kinh doanh ngoại tệ ⚫ Hoạt động kinh doanh ngoại tệ gồm Mua ngoại tệ Bán ngoại tệ Chuyển đổi ngoại tệ 15 0
  151. Tổng quan về hoạt động kinh doanh ngoại tệ của NHTM ⚫ Định kỳ (cuối ngày/cuối tháng/cuối năm), NHTM xác định – Kết quả kinh doanh ngoại tệ: lỗ hay lãi – Chênh lệch tỷ giá hối đoái: tăng hay giảm 15 1
  152. TK mua bán ngoại tệ kinh doanh 4711 ⚫ Phản ánh số ngoại tệ mua bán kinh doanh (mở các tài khoản chi tiết theo từng ngoại tệ) ⚫ Bên Có ghi số ngoại tệ mua vào ⚫ Bên Nợ ghi số ngoại tệ bán ra ⚫ Dư Có: số dư phản ánh số ngoại tệ mua vào chưa bán ra ⚫ Trường hợp dư Nợ: số dư phản ánh số ngoại tệ bán ra lấy từ các nguồn khác chưa được bù đắp bởi số ngoại tệ mua vào do Quỹ ngoại tệ kinh doanh không đủ để bán ra. Tình trạng này chỉ diễn ra trong thời gian ngắn. 15 2
  153. TK thanh toán mua bán ngoại tệ kinh doanh 4712 ⚫ Dùng để hạch toán giá trị VND chi ra mua ngoại tệ hoặc thu vào do bán ngoại tệ ra, tương ứng với số ngoại tệ mua vào bán ra trên TK 4711 ⚫ Bên Nợ ghi: – số VND thực tế chi ra để mua ngoại tệ – Kết chuyển chênh lệch lãi từ kinh doanh ngoại tệ – Kết chuyển chênh lệch tăng do tỷ giá hối đoái ⚫ Bên Có ghi: – Số VND thực tế thu vào do bán ngoại tệ – Kết chuyển chênh lệch lỗ từ kinh doanh ngoại tệ – Kết chuyển chênh lệch giảm do tỷ giá hối đoái 15 ⚫ Dư Nợ: số tiền VND đã chi tương ứng với số ngoại tệ mua vào chưa 3 bán ra
  154. TK chênh lệch TGHĐ tại thời điểm lập báo cáo 6311 ⚫ Bên Có ghi số CL tăng do đánh giá lại giá trị ngoại tệ theo tỷ giá cuối kỳ ⚫ Bên Nợ ghi số CL giảm do đánh giá lại giá trị ngoại tệ theo tỷ giá cuối kỳ ⚫ Dư Có: phản ánh số CL Có (tăng) trong năm chưa kết chuyển ⚫ Dư Nợ: phản ánh số CL Nợ (giảm) trong năm chưa kết chuyển ⚫ Cuối năm, số dư TK được kết chuyển vào xác định kết 15 quả kinh doanh 4
  155. Các tài khoản khác ⚫ TK tiền mặt ngoại tệ 1031 ⚫ TK tiền gửi thanh toán của khách hàng trong nước bằng ngoại tệ 4221 ⚫ TK chuyển tiền phải trả bằng ngoại tệ 455 ⚫ TK tiền gửi của NHTM tại NHNN bằng VNĐ 1113 ⚫ TK tiền gửi của NHTM tại NHNN bằng ngoại tệ 1123 ⚫ TK Thu nhập về kinh doanh ngoại tệ 721 ⚫ TK Chi phí về kinh doanh ngoại tệ 821 ⚫ TK cam kết mua, bán ngoại tệ giao ngay 9231, 9232 15 5
  156. Chứng từ ⚫ Chứng từ gốc: – Đơn xin mua ngoại tệ – Hợp đồng mua, bán ngoại tệ 15 6
  157. Mua, bán ngoại tệ kinh doanh - Xác định kết quả KD ngoại tệ và CL TGHĐ Cam kết mua NT giao ngay 9231 Cam kết bán NT giao ngay 9232 1’ 1’’ 2’ 2’’ Mua bán ngoại tệ KD 4711.A Tiềnmặt, tiềngửingoạitệ 1031, 4221 Mua bán ngoại tệ KD 4711.A (1.a) Mua NT A (Thu ngoại tệ) (2.b) Bán NT A (Trả NT) Tiềnmặt, tiềngửiVND 1011, 4211 ThanhtoánmuabánNT KD 4712.A Tiềnmặt, tiềngửiVND 1011, 4211 (1.b) Mua NT A (Trả VND) (2.a) Bán NT A (Thu VND) Thu về KD ngoại tệ 721 Chi về KD ngoại tệ 821 (3.a) KD NT có lãi (3.b) KD NT bị thua lỗ 15 Chênh lệch TGHĐ 6311 Chênh lệch TGHĐ 6311 7 (4.a) CL tăng TGHĐ (4.b) CL giảm TGHĐ
  158. Chuyển đổi ngoại tệ thanh toán trong nước ⚫ Chuyển đổi ngoại tệ được thực hiện theo yêu cầu thanh toán của khách hàng ⚫ Đối với ngân hàng, thực chất chuyển đổi ngoại tệ là nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ (NH mua ngoại tệ A và bán cho KH ngoại tệ B với cùng một lượng tương đương về giá trị) Mua bán ngoại tệ KD 4711.A 1031.A / 4221.A 1031.B / 4221.B Mua bán ngoại tệ KD 4711.B (1) Số ngoạitệ A KH xinchuyển đổi (2) Số ng.tệ B chuyển đổi cho KH 15 Thanh toán mua bán ngoại tệ KD 4712.B Thanh toán mua bán ngoại tệ KD 4712.A 8 (3) Giá trị thanh toán VND tương đương
  159. Chuyển đổi ngoại tệ VD: KH yêu cầu đổi ngoại tệ A lấy ngoại tệ B ⚫ Vì không có tỷ giá trực tiếp của ngoại tệ A với ngoại tệ B mà đều yết giá thông qua VNĐ nên chuyển đổi ngoại tệ bản chất là NH mua ngoại tệ A và bán ngoại tệ B cho KH. ⚫ 2 ngoại tệ chuyển đổi cho nhau sẽ được quy ra giá trị VNĐ sao cho số VNĐ NH thu được từ mua ngoại tệ A sẽ tương đương với số VNĐ NH thu được từ bán ngoại tệ B. 15 9
  160. Chuyển đổi ngoại tệ ⚫ Có 3 bước hạch toán sau + NH thu ngoại tệ A Nợ 1031 Số ngoại tệ A cần đổi Có 4711.A + Quy đổi qua VNĐ Nợ 4712.A: số VNĐ tương đương NT A = số NT A*tỷ giá mua NT A của NH Có 4711.B: số VNĐ thu về nếu bán NT B + Trả ngoại tệ B Nợ 4711.B Có 1031, 4221 16 0
  161. Kinh doanh ngoại tệ trên thị trường Liên ngân hàng ⚫ Là hoạt động mua bán NT giữa các trung gian tài chính với nhau. ⚫ Mục đích + Tìm kiếm lợi nhuận + Đáp ứng nhu cầu về NT của các NH + Giảm rủi ro do đa dạng hóa KDNT trên các thị trường ⚫ Cơ cấu tổ chức của thị trường + NHNN vừa đứng ra thành lập thị trường vừa tham gia với tư cách là người mua bán NT cuối cùng để đáp ứng nhu cầu của các thành viên + Các NHTM tham gia với tư cách là NH thành viên. 16 1
  162. Kinh doanh ngoại tệ trên thị trường Liên ngân hàng ⚫ Khi có nhu cầu mua hoặc bán NT, các NH thành viên sẽ thông qua các phương tiện (điện thoại, fax, mạng điện tử) để gửi yêu cầu của mình đến thị trường. Các bên sẽ thỏa thuận nội dung mua, bán và thực hiện thanh toán trên cơ sở tài khoản tiền gửi tại NHNN. 16 2
  163. Kinh doanh ngoại tệ trên thị trường Liên ngân hàng ⚫ Tại NH mua ngoại tệ Chi VNĐ Nợ 4712 Có 1113 Thu NT Nợ 1123 Có 4711 ⚫ Tại NH bán ngoại tệ Thu VNĐ Nợ 1113 Có 4712 Trả NT Nợ 4711 Có 1123 16 3
  164. Kết quả kinh doanh ngoại tệ ⚫ Kết quả hoạt động KDNT xác định trên cơ sở so sánh doanh thu và chi phí phát sinh từ hoạt động này hay giữa doanh số bán và doanh số mua. Cụ thể Doanh số bán = NT bán ra * tỷ giá bán thực tế (doanh thu) Doanh số mua = NT bán ra * tỷ giá mua BQ (chi phí) DN đầu kỳ 4712+PSN4712 trong kỳ Tỷ giá mua bình quân = DC đầu kỳ 4711+PSC4711 trong kỳ 16 4
  165. Kết quả kinh doanh ngoại tệ ⚫ Nếu doanh số bán > doanh số mua (DT>CP) thì NH có lãi. Hạch toán tăng thu nhập từ KDNT. Nợ 4712 Có 721 ⚫ Nếu doanh số mua > doanh số bán (DT<CP) thì NH bị lỗ. Hạch toán tăng chi phí KDNT. Nợ 821 Có 4712 16 5
  166. Đánh giá lại giá trị ngoại tệ ⚫ Khi KDNT, trong quỹ của NH luôn có lượng ngoại tệ tồn quỹ chưa bán được. Do tỷ giá biến động liên tục theo cung cầu ngọai tệ trên thị trường nên ngày cuối kỳ, NH phải đánh giá lại giá trị ngoại tệ hiện đang tồn quỹ. ⚫ Mục đích: + Theo dõi sự thay đổi về giá trị của các ngoại tệ kinh doanh + Theo dõi xu hướng biến động về tỷ giá của các ngoại tệ kinh doanh để có quyết định đúng đắn trong hoạt động kinh doanh của mình. 16 6
  167. Đánh giá lại giá trị ngoại tệ ⚫ Cuối kỳ, NH sẽ tính toán chênh lệch giá trị ngoại tệ trên cơ sở so sánh số dư trên 4711 sau khi quy đổi ra VNĐ theo tỷ giá do NHNN công bố vào cuối kỳ và số dư trên 4712, phần chênh lệch sẽ được ghi vào bên có hoặc bên nợ 6311 đối ứng với 4712. + DC 4711 (sau khi quy ra VNĐ) > DN 4712: giá trị của ngoại tệ tăng + DC 4711 (sau khi quy ra VNĐ) < DN 4712: giá trị của ngoại tệ giảm 16 7
  168. Đánh giá lại giá trị ngoại tệ ⚫ Hạch toán Nếu giá trị ngoại tệ tăng Nợ 4712 Có 6311 Nếu giá trị ngoại tệ giảm Nợ 6311 Có 4712 16 8
  169. Bài tập 1 Ngày 5/10/N, tại NH, các nghiệp vụ sau đã phát sinh: - Khách hàng B tới bán 200 EUR - Công ty A yêu cầu NH thực hiện thanh toán cam kết bán 10.000 EUR để ký quỹ đảm bảo thanh toán thư tín dụng, công ty trả NH VND qua tài khoản tiền gửi thanh toán của công ty tại NH - Công ty C bán ngay cho NH 15.000 EUR để nhận luôn 100 triệu VND tiền mặt, phần còn lại chuyển khoản vào tài khoản tiền gửi VND của công ty tại NH Biết tỷ giá EUR/VND = 30.010 – 30.030 – 30.060 16 Yêu cầu: xử lý và hạch toán nghiệp vụ nêu trên vào TK thích 9 hợp
  170. Tài khoản ký quỹ 427 TK tiền ký quỹ bằng VNĐ 4271 thanh toán séc 4272 mở LC 4273 thanh toán thẻ 428 TK tiền ký quỹ bằng NT 4281 thanh toán séc 4282 mở LC 4283 thanh toán thẻ 17 0
  171. Bài tập 2 Ngày 30/10/N, NH phải xử lý các phát sinh sau: 1. Công ty A yêu cầu NH chuyển đổi (qua chuyển khoản) 10.000 EUR sang SGD. 2. Xác định kết quả kinh doanh và chênh lệch tỷ giá hối đoái đối với đồng USD. Biết: ⚫ Đầu tháng: DC 4711 = 50.000 USD; DN4712 = 795 tr.đ ⚫ Trong tháng: PSC 4711 = 80.000 USD; PSN 4711 = 100.000 USD PSN 4712 = 1.271,2 tr.đ; PSC 4712 = 1.592 tr.đ ⚫ Tỷ giá hạch toán ngày cuối tháng = 15.910 ⚫ Biết tỷ giá: EUR/VND = 30.010 – 30.030 – 30.060 17 SGD/VND = 10.560 – 10.570 – 10.590 1
  172. Bài tập 3 Xác định kết quả KDNT và chênh lệch giá trị của đồng GBP trong tháng 2/2010. Biết: Bán ra: Ngày 2/2 bán 2000 giá bán 28.943 VND/GBP 17/2 500 28.939 25/2 1300 28.940 Mua vào: Ngày 3/2 mua 2500 giá mua 28.500 10/2 2000 28.560 Số dư đầu kỳ TK 4711: 1500 GBP Số dư đầu kỳ TK 4712: 42.750.000 VNĐ Tỷ giá bình quân trên thị trường liên ngân hàng đối với đồng GBP 17 28.300 VND/GBP 2
  173. CHƯƠNG 6: KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ THANH TOÁN QUỐC TẾ 17 3
  174. TỔNG QUAN VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ 17 4
  175. Khái niệm thanh toán quốc tế ⚫ Quan hệ thanh toán, giữa – Người/bên chi trả ở quốc gia này – Người/bên thụ hưởng ở quốc gia khác ⚫ Thông qua trung gian thanh toán của các ngân hàng ở các quốc gia phục vụ người/bên chi trả và người/bên thụ hưởng ⚫ Tuân thủ các quy định về quản lý ngoại hối của từng quốc gia 17 5
  176. Các phương thức thanh toán quốc tế chủ yếu ⚫ Thanh toán chuyển tiền ⚫ Uỷ thác thu (nhờ thu) ⚫ Thư tín dụng ⚫ Séc, thẻ 17 6
  177. Thanh toán chuyển tiền ⚫ Bên chuyển tiền yêu cầu ngân hàng phục vụ mình chuyển một số tiền nhất định cho bên thụ hưởng ở nước ngoài. ⚫ Ngân hàng chỉ đóng vai trò trung gian để hưởng phí, không bị ràng buộc trách nhiệm đối với bên chuyển tiền và thụ hưởng. ⚫ Thủ tục và chứng từ đơn giản ⚫ Áp dụng khi 2 bên có quan hệ thân thiết hoặc 17 trong quan hệ phi mậu dịch (kiều hối). 7
  178. Uỷ thác thu (nhờ thu) ⚫ Bên xuất khẩu nhờ NH phục vụ mình thu hộ một khoản tiền hàng hoá, dịch vụ đã giao nhận, cung ứng cho bên nhập khẩu. ⚫ Vì bên xuất khẩu đã ủy thác nên NH phục vụ bên xuất khẩu phải thu được tiền. 17 8
  179. Uỷ thác thu (nhờ thu) Phân loại: ⚫ Nhờ thu phiếu trơn: chỉ căn cứ vào hối phiếu (chứng từ thanh toán), chứng từ hàng hoá được bên xuất khẩu gửi trực tiếp cho bên nhập khẩu để nhận hàng. Áp dụng khi 2 bên có quan hệ thân thiết. ⚫ Nhờ thu kèm chứng từ: bên xuất khẩu chuyển cho NH cả hối phiếu và chứng từ hàng hoá, NH chỉ trao chứng từ cho bên nhập khẩu sau khi bên này đã thanh toán tiền hàng hoặc ký chấp nhận thanh toán hối phiếu. Đôi khi bất lợi cho bên nhập khẩu nếu bên xuất khẩu 17 không thực hiện đúng cam kết về hàng hóa. 9
  180. Tín dụng chứng từ (thư tín dụng/LC) ⚫ NH bên mua (theo yêu cầu của bên mua) cam kết với bên bán về việc sẽ thanh toán tiền hàng hoá bên bán đã cung ứng cho bên mua căn cứ vào bộ chứng từ giao hàng. Áp dụng khi 2 bên chưa có quan hệ thương mại với nhau hoặc không tin tưởng nhau. ⚫ Trong thanh toán quốc tế: – Bên nhập khẩu: người xin mở LC – Bên xuất khẩu: người hưởng lợi/thụ hưởng – NH bên nhập khẩu: NH phát hành 18 0 – NH bên xuất khẩu: NH thông báo
  181. Phương tiện (chứng từ) sử dụng trong thanh toán quốc tế ⚫ Hối phiếu: bên bán phát hành đòi tiền bên mua ⚫ Lệnh phiếu: cam kết trả tiền của bên mua với bên bán ⚫ Uỷ thác thu (tương tự như UNT trong nước) ⚫ Thư tín dụng ⚫ Séc quốc tế 18 ⚫ Thẻ 1
  182. TÀI KHOẢN SỬ DỤNG 18 2
  183. Tài khoản sử dụng ⚫ 1331 TK tiền gửi thanh toán của NH ở nước ngoài ⚫ 422 TK tiền gửi thanh toán của KH trong nước bằng NT (4221,4222) ⚫ 424 TK tiền gửi tiết kiệm của KH trong nước bằng NT (4241,4242) ⚫ 413 TK tiền gửi của các NH nước ngoài bằng VNĐ ⚫ 414 TK tiền gửi của các NH nước ngoài bằng NT 18 3
  184. Tài khoản sử dụng ⚫ 453 TK thuế và các khoản phải nộp NSNN (4531-VAT) ⚫ 454 TK chuyển tiền phải trả bằng VNĐ ⚫ 455 TK chuyển tiền phải trả bằng NT ⚫ 938 TK các văn bản, chứng từ cam kết khác nhân được ⚫ 912 TK chứng từ có giá trị bằng NT 9122 chứng từ có giá trị bằng NT nhận giữ hộ hoặc thu hộ 9123 chứng từ có giá trị bằng NT gửi đi nước ngoài nhờ thu 9124 chứng từ có giá trị bằng NT do nước ngoài gửi đến đợi thanh toán ⚫ 921 TK cam kết bảo lãnh cho KH 9215 cam kết trong LC trả chậm 9216 cam kết trong LC trả ngay 18 4
  185. Tài khoản sử dụng ⚫ 70 TK thu nhập từ hoạt động tín dụng 702 thu lãi cho vay 709 thu khác từ hoạt động tín dụng ⚫ 71 TK thu nhập phí từ hoạt động dịch vụ 711 thu từ dịch vụ thanh toán ⚫ 72 TK thu nhập từ hoạt động kinh doanh ngoại hối 721 thu từ kinh doanh NT 18 5
  186. Kế toán phương thức chuyển tiền Bên thụ hưởng Bên chuyển tiền 8 7 1 4 5 2. Lập lệnh NH bên thụ hưởng NH bên trả tiền thanh toán Tiền gửi 4221/ 1331/TK thích 1331/TK thích Tmặt 1031/Tiền Tiền mặt 1031 CTPT 455 hợp khác hợp khác gửi 4221 9 6 3 1. Yêu cầu chuyển tiền 7. NH gửi báo Có cho KH 18 4. NH gửi báo Nợ cho KH 8. KH (ko có TK tại NH) đến nhận 6 5. Gửi lệnh thanh toán cho NH th.hưởng 9. NH thanh toán tiền mặt cho KH
  187. Chú ý KH trả phí cho NH - Phí quy đổi ra VNĐ - Gồm một phần là thu nhập phí của NH, một phần là VAT nộp vào NSNN. 18 7
  188. Bài tập 1 NH nhận được một khoản kiều hối chuyển cho A (không có TK tại NH) số tiền 20000 usd. Trong ngày, A đến lĩnh với các yêu cầu sau (1) bán 2000 usd lấy tiền mặt (2) còn lại gửi tiết kiệm NT có kỳ hạn 1 năm, lãi suất 3%/năm. NH thu phí chưa VAT là 2% trên số tiền nhận được và phí tối đa là 200 usd. Xử lý và hạch toán vào TK thích hợp. (USD/VND = 15.990 – 16.010 – 16.040) 18 8
  189. Bài tập 2 Cty tới NH đề nghị được mua 15000 GBP bằng chuyển khoản EUR, đồng thời đề nghị NH thanh toán cho nhà XK tại Anh. KH nộp phí chuyển tiền 110000 VND bằng tiền mặt. Các tỷ giá giao ngay: GBP/VND: 30680 – 30685 – 30700 EUR/VND: 20150 – 20800 – 21210 18 9
  190. Kế toán phương thức nhờ thu Bên xuất khẩu Bên nhập khẩu 1 10 4 5 7 3 2. Thu 6a. Thu NH bên xuất khẩu NH bên NK phí phí Tiền gửi 4211 1331/TK thích 8 1331/TK Tiền gửi 4221 9122 9123 bên XK hợp khác th.hợp khác bên NK 9124 2’ 3’ 3’’ 9’ 4’ 6’ 9 6b 19 0
  191. Bài tập 3 NH nhận được bộ chứng từ nhờ thu do Cty A nộp vào, đề nghị NH thu hộ số tiền 16000 e từ nhà NK ở Pháp. 19 1
  192. Kế toán phương thức tín dụng chứng từ (LC) - Mở và thông báo LC Bên xuất khẩu Bên nhập khẩu 6. Thông báo LC đã mở 1 4 NH bên xuất khẩu NH bên NK 3. Mở LC 4282. Bên Tiền gửi 4221 Cam kết LC nhận được 938 Nhập khẩu bên NK 5’ 2 9215/9216 (2’) Nếu bảo lãnh 19 mở LC 2
  193. Bài tập 4 Ngày 9/10/2008 tại NHCT A: Cty XNK X nộp bộ hồ sơ xin mở LC số tiền $75000 để mua hàng hóa từ Hàn quốc. Đồng thời cty xin mua $25000 thanh toán bằng tiền mặt để ký quỹ 1/3 giá trị LC trên. NH chấp nhận và tỷ giá USD/VND là 16000-16400. NH trích từ TK tiền gửi ngoại tệ để thu phí mở và bảo lãnh LC là 0,5% trên phần NH bảo lãnh. Xử lý và hạch toán nghiệp vụ trên vào các TK thích hợp. 19 3
  194. Kế toán phương thức tín dụng chứng từ (LC) – Thanh toán LC Bên xuất khẩu Bên nhập khẩu 1 10 4 5 7 3 2. Thu 6a. Thu NH bên xuất khẩu NH bên NK phí phí 8 Tiền gửi 4211 1331/TK thích 1331/TK 4282. Bên 938 9123 bên XK hợp khác th.hợp khác Nhập khẩu 9124 2’ 3’ 9’ 4’ 6’ 9 9215/9216 6b (2’) Nếu 4142. Bên bảo lãnh Nhập khẩu mở LC Nếu bên NK 19 không đủ 4 knăng TT
  195. Phí thanh toán: trong nước và quốc tế ⚫ Thống nhất hạch toán VND trên tài khoản thu nhập và VAT phải nộp (Thu từ dịch vụ thanh toán 711, Thuế GTGT phải nộp 4531) ⚫ Nếu khách hàng nộp phí thanh toán quốc tế bằng ngoại tệ thì đổi ngoại tệ qua các tài khoản kinh doanh ngoại tệ để chuyển VND vào thu nhập và thuế GTGT phải nộp ⚫ Bút toán: Nợ TK thích hợp của KH Có TK Thu từ DV thanh toán 711 Có TK Thuế GTGT phải nộp 4531 19 5
  196. Bài tập 5 Ngày 10/10/N, NH phải xử lý các nghiệp vụ sau: 1. Công ty A đề nghị được mua 50.000 USD bằng 150 triệu tiền mặt và chuyển khoản VND từ TK của công ty tại NH, đồng thời nhờ NH chuyển ra nước ngoài cho CN của công ty ở Mỹ. (USD/VND = 15.990 – 16.010 – 16.040) 2. Công ty B yêu cầu mở LC với giá trị thanh toán 100.000 GBP để nhập khẩu thiết bị từ Anh. NH yêu cầu tỷ lệ ký quỹ 20%. 3. Nhận được báo Có từ NH đại lý tại Ấn Độ về bộ chứng từ thanh toán LC 400.000 JPY của công ty C nộp 20 ngày trước đây. 4. Nhận được báo Có từ NH đại lý tại Đức về bộ chứng từ nhờ thu 20.000 USD do công ty D gửi cách đây 10 ngày. 5. Công ty E nộp bộ chứng từ thanh toán LC, số tiền 50.000 EUR. Sau khi 19 kiểm soát, NH chấp nhận thu hộ. 6 Yêu cầu: xử lý và hạch toán vào TK thích hợp.