Kế toán ngân hàng - Đo lường thu nhập và xác định kết quả kinh doanh

pdf 7 trang nguyendu 4610
Bạn đang xem tài liệu "Kế toán ngân hàng - Đo lường thu nhập và xác định kết quả kinh doanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfke_toan_ngan_hang_do_luong_thu_nhap_va_xac_dinh_ket_qua_kinh.pdf

Nội dung text: Kế toán ngân hàng - Đo lường thu nhập và xác định kết quả kinh doanh

  1. Mục tiêu học tập Sau khi nghiên cứu phần này, bạn có thể: Đo lường thu nhập và „ Giải thích cách xác định lợi nhuận của kế toán. xác định kết quả kinh doanh „ Sử dụng nguyên tắc ghi nhận doanh thu, nguyên tắc phù hợp chi phí với doanh thu. „ Lập báo cáo thu nhập và chỉ ra mối quan hệ với bảng cân đối kế toán. „ Tính toán dòng ngân lưu từ hoạt động kinh doanh và sự phân biệt sự khác nhau giữa lợi nhuận và dòng ngân lưu. 29/09/2003 Horngren/Metrejean/TanBinh 1 29/09/2003 Horngren/Metrejean/TanBinh 2 Mục tiêu học tập (tiếp) Đo lường thu nhập „ Hạch toán chi trả cổ tức và lập báo cáo lợi nhuận giữ „ Thu nhập là thước đo hiệu quả hoạt động lại. doanh nghiệp. „ Tính toán và diễn giải lợi nhuận của một cổ phiếu „ Thu nhập được xác định theo một quy tắc (EPS), hệ số giá cả trên thu nhập (P/E), hệ số thu nhập cổ tức, và hệ số thanh toán cổ tức. chung. „ Có thể sử dụng quy tắc chung này để so sánh hiệu quả hoạt động của các công ty khác nhau bởi vì chúng được xác định theo phương thức giống nhau. 29/09/2003 Horngren/Metrejean/TanBinh 3 29/09/2003 Horngren/Metrejean/TanBinh 4 Chu kỳ kinh doanh Kỳ kế toán „ Chu kỳ kinh doanh – là thời gian từ lúc bỏ tiền ra „ Các công ty đều có cách xác định thu nhập và mua hàng hoá dịch vụ cho đến khi bán hàng thu kỳ kế toán khác nhau. tiền về. „ Hầu hết kỳ kế toán được xác định theo năm lịch, nhưng có một số công ty xác định thời điểm kết thúc Mua Bán Tiền Mua hàng Khoản năm tài chính không vào ngày 31 tháng 12 mà theo $100,000 nhập kho phải thu $100,000 $160,000 tính chất thời vụ hoặc đặc điểm kinh doanh riêng. „ Các công ty cũng thiết lập các báo cáo ngắn như: báo cáo quý, tháng. Thu tiền 29/09/2003 Horngren/Metrejean/TanBinh 5 29/09/2003 Horngren/Metrejean/TanBinh 6
  2. Doanh thu và Chi phí Doanh thu và Chi phí „ Doanh thu – là sự tăng lên trong vốn chủ sở hữu „ Thu nhập (lợi nhuận) – là hiệu số giữa do tăng tài sản từ việc bán hàng hoá dịch vụ cho Doanh thu và Chi phí khách hàng „ Doanh thu – Chi phí = Lợi nhuận „ Chi phí phát sinh - là sự giảm đi trong vốn chủ „ Lợi nhuận giữ lại – là phần vốn chủ sở hữu sở hữu do chuyển tài sản là hàng hoá dịch vụ tăng thêm từ lợi nhuận chokháchhàng „ Doanh thu làm tăng vốn chủ sở hữu. „ Chi phí làm giảm vốn chủ sở hữu. 29/09/2003 Horngren/Metrejean/TanBinh 7 29/09/2003 Horngren/Metrejean/TanBinh 8 Kế toán theo thực tế phát sinh Kế toán theo thực tế phát sinh và Kế toán theo tiền mặt và Kế toán theo tiền mặt „ Có hai cách đo lường thu nhập là: „ Kế toán theo thực tế phát sinh (accrual basis): „ „ Kế toán theo thực tế phát sinh – Ghi nhận các Doanh thu được ghi nhận khi thực tế phát sinh. giao dịch khi doanh thu và chi phí phát sinh „ Cụ thể, doanh thu được ghi nhận khi hàng hoá dịch vụ đã (xảy ra) mặc dù chưa thu hoặc chi tiền được chuyển giao cho người mua mặc dù lúc đó người bán chưa thu được tiền ngay. „ Kế toán theo tiền mặt – Chỉ ghi nhận các giao „ Chi phí được ghi nhận khi thực tế phát sinh. dịch khi có thực thu hoặc thực chi tiền mặt „ Cụ thể, chi phí được ghi nhận khi nó phát sinh cho dù chưa trả tiền. Ví dụ: chi phí lương, vận chuyển, v.v 29/09/2003 Horngren/Metrejean/TanBinh 9 29/09/2003 Horngren/Metrejean/TanBinh 10 Kế toán theo thực tế phát sinh Kế toán theo thực tế phát sinh và Kế toán theo tiền mặt và Kế toán theo tiền mặt „ Kế toán theo tiền mặt (cash basis): „ Kế toán theo thực tế phát sinh mới có thể đo „ Doanh thu được ghi nhận vào thời điểm thu lường được lợi nhuận. được tiền mặt. ¾ Thể hiện hoàn chỉnh hơn về những hoạt động xảy ra „ Chi phí được ghi nhận vào thời điểm chi trả trong một kỳ kinh doanh tiền mặt. ¾ Ghi nhận doanh thu và chi phí khi thực tế phát sinh ¾ Phù hợp chi phí với doanh thu 29/09/2003 Horngren/Metrejean/TanBinh 11 29/09/2003 Horngren/Metrejean/TanBinh 12
  3. Ghi nhận doanh thu Ghi nhận doanh thu „ Xác định doanh thu – một kiểm tra xem việc ghi „ Với hầu hết các cửa hàng bán lẻ, doanh thu và nhận doanh thu có đúng vào kỳ phát sinh hay thu tiền phát sinh cùng lúc. Khách hàng nhận không hàng hoá hay dịch vụ và trả tiền ngay. „ Để được ghi nhận, điều kiện phải là: „ Đã được giao – hàng hoá đã được chuyển giao hoặc dịch vụ đã được cung cấp „ Đã hiện thực – đã nhận tiền hoặc sẽ nhận được tiền thanh toán về hàng hoá dịch vụ đã giao 29/09/2003 Horngren/Metrejean/TanBinh 13 29/09/2003 Horngren/Metrejean/TanBinh 14 Nguyên tắc phù hợp và xác định Ghi nhận doanh thu chi phí phát sinh „ Với các công ty, thời điểm giao hàng và thời Có hai loại chi phí: điểm nhận tiền có thể khác nhau. „ Chi phí sản phẩm – những chi phí liên quan đến „ Đăng ký mua báo có thể nhận tiền trước (tháng, quý, sản phẩm tiêu thụ trong kỳ năm) nhưng doanh thu sẽ không được ghi nhận cho tới „ Chi phí hàng bán hoặc hoa hồng bán hàng khi báo đã được chuyển tới người đặt mua. „ Không có doanh thu thì không có chi phí hàng bán (giá vốn „ Hoá đơn điện nước được gởi đến khách hàng và hàng bán) hoặc hoa hồng bán hàng. doanh thu được ghi nhận nhưng tiền vẫn chưa nhận „ Chi phí thời kỳ – những chi phí có liên quan được cho đến khi nào khách hàng đồng ý và trả hoặc chấp nhận trả tiền. trong kỳ hoạt động kinh doanh „ Tiền thuê nhà và các chi phí quản lý „ Tiền thuê nhà vẫn phải trả dù không có doanh thu. 29/09/2003 Horngren/Metrejean/TanBinh 15 29/09/2003 Horngren/Metrejean/TanBinh 16 Nguyên tắc phù hợp và xác định Nguyên tắc phù hợp và xác định chi phí phát sinh chi phí phát sinh „ Phù hợp – ghi nhận chi phí phát sinh phải tương „ Một ví dụ khác về sự phù hợp và xác định ứng với doanh thu cùng kỳ chi phí phát sinh là khấu hao. „ Khấu hao – tài sản cố định được mua và sử „ Chi phí đến hạn – việc chi trả cho một hàng hoá dụng trong nhiều kỳ, mỗi kỳ chỉ thể hiện một và dịch vụ có thể chỉ ghi nhận như là tài sản và phần chi phí phát sinh để phù hợp sẽ “đến hạn” trễ hơn, bởi vì các chi trả này còn „ Với tài sản sử dụng trong nhiều kỳ, mỗi kỳ sẽ dành cho cả nhiều kỳ trong tương lai chuyển một phần giá gốc của nó từ tài khoản „ Ví dụ: tiền thuê nhà được trả trước cho nhiều năm. tài sản sang tài khoản chi phí phát sinh. 29/09/2003 Horngren/Metrejean/TanBinh 17 29/09/2003 Horngren/Metrejean/TanBinh 18
  4. Ghi nhận tài sản đến hạn Ghi nhận tài sản đến hạn „ Tài sản là hàng tồn kho, tiền thuê trả „ Báo cáo thu nhập thực ra là cách để giải thích sự trước, và trang thiết bị sẽ được ghi nhận là thay đổi từ ngày này sang ngày khác của bảng cân đối kế toán. chi phí trong các kỳ tương lai. „ Trong khi đó, bảng cân đối kế toán lại chỉ ra sự „ Nếu nó được thực hiện ngay (ví dụ hàng tồn kho và bán ngay trong kỳ) thì tất nhiên nó sẽ tăng lên của vốn chủ sở hữu do chênh lệch giữa doanh thu và chi phí được thể hiện trên báo cáo được ghi nhận là chi phí phát sinh ngay trong thu nhập. kỳ. „ Báo cáo thu nhập tổng hợp các thay đổi và tóm tắt chúng về chung một chỗ trên bảng cân đối kế toán. 29/09/2003 Horngren/Metrejean/TanBinh 19 29/09/2003 Horngren/Metrejean/TanBinh 20 Ghi nhận tài sản đến hạn Báo cáo thu nhập „ Báo cáo thu nhập – báo cáo toàn bộ doanh thu „ Mở rộng đẳng thức cân bằng kế toán: và chi phí liên quan của một kỳ cụ thể Tài sản = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu „ Lãi ròng – phần còn lại từ doanh thu sau khi trừ tất cả mọi chi phí (gồm cả thuế thu nhập) thực Tài sản = Nợ phải trả + Vốn góp + Lợi nhuận giữ lại hiện trong kỳ „ Thường gọi là “dòng cuối cùng” (bottom line) Tài sản = Nợ phải trả + Vốn góp + Doanh thu – Chi phí „ Lỗ ròng – Phần chi phí lớn hơn doanh thu 29/09/2003 Horngren/Metrejean/TanBinh 21 29/09/2003 Horngren/Metrejean/TanBinh 22 Báo cáo thu nhập Báo cáo thu nhập Công ty AN ĐÔNG „ Báo cáo thu nhập Báo cáo thu nhập được lập cho các kỳ kinh Đến ngày 30/6, 2002 doanh khác nhau, và phải chỉ ra một giai đoạn cụ thể (cuối tháng, cuối quý, cuối 6 tháng, cuối Doanh thu $98,600 năm). Chi phí: Chi phí lương $45,800 „ Chi phí thuê nhà 12,000 Những người bên trong và bên ngoài sử dụng Chi phí tiện ích 6,500 báo cáo thu nhập để đánh giá kết quả hoạt động Chi phí khấu hao 5,000 trong kỳ của doanh nghiệp. Tổng chi phí 69,300 „ Bằng cách theo dõi lợi nhuận ròng qua các kỳ kinh Lãi ròng $29,300 doanh, người đọc có thể đánh giá nỗ lực của doanh === nghiệp trong từng kỳ. 29/09/2003 Horngren/Metrejean/TanBinh 23 29/09/2003 Horngren/Metrejean/TanBinh 24
  5. Quan hệ giữa Báo cáo thu nhập và Bảng cân đối kế toán Báo cáo ngân lưu „ Bảng cân đối kế toán là bức ảnh „ Báo cáo thu nhập không cho biết doanh nghiệp thu chụp nhanh về hiện trạng tài được bao nhiêu tiền, đặc biệt là nó đã được thiết lập chính tại một thời điểm. bằng phương pháp kế toán theo thực tế phát sinh. „ Báo cáo thu nhập thể hiện hoạt động trong „ Đến lúc, các kế toán viên phải cần đến cả kế toán theo một thời kỳ, giải thích sự thay đổi giữa thực tế phát sinh và kế toán tiền mặt. cuối kỳ so với đầu kỳ của bảng cân đối kế „ Kế toán theo thực tế phát sinh được sử dụng để lập báo cáo toán. thu nhập. „ Kế toán theo tiền mặt được sử dụng để lập báo cáo ngân lưu. 29/09/2003 Horngren/Metrejean/TanBinh 25 29/09/2003 Horngren/Metrejean/TanBinh 26 Kế toán cổ tức và Báo cáo ngân lưu Lợi nhuận giữ lại „ Báo cáo ngân lưu – báo cáo về những „ Doanh thu và Chi phí được tổng kết trên dòng tiền thu vào và chi ra trong một thời tài khoản Lợi nhuận giữ lại. kỳ cụ thể „ Nó tóm tắt các hoạt động trong một kỳ. „ Lãi ròng làm tăng lợi nhuận giữ lại. • Nó giải thích chi tiết sự thay đổi trong tiền mặt, còn báo cáo thu nhập chỉ ra sự thay đổi trong lợi nhuận giữ „ Lỗ ròng làm giảm lợi nhuận giữ lại. lại. 29/09/2003 Horngren/Metrejean/TanBinh 27 29/09/2003 Horngren/Metrejean/TanBinh 28 Cổ tức tiền mặt Cổ tức tiền mặt „ Cổ tức tiền mặt – chia tiền mặt cho các cổ đông, „ Cổ tức tiền mặt là một số tiền cụ thể được làm giảm lợi nhuận giữ lại chia cho các cổ đông. „ Công ty trả cổ tức là cách để các cổ đông thu hồi lại một phần vốn đầu tư của họ đã bỏ ra. „ Nhiều công ty không bao giờ trả cổ tức. „ Mặc dù cổ tức làm giảm lợi nhuận giữ lại nhưng „ Các công ty này giữ lại toàn bộ thu nhập để nó không được xem là chi phí. đầu tư cho tăng trưởng công ty trong tương lai. „ Lợi nhuận giữ lại giải thích tất cả lợi nhuận tích luỹ được, trừ đi lỗ và chia cổ tức của suốt đời sống doanh „ Thời điểm chi trả và số tiền chi trả cổ tức nghiệp. do Hội đồng quản trị quyết định. 29/09/2003 Horngren/Metrejean/TanBinh 29 29/09/2003 Horngren/Metrejean/TanBinh 30
  6. Lợi nhuận giữ lại và Tiền mặt Báo cáo lợi nhuận giữ lại „ Mặc dù có sẵn tiền mặt và lợi nhuận giữ lại thì „ Báo cáo lợi nhuận giữ lại – liệt kê Lợi có thể chi trả cổ tức, nhưng các kế toán viên nhuận giữ lại đầu kỳ, tiếp theo là giải thích không quan tâm đến mối liên hệ này. các thay đổi (thường là lợi nhuận ròng và „ Lợi nhuận giữ lại là một sản quyền thặng dư chia cổ tức) suốt trong kỳ báo cáo, và cuối (residual claim). cùng là Lợi nhuận giữ lại cuối kỳ „ Nếu công ty giải thể và tất cả tài sản được bán thu tiền mặt, chủ sở hữu chỉ nhận được những gì còn lại (phần thặng dư) sau khi các chủ nợ đã nhận đủ sản quyền của họ. 29/09/2003 Horngren/Metrejean/TanBinh 31 29/09/2003 Horngren/Metrejean/TanBinh 32 Báo cáo lợi nhuận giữ lại Báo cáo lợi nhuận giữ lại CÔNG TY AN ĐÔNG „ Thông thường, báo cáo lợi nhuận giữ lại được Báo cáo lợi nhuận giữ lại lập bằng cách cộng thêm vào “dòng cuối” đến 31/ 12/ 2002 trên báo cáo thu nhập và gọi là báo cáo lợi nhuận và lợi nhuận giữ lại. Lợi nhuận giữ lại, 01/ 01/ 2002 $108,600 Lợi nhuận ròng trong năm 2002 29,300 „ Liên hệ với đẳng thức kế toán như sau: Tổng cộng $137,900 Chia cổ tức 10,000 Tài sản = Nợ phải trả + Vốn góp + Lợi nhuận giữ lại Lợi nhuận giữ lại, 31/ 12/ 2002 $127,900 Số dư + Doanh thu – Chi phí – Cổ tức 29/09/2003 Horngren/Metrejean/TanBinh 33 29/09/2003đầu kỳ Horngren/Metrejean/TanBinh 34 Báo cáo lợi nhuận giữ lại CÔNG TY HOÀNG HÔN Bốn hệ số đo lường hiệu quả Báo cáo lợi nhuận và lợi nhuận giữ lại đến 31/ 12/ 2002 „ Có hằng trăm hệ số có thể được lập từ các Doanh thu $ 98,600 báo cáo tài chính. Chi phí: Tiền lương $45,800 Thuê nhà 12,000 „ Bốn hệ số căn bản: Điện nước 6,500 Khấu hao 5,000 69,300 „ Lợi nhuận của một cổ phiếu (EPS) Lợi nhuận ròng $ 29,300 „ Hệ số giá cả – thu nhập (P-E) Lợi nhuận giữ lại, 01/ 01/ 2002 108,600 Tổng cộng $137,900 „ Hệ số cổ tức – giá cả Chia cổ tức 10,000 Lợi nhuận giữ lại, 31/ 12/ 2002 $127,900 „ Hệ số cổ tức – thu nhập 29/09/2003 Horngren/Metrejean/TanBinh 35 29/09/2003 Horngren/Metrejean/TanBinh 36
  7. Hệ số giá cả – lợi nhuận Lợi nhuận của một cổ phiếu (EPS) của cổ phiếu „ EPS thường được ghi trên báo cáo thu „ Hệ số P/E đo lường độ sẵn lòng chi trả của nhập. nhà đầu tư cho một cổ phiếu để kỳ vọng vào lợi nhuận đạt được của công ty. „ Lợi nhuận của một cổ phiếu là lợi nhuận ròng của 1 cổ phiếu. Giá thị trường của cổ phiếu P/E = Lợi nhuận ròng Lợi nhuận của một cổ phiếu EPS = Lượng cổ phiếu trung bình đang lưu hành 29/09/2003 Horngren/Metrejean/TanBinh 37 29/09/2003 Horngren/Metrejean/TanBinh 38 Hệ số giá cả – lợi nhuận Hệ số cổ tức – giá cả của cổ phiếu của cổ phiếu „ Một hệ số P/E cao cho biết các nhà đầu tư „ Hệ số cổ tức – giá cả là tỉ lệ giữa cổ tức đang tiên đoán lợi nhuận công ty sẽ nhanh được chia so với giá cổ phiếu tại thời điểm chóng gia tăng. đó. „ Hệ số này được xác định bởi thị trường bởi Hệ số Cổ tức của cổ phiếu vì giá thị trường đã được sử dụng trong khi = tính toán. cổ tức-giá cả Giá thị trường của cổ phiếu 29/09/2003 Horngren/Metrejean/TanBinh 39 29/09/2003 Horngren/Metrejean/TanBinh 40 Hệ số cổ tức – lợi nhuận của cổ phiếu Ngôn ngữ kế toán trong đời thực „ Hệ số cổ tức - lợi nhuận là tỉ lệ phần trăm „ Các nguyên tắc kế toán thì giống nhau nhưng có của EPS được chia bằng cổ tức tiền mặt. thể có những tên gọi khác cho các khoản mục. Lợi nhuận ròng Thu nhập ròng Lợi nhuận ròng, lợi tức ròng, lãi ròng Hệ số Cổ tức của cổ phiếu = Lợi nhuận giữ lại Thu nhập giữ lại cổ tức-lợi nhuận Lợi nhuận của cổ phiếu Tái đầu tư thu nhập Lợi nhuận giữ lại sử dụng kinh doanh Lợi nhuận dành cho kinh doanh 29/09/2003 Horngren/Metrejean/TanBinh 41 29/09/2003 Horngren/Metrejean/TanBinh 42