Định giá tài sản - Chương 4: Các phương pháp định giá máy, thiết bị
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Định giá tài sản - Chương 4: Các phương pháp định giá máy, thiết bị", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- dinh_gia_tai_san_chuong_4_cac_phuong_phap_dinh_gia_may_thiet.ppt
Nội dung text: Định giá tài sản - Chương 4: Các phương pháp định giá máy, thiết bị
- 1 Học viện tài chính chuyên ngành đgts và kinh doanh bđs môn học Định giá tài sản (học phần 2) Phạm Văn Bình Phó Trởng Khoa Tài chính Doanh nghiệp Phó Trởng Bộ môn Định giá Tài sản
- 2 Chơng 4: các phơng pháp định giá máy, thiết bị I. Tổng quan về II. Mục đích và máy, thiết bị cơ sở giá trị của định giá máy, thiết bị Nội dung Chơng IV. Quy trình định giá III. Các phơng pháp máy, thiết bị định giá máy, thiết bị
- 3 I. Tổng quan về máy, thiết bị Máy, thiết bị 1. 2. 3. Khái niệm Đặc điểm Phân loại
- 4 1. Khái niệm máy, thiết bị - Máy: Vật đợc chế tạo gồm nhiều bộ phận, thờng là phức tạp, dùng để thực hiện chính xác hoặc hàng loạt công việc chuyên môn nào đó. - Thiết bị: Tổng thể nói chung những máy móc, dụng cụ, phụ tùng cần thiết cho một hoạt động nào đó. Thuật ngữ “máy, thiết bị” dùng trong định giá hàm nghĩa là những máy, thiết bị không cố định, là những máy riêng biệt hoặc cả một cụm máy móc.
- 5 2. Đặc điểm của máy, thiết bị Thay đổi chủ sở hữu Có thể di dời đợc dễ dàng Đặc điểm của máy, thiết bị Tuổi thọ Đa dạng, không dài phong phú
- 6 2. Đặc điểm của máy, thiết bị (tiếp) Thay đổi Có thể chủ sở hữu di dời đợc dễ dàng Đặc điểm của máy, thiết bị Tuổi thọ Đa dạng, không dài phong phú Khi định giá phải tính đến chi phí vận chuyển, lắp đặt
- 7 2. Đặc điểm của máy, thiết bị (tiếp) Thay đổi Có thể chủ sở hữu di dời đợc dễ dàng Đặc điểm của máy, thiết bị Tuổi thọ Đa dạng, không dài phong phú Thẩm định viên phải có kiến thức sâu rộng về các loại máy, thiết bị
- 8 2. Đặc điểm của máy, thiết bị (tiếp) Thay đổi Có thể chủ sở hữu di dời đợc dễ dàng Đặc điểm của máy, thiết bị Tuổi thọ Đa dạng, không dài phong phú Đặc điểm này có ý nghĩa quan trọng trong định giá tài sản đã qua sử dụng, thẩm định viên phải đánh giá chính xác chất l- ợng còn lại của tài sản
- 9 2. Đặc điểm của máy, thiết bị (tiếp) Thay đổi Có thể chủ sở hữu di dời đợc dễ dàng Đặc điểm của máy, thiết bị Tuổi thọ Đa dạng, không dài phong phú Tính lỏng về sở hữu của máy, thiết bị cao hơn BĐS, thúc đẩy giao dịch thị trờng máy, thiết bị nhiều hơn. Vì vậy, trong định giá máy, thiết bị cơ sở giá trị thị trờng cũng đợc sử dụng nhiều hơn
- 10 3. Phân loại máy, thiết bị 3.1. Phân loại trong hạch toán kế toán - Máy thiết bị cố định và đầu t dài hạn - Máy thiết bị lu động và đầu t ngắn hạn - Máy thiết bị không cần dùng - Máy thiết bị chờ thanh lý 3.2. Phân loại theo ngành sử dụng trong nền KT quốc dân - Máy thiết bị công nghiệp - Máy thiết bị nông nghiệp - Máy thiết bị ngành giao thông vận tải 3.3. Phân loại theo công năng sử dụng - Máy thiết bị công cụ - Máy thiết bị Y tế - Máy thiết bị ngành in - Máy thiết bị phát thanh truyền hình - Phơng tiện vận tải thuỷ, phơng tiện vận tải đờng bộ.
- 11 3. Phân loại máy, thiết bị (tiếp) 3.4. Phân loại theo tính chất tài sản - Máy thiết bị có thể sinh lợi - Máy thiết bị không sinh lợi - Máy thiết bị đặc biệt - Máy móc thiết bị chuyên dùng - Máy thiết bị thông thờng, phổ biến 3.5. Phân loại theo mức độ mới cũ của máy, thiết bị - Máy, thiết bị mới - Máy, thiết bị đã qua sử dụng
- 12 II. Mục đích và cơ sở giá trị của định giá Máy, thiết bị 1. 2. Mục đích định giá Cơ sở giá trị của định giá
- 13 1. Mục đích định giá máy, thiết bị ➢ Mục đích mua bán ➢ Mục đích tín dụng (cầm cố, thế chấp trong ngân hàng) ➢ Mục đích bảo hiểm ➢ Mục đích kế toán và các báo cáo tài chính ➢ Mục đích bắt buộc theo quy định của Nhà nớc ➢ Mục đích tính thuế tài sản ➢ Mục đích khác
- 14 2. cơ sở giá trị của định giá máy, thiết bị cơ sở giá trị 2.1. 2.2. Giá trị thị trờng Giá trị phi thị trờng
- 15 2.1 Giá trị thị trờng Giá trị thị trờng là số tiền trao đổi ớc tính về tài sản Số tiền trao đổi ớc tính vào thời điểm thẩm định giá, giữa một bên là ngời Khách qua, bán sẵn sàng bán với một hiểu biết, Thời điểm bên là ngời mua sẵn sàng không bị ép buộc mua, sau một quá trình tiếp thị công khai, mà tại Tiếp thị Ngời bán đó các bên hành động công khai sẵn sáng bán Ngời một cách khách quan, mua hiểu biết và không bị ép sẵn sàng mua buộc.
- 16 2.1 Giá trị thị trờng (tiếp) ??? Ngời sẵn sàng mua Mặc cả Thấp Khoảng thơng lợng Cao Mặc cả Ngời sẵn sàng bán ???
- 17 2.1 Giá trị thị trờng (tiếp) Cơ sở giá trị thị trờng đợc áp dụng để định giá máy, thiết bị trong các mục đích sau: - Mục đích mua bán. - Mục đích tín dụng và bán đấu giá công khai. - Mục đích kế toán và các báo cáo tài chính: + Đối với máy, thiết bị thông thờng (không chuyên dùng), là giá trị sử dụng còn lại hiện tại của máy, thiết bị đó. + Đối với máy, thiết bị đầu t hay máy, thiết bị dôi ra so với yêu cầu của doanh nghiệp (không cần dùng). - Mục đích khác: Nếu sử dụng cơ sở định giá khác giá trị thị tr- ờng thì phải giải thích rõ lý do.
- 18 2.2 Giá trị phi thị trờng Giá trị phi thị trờng của tài sản là mức giá ớc tính đợc xác định theo những căn cứ khác với giá trị thị trờng hoặc có thể đợc mua bán, trao đổi theo các mức giá không phản ánh giá trị thị trờng. Việc đánh giá giá trị tài sản đợc căn cứ chủ yếu vào công dụng kinh tế, kỹ thuật hoặc các chức năng của tài sản hơn là căn cứ vào khả năng đợc mua bán trên thị trờng của tài sản đó.
- 19 2.2 Giá trị phi thị trờng (tiếp) Cơ sở giá trị phi thị trờng đợc áp dụng để định giá máy, thiết bị trong các mục đích sau: - Mục đích hợp đồng bảo hiểm: là chi phí phục hồi nguyên trạng hay theo những điều khoản trong hợp đồng, phù hợp với những quy định của bảo hiểm. Trờng hợp cụ thể thẩm định viên sẽ tiến hành định giá trên cơ sở giá trị bồi thờng thiệt hại. - Mục đích kế toán và các báo cáo tài chính: Đối với máy, thiết bị chuyên dùng, không bán phổ biến trên thị trờng, là chi phí thay thế khấu hao. Mặc dù chi phí thay thế khấu hao là giá trị phi thị trờng, nhng đối với việc định giá cho mục đích báo cáo tài chính nó đợc coi thay thế giá trị thị trờng.
- 20 2.2 Giá trị phi thị trờng (tiếp) Cơ sở giá trị phi thị trờng đợc áp dụng để định giá máy, thiết bị trong các mục đích sau: - Mục đích bắt buộc (sáp nhập) theo quy định của Nhà nớc: Cơ sở định giá tuân theo những quy định của Nhà nớc phù hợp với nền kinh tế thị trờng. Tuỳ theo từng nội dung cụ thể của thẩm định giá mà lựa chọn cơ sở định giá, tuy nhiên thờng là phi thị trờng. - Mục đích tính thuế tài sản: cơ sở thẩm định giá là những quy định của Nhà nớc có liên quan đến việc tính thuế tài sản.
- 21 II. Mục đích và cơ sở giá trị (tiếp) Nhận xét ➢ Mục đích định giá phải đợc xác định rõ ràng. ➢ Mục đích và cơ sở giá trị của định giá phải đợc lựa chọn phù hợp với nhau. ➢ Mục đích và cơ sở giá trị của định giá đợc áp dụng phải phù hợp với quy định của pháp luật.
- 22 III. các phơng pháp định giá máy, thiết bị 1. Phơng pháp 2. Phơng pháp so sánh trực tiếp chi phí khấu hao Các phơng pháp 4. Một vài dạng 3. Phơng pháp định giá cụ thể thu nhập
- 23 1. Phơng pháp so sánh trực tiếp Là việc so sánh các chỉ tiêu kinh tế- kỹ thuật chủ yếu, tính pháp lý của máy, thiết bị cần định giá với máy, thiết bị so sánh để điều chỉnh (tăng, giảm) và xác định mức giá ớc tính cho máy, thiết bị cần định giá.
- 24 1. Phơng pháp so sánh trực tiếp 1.1 Cơ sở ➢ Dựa chủ yếu trên nguyên tắc thay thế ➢ Dựa trên giả thiết những máy, thiết bị tơng tự nhau về đặc điểm kinh tế, kỹ thuật; pháp lý có khả năng thay thế nhau và giá trị của chúng là nh nhau.
- 25 1. Phơng pháp so sánh trực tiếp (tiếp) 1.2 Các trờng hợp áp dụng ➢ Để định giá các máy, thiết bị có tính đồng nhất; các máy, thiết bị có giao dịch phổ biến trên thị trờng. ➢ Là phơng pháp chung đợc áp dụng cho nhiều mục đích khác nhau.
- 26 1.3 Các bớc tiến hành Bớc 1. Tìm kiếm thông tin về máy, thiết bị cùng loại có thể so sánh với máy, thiết bị cần định giá, bớc này cần xác định. - Máy, thiết bị đợc sử dụng để so sánh phải có cùng nguyên lý hoạt động, đặc tính cấu tạo. - Máy, thiết bị so sánh phải có giá mua, bán và các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật liên quan công khai trên thị trờng. - Các đặc tính kinh tế, kỹ thuật chủ yếu của máy, thiết bị bao gồm: Tên hãng sản xuất; kiểu dáng, sê-ri; miêu tả về kỹ thuật tài sản và thiết bị đi kèm; thời gian sản xuất, thời gian đa vào sử dụng; hãng, quốc gia sản xuất; công suất; thời gian sử dụng kinh tế; mức độ hao mòn, tình trạng duy tu bảo dỡng trớc đây; giá thực tế của máy, thiết bị
- 27 1.3 Các bớc tiến hành (tiếp) Bớc 2. Kiểm tra các thông tin về máy, thiết bị so sánh; xác định giá trị thị trờng của nó để làm cơ sở so sánh với máy, thiết bị mục tiêu. Thờng nên lựa chọn một số máy, thiết bị thích hợp nhất để so sánh. Bớc 3. Phân tích giá và xác định những điểm khác nhau (tốt hơn hoặc xấu hơn) giữa các máy, thiết bị so sánh với máy, thiết bị mục tiêu. Từ đó tiến hành điều chỉnh giá (tăng/giảm) theo nguyên tắc lấy máy, thiết bị mục tiêu làm chuẩn (chuẩn về các thông số so sánh); nếu máy, thiết bị so sánh tốt hơn thì điều chỉnh giá giảm xuống và ngợc lại Bớc 4. ớc tính giá trị của máy, thiết bị mục tiêu trên cơ sở các giá đã đợc điều chỉnh.
- 28 ví dụ 1 Xác định giá trị thị trờng đối với việc sử dụng hiện tại của loại ghế văn phòng sau : Đặc tính Ghế xoay văn phòng 5 năm tuổi Nhà sản xuất Formway Thể loại ZAF Số sêri 78630 Theo thông tin bán hàng từ nhà cung cấp các đồ dùng văn phòng loại cũ thì giá của loại ghế văn phòng trên từ 80 USD đến 100 USD một chiếc. Chiếc ghế trên 5 năm tuổi và vẫn sử dụng tốt. Xác định giá thị tr- ờng trên thực tế đối với chiếc ghế là 90 USD .
- 29 Sử dụng công thức berim trong định giá Bớc 1. Xác định các đặc trng kinh tế, kỹ thuật cơ bản nhất của máy, thiết bị mục tiêu làm cơ sở tính toán, cụ thể: Loại máy, thiết bị Đặc trng kinh tế, kỹ thuật cơ bản - Máy tiện Đờng kính vật gia công - Máy khoan Đờng kính lỗ khoan - Máy bơm Công suất bơm, chiều cao cột n- ớc - Động cơ điện, máy phát điện Công suất động cơ, máy phát - Xe vận tải Trọng tải - Thiết bị lên men, nồi hơi, lò nấu, Dung tích thùng bình chứa khí lỏng, bình ngng. - Máy xúc, máy ủi, máy cạp đất Dung tích gầu xúc Bớc 2. Khảo sát thị trờng để lựa chọn máy, thiết bị so sánh
- 30 Sử dụng công thức berim trong định giá (tiếp) Bớc 3. áp dụng công thức Berim để tìm ra giá của máy, thiết bị mục tiêu dựa trên cơ sở giá của máy, thiết bị so sánh và chênh lệch về các thông số kinh tế, kỹ thuật chủ yếu. x N1 Trong đó: G1 = G0 N0 - G1: giá máy, thiết bị cần định giá - G0: giá máy, thiết bị so sánh - N1: đặc trng kỹ thuật cơ bản của máy, thiết bị cần định giá - N0: đặc trng kỹ thuật cơ bản của máy, thiết bị so sánh - x: hệ số điều chỉnh giá theo loại máy, thiết bị. x Kết quả tính (N1/N0) đợc gọi là hệ số điều chỉnh theo đặc tr- ng kinh tế, kỹ thuật.
- 31 Hệ số điều chỉnh (theo kinh nghiệm) ➢Máy công cụ: x = 0,70 đến 0,75 ➢Máy phát điện: x = 0,8 ➢Phơng tiện vận tải: x = 0,75 đến 0,80 ➢Dây chuyền công nghệ: x = 0,80 đến 0,95 ➢Máy, thiết bị khác: x = 0,80 đến 0,85
- 32 ví dụ 2 Định giá một máy xúc bánh lốp do hãng Komatshu Nhật Bản chế tạo năm 1998 có công suất máy 200, dung tích gầu xúc 0,8 m3 . Qua tập hợp thông tin thị trờng đợc biết máy xúc bánh lốp Komatshu sản xuất năm 1998 có công suất máy 120, dung tích gầu xúc 0,5 m3, có mức giá thị trờng là 720 triệu đồng .
- 33 Lời giải đề nghị Đối với máy xúc, lấy đặc trng cơ bản về đặc tính kinh tế kỹ thuật là dung tích gầu xúc, áp dụng công thức : N1 x G1 = G0 ( ) ở đây vận dụng số mũ x = 0,7 N0 Tính: N1 0,8 = = 1,6 N0 0,5 N1 Tra bảng: = 1,6 và số mũ x = 0,7 N0 N1 0,7 Ta đợc: ( ) = 1,380 N0 Giá trị thị trờng của máy cần định giá sẽ là : G1 = 720 triệu x 1,380 = 993 triệu đồng
- 34 1.4 u, nhợc điểm của phơng pháp - u điểm: ➢ Là phơng pháp ít gặp khó khăn về mặt kỹ thuật; ➢ Phơng pháp này dựa vào giá trị thị trờng, vì vậy có cơ sở vững chắc để đợc công nhận; ➢ Nó là cơ sở cho nhiều phơng pháp định giá khác - Nhợc điểm: ➢ Nếu chất lợng thông tin không tốt về những giao dịch tơng tự sẽ ảnh hởng tới kết quả định giá. ➢ Các thông tin thờng mang tính chất lịch sử: trong điều kiện thị trờng biến động, các thông tin nhanh chóng trở nên lạc hậu trong một thời gian ngắn.
- 35 2. Phơng pháp chi phí Phơng pháp chi phí 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 Các thuật ngữ Cơ sở Trờng hợp Các bớc u, liên quan áp dụng tiến hành nhợc điểm
- 36 2. Phơng pháp chi phí (tiếp) Là phơng pháp định giá dựa trên cơ sở việc tính hiệu số giữa chi phí tạo ra một máy, thiết bị tơng tự với máy, thiết bị cần định giá và khấu hao tích luỹ của máy, thiết bị cần định giá.
- 37 2.1 các thuật ngữ liên quan 2.1.1. Nguyên giá Máy, thiết bị: Nguyên giá máy, thiết bị là toàn bộ các chi phí phải bỏ ra để có máy, thiết bị tính đến thời điểm đa máy, thiết bị đó vào trạng thái sẵn sàng sử dụng, bao gồm: + Giá mua thực tế của máy + Các chi phí vận chuyển, lắp đặt, chạy thử. + Thuế và các khoản phải nộp (lệ phí trớc bạ )
- 38 2.2 Các thuật ngữ liên quan 2.1.2. Hao mòn: Hao mòn của máy, thiết bị là sự giảm dần về giá trị của máy, thiết bị do tham gia vào hoạt động kinh doanh. - Hao mòn hữu hình là hao mòn do bào mòn của tự nhiên. - Hao mòn vô hình là hao mòn do tiến bộ của kỹ thuật. + Năng suất lao động nâng cao, nên ngời ta có thể sản xuất đợc máy móc mới có tính năng tác dụng nh máy cũ nhng giá rẻ hơn; + Do kỹ thuật cải tiến ngời ta sản xuất đợc loại máy mới tuy giá trị bằng máy cũ nhng có năng suất cao hơn. Giá trị giảm dần do hao mòn đợc chuyển dịch dần dần vào sản phẩm hoàn thành.
- 39 2.1 các thuật ngữ liên quan 2.1.3. Khấu hao: Là việc tính toán và phân bổ một cách có hệ thống nguyên giá của máy, thiết bị vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong thời gian sử dụng của máy, thiết bị. Trong quá trình sản xuất, máy, thiết bị sử dụng bị hao mòn hữu hình, vô hình và chuyển dịch dần giá trị vào sản phẩm hoàn thành. Bộ phận giá trị này là một yếu tố chi phí sản xuất hợp thành giá thành sản phẩm, biểu hiện dới hình thức tiền tệ gọi là tiền khấu hao máy, thiết bị. Sau khi sản phẩm đợc tiêu thụ, số tiền khấu hao đợc trích để bù đắp lại dần dần và tích luỹ thành quỹ khấu hao.
- 40 Phơng pháp tính khấu hao a. Phơng pháp khấu hao tuyến tính cố định NG KH = Nsd Trong đó: KH: Mức trích khấu hao trung bình hàng năm. NG: Nguyên giá của máy, thiết bị. Nsd: Thời gian sử dụng của máy, thiết bị (năm) 1 Tỷ lệ khấu hao bình quân năm: T = 100% N sd
- 41 a. Phơng pháp khấu hao tuyến tính (tiếp) Ví dụ: Công ty X mua một máy mới 100% với các thông tin sau: - Giá ghi trên hoá đơn đã có các loại thuế (thuế không đợc hoàn): 97 triệu đồng; - Chí phí vận chuyển là: 2 triệu đồng; - Chi phí lắp đặt, chạy thử là: 1 triệu đồng. - Thời gian sử dụng của máy dự kiến là 5 năm
- 42 a. Phơng pháp khấu hao tuyến tính (tiếp) Nguyên giá của máy = 97 triệu + 2 triệu + 1 triệu = 100 tr.đồng Tỷ lệ khấu hao: 1/Nsd = 1/5 = 20% Năm Cách tính Số tiền khấu hao mỗi năm Luỹ kế số tiền khấu hao (%) (triệu đồng) (triệu đồng) 1 20 20 20 2 20 20 40 3 20 20 60 4 20 20 80 5 20 20 100
- 43 a. Phơng pháp khấu hao tuyến tính (tiếp) ➢Ưu điểm: - Mức khấu hao đợc phân bổ vào giá thành một cách đều đặn làm cho giá thành sản phẩm đợc ổn định. - Số tiền khấu hao luỹ kế đến năm cuối cùng đủ để bù đắp giá trị ban đầu của máy, thiết bị. - Cách tính này đơn giản, dễ làm, dễ kiểm tra. ➢Nhợc điểm: - Khả năng thu hồi vốn thờng chậm - Nhiều trờng hợp không phản ánh đúng lợng hao mòn thực tế của máy, thiết bị, đặc biệt đối với những máy, thiết bị có tỷ lệ hao mòn vô hình lớn.
- 44 Phơng pháp tính khấu hao (tiếp) b. Phơng pháp khấu hao theo số d giảm dần: Số tiền KH hàng năm= G.trị còn lại của máy, thiết bị * Tỉ lệ KH Trong đó: Tỷ lệ KH = Tỉ lệ KH theo phơng pháp tuyến tính * Hệ số + Hệ số cụ thể phụ thuộc vào thời hạn sử dụng máy: “ Đến 4 năm: hệ số 1,5 “ Từ trên 4 năm đến 6 năm: hệ số 2 “ Từ trên 6 năm trở lên: hệ số 2,5.
- 45 b. Phơng pháp khấu hao theo số d giảm dần (tiếp) Một máy trị giá: 100 triệu đồng (đã bao gồm chi phí vận chuyển, lắp đặt chạy thử ) thời gian sử dụng: 5 năm. Thời gian sử dụng là 5 năm nên hệ số là 2; do đó tỷ lệ khấu hao sẽ là: 40% (=20%*2). Năm Cách tính Số tiền khấu Luỹ kế số tiền Giá trị hao mỗi năm khấu hao còn lại 100 1 100*40% 40 40 60 2 60*40% 24 64 36 3 36*40% 14,4 78,4 21,6 4 21,6*40% 8,64 87,04 12,96 5 12,96*40% 5,184 92,224 7,776 Cộng 92,224
- 46 b. Phơng pháp khấu hao theo số d giảm dần (tiếp) ➢Ưu điểm: Có khả năng thu hồi vốn nhanh, khắc phục đợc hao mòn vô hình của máy, thiết bị. ➢Nhợc điểm: - Số tiền khấu hao luỹ kế đến năm cuối cùng không đủ bù đắp giá trị ban đầu của máy. Do vậy, thờng đến nửa năm cuối thời gian phục vụ của máy, thiết bị, ngời ta trở lại dùng phơng pháp khấu hao tuyến tính cố định. - Cách tính phức tạp, hệ số khó xác định chính xác. - Mức khấu hao khác nhau giữa các năm nên phân bổ vào giá thành sản phẩm không ổn định.
- 47 Phơng pháp tính khấu hao (tiếp) c. Phơng pháp khấu hao tổng số: Số tiền KH hàng năm= NG máy, thiết bị* tỷ lệ KH mỗi năm Trong đó: Tỷ lệ KH mỗi năm = số năm phục vụ còn lại của máy, thiết bị/ tổng số của dãy số thứ tự (từ 1 cho đến số hạng bằng thời hạn phục vụ của máy). Năm Số năm còn lại đến khi Tỷ lệ khấu hao mỗi Số tiền khấu hao thứ hết thời gian phục vụ năm mỗi năm (tr.đ.) 1 5 5/15 33.33% =100*33.33% 33.33 2 4 4/15 26.67% =100*26.67% 26.675 3 3 3/15 20% =100*20% 20 4 2 2/15 13.33% =100*13.33% 13.33 5 1 1/15 6.67% =100*6.67% 6.67 15 100% 100
- 48 c. Phơng pháp khấu hao tổng số (tiếp) ➢Ưu điểm: - Giống phơng pháp 2: Thu hồi vốn nhanh hơn phơng pháp 1, hạn chế đợc hao mòn vô hình - Khắc phục đợc nhợc điểm của phơng pháp 2: Số khấu hao luỹ kế đến năm cuối cùng đủ bù đắp giá trị ban đầu của máy, thiết bị. ➢Nhợc điểm: - Cách tính phức tạp - Mức khấu hao khác nhau giữa các năm nên phân bổ vào giá thành sản phẩm không ổn định.
- 49 Phơng pháp tính khấu hao (tiếp) d. Phơng pháp KH theo số lợng, khối lợng sản phẩm Mức trích khấu hao trong năm = Số lợng Sp.Sx trong năm x Mức trích khấu hao bình quân tính cho 1 đơn vị SP Mức trích khấu hao bình quân = Nguyên giá tính cho một đơn vị sản phẩm/Số lợng theo công suất thiết kế
- 50 2. Phơng pháp chi phí (tiếp) 2.2 Cơ sở hình thành ➢ Dựa chủ yếu trên nguyên tắc thay thế ➢ Dựa trên giả thiết rằng giá trị của một máy, thiết bị có thể xác định từ những chi phí sản xuất, mua, chế biến, lắp đặt thực tế đã chi ra để tạo ra máy, thiết bị tơng tự với máy, thiết bị cần định giá, sau khi tính đến hao mòn thực tế của máy, thiết bị cần định giá.
- 51 2. Phơng pháp chi phí (tiếp) 2.3 Các trờng hợp áp dụng ➢ Định giá các máy, thiết bị chuyên dùng, ít hoặc không có giao dịch thị trờng; ➢ Định giá cho mục đích bảo hiểm; ➢ Định giá cho mục đích đấu thầu; ➢ Thờng đợc dùng có tính chất bổ sung hoặc kiểm tra đối với các phơng pháp định giá khác.
- 52 2.4 Các bớc tiến hành Bớc 1: ớc tính chi phí tạo lập và đa vào sử dụng một máy, thiết bị mới cùng loại, có tính năng kỹ thuật tơng đơng. Các chi phí này bao gồm: Chi phí sản xuất, lợi nhuận nhà sản xuất, thuế tiêu thụ, chi phí lắp đặt, sử dụng (nếu có). Bớc 2: ớc tính khấu hao tích luỹ của máy, thiết bị cần định giá, bao gồm: hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình. - Đo hao mòn hữu hình: dựa vào so sánh tơng quan giữa số năm sử dụng theo thiết kế với số năm khai thác thực tế của tài sản, hoặc tính hao mòn của các bộ phận chủ yếu. - Đo hao mòn vô hình: Căn cứ vào năng suất và mức độ tiêu hao của máy, thiết bị cần định giá so với máy, thiết bị cùng loại theo công nghệ hiện đại vào thời điểm định giá. Bớc 3: ớc tính giá máy, thiết bị theo công thức: Giá thị trờng của máy, thiết bị = Chi phí tạo lập và đa vào sử dụng máy, thiết bị mới (tơng tự) – Khấu hao tích luỹ của máy, thiết bị cần định giá.
- 53 ví dụ 1 Cần định giá một băng tải bã mía ép lại của nhà máy đờng X, đợc chế tạo trong nớc có số năm hoạt động theo thiết kế là 15 năm và đã đa vào khai thác 9 năm.
- 54 Lời giải đề nghị Căn cứ vào hồ sơ thiết kế, mặt bằng giá thị trờng nguyên, nhiên, vật liệu và tiền công vào thời điểm định giá, ớc tính giá trị băng tải bã mía ép lại của nhà máy nh sau: I. Chi phí tạo lập và đa vào sử dụng một băng tải mới có tính năng, các chỉ tiêu kinh tế- kỹ thuật tơng tự nh sau: 1. Chi phí nguyên, nhiên vật liệu: 134.950.000 đ 2. Khấu hao máy, thiết bị: 3.800.000 đ 3. Chi phí nhân công: 1.650.000 đ 4. Chi phí quản lý: 800.000 đ 5. Giá thành sản xuất (1+2+3+4) 141.200.000 đ 6. Lợi nhuận (15% giá thành) 21.180.000 đ 7. Giá vốn (6+7) 162.380.000 đ 8. Thuế GTGT 16.238.000 đ 9. Giá bán tại nhà máy (7+8) 178.618.000 đ 10. Chi phí vận chuyển, lắp đặt 6.382.000 đ Tổng cộng: 185.000.000 đồng
- 55 Lời giải đề nghị II. ớc tính khấu hao tích luỹ của băng tải cần định giá, bao gồm hao mòn hữu hình (không phát sinh hao mòn vô hình): - Số năm hoạt động theo thiết kế: 15 năm - Số năm thực tế đã khai thác: 9 năm - Tỷ lệ khấu hao (9/15) x 100% = 60% - Tỷ lệ còn khai thác theo lý thuyết: 100% - 60% = 40% - Khấu hao tích luỹ: 185.000.000đ x 60% = 111.000.000đ III. Mức giá ớc tính của thiết bị cần định giá: Cách 1: 185.000.000đ - 111.000.000đ = 74.000.000đ Cách 2: 185.000.000đ x 40% = 74.000.000đ
- 56 ví dụ 2 Cần định giá một xe ô tô vận tải đang sử dụng nhãn hiệu HINO của Nhật Bản, sản xuất năm 1998 trọng tải 7 tấn, nguyên giá 560 triệu đồng, đã qua sử dụng 6 năm, tổng số cây số xe đã chạy là 900.000 km. Tổng số km cho một đời xe của loại xe HINO đợc xác định là 1.800.000 km. Để đảm bảo cho xe hoạt động an toàn cần phải thay thế một số phụ tùng, chi tiết và cụm chi tiết có giá thị trờng nh sau: - Lốp ô tô 3 bộ 1200-20 9.000.000đ - Hộp số trục các đăng 13.000.000đ - Má phanh ô tô 6.000.000đ - ắc quy 2.000.000đ
- 57 Lời giải đề nghị - Tỷ lệ sử dụng còn lại của xe là: 900.000 km 1 = 1.800.000 km 2 - Giá trị còn lại của xe ô tô này là: 1 560 triệu x = 280 triệu đồng. 2 - Cộng trị giá các phụ tùng thay thế là: 30.000.000 đồng - Giá trị của xe ô tô HINO đang sử dụng là: 280 triệu - 30 triệu = 250 triệu đồng.
- 58 2.5 u, nhợc điểm của phơng pháp chi phí - u điểm: ➢ Sử dụng để định giá các máy, thiết bị dùng cho các giao dịch và mục đích riêng biệt ➢ Sử dụng khi không có các bằng chứng thị trờng để so sánh, thiếu cơ sở dự báo dòng lợi ích tơng lai mà máy, thiết bị mang lại. - Nhợc điểm: ➢ Cũng có những hạn chế của phơng pháp so sánh trực tiếp. ➢ Chi phí không phải lúc nào cũng đồng nhất hay phù hợp với giá trị thị trờng. ➢ Việc ớc tính khấu hao tích luỹ mang tính chủ quan. ➢ Nhà định giá phải hiểu biết về kỹ thuật và phải có kinh nghiệm.
- 59 3. phơng pháp thu nhập 3.1 Cơ sở - Dựa chủ yếu trên nguyên tắc dự kiến lợi ích tơng lai - Dựa trên giả thiết rằng giữa giá trị thị trờng của một máy, thiết bị bằng với các giá trị hiện tại (tại thời điểm định giá) của tất cả các khoản thu nhập thuần có thể thu về trong t- ơng lai từ máy, thiết bị đó.
- 60 3.2 Các trờng hợp áp dụng ➢ áp dụng cho định giá trong lĩnh vực đầu t để lựa chọn ph- ơng án đầu t. ➢ Định giá các máy, thiết bị có thể dự tính đợc thu nhập ròng các năm tơng lai.
- 61 3.3 Các bớc tiến hành phơng pháp thu nhập Bớc 1: ớc tính thu nhập hàng năm của máy, thiết bị. Bớc 2: ớc tính chi phí tạo ra thu nhập hàng năm. Trừ chi phí hàng năm khỏi thu nhập hàng năm ta đợc thu nhập thuần hàng năm. Bớc 3: Xác định tỷ lệ lãi thích hợp dùng để tính toán. Bớc 4: áp dụng công thức vốn hoá để tìm ra giá trị hiện tại của máy, thiết bị cần định giá.
- 62 3.4 Các dạng định giá bằng PP thu nhập ➢ Đối với máy, thiết bị cho thu nhập có thời hạn ngắn - Thu nhập không bằng nhau - Thu nhập bằng nhau n −n At T 1− (1+ i) T V = + t n V = A + n 1 (1+ i ) (1+ i ) i (1+ i) Trong đó: + V: giá trị của tài sản + At: thu nhập ròng năm t + T: giá trị thanh lý năm n + t: năm th t (t=1,n) + n: số năm hoạt động + i: tỷ lệ lãi đòi hỏi
- 63 Các dạng định giá bằng PP thu nhập ➢ Đối với máy, thiết bị cho thu nhập lâu dài n A V A V = t + n n+1 t n Vn = 1 (1+ i ) (1+ i ) (i − g) Trong đó: + V: giá trị của tài sản + At: thu nhập ròng năm t + Vn: giá trị tài sản năm n + t: năm th t (t=1,n) + n: số năm hoạt động + i: tỷ lệ lãi đòi hỏi + g: tỷ lệ tăng thu nhập thuần hàng năm
- 64 3.5 u, nhợc điểm của phơng pháp - u điểm: ➢ Đơn giản, dễ hiểu, dễ áp dụng; ➢ Có độ chính xác tơng đối cao khi có những chứng cứ về các thơng vụ có thể so sánh đợc để tìm thu nhập ròng. - Nhợc điểm: ➢ Phân tích các thơng vụ, cần phải điều chỉnh nhiều mặt. ➢ Mang những thông tin hạn chế về những giả định về dòng tiền trong tơng lai. ➢ áp dụng một tỷ lệ vốn hoá cố định.
- 65 4. Một số định giá máy, thiết bị đã qua sử dụng A. Máy, thiết bị vẫn đợc sử dụng theo thiết kế ban đầu Giá trị thực Nguyên giá Chất lợng còn lại của tế của máy. = xác định lại theo x tài sản tại thời điểm thiết bị giá thị trờng thẩm định giá ➢Nguyên giá xác định lại theo giá thị trờng đợc xác định: - Nếu có trên thị trờng thì lấy giá thị trờng (gồm cả chi phí vận chuyển, lắp đặt ). - Nếu không có trên thị trờng; nhng có máy, thiết bị tơng đơng thì lấy giá thị trờng có điều chỉnh. - Nếu không có trên thị trờng và không có máy, thiết bị tơng đơng thì có thể lấy giá ghi trên sổ kế toán. ➢Chất lợng còn lại đợc xác định: Đợc xác định bằng tỷ lệ phần trăm so với chất lợng của máy, thiết bị cùng loại mua sắm mới hoặc đầu t mới và phù hợp với các quy định của Nhà nớc.
- 66 4. Một số định giá máy, thiết bị đã qua sử dụng (tiếp) B. Máy, thiết bị không đợc sử dụng theo chức năng thiết kế ban đầu, cũng không thể tận dụng đợc. Giá trị thực tế của Khối lợng phế liệu máy, thiết bị = thu hồi x Đơn giá phế liệu ➢Khối lợng phế liệu thu hồi: đợc xác định theo khối lợng thực tế có phân loại: sắt, nhôm, nhựa, đồng, chì, kẽm ➢Đơn giá phế liệu: đợc xác định theo giá thị trờng phế liệu tại thời điểm và địa điểm thẩm định giá và đợc xác định cho từng loại phế liệu có tính đến mức độ thu hồi, tái chế của từng loại.
- 67 4. Một số định giá máy, thiết bị đã qua sử dụng (tiếp) C. Máy, thiết bị không sử dụng theo thiết kế ban đầu, nhng còn tập dụng đợc một số bộ phận. Giá trị thực Giá bán thu hồi tế của máy. = các bộ phận có thể + Giá phế liệu thiết bị tái sử dụng ➢Giá bán thu hồi các bộ phận có thể tái sử dụng: đợc tính toán nh phần A. ➢Giá phế liệu: Đợc tính toán nh phần A.
- 68 IV Quy trình định giá máy, thiết bị 1. Xác định vấn đề 2. Lên kế hoạch định giá 3. Thu thập tài liệu 4. Vận dụng tài liệu và phân tích 5. Xác định giá trị 6. Lập báo cáo định giá.