Đề cương ôn tập môn Thanh toán quốc tế - Phần: Tổng hợp

doc 129 trang nguyendu 12360
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề cương ôn tập môn Thanh toán quốc tế - Phần: Tổng hợp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_mon_thanh_toan_quoc_te_phan_tong_hop.doc

Nội dung text: Đề cương ôn tập môn Thanh toán quốc tế - Phần: Tổng hợp

  1. CHƯƠNG I Câu 1: + Thanh toán quốc tế là việc thực hiện các nghĩa vụ chi trả và quyền hưởng lợi về tiền tệ phát sinh trên cơ sở các hoạt động kinh tế và phi kinh tế giữa các tổ chức, cá nhân nước này với tổ chức, cá nhân nước khác hay giữa một quốc gia với tổ chức quốc tế, thông qua quan hệ giữa các ngân hàng của các nước liên quan. + Các quốc gia phải cùng nhau quy định về các yếu tố cấu thành cơ chế thanh toán như: Chủ thể tham gia thanh toán Lựa chọn tiền tệ Các công cụ và các phương thức đòi tiền Chi trả tiền tệ + sự khác nhau giữa thanh toán quốc tế và thanh toán quốc nội là: - Thanh toán quốc tế: thu và chi tiền tệ phát sinh từ dịch chuyển các dòng vốn giữa các nước. - Thanh toán quốc nội: giữa các cá nhân, tập thể giữa các khu vực trong một nước. Câu 2 + Câu 17 Các yếu tố cấu thành của cơ chế TTQT bao gồm : - Chủ thể TT - Lựa chọn tiền tệ - Công cụ TTQT - Phương thức TTQT - 1. chủ thể tham gia TTQT : - NH TW : Thay mặt CP ký kết và thực hiện các hiệp định về tiền tệ và tín dụng QT và là NH của các NH trong hoạt động tiền tệ và TTQT
  2. - NH TM : Trung gian tín dụng ( chức năng CS ) – Trung gian TT- Tạo ra các công cụ tín dụng thay thế cho tiền mặt ( thực hiên j có hiệu quả chức năng phương tiện lưu thong của tiền tệ ) - Các chủ thể khác : - pháp nhân , thể nhân hoạt động trong lĩnh vực phi NH : kinh doanh XNK hàng hóa, XK lao động và chuyên gia, du lịch , vận tải , bảo hiểm - Tham gia TTQT vs tư cách là ủy thác cho NH thu và chi hộ 2. Lựa chọn tiền tệ TT: - Là yếu tố vô cùng quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến giá trị của hàng hóa, dịch vụ được TT, các loại tiền tệ thường được dùng trong TTQT chủ yếu là các đồng tiền mạnh như : đô la mỹ , nhân dân tệ, euro , yên nhật, bảng anh 3. Công cụ TTQT : bao gồm : hối phiếu và kì phiếu - Hối phiếu : là 1 lệnh đòi tiền vô dk để thanh toán 1 số tiền nhất định - Kì phiếu : là 1 cam kết trả tiền vô dk do người lập phiếu phát ra hứa trả 1 số tiền nhất định cho người thụ hưởng quy định trên kì phiếu hoặc theo lệnh của ng này trả cho 1 người khác 4. phương thức TTQT: ( + câu 17 ) bao gồm : 2 loại : Nhóm PTTT ko kèm chứng từ : - Chuyển tiền - Ghi sổ - Bảo lãnh - Nhờ thu trơn - Stan-by L/C thanh toán chỉ căn cứ vào thực tế giao hàng , quyền lợi người NK được đảm bảo hơn Nhóm PTTT kèm chứng từ : - Nhờ thu kèm chứng từ - Tín dụng chứng từ - Thư ủy thác mua
  3. Thanh toán căn cứ vào chứng từ , gắn với giao nhận vận tải QT , quyền lợi người XK được đảm bảo hơn Câu 3: Đặc điểm của hoạt động thanh toán quốc tế? Gồm 4 đặc điểm sau: 1. Thanh toán quốc tế khác thanh toán quốc nội ở yếu tố ngoại quốc - Yếu tố ngoại quốc của hoạt động thanh toán quốc tế thể hiện ở các yếu tố sau: + Chủ thể tham gia hoạt động thanh toán quốc tế là người cư trú và người phi cư trú, không phân biệt là chung quốc tịch hay là khác quốc tịch hoặc giữa những người phi cư trú với nhau + Tiền tệ thanh toán được chuyển khoản từ tài khoản người phi cư trú sang tài khoản của người phi cư trú hoặc giữa 2 tài khoản của người phi cư trú với nhau không kể tài khoản đó ở cùn một ngân hàng hay ở 2 ngân hàng ở trong cùng 1 quốc gia hay ở 2 quốc gia khác nhau + Tiền tệ sử dụng trong thanh toán quốc tế có thể là ngoại tệ với 1 trong 2 nước hoặc có thể là nội tệ có nguồn gốc ngoại tệ 2. Hoạt động thanh toán quốc tế là dịch vụ mà ngân hàng cung ứng cho khách hàng - Mang các đặc điểm truyền thống như các dịch vụ khác: + Dịch vụ mang tính chất vô hình: sản phẩm dịch vụ không tồn tại dưới dạng vât chất, không nhìn thấy được, không thể lượng hóa được + Quá trình cung ứng dịch vụ và tiêu dùng dịch vụ xảy ra đồng thời: + Không thể lưu trữ được dịch vụ: - Tuy nhiên, có những đặc điểm riêng:
  4. + Cung ứng dịch vụ qua biên giới quốc gia: dịch vụ được dịch chuyển, còn người cung ứng dịch vụ không dịch chuyển + Tiêu dùng dịch vụ ở nước ngoài: người hưởng dịch vụ không cùng lãnh thổ với người cung ứng dịch vụ + Hình thành đại lý dịch vụ ở nước người tiêu dùng dịch vụ: 3. Hoạt động thanh toán quốc tế chứa đựng nhiều rủi ro tiềm ẩn: - Không gian thanh toán quốc tế là rất rộng lớn, thời gian thanh toán tương đối dài, cơ sở vật chất không tương đồng giữa các quốc gia, môi trường pháp lý của thanh toán quốc tế còn thiếu và chưa đồng bộ, nguồn lực tham gia thanh toán quốc tế còn chênh lệch rất lớn. đây là nguyên nhân phát sinh rủi ro trong thanh toán quốc tế 4. Hệ thống thanh toán quốc tế phát triển ngày 1 hoàn thiện , thanh toán quốc tế điện tử sẽ có chỗ đứng thích đáng vào cuối thế kỷ này dần dần thay thế cho thanh toán quốc tế bằng chứng từ truyền thống Câu 4 Phân tích vai trũ của thanh toán quốc tế trong nền kinh tế quốc dân? Đối với nền kinh tế Hoạt động TTQT đóng một vai trũ quan trọng trong việc phát triển kinh tế của đất nước. Một quốc gia không thể phát triển với chính sách đóng cửa, chỉ dựa vào tích lũy trao đổi trong nước mà phải phát huy lợi thế so sánh, kết hợp giữa sức mạnh trong nước với môi trường kinh tế quốc tế. trong bối cảnh hiện nay khi các quốc gia đều đặt kinh tế đối ngoại lên hàng đầu, coi hoạt động kinh tế đối ngoại là con đường tất yếu trong chiến lược phát triển kinh tế đất nước thỡ vai trũ hoạt động của TTQT ngày càng được khẳng định.
  5. TTQT là mắt xích không thể thiếu trong dây chuyền hoạt động kinh tế quốc dân. TTQT là khâu quan trọng trong giao dịch mua bán hàng hóa, dịch vụ giữa các cá nhân, tổ chức thuộc các quốc gia khác nhau. TTQT góp phần giải quyết mối quan hệ hàng hóa tiền tệ, tạo nên sự liên tục của quỏ trỡnh sản xuất và đẩy hanh quỏ trỡnh lưu thông hàng hóa trên phạm vi quốc tế. Nếu hoạt động TTQT được tiến hành nhanh chóng, an toàn sẽ khiến hoạt động lưu thông hàng hóa tiền tệ giữa người mua, người bán diễn ra trôi chảy, an toàn hơn. TTQT làm tăng cường các mối quan hệ giao lưu kinh tế giữa các quốc gia, giỳp cho quỏ trỡnh thanh toỏn diễn ra nhanh chóng, an toàn, tiện lợi và giảm bớt chi phí cho các chủ thể tham gia. Bên cạnh đó, hoạt động TTQT làm tăng khối lượng thanh toán không dùng tiền mặt trong nền kinh tế, đồng thời thu hút một lượng ngoại tệ đáng kể vào Việt Nam. Câu 5 –chương 1 :Phân biệt sự khác nhau giữa tiền tệ thế giới và tiền tệ quốc gia? Trả lời? + Loại tiền : - Tiền tệ quốc gia là tiền tệ của từng quốc gia riêng biệt . Đồng tiền đó là USD, GBP, VND - Tiền tệ thế giới là tiền tệ được các quốc gia đương nhiên thừa nhận làm phương tiện thanh toán quốc tệ , phương tiện dự trữ quốc tế .Đồng tiền đó chỉ có thể là vàng. + Đặc điểm - Không dùng tiền tệ thế giới ( vàng) để thể hiện giá cả cũng như tính tổng giá trị hiệp định cũng như hiệp đồng.Không dùng vàng để thanh toán hằng ngày của các giao dịch phát sinh giữa các quốc gia.
  6. - Tiền tệ quốc gia tham gia vào thanh toán quốc tế nhưng phụ thuộc vào vị trí của tiền tệ quốc gia trên thị trường tiền tệ quốc tế và phụ thuộc vào sự lựa chọn tự do của các bên trong của các hiệp định thương mại, hiệp định thanh toán và các hợp đồng + Luật điều chỉnh: - Tiền tệ thế giới không chịu sự điều chỉnh của bất cứ luật nào. - Tiền tệ quốc gia chịu sự điều chỉnh của luật tiền tệcủa mỗi quốc gia. Câu 6 chương I Phân biệt sự giống nhau và khác nhau giữa các loại tiền tê: tiền tệ tự do chuyển đổi, tiền tệ chuyển khoản, tiền tệ clearing Trả lời Sự khác nhau giữa các loại tiền tệ nói trên chính là khả năng chuyển đổi Tiền tệ tự do chuyển đổi: Tiền tệ tự do chuyển đổi là những tiền tệ mà luật tiền tệ của nước hoặc khối kinh tế có tiền tệ đó cho phép bất cứ ai có thu nhập tiền tệ này đều có quyền yêu cầu Ngân hàng nước đó chuyển đổi tự do tiền tệ này ra các tiền tệ nước khác mà không cần phải có giấy phép. Có hai loại tiền tệ tự do chuyển đổi: tự do chuyển đổi toàn bộ và tự do chuyển đổi một phần. Tiền tệ tự do chuyển đổi toàn bộ có thể chuyển đổi ra bất cứ loại tiền quốc gia nào mà không cần phải thỏa mãn một điều kiện nào, ví dụ như USD của Mỹ, EURO của châu Âu, GBP của Anh, JPY của Nhật Bản, AUD của Australia, CHF của Thụy Sĩ, CAD của Canada. Hầu hết đó đều là các đồng tiền mạnh của các nền kinh tế phát triển và ổn định. Trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, thường quy định đồng tiền thanh toán là tiền tự do chuyển đổi để tránh rủi ro đồng tiền xuống giá và linh hoạt đổi ra bất cứ tiền nước nào nếu người xuất khẩu muốn.
  7. Với tiền tệ tự do chuyển đổi một phần, việc chuyển đổi của nó phụ thuộc vào một trong 3 yếu tố sau: -Chủ thể chuyển đổi: có hai loại chủ thể chuyển đổi được luật quản lý ngoại hối của các quốc gia phân loại là người cư trú và người phi cư trú. Người cư trú phải có được giấy phép chuyển đổi thì mới đổi được tiền tệ đang nắm giữ, còn người phi cư trú được quyền chuyển đổi tự do -Mức độ chuyển đổi: từ hạng mức nào đó do luật quy định trở lên, muốn chuyển đổi thì phải có giấy phép chuyển đổi ngoại tệ, dưới hạng mức đó thì được tự do chuyển đổi -Nguồn thu nhập tiền tệ: các nguồn thu nhập bằng tiền của những người phi cư trú từ hoạt động kinh doanh thương mại và dịch vụ quốc tế, từ hoạt động đầu tư nước ngoài tại nước có tiền tệ đó sẽ được chuyển đổi tự do, còn các nguồn thu nhập khác phi thương mại, phi đầu tư muốn chuyển đổi phải có giấy phép. Ví dụ những tiền tệ chuyển đổi tự do một phần là PHP- Peso Philippines, TWD- Đô la Đài Loan, THB- Bạt Thái Lan, KRW- Won Hàn Quốc, IDR- Rupiad Indonesia, EGP- Pound Ai Cập Tiền tệ chuyển khoản: Tiền tệ chuyển khoản là tiền tệ mà luật tiền tệ của một nước hoặc của một khối kinh tế quy định những khoản thu nhập bằng tiền tệ này sẽ được ghi vào tài khoản mở tại Ngân hàng chỉ định sẽ được quyền chuyển khoản sang tài khoản chỉ định của một bên khác ở cùng một ngân hàng hoặc một ngân hàng ở nước khác khi có yêu cầu mà không cần giấy phép. Tiền tệ chuyển khoản không thể được tự do chuyển đổi sang các ngoại tệ khác, nó chỉ được quyền chuyển nhượng quyền sở hữu tiền tệ từ người này sang người khác trên hệ thống tài khoản mở tại một ngân hàng.
  8. Với khái niệm tiền tệ chuyển khoản nói trên, tiền tệ tự do chuyển đổi đã hàm chứa khái niệm chuyển khoản, còn ngược lại tiền tệ chuyển khoản không chứa đựng khái nệm chuyển đổi hình thái tiền tệ. Tiền tệ clearing Tiền tệ quy định trong hiệp định thanh toán bù trừ hai bên ký kết giữa chính phủ 2 nước với nhau. Tiền tệ clearing không được chuyển đổi ra bất kỳ đồng tiền nào khác, không được chuyển khoản sang các tài khoản khác, chỉ được ghi có và nợ trên tài khoản clearing do hiệp định quy định, cuối năm sẽ tiến hành bù trừ bên có và bên nợ của tài khoản, bên nào dư nợ sẽ phải trả bằng ngoại tệ tự do hoặc chuyển sang tài khoản vay nợ năm sau hoặc trả nợ bằng hàng hóa, dịch vụ theo yêu cầu của nước chủ nợ. Tùy theo sự thỏa thuận của hai bên, tiền tệ clearing có thể được lựa chọn là tiền tệ của một trong hai nước của hai bên hoặc tiền tệ của nước thứ ba. Với phương thức thanh toán này có thể qui định cả hai bên phải mở tài khoản hoặc chỉ cần một bên mở tài khoản. Câu 8- Chương I -Vàng không thể thay ngoại tệ làm phương tiện tính giá vì: + Giá trị tương đối của vàng so với các loại hàng hóa khác tăng lên do năng suất trong ngành khai thác vàng không theo kịp năng suất lao động chung của các ngành sản xuất khác . Điều đó dẫn tới giá trị của vàng trơ lên quá lớn, không thể đáp ứng nhu cầu làm vật ngang giá chung trong 1 số lĩnh vực có lượng giá trị trao đổi mỗi lần nhỏ. + Vàng cũng ko đáp ứng được chức năng làm phương tiện trao đổi nên ít khi được dùng làm tiền thanh toán, do đó cũng ko được dùng làm tiền tính toán. Câu 9: Phân biệt các loại tiền tệ trong thanh toán quốc tế. Cho VD minh họa.
  9. Trả lời: Có nhiều căn cứ để phân loại tiền tệ sử dụng trong thanh toán quốc tế. 1. Căn cứ vào phạm vi sử dụng tiền tệ, ta chia thành 3 loại tiền tệ sau: Tiền tệ thế giới (World currency), Tiền tệ quốc tế (International currency), Tiền tệ quốc gia (National currency). Ta phân biệt 3 loại tiền tệ này như sau: - Tiền tệ thế giới: là tiền tệ được các quốc gia đương nhiên thừa nhận làm phương tiện thanh toán quốc tế, phương tiện dự trữ quốc tế mà không cần có sự thừa nhận trong các hiệp định ký kết giữa Chính phủ nhiều bên hoặc 2 bên. Vàng là vật duy nhất có chức năng tiền tệ thế giới. - Tiền tệ quốc tế: là tiền tệ chung của một khối kinh tế. Tiền tệ quốc tế ra đời từ một hiệp định tiền tệ ký kết giữa các nước thành viên. Ví dụ: Hiệp định tiền tệ Bretton Woods (1944-1971) thừa nhận USD là tiền tệ quốc tế chung của các nước thành viên. Hiệp định tiền tệ Jamaica 1976 cho ra đời “Quyền rút vốn đặc biệt”. Hiệp định thanh toán bù trừ nhiều bên ký kết giữa các nước thành viên của Hội đồng tương trợ kinh tế quốc tế XHCN (SEV) cho ra đời đồng tiền quốc tế XHCN gọi là Rúp chuyển khoản. Euro là tiền tệ quốc tế của các nước thành viên Châu Âu. - Tiền tệ quốc gia: là tiền tệ của từng quốc gia riêng biệt như USD, GBP, JPY, VND, Tiền tệ quốc gia được phát hành, tồn tại và lưu thông là do Luật Tiền tệ của từng nước quy định. 2. Căn cứ vào sự chuyển đổi của tiền tệ, có thể chia thành 3 loại sau: Tiền tệ tự do chuyển đổi (Free convertible currency), Tiền tệ chuyển khoản (Transferable currency), và Tiền tệ clearing (Clearing currency). Phần so sánh giống với câu 6
  10. Câu 10: thế nào là đồng tiền tính toán, đồng tiền thanh toán? Các quy định đồng tiền tính toán, đồng tiền thanh toán trong hợp đồng mua bán quốc tế? Đồng tiền thanh toán là đồng tiền dùng để chi trả trong hoạt động thương mại, bên bán giao hàng và bên mua trả bằng đồng tiền nào thì đó là đồng tiền thanh toán. Đồng tiền tính toán là đồng tiền lựa chọn trong hợp đồng để đo lường giá trị hàng hóa, thường là một đông tiền ổn định khi người bán lo ngại về rủi ro mất giá của đồng tiền thanh toán, dựa vào đồng tiền tính toán để xác định số tiền cần thanh toán khi đến hạn. Các quy định về đồng tiền thanh toán và đồng tiền tính toán trong thanh toán quốc tế: - Cách 1: Trong hợp đồng quy định đồng tiền tính toán là một đồng tiền ( thường là đồng tiền tương đối ổn định) và thanh toán bằng đồng tiền khác ( tuỳ thuộc vào sự thoả thuận trong hợp đồng). Khi trả tiền căn cứ vào tỷ giá giữa đồng tiền tính toán và đồng tiền thanh toán để tính ra số tiền phải trả là bao nhiêu. Ví dụ: Trong hợp đồng lấy đôla Mỹ làm đồng tiền tính toán , tổng giá trị hợp đồng là 100.000 USD , thanh toán bằng phrăng Pháp, đến lúc trả tiền tỷ giá hối đoái giữa đôla Mỹ và phrăng Pháp là 1USD = 5 FRF thì số tiền phải trả là 500 000 FRF. Ðây là cách thường dùng trong thanh toán quốc tế hiện nay. -Cách 2: Trong hợp đồng quy định đồng tiền tính toán và đồng tiền thanh toán là một loại tiền, đồng thời xác định tỷ giá giữa đồng tiền đó với một đồng tiền khác ( thường là đồng tiền tương đối ổn định). Ðến khi trả tiền nếu tỷ giá đó thay đổi thì giá cả hàng hoá và tổng giá trị hợp đồng phải được điều chỉnh một cách tương ứng. Ví dụ: Ðồng tiền tính toán và đồng tiền thanh toán trong hợp đồng là phrăng Pháp, tổng giá trị hợp đồng là 1.000.000 phrăng, xác định quan hệ tỷ giá với đôla Mỹ là đồng tiền tương đối ổn định: 1 USD= 5 FRF. Ðến lúc trả tiền, tỷ giá thay đổi là 1USD= 6 FRF thì tổng giá trị hợp đồng phải được điều chỉnh lại là 1.200.000 FRF Trong hai cách đảm bảo ngoại hối trên, cần chú ý tới vấn đề tỷ giá thanh toán là tỷ giá nào. Người ta thường là lấy tỷ giá trung bình giữa tỷ giá thấp và tỷ giá cao vào ngày hôm trước hôm trả tiền. Trong trường hợp hai đồng tiền cùng sụt giá một mức độ như nhau thì điều kiện đảm bảo ngoại hối mất tác dụng. Ngoài ra, người ta còn kết hợp hai điều kiện đảm bảo vàng và điều kiện đảm bảo ngoại hối để đảm bảo giá trị của tiền tệ, còn gọi là điều kiện đảm bảo hỗn hợp.
  11. Với điều kiện này, trong hợp đồng quy định giá cả hàng hoá căn cứ vào một đồng tiền tương đối ổn định và xác định hàm lượng vàng của đồng tiền đó. Ðến lúc trả tiền nếu hàm lượng đã thay đổi thì giá cả hàng hoá phải được điều chỉnh lại một cách tương ứng. Ðồng thời trả tiền tính bằng một đồng tiền khác căn cứ vào tỷ giá ngoại hối trung bình giữa tỷ giá cao và tỷ giá thấp giữa nó với đồng tiền tính toán vào ngày hôm trước hôm thanh toán. Ví dụ: Giá hàng tính bằng bảng Anh có hàm lượng vàng là 2,13281 gam vàng nguyên chất, trả tiền bằng đồng curon Thuỵ Ðiển căn cứ vào tỷ giá ngoại hối trung bình giữa tỷ giá cao và tỷ giá thấp giữa curon và bảng Anh vào ngày hôm trước ngày trả tiền. Theo Thanh toán quốc tế trong ngoại thương ( PGS. Ðinh Xuân Trình) Câu 11. Điều kiện đảm bảo hối đoái trong hợp đồng mua bán quốc tế là gì? Tại sao trong hợp đồng mua bán quốc tế cần thiết phải qui định điều kiện đảm bảo hối đoái? a. Điều kiện đảm bảo ngoại hối là lựa chọn một đồng tiền tương đối ổn định, xác định mối quan hệ tỷ giá với đồng tiền thanh toán để đảm bảo giá trị của tiền tệ thanh toán. Có hai cách quy định như sau: -Cách 1: Trong hợp đồng quy định đồng tiền tính toán và đồng tiền thanh toán là một loại tiền, đồng thời xác định tỷ giá giữa đồng tiền đó với một đồng tiền khác ( thường là đồng tiền tương đối ổn định). Đến khi trả tiền nếu tỷ giá đó thay đổi thì hàng hóa và tổng giá trị hợp đồng phải được điều chỉnh một cách tương ứng. -Cách 2: Trong hợp đồng quy định đồng tiền tính toán là một đồng tiền (thường là đồng tiền tương đối ổn định) và thanh toán bằng đồng tiền khác (tùy thuộc vào sự thoản thuận trong hợp đồng). Khi trả tiền căn cứ vào tỷ giá giữa đồng tiền tính toán và đồng tiền thanh toán để tính ra số tiền phải trả là bao nhiêu. Trong hai cách đảm bảo ngoại hối trên, cần chú ý tới vấn đề tỷ giá thanh toán là tỷ giá nào. Người ta thường là lấy tỷ giá trung bình giữa tỷ giá thấp và tỷ
  12. giá cao vào ngày hôm trước hôm trả tiền. Trong trường hợp hai đồng tiền cùng sụt giá một mức độ như nhau thì điều kiện đảm bảo ngoại hối mất tác dụng. Ngoài ra, người ta còn kết hợp hai điều kiện đảm bảo vàng và điều kiện đảm bảo ngoại hối để đảm bảo giá trị của tiền tệ, còn gọi là điều kiện đảm bảo hỗn hợp. Với điều kiện này, trong hợp đồng quy định giá cả hàng hoá căn cứ vào một đồng tiền tương đối ổn định và xác định hàm lượng vàng của đồng tiền đó. Ðến lúc trả tiền nếu hàm lượng đã thay đổi thì giá cả hàng hoá phải được điều chỉnh lại một cách tương ứng. Ðồng thời trả tiền tính bằng một đồng tiền khác căn cứ vào tỷ giá ngoại hối trung bình giữa tỷ giá cao và tỷ giá thấp giữa nó với đồng tiền tính toán vào ngày hôm trước hôm thanh toán. Ví dụ: Giá hàng tính bằng bảng Anh có hàm lượng vàng là 2,13281 gam vàng nguyên chất, trả tiền bằng đồng curon Thuỵ Ðiển căn cứ vào tỷ giá ngoại hối trung bình giữa tỷ giá cao và tỷ giá thấp giữa curon và bảng Anh vào ngày hôm trước ngày trả tiền. b. Tại sao trong hợp đồng mua bán quốc tế cần thiết phải qui định điều kiện đảm bảo hối đoái Trong điều kiện hiện nay, khi hàm lượng vàng của tiền tệ không còn có ý nghĩ thiết thực đối với việc xác định tỷ giá hối đoái, hệ thống tỷ giá cố định dưới mọi hình thức đã bị tan vỡ, tỷ giá trên thị trường thế giới biến đổi mạnh mẽ, sức mua của tiền tệ của nhiều nước giảm sút nghiêm trọng, người ta phải dựa vào nhiều ngoại tệ của nhiều nước để đảm bảo giá trị thực tế của các khoản thu nhập bằng ngoại tệ trên hợp đồng, gọi là đảm bảo theo rổ ngoại tệ được chọn. Câu 12. Các cách đảm bảo hối đoái? Ưu nhược điểm của các loại đảm bảo hối đoái này? Trong rađk hiện nay nên sử dụng loại đảm bảo hối đoái nào?
  13. -Cách 1: Trong hợp đồng quy định đồng tiền tính toán và đồng tiền thanh toán là một loại tiền, đồng thời xác định tỷ giá giữa đồng tiền đó với một đồng tiền khác ( thường là đồng tiền tương đối ổn định). Đến khi trả tiền nếu tỷ giá đó thay đổi thì hàng hóa và tổng giá trị hợp đồng phải được điều chỉnh một cách tương ứng. -Cách 2: Trong hợp đồng quy định đồng tiền tính toán là một đồng tiền (thường là đồng tiền tương đối ổn định) và thanh toán bằng đồng tiền khác (tùy thuộc vào sự thoản thuận trong hợp đồng). Khi trả tiền căn cứ vào tỷ giá giữa đồng tiền tính toán và đồng tiền thanh toán để tính ra số tiền phải trả là bao nhiêu. Câu 14 . Điều kiện phương thức thanh toán là một điều kiện trong hợp đồng mua bán ngoại thương quy định cách thức tiến hành việc đòi và trả tiền giữa người bán và người mua, tức là thanh toán như thế nào và công cụ chính cần sử dụng trong trình tự nghiệp vụ đó là công cụ gì? Có rất nhiều căn cứ để phân loại các phương thức thanh toán. Căn cứ vào việc thanh toán có kèm theo các chứng từ thực hiện nghĩa vụ là điều kiện thanh toán không + Nhóm phương thức thanh toán không kèm chứng từ: chuyển tiền, ghi sổ, Nhờ thu phiếu trơn, Thư bảo lãnh, thư tín dụng dự phòng. + Nhóm phương thức thanh toán kèm chứng từ thương mại: Nhờ thu kèm chứng từ, Tín dụng chứng từ, thư ủy thác mua Căn cứ vào vai trò của ngân hàng trong phương thức thanh toán: + Nhóm phương thức thanh toán trực tiếp ( ngân hàng chỉ là trung gian thu và chuyển trả tiền tệ): chuyển tiền, ghi sổ, nhờ thu + Nhóm phương thức thanh toán gián tiếp ( người trả tiền hoặc người cam kết trả tiền là ngân hàng thương mại) : thư bảo lãnh, thư tín dụng dự phòng, tín dụng chứng từ và thư ủy thác mua.
  14. Căn cứ vào phương tiện chuyển các lệnh thu tiền và lệnh chuyển trả tiền là bằng thư hay bằng điện: + Nhóm phương thức thanh toán bằng thư truyền thống: ghi sổ, nhờ thu bằng thư, tín dụng chứng từ bằng thư, thư bảo lãnh qua mail, thư ủy thác mua. + Nhóm phương thức thanh toán điện tử: Chuyển tiền bằng điện, thanh toán bằng séc, nhờ thu bằng điện, tín dụng chứng từ bằng điện, thư bảo lãnh bằng điện. Câu 15 (C1): NH là người trả tiền cho người XK trong những phương thức thanh toán nào? Trong Phương thức tín dụng chứng từ, Nh là người trả tiền cho người Xk. Xét một giao dịch L/C điển hình gồm các bước sau: 1. Người NK gửi đơn xin mở LC lên NH phát hành và tiến hành kí quỹ nếu NH có quy đinhj 2. Ngân Hàng mở/phát hành sẽ chọn một ngân hàng thông báo tại nước người xuất khẩu. Thường thì ngân hàng này có quan hệ tốt với ngân hàng mở/phát hành hoặc là đại lý/chi nhánh của ngân hàng này. 3. Ngân hàng thông báo sẽ thông báo đến người thụ hưởng L/C (thường là người bán/người xuất khẩu) là L/c đã được mở kèm theo nội dung của L/C. Nếu người thụ hưởng chấp nhận hoặc yêu cầu sửa chữa thì báo cho ngân hàng thông báo > thông báo cho ngân hàng phát hành để phát hành hoặc chỉnh sửa. 4. Sau khi chấp nhận nội dung L/C thì người xuất khẩu sẽ tiến hành giao hàng và thành lập bộ chứng từ. Người Xuất khẩu gởi bộ chứng từ cho ngân hàng thông báo 5. Ngân hàng thông báo gởi bảng copy bộ chứng từ cho Ngân hàng mở/phát hành kiểm tra. Nếu bộ chứng từ hợp lệ thì ngân hàng mở/phát hành tiến hành thanh toán cho người xuất khẩu (thụ hưởng) và lấy bộ chứng từ thông qua ngân hàng thông báo 6. NH phát hành gửi bộ chứng từ đến người NK và thu tiền
  15. Từ quy trình trên, NH phát hành sẽ trả tiền cho người Xk sau đó mới thu tiền từ người NK Câu 16 Phân biệt người trả tiền trong các phương thức thanh toán: + phương thức chuyển tiền: người trả tiền là ngân hàng trả tiền – ngân hàng của người bán- thanh toán cho người thụ hưởng. + phương thức ghi sổ: tự các công ty đứng ra mở tài khoản và liên hệ với nhau, không cần thông qua ngân hàng, nên người trả tiền là người mua. + phương thức nhờ thu: người trả tiền là người nhập khẩu, người sử dụng dịch vụ được cung ứng được gọi chung là bên mua. +phương thức bảo lãnh: người trả tiền là ngân hàng phát hành. + phương thức tín dụng chứng từ: ngân hàng phát hành Câu 17: cùng câu 2 Câu 18 Trong các phương thức thanh toán phương thức nào đảm bảo quyền lợi hơn cho người nhập khẩu? Phương thức thanh toán không kèm chứng từ đảm bảo quyền lợi hơn cho người nhập khẩu (người mua) bao gồm: - Chuyển tiền - Ghi sổ - Thư đảm bảo trả tiền Đặc điểm chung của phương thức này: - Chỉ áp dụng cho thanh toán quốc tế phi thương mại - Dựa vào thực tế giao hàng
  16. - Có lợi hơn cho người mua , mà không có lợi cho người bán ( việc thanh toán phụ thuộc vào thiện chí trả tiền của người mua) - Ngân hàng trong phương thức ngày chỉ đóng vai trò trung gian thu hộ tiền - Chưa áp dụng hết các công nghệ của ngân hàng Câu19 điều kiện thời gian thanh toán nào là phù hợp với điều kiện cơ sở giao hàng EXW, FAS, FCA. THỜI GIAN TRẢ TIỂN NGAY Người nhập khẩu trả tiền ngay khi người XK hoàn thành nghĩa vụ giao hàng không trên phương tiện vận tải- Cash on Delivery Nơi giao hàng được chỉ định: +Giao tại xưởng-EXW : người bán hoàn thành giao hàng tại cơ sở của mỡnh như kho xưởng, nhà máy +Giao dọc mạn tàu- FAS : người bán hàng hoàn thành nghĩa vụ giao hàng khi hàng đặt dọc mạn tàu, trên cầu cảng, trên sà lan tại cảng bốc hàng quy định. +Giao hàng cho người vận tải- FCA : người bán hàng hoàn thành nghĩa vụ giao hàng khi hàng đó giao xong cho người vận tải( người chuyên chở, người đại lý của người vận tải, người giao nhận) tại nơi giao hàng. Sau khi đó hoàn thành giao hàng, người bán thông báo cho người mua, người mua trả tiền ngay sau khi nhận được thông bào đó, Người NK sẽ trả tiền sau khi nhận được các chứng từ: hoá đơn đó cú xỏc nhận của người NK hoặc B/L “Receaved for Shipment” hoặc AWB, RWB, Post Receipt
  17. Câu 20 – chương 1: Điều kiện thời gian thanh toán nào phù hợp với điều kiện giao hàng cơ sở FOB và CIF? Trả lời: Theo Incoterm 2000,Điều kiện giao hàng FOB và CIF có đặc điểm chung : Áp dụng cho phương thức giao hàng bằng đường biển hoặc phương thức đường thủy nội địa Người xuất khẩu k chịu trách nhiệm đối với mọi rủi ro sau khi giao hàng lên phương tiện vận tải do người nhập khẩu thuê ( FOB) hay do chính người xuất khẩu thuê (CIF) người xuất khẩu hoàn thành nghĩa vụ giao hàng lên tàu khi hàng hóa qua lan tàu tại cảng bốc hàng( cảng gửi hàng) qui định. Do đó, thời gian thanh toán phù hợp với điều kiện giao hàng cơ sở FOB và CIF là thời gian thanh toán theo COB bởi : Điều kiện thời gian thanh toán COB qui định : “người nhập khẩu trả tiền cho người xuất khẩu ngay sau khi người xuất khẩu hoàn thành nghĩa vụ giao hàng trên phương tiện vận tải tại nơi giao hàng qui định”.Phương thức này chỉ phù hợp với giao hàng bằng đường biển. CHƯƠNG II Câu 1 : Ngoại hối bao gồm các phương tiện thanh toán được sử dụng trong thanh toán quốc tế. Trong đó.phương tiện thanh toán là những thứ có sẵn để chi trả ,thanh toán lẫn cho nhau.
  18. Các loại ngoại hối theo pháp lệnh ngoại hối 2005: (sgk) TẠi sao phải quan lí ngọai hối: _ Tạo đk thuận lợi và đảm bảo loi ich hợp pháp cho tổ chức,cá nhân tham gia hoạt động ngoai hối để góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội,phục vụ cho công nghiệp hóa ,hiện đại hóa đất nước. _ thực hiện các mục tiêu của chính sách tiền tệ quốc qia nhằm ổn định sức mua của đồng ngân hang VN,tiến tới việc chuyển dổi từng phần và toàn phần đồng ngân hang VN , chống lại nạn ngoại tệ hóa mà điển hình là nạn đôla hóa ở VN để cho trên lãnh thổ VN chỉ có một thước đo giá triij duy nhất là VNĐ _TĂng cường hiệu lực,hoàn thiện hệ thống và cơ chế quản lí nhà nước về mặt ngoại hối của VN để VN thực hiện có hiệu quả các cam kết cảu mình trong lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế. Câu 20 – chương 1: Điều kiện thời gian thanh toán nào phù hợp với điều kiện giao hàng cơ sở FOB và CIF? Trả lời: Theo Incoterm 2000,Điều kiện giao hàng FOB và CIF có đặc điểm chung : Áp dụng cho phương thức giao hàng bằng đường biển hoặc phương thức đường thủy nội địa Người xuất khẩu k chịu trách nhiệm đối với mọi rủi ro sau khi giao hàng lên phương tiện vận tải do người nhập khẩu thuê ( FOB) hay do chính người xuất khẩu thuê (CIF) người xuất khẩu hoàn thành nghĩa vụ giao hàng lên tàu khi hàng hóa qua lan tàu tại cảng bốc hàng( cảng gửi hàng) qui định. Do đó, thời gian thanh toán phù hợp với điều kiện giao hàng cơ sở FOB và CIF là thời gian thanh toán theo COB bởi :
  19. Điều kiện thời gian thanh toán COB qui định : “người nhập khẩu trả tiền cho người xuất khẩu ngay sau khi người xuất khẩu hoàn thành nghĩa vụ giao hàng trên phương tiện vận tải tại nơi giao hàng qui định”.Phương thức này chỉ phù hợp với giao hàng bằng đường biển. Câu 2: - Theo quy định trong pháp lệnh ngoại hối Việt Nam 2005 : Đồng tiền của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong trường hợp chuyển vào và chuyển ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc dùng trong thanh toán quốc tế, được coi là ngoại hối. Ví dụ : Tiền Việt Nam do người không cứ trú nẵm giũ cũng được coi như ngoại hối. Câu 3: Theo Pháp lệnh ngoại hối 2005 của Việt Nam, những nguyên tắc quản lý ngoại hối trong các giao dịch vãng lai là gì? Trả lời: Giao dịch vãng lai là những giao dịch làm tăng và/hoặc giảm tài sản tài chính về quyền sở hữu của Việt Nam với nước ngoài. Theo Mục 5 Điều 4 Pháp lệnh ngoại hối Việt Nam 2005: “Giao dịch vãng lai là giao dịch giữa người cư trú với người không cư trú không vì mục đích chuyển vốn”. Giao dịch vãng lai bao gồm các loại sau: Giao dịch xuất nhập khẩu hàng hóa. Giao dịch xuất nhập khẩu dịch vù tài chính như tài chính, Ngân hàng, vận tải, BH, Giao dịch trong lĩnh vực du lịch. Giao dịch một chiều nước ngoài vào Việt Nam và Việt Nam ra nước ngoài. Giao dịch các thu nhập yếu tố.
  20. Theo Điều 6 Pháp lệnh ngoại hối Việt Nam 2005, nguyên tắc quản lý ngoại hối đối với giao dịch vãng lai là tự do hóa, cụ thể là: “Tất cả các giao dịch thanh toán và chuyển tiền đối với giao dịch vãng lai giữa người cư trú và người không cư trú được tự do thực hiện” Câu 4:Theo pháp lệnh ngoại hối VN 2005,những nguyên tắc quản lý ngoại hối trong các giao dich vốn là j? Theo pháp lệnh ngoại hối VN 2005, cơ chế quản lý giao dịch vốn được thực hiện theo các nguyên tắc chính: Mọi giao dịch vốn đầu tư trực tiếp hay gián tiếp bằng ngoại tệ hay VNĐ đều phải thông qua hệ thống tài khoản mở tại các tổ chức tín dụng được phép. Tất cả các khoán vay và trả nợ nước ngoài bằng ngoại tệ của Chính phủ và các tổ chức được Chính phủ ủy quyền phải do Thủ tướng Chính phủ phê duyệt hàng năm. Các khoản vay và trả nợ nước ngoài không thuộc các tổ chức chính phủ được thực hiện theo nguyên tắc tự chịu trách nhiệm, nhưng phải được sự quản lý của NHNN. Câu 5. Những chính sách và biện pháp tác động đến cung và cầu ngoại hối trên thị trường ngoại hối. - Cán cân thanh toán quốc tế - Dư thừa => cung ngoại tệ trong ngắn hạn có xu hướng tăng, cầu có xu hướng ổn định - Thiếu hụt => cầu trong ngắn hạn có xu hướng tăng, cung có xu hướng ổn định. - Thu nhập thực tế GDP tính theo đầu người - GDP tăng => cầu về ngoại hối trong ngắn hạn có xu hướng tăng. - GDP giảm => cung ngoại hối có xu hướng tăng, cầu giảm.
  21. - Nhu cầu ngoại hối bất thường - Các yếu tố mang tính chất chính sách, biện pháp, tâm lý. - Chính sách tiền tệ - Chính sách quản lý xuất nhập khẩu như quota, hạn ngạch, chính sách thuế quan, giấy phép xuất nhập khẩu - Lòng tin của công chúng vào tỷ giá - Tình trạng đầu cơ tiền tệ. Câu 6:phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến cung ngoại hối? Cho ví dụ minh họa tại việt nam? 1. Cán cân thanh toán quốc tế: khi cán cân thanh toán quốc tế dư thừa thì gây ra tăng cung ngoại hối 2. Mức chênh lệch về lãi suất giữa các nước: nước nào có lãi suất tiền gửi ngắn hạn cao hơn lãi suất tiền gửi của các nước khác thì vốn ngắn hạn sẽ chảy vào nhằm thu phần chênh lệch do tiền lãi tạo ra, do đó sẽ làm cho cung ngoại tệ tăng lên Câu 7: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến cầu ngoại hối . Cho ví dụ ở Việt Nam? - Tình hình cán cân thanh toán quốc tế: khi cán cân thanh toán quốc tế bị thiếu hụt thì cầu ngoại hối sẽ tăng lên. Chẳng hạn khi Nhập khẩu tăng lên tức là cán cân thương mại trở nên thâm hụt hơn làm cho cán cân thanh toán cũng thiếu hụt đi, thì nhu cầu về ngoại hối để thanh toán tiền nhập khẩu cũng tăng. - Thu nhập thực tế của người dân ( mức độ tăng GDP thực tế): khi thu nhập tăng lên thì người dân sẽ có nhiều nhu cầu hơn về hàng hóa nhập khẩu khiến cho cầu về ngoại tệ cũng tăng lên.
  22. - Chính sách thuế quan, hạn ngạch và các chính sách khác của nhà nước: các chính sách này có tác động không nhỏ đến cầu về ngoại hối của một quốc gia. Khi chính phủ tăng thuế nhập khẩu thì nhu cầu nhập khẩu cũng giảm và cầu ngoại hối cũng vì thế mà giảm theo. Bên cạnh đó, tại Việt Nam, với mục đích nhằm ổn định tỷ giá, chính phủ kiểm soát chặt chẽ hoạt động thu đổi ngoại tệ, tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc với các khoản tiền gửi bằng ngoại tệ khiến cho lãi suất cho vay ngoại tệ tăng cao và cầu ngoại tệ vì thế mà giảm. - Tâm lý của người dân: tác động này có thể nhìn thấy rõ nhất ở Việt Nam. Với mức lạm phát của đồng nội tệ cao, người dân mất long tin vào đồng nội tệ, mong muốn nắm giữ những đồng ngoại tệ mạnh không bị mất giá đặc biệt là USD khiến cho nền kinh tế bị đô la hóa, cầu ngoại tệ của người dân và các doanh nghiệp tăng cao. Câu 9(chương 2)Nêu các bp tác động đến cầu ngoại hối trên thị trường?Cho VD tại VN? TL:Các BP tác động cầu ngoại hối là: 1.Chính sách chiết khấu: là chính sách của NHTƯ dùng cách thay đổi tỷ suất chiết khấu của NH mình để điều chỉnh tỷ giá hối đoái trên thị trường (TT). Khi TG lên quá cao – cầu ngoại hối cao- thì NHTƯ nâng cao tỷ suất Ck lên ->lãi suất trên TT tăng làm cho vốn ngắn hạn trên TT quốc tế sẽ chạy vào nước mình để thu lãi cao, từ đó làm dịu đi sự căng thẳng cầu ngoại hối (TG giảm). Ngược lại Lưu ý: CS này chỉ có ảnh hưởng nhất định với TG hối đoái- cầu ngoại hối Vd: 8.3.2011, NHNN đã tăng ls tái Ck từ 7% lên 12% theo QĐ 379 làm cho ls liên Nh tăng làm cho những khách hàng có ngoại tế bán Ngoại tệ thu VND để gửi NH hưởng lãi cao, nguồn cung dồi dào khiến cho cầu ngoại tệ ko còn căng thẳng nữa. Kq là TG giảm từ 21000 xuống 20.900 trong vòng 1 tuần.
  23. 2. Chính sách thị trường mở: là biện pháp NHTW hay các cq ngoại hối dùng nghiệp vụ trực tiếp mua bán ngoại hối trên TT để điều chỉnh TG Khi TG cao tức cầu ngoại hối đang cao, NHTW tung ngoại hối ra bán để làm giảm nhu cầu ngoai hối trên TT->TG giảm. Ngược lại VD: Ngày 12/3/2011, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) có văn bản số 2033/NHNN-QLNH gửi các tổ chức tín dụng (TCTD) được phép hoạt động ngoại hối yêu cầu các TCTD chủ động bán ngoại tệ tiền mặt để đáp ứng các nhu cầu hợp pháp như công tác, học tập, chữa bệnh của cá nhân theo các quy định của pháp luật. Khi các NH thực hiện QĐ này làm dịu mát nhu cầu ngoại tệ cuat DN và người dân trước tình hình TT ngoại hối tự do đang bị thắt chặt, nhu cầu Ngoại hối ko đc đáp ứng. 3. Quỹ dự trữ bình ổn hối đoái: là 1 hình thức nhằm tạo ra một cách chủ động1 lượng dự trữ ngoại hối đáp ứng nhu cầu ngoại hối của người dân, thông qua chính sách hoạt động công khai trên TT. Khi ngoại tệ khan hiếm trên TT, ngoại tệ dự trữ trong quỹ đc bán ra TT làm cho nhu cầu về ngoại tệ bớt căng thẳng. Thường thì tác dụng của quỹ này rất có hạn vì lượng ngoại tệ sẽ ko đáp ứng đc nhu cầu khi xảy ra khủng hoảng. VD: Dự trữ ngoại hối VN năm 2008 là 23,9, cuối 2010 là 13,6 tỷ USD(theo Citigoup) 4.Phá giá tiền tệ:là sự đánh tụt sức mua của tiền tệ nước mình so với ngoại tệ thấp hơn sức mua thực tế. Cs này khuyến khích XK, hạn chế NK, do đó làm nhu cầu về ngoại tệ dành cho NK giảm Vd:11.2.2011, tỷ giá USD/VND tăng 9,3 % từ 18.932 lên 20.693 5.Tương tự:nâng giá tiền tệ ->nhu cầu ngoại tệ tăng
  24. CHƯƠNG III Câu 1: a, khái niệm + k/n cơ bản: tỷ giá hối đoái là quan hệ so sánh giữa hai tiền tệ của hai nước với nhau-> quan hệ gián tiếp giữa hai đồng tiền. VD: USD/VND = 20.700/20.850 + k/n mang tính thị trường: tỷ giá hối đoái là giá cả của 1 đơn vị tiền tệ nước này thể hiện bằng một số đơn vị tiền tệ nước kia -> quan hệ trực tiếp giữa hai đồng tiền. + theo pháp lệnh ngoại hối Việt Nam (khoản 9, điều 4): tỷ giá hối đoái của đồng Việt Nam là giá của một đơn vị tiền tệ nước ngoài tính bằng đơn vị tiền tệ của Việt Nam. VD: Một người VN có 1,6 tỷ VND, anh ta có thể đến sở GD để mua USD mà anh ta cần: NH sẽ trả cho anh ta một số USD là: 100.000USD. 1.600.000.00 Như vậy giá của 1 USD = 16.000VND 100.000 b, ý nghĩa của tỷ giá hối đoái trong thanh toán quốc tế: + Ý nghĩa kinh tế của tỷ giá hối đoái - So sánh sức mua giữa các đồng tiền Tỷ giá hối đoái phản ánh tương quan giá trị giữa hai đồng tiền, thông qua đó có thể so sánh giá cả tại thị trường trong nước và trên thế giới đánh giá năng suất lao động, giá thành sản phẩm trong nước với các nước khác. - Vai trò kích thích và điều chỉnh xuất nhập khẩu. Thông qua cơ chê tỷ giá, chính phủ sử dụng tỷ giá để tác động đến xuất nhập khẩu trong từng thời kỳ, khuyến khích những ngành hàng, chủng
  25. loại hàng hóa tham gia hoạt động kinh tế đối ngoại, hạn chế nhập khẩu nhằm thực hiện định hướng phát triển cho từng giai đoạn. - Điều tiết thu nhập trong hoạt động kinh tế đối ngoại Phân phối lại thu nhập giữa các ngành hàng có liên quan đến kinh tế đối ngoại và giữa các nước có liên quan về kinh tế với nhau. Khi tỷ giá cao, tức là giảm sức mua của đồng tiền trong nước so với đồng tiền nước ngoài nhà xuất khẩu có thêm lợi thế để cạnh tranh tăng thêm thu nhập cho nhà xuất khẩu. - Tỷ giá còn là công cụ sử dụng trong cạnh tranh thương mại, giành giật thị trường tiêu thụ hàng hóa, khai thác nguyên liệu của các nước khác vs giá rẻ. + tác động của tỷ giá đén các quan hệ kinh tế quốc tế - Tác động đến thương mại quốc tế.  Khi tỷ giá hối đoái tăng theo nghĩa là đồng nội tệ có giá trị giảm xuống so với đồng ngoại tệ sẽ có tác động bất lợi cho nhập khẩu, nhưng lại có lợi cho xuất khẩu.  Khi tỷ giá giảm có tác động hạn chế xuất khẩu, khuyến khích nhập khẩu. - Tác động đến hoạt động đầu tư Khi tỷ giá tăng lên sẽ hạn chế việc đầu tư ra nước ngoài của nhà đầu tư trong nước, vì họ sẽ không có lợi Câu 2 Có 2 PP yết giá : PP yết giá trực tiếp ( yết giá kiểu châu âu ) :là PP quy định giá ngoại tệ khi niêm yết được thể hiện trực tiếp ra bên ngoài ( phổ biến ở hầu hết các nước
  26. trừ anh , mỹ và EMU ) ý nghĩa : thể hiện trực tiếp giá trị của 1 đồng yết giá đổi dc bao nhiêu đồng tiền định giá PP yết giá gián tiếp ( yết giá kiểu mỹ ) là PP quy định giá ngoại tệ khi niêm yết ko thể hiện trực tiếp ra bên ngoài ( áp dụng tại anh , mỹ và EMU ) ý nghĩa : thể hiện 1 cách ko trực tiếp giá trị của đồng niêm yết , muốn biết ta phải làm phép chia sự khác biệt của 2 PP yết giá trên chỉ là sự thay đổi vị trí của đồng tiền yết giá và đồng tiền định giá Câu 3 Các loại tỷ giá hối đoái? 1. Căn cứ vào công cụ thanh toán quốc tế có 5 loại tỷ giá hối đoái: - Tỷ giá chuyển tiền bằng điện: là tỷ giá ngân hàng bán ngoại tệ cho khách hàng kèm theo trách nhiệm ngân hàng phải chuyển ngoại tệ cho người thụ hưởng bằng phương tiện chuyển tiền điện tử. đặc điểm: + Là tỷ giá cơ bản của 1 quốc gia + Tốc độ thanh toán nhanh + Chi phí cao - Tỷ giá chuyển tiền bằng thư: là tỷ giá ngân hàng bán ngoại tệ cho khách hàng, và ngân hàng sẽ chuyển lênh thanh toán ra bên ngoài bằng con đường thư tín thông thường. Đặc điểm: + Không thông dụng trong thanh toán quốc tế + Tốc độ thanh toán chậ + Chi phí rẻ
  27. - Tỷ giá Séc: là tỷ giá mà ngân hàng bán séc cho khách hàng, kèm theo trách nhiệm chuyển séc đến người thụ hưởng quy định trên séc. Tỷ giá séc = tỷ giá điênh hối – số tiền lãi phát sinh trên tỷ giá điện hối kể từ khi mua séc đến khi séc được trả tiền - Tỷ giá hối phiếu ngân hàng trả tiền ngay: là tỷ giá mà ngân hàng bán hối phiếu ngoại tệ trả tiền ngay cho khách hàng là người thụ hưởng hối phiếu, cách tính tương tự như tỷ giá séc - Tỷ giá hối phiếu ngân hàng trả chậm: là tỷ giá ngân hàng bán hối phiếu trả chậm cho khách hàng là người thụ hưởng hối phiếu. Tỷ giá = tỷ giá điện hối – số tiền lãi phát sinh từ lúc ngân hàng bán hối phiếu đến lúc hối phiếu được trả tiền 2. Căn cứ vào nghiệp vụ kinh doanh của ngân hàng có 4 loại tỷ giá: - Tỷ giá mua (BID RATE) và tỷ giá bán (ASK RATE) BID RATE là tỷ giá mua ngoại tệ vào của ngân hàng, ASK RATE là tỷ giá bán ngoại tệ ra của ngân hàng. Khi niêm yết tỷ giá, tỷ giá mua đứng trước, tỷ giá bán đứng sau, chênh lệch giữa tỷ giá mua và tỷ giá bán là lợi nhuận trước thuế của ngân hàng - Tỷ giá giao ngay (SPOT RATE) và tỷ giá kỳ hạn ( FORWARD RATE) Tỷ giá giao ngay là tỷ giá ngân hàng phải có nghĩa vụ giao ngoại tệ ngay sau khi ký hợp đồng và nhận được tiền thanh toán trong 1 vài ngày nhất định. Tỷ giá kỳ hạn là tỷ giá mà ngân hàng sẽ giao ngoại tệ sau ngày ký hợp đồng 1 thời hạn quy định ví dj 30 ngày, 60 ngày - Tỷ giá mở cửa ( OPENING RATE) và tỷ giá đóng cửa ( CLOSING RATE)
  28. Tỷ gia mở cửa là tỷ giá của hợp đồng mua bán ngoại tệ đầu tiên trong 1 ngày. Tỷ giá đóng cửa là tỷ giá mua bán ngoại tệ cuối cùng trong ngày - Tỷ giá ngoại tệ tiền mặt và tỷ giá ngoại tệ chuyển khoản Tỷ giá ngoại tệ tiền mặt là tỷ giá ngân hàng bán ngoại tệ tiền mặt cho khách hàng, bao gồm: ngoại tệ giấy, tiền kim loại, séc du lịch, thư tín dụng du lịch Tỷ giá ngoại tệ chuyển khoản: là tỷ giá ngân hàng bán ngoại tệ cho khách hàng kèm theo trách nhiệm chuyển ngoại tệ đó cho người thụ hưởng của 1 tài khoản chỉ định Câu 4 Trình bày phương pháp tính tỷ giá chéo? Ví dụ minh họa? Tính tỷ giá của khách hàng + trường hợp 1: 2 đồng tiền ở vị trí tiền định giá Bid= Ask : Bid Ask= Bid : Ask TG= TG của tiền định giá: TG của tiền yết giá + trường hợp 2: 2 đồng tiền ở vị trí yết giá: Bid= Ask : Bid Ask=Bid : Ask TG= TG của tiền yết giá:TG của tiền định giá. +trường hợp 3: 2 đồng tiền ở vị trí khác nhau: Bid= Ask x Ask Ask= Bid x Bid TG= TG của tiền yết giá x TG tiền định giá
  29. Ví dụ minh họa Tại Geneva: EUR/USD= 1,2730/35 USD/JPY= 115,48/57 Xác định ask và Bid EUR/JPY của khách hàng Bid EUR/JPY= Ask USD/JPY x Ask EUR/USD= 115,57 x 1,2735 = 147,18. Ask EUR/JPY= Bid USD/JPY x Bid EUR/USD= 112,48 x 1,2730= 147,01 Câu 19-chương 3: Tại Việt nam, công bố tỷ giá GPB/VND= 23,450/23.550 là đúng hay sai? Tại Việt nam, việc công bố tỷ giá được sử dụng theo phương pháp yết giá trực tiếp, có nghĩa là giá ngoại tệ khi niêm yết được thể hiện trực tiếp ra bên ngoài. Như vậy, ta thấy công bố tỷ giá là GBP/VND= 23.450/23.550 thể hiện được giá ngoại tệ GBP được thể hiện trực tiếp ra bên ngoài. + tỷ giá mua vào 1GPB= 23.450VND + tỷ giá bán ra 1GBP= 23.550VND  Đây là cách công bố tỷ giá đúng tại Việt Nam. Câu 5-chương 3 :Hiện nay cơ chế tỉ giá ở Việt Nam được điều hành như thê nào? Trả lời: Sau khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực năm 1997, Việt Nam đã lựa chọn cơ chế tỷ giá thả nổi có điều tiết. Chúng ta đã từ bỏ cơ chế tỷ giá neo mềm, theo đó, tỷ giá thị trường được giao dịch quanh tỷ giá chính thức do Ngân hàng nhà nước (NHNN) công bố và một biên độ được ấn định sẵn Câu 6 chương III
  30. Phân biệt tỷ giá chính thức và tỷ giá thi trường chợ đen, có nên để 2 tỷ giá này cùng tồn tại song song không? Liên hệ với VN Tỷ giá chính thức là tỷ giá được NHTW xác định trên cơ sở phù hợp với các mục đích kinh tế vĩ mô và vi mô trong từng thời kỳ Tỷ giá chợ đen là tỷ giá được hình thành trên cở sở cung cầu ngoại tệ trên thị trường Có nhiều lý do dẫn đến tình trạng tồn tại song song 2 loại tỷ giá này. Nhu cầu của xã hội về trao đổi ngoại tệ rất lớn, trong khi đó hệ thống ngân hàng lại không đáp ứng được. Tuy nhiên, để ổn định thị trường tiền tệ nói riêng và nền kinh tế nói chung, không nên để 2 tỷ giá này cùng tồn tại. Với nhiều quốc gia, biện pháp tốt nhất chính là áp dụng chế độ tỷ giá thả nổi có điều tiết. Chế độ tỷ giá thả nổi có điều tiết là một chế độ tỷ giá hối đoái nằm giữa hai chế độ thả nổi và cố định. Mặc dù lý thuyết nói chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi tốt hơn, nhưng trong thực tế không có một đồng tiền nào được thả nổi hoàn toàn, vì nó quá bất ổn định. Tuy chế độ tỷ giá hối đoái cố định tạo ra sự ổn định, song việc thực hiện các biện pháp chính sách nhằm giữ cho tỷ giá hối đoái cố định tương đối khó khăn và tốn kém, và trên hết là chế độ này làm cho chính sách tiền tệ trở nên vô hiệu lực. Chính vì thế, chỉ một số ít đồng tiền trên thế giới sử dụng chế độ tỷ giá hối đoái cố định. Hầu hết các đồng tiền trên thế giới sử dụng chế độ tỷ giá thả nổi, nhưng chính phủ sẽ can thiệp để tỷ giá không hoàn toàn phản ứng theo thị trường. Tại VN, từ trước tới nay, 2 loại tỷ giá này vẫn song song tồn tại. Tỷ giá chợ đen thường cao hơn tỷ giá chính thức do lượng cầu về ngoại tệ của VN lớn hơn rất nhiều so với nguồn cung. Điều này có những ảnh hưởng tiêu cực không nhỏ đến chính sách tỷ giá hối đoái. Tuy nhiên, muốn loại bỏ tỷ giá chợ đen ngay lập tức là điều rất khó. Cần có một hệ thống ngân hàng đáp ứng đầy đủ, thuận tiện nhu cầu ngoại tệ của người dân, cùng với một chế độ quản lý ngoại tệ chặt chẽ. Trong những năm gần đây, CP đang tích cực tìm kiểm giải pháp để thu hẹp dần tt chợ
  31. đen, khiến cho tỷ giá TT chợ đen đến gần hơn với tỷ giá chính thức. Đầu năm 2011, NHNN đã điều chỉnh tỷ giá USD/VND tăng 9,3%, đồng thời quản lý chặt chẽ TTNH. Chênh lệch giữa 2 loại tỷ gia này đã giảm đáng kể. Câu 7 : Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tỉ giá hôi đoái USD/VND : 1. Mức chệnh lệc lạm phát giữa 2 nước: Tỉ giá trước lp : USD = a VND Lạm phát của Mĩ là Iu và VN là Iv Tỉ giá trong và sau lp : USD + USD. Iu = a VND + aVND.Iv USD ( 1 + Iu) = a VND ( 1 + Iv) USD = a VND + aVND (Iv – Iu )/( 1+ Iu ) Nếu Iu nhỏ thì USD = aVND +aVND (Iv-Iu) Iu = Iv : TGHD ổn định. Iv > Iu : TGHD tăng, usd lên giá Iv< Iu : USD giảm giá Lạm phát ảnh hưỏng đến tỷ giá hối đoái. Khi một nước có lạm phát, sức mua đồng nội tệ giảm, với tỷ giá hối đoái không đổi, hàng hoá dịch vụ trong nước đắt hơn trên thị trường nứơc ngoài trong khi hàng hoá dịch vụ nước ngoài rẻ hơn trên thị trường trong nứơc. Theo quy luật cung cầu, cư dân trong nước sẽ chuyển sang dùng hàng ngoại nhiều hơn vì giá rẻ hơn, nhập khẩu tăng, cầu ngoại tệ tăng, tỷ giá hối đoái tăng. Tương tự vì tăng giá, cư dân nước ngoài sẽ dùng ít hàng nhập khẩu hơn. Hoạt động xuất khẩu giảm sút, cung ngoại tệ trên thị trường giảm, tỷ giá hối đoái tăng. Như vậy lạm phát ảnh hưởng đến cả cung và cầu ngoại tệ theo hướng tăng giá ngoại tệ, tác động cộng gộp làm cho tỷ giá hối đoái tăng nhanh hơn. Trên thị trưòng tiền tệ, lạm phát làm đồng tiền mất giá, người dân sẽ chuyển sang nắm giữ các tài sản nước ngoài nhiều hơn, cầu ngoại tệ gia tăng đẩy tỷ giá hối đoái tăng.
  32. Trong trường hợp các quốc gia đều có lạm phát thì những tác động trên sẽ phụ thuộc vào tỷ lệ lạm phát tương đối giữa các quốc gia. Quốc gia nào có tỷ lệ lạm phát cao hơn, đồng nội tệ quốc gia đó sẽ mất giá một cách tương đối và tỷ giá hối đoái tăng. 2. Cung – cầu ngoại hối: là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp lên sự biến động của tỉ giá .Bao gồm các nhân tố sau: - Tình hình cán cân TTQT: CCTT là bản báo cáo thống kê tổng hợp có hệ thống ghi chép lại tất cả các giao dịch kinh tế giữa ngươi cư trú và những người ko cư trú trong 1 thời kì nhất định ,thường 1 năm. NẾu cctt dư thừa ,cung ngoại tệ tăng, TGHD giảm. Nếu cctt thiếu hụt , càu ngoại tệ tăng , TGHD tăng. Cán cân thương mại ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái. Cấn cân thương mại của một nước là chênh lệch giữa kim ngạch xuất khẩu và kim ngạch nhập khẩu. Một nền kinh tế khi xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ sẽ thu được ngoại tệ. Để tiếp tục công việc kinh doanh, các nhà xuất khẩu phải bán ngoại tệ lấy nội tệ, mua hàng hoá dịch vụ trong nước xuất khẩu ra nước ngoài. Trên thị trường cung ngoại tệ sẽ tăng, làm tỷ giá hối đoái giảm. Ngược lại, khi nhập khẩu hàng hoá dịch vụ, các nhà nhập khẩu cần ngoại tệ để thanh toán cho đối tác và đi mua ngoại tệ trên thị trường. Hành động này làm cầu ngoại tệ tăng, tỷ giá hối đoái tăng. Tác động của hai hiện tượng trên là ngược chiều trong việc hình thành tỷ giá hối đoái. Tỷ giá hối đoái cuối cùng sẽ tăng hay giảm phụ thuộc vào mức độ tác động mạnh yếu của các nhân tố, đó chính là cán cân thương mại. Nếu một nước có thặng dư thương mại, cung ngoại tệ lớn hơn cầu ngoại tệ, tỷ giá hối đoái sẽ giảm, đồng nội tệ lên giá. Khi thâm hụt thương mại, tỷ giá hối đoái sẽ tăng, đồng nội tệ giảm giá. - Mức độ tăng GDP thực tế ( có tính đến tỉ lệ lạm phát )
  33. Thu nhập thực tế tăng khiến cầu ngoại hối tăng để thanh toán và đầu tư, đẩy tỉ giá tăng lên. - Nguyên nhân bất thuong : lũ lụt,hạn hán,động đất → giá hang hóa tăng do sản xuất bị đình trệ →chi nhiều ngoại tệ cho nhập khẩu hang hóa nước ngaoi → cung ngoại tệ giảm làm TGHD tăng. 3.Chênh lệch lãi suất giữa 2 nước : - Ngang giá lãi suất: LS 2 nước phải tương thích với nhau để kết quả đầu tư vào nước này cũng tương đương với kết quả đàu tư vào nước kia và do đó sẽ ko có sự dịch chuyển vốn giữa 2 nước do chênh lệch LS tạo ra. 1 + Iu = Rf/Rs ( 1+ Ie ) Iu , I e là ls của Mĩ và anh. Nếu IPR hình thành thì ko có dịch chuyển vốn giữa 2 nc. Về lâu dài IPR sẽ hình thành do cung cầu ngaoi tệ tự điều chình. Lãi suất nội địa bằng lãi suất nước ngoài cộng với khoản tăng giá dự tính của đồng tiền nước ngoài. Hay là lãi suất nội địa bằng lãi suất nước ngoài trừ đi sự tăng giá dự tính của đồng nội tệ. Giải thích: khi lãi suất nội địa cao hơn nước ngoài, đồng tiền nước ngoài sẽ tăng giá một khoảng bằn chênh lệch lãi suất giữa 2 đồng tiền( nhằm đảm bảo ngang giá sức mua). VD: lãi suất trong nước là 15%, lãi suất nước ngoài là 10%, thì đồng tiền nước ngoài phải tăng giá 5% nhằm bù đắp cho lãi suất nước ngoài đang thấp hơn. Mối quan hệ giữa lãi suất và tỷ giá: Xét trường hợp đồng VND và USD (các yếu tố khác không đổi)
  34. Khi lựa chọn nắm giữ đồng tiền nội tệ và đồng ngoại tệ (cụ thể là USD), người ta sẽ xem xét mức lãi suất thực tế (1) của 2 đồng tiền này Khi Lãi suất của VND cao hơn lãi suất của USD (lãi suất thực), người ta sẽ có xu hướng chuyển từ nắm giữ USD sang nắm giữ VND. Điều này làm cho nhu cầu VND tăng lên, cầu về USD giảm đi, từ đó giá USD sẽ giảm đi so với VND, hay tỷ giá giảm tới một mức tỷ giá mới mà cung cầu USD - VND trở nên cân bằng. Khi đó, lãi suất thực tế của VND và USD tương đương nhau (điều kiện ngang bằng lãi suất và không tính tới lạm phát). Khi có ảnh hưởng của lạm phát, mặc dù lãi suất danh nghĩa tăng, nhưng lãi suất thực tế giảm, lúc này ngược lai - VND sẽ giảm giá so với USD, dẫn tới tỷ giá tăng. Ngược lại, khi đồng USD tăng giá, để tạo cân bằng trên thị trường ngoại hối, NHTW sẽ chủ động tăng lãi suất đồng nội tệ(VND) thông qua đẩy mạnh lượng cung ngoại tệ ra nền kinh tế đồng thời hút bớt đồng nội tệ về. Điều này làm cho cung cầu ngoại hối trở nên cân bằng. 4.Nhân tố khác: quota, hạn ngạch,thuế XNK: Thuế quan cao làm hạn chế NK ,NK giảm làm cầu ngoại tệ giảm ,két quả làm nội tệ lên giá,Thuế quan thấp thì ngc lại. Hạn ngạch có tac dụng hạn chế NK và gây tác động giống thuế quan. Lên hệ thực tiễn tại VN ? ???? Câu 8- Chương III Các biện pháp điều chỉnh tỷ giá ngoại hối : 1.Các biện pháp tác động trực tiếp lên cung cầu ngoại tệ : 1.1. Can thiệp trực tiếp của NHTW trên thị trường ngoại hối : Mua bán trực tiếp đồng nội tệ và ngoại tệ nhằm duy trì mức tỷ giá cố định hoặc làm tỷ giá biến động
  35. tới một mức nào đó . Để thực hiện được biện pháp này, yêu cầu bắt buộc là ngân hàng TW phải có dự trữ ngoại hối đủ lớn, ngoài ra thì biện pháp này có thể gây hiệu ứng cung tiền thay đổi tạo áp lực lạm phát hoặc thiểu phát không mong muốn. 1.2 Biện pháp kết hối : Bắt buộc các thể nhân , pháp nhân có nguồn thu ngoại tệ phải bán 1 tỷ lệ nhất định trong thời hạn nhất định cho các tổ chức được phép kinh doanh ngoại hối. Nhằm tăng cung ngoại tệ tức thời đáp ứng cầu ngoại tệ trong những thời điểm khan hiếm ngoại tệ. 1.3 Quy định hạn chế : Quy định đối tượng được phép mua ngoại tế, quy định hạn chế mục đích sử dụng ngoại tế, hạn chế số lượng, thời điểm mua NT. Nhàm giảm cầu ngoại tệ tránh đâu cơ. 2) các nhóm công cụ gián tiếp : 2.1 Lãi suất tái chiết khấu : Khi tăng ls TCK thì trần lãi suất tăng, thu hút vốn ngoại tệ chảy vào trong nước, nâng giá nội tệ. 2.2 Thuế quan : Nhằm hạn chế nhập khẩu một số mặt hàng, giảm cầu ngoại tệ , làm nội tệ lên giá. 2.3 Hạn ngạch : giống thuế quan, nhưng hiện nay ko được sử dụng 2.4: Giá cả : Nhà nước trợ giá một số mặt hàng, nhằm khuyến khích xuất khẩu tăng cung ngoại tệ , Nội tệ lên giá . 2.5 Tỷ lệ dự trữ bắt buộc bằng Ngoại tệ : Khi tăng dự trũ bắt buộc bằng ngoại tệ làm chi phí sử dụng vốn ngoại tệ của Ngân hàng tăng, do đó phải hạ lãi suất huy động Ngoại tệ, NT không còn háp dẫn đốiv ới người dân và họ dần chuyển sang nội tệ. 2.6 Quy định mức trần kém hấp dẫn đối với tiền gửi bằng ngoại tệ : Người dân chuyển sang nắm giữ nội tệ . 2.7 Quy định trạng thái ngoại hối tại các ngân hàng ; Nhằm tránh đầu cơ , ổn định tỷ giá.
  36. Câu 9: Phá giá tiền tệ là gì? Khi nào thì Chính phủ thực hiện phá giá tiền tệ? Tác động của phá giá tiền tệ đối với nền kinh tế? Trả lời: 1. Phá giá tiền tệ là việc giảm giá trị của đồng nội tệ so với các loại ngoại tệ so với mức mà chính phủ đã cam kết duy trì trong chế độ tỷ giá hối đoái cố định. Ví dụ: phá giá đồng Việt Nam (VND) nghĩa là giảm giá trị của nó so với các ngoại tệ khác như USD, EUR 2. Chính phủ thực hiện phá giá tiền tệ trong các trường hợp: Khi có một cú sốc mạnh và kéo dài đối với cán cân thương mại. Do biện pháp phá giá tiền tệ để có thể nâng cao năng lực cạnh tranh một cách nhanh chóng và hiệu quả hơn so với cơ chế để nền kinh tế tự điều chỉnh theo hướng suy thoái (vì khả năng cạnh tranh kém nên cầu xuất khẩu ròng giảm dẫn đến tổng cầu giảm) đi kèm với mức lạm phát thấp kéo dài cho đến khi năng lực cạnh tranh tăng lên (do tiền lương, giá cả giảm xuống đến mức có khả năng cạnh tranh) Trong trường cầu về nội tệ giảm thì chính phủ sẽ phải dùng ngoại tệ dữ trữ để mua nội tệ vào nhằm duy trì tỷ giá hối đoái và đến khi ngoại tệ dự trữ cạn kiệt thì không còn cách nào khác, chính phủ phải phá giá tiền tệ. 3. Tác động của phá giá tiền tệ đối với nền kinh tế: Trong ngắn hạn: Khi giá cả và tiền lương tương đối cứng nhắc thì ngay lập tức việc phá giá tiền tệ sẽ làm cho tỷ giá hối đoái thực tế thay đổi theo, nâng cao sức cạnh tranh của quốc gia và có xu hướng làm tăng xuất khẩu ròng vì hàng xuất khẩu rẻ đi một cách tương đối trên thị trường quốc tế còn hàng nhập khẩu đắt lên tương đối tại thị trường nội địa. Tuy vậy có những yếu tố làm cho xu hướng này không phát huy tức thì: các hợp đồng đã thoả thuận trên cơ sở tỷ giá cũ, người mua cần có thời gian để điều chỉnh hành vi trước mức giá mới và quan trọng hơn là việc dồn các nguồn lực
  37. vào và tổ chức sản xuất không thể tiến hành nhanh chóng được. Như vậy, trong ngắn hạn, số lượng hàng xuất khẩu không tăng mạnh và số lượng hàng nhập khẩu không giảm mạnh. Nếu giá hàng xuất khẩu ở trong nước cứng nhắc thì kim ngạch xuất khẩu chỉ tăng không nhiều đồng thời giá hàng nhập khẩu tính theo nội tệ sẽ tăng lên do tỷ giá đã thay đổi dẫn đến cán cân thanh toán vãng lai có thể xấu đi. Trong trung hạn: GDP hay chính là tổng cầu gồm các thành tố chi cho tiêu dùng của dân cư, chi cho đầu tư, chi cho mua hàng của chính phủ và xuất khẩu ròng. Việc phá giá làm tăng cầu về xuất khẩu ròng và tổng cung sẽ điều chỉnh như sau: Nếu nền kinh tế đang ở dưới mức sản lượng tiềm năng thì các nguồn lực nhàn rỗi sẽ được huy động và làm tăng tổng cung. Nếu nền kinh tế đã ở mức sản lượng tiềm năng thì các nguồn lực không thể huy động thêm nhiều và do đó tổng cung cũng chỉ tăng lên rất ít dẫn đến việc tăng tổng cầu kéo theo giá cả, tiền lương tăng theo và triệt tiêu lợi thế cạnh tranh của việc phá giá. Vì thế trong trường hợp này, muốn duy trì lợi thế cạnh tranh và đạt mục tiêu tăng xuất ròng thì chính phủ phải sử dụng chính sách tài chính thắt chặt (tăng thuế hoặc giảm mua hàng của chính phủ) để tổng cầu không tăng nhằm ngăn chặn sự tăng lên của giá cả trong nước. Trong dài hạn: Nếu như trong trung hạn, phá giá tiền tệ kèm theo chính sách tài chính thắt chặt có thể triệt tiêu được áp lực tăng giá trong nước thì trong dài hạn, các yếu tố từ phía cung sẽ tạo ra áp lực tăng giá. Hàng nhập khẩu trở nên đắt tương đối và các doanh nghiệp sử dụng đầu vào nhập khẩu sẽ có chi phí sản xuất tăng lên dẫn đến phải tăng giá; người dân tiêu dùng hàng nhập khẩu với giá cao hơn sẽ yêu cầu tăng lương và gây áp lực làm cho tiền lương tăng. Cuối cùng, việc tăng giá cả và tiền
  38. lương trong nước vẫn triệt tiêu lợi thế cạnh tranh do phá giá. Các nghiên cứu thực nghiệm cho thấy lợi thế cạnh tranh do phá giá bị triệt tiêu trong vòng từ 4 đến 5 năm. Câu 10: Phân tích tác động của việc phá giá với ổn định kinh tế vĩ mô? Việt Nam có nên phá giá tiền tệ hay ko? Trong ngắn hạn Khi giá cả và tiền lương tương đối cứng nhắc thì ngay lập tức việc phá giá tiền tệ sẽ làm cho tỷ giá hối đoái thực tế thay đổi theo, nâng cao sức cạnh tranh của quốc gia và có xu hướng làm tăng xuất khẩu ròng vì hàng xuất khẩu rẻ đi một cách tương đối trên thị trường quốc tế còn hàng nhập khẩu đắt lên tương đối tại thị trường nội địa. Tuy vậy có những yếu tố làm cho xu hướng này không phát huy tức thì: các hợp đồng đã thoả thuận trên cơ sở tỷ giá cũ, người mua cần có thời gian để điều chỉnh hành vi trước mức giá mới và quan trọng hơn là việc dồn các nguồn lực vào và tổ chức sản xuất không thể tiến hành nhanh chóng được. Trong trung hạn: Việc phá giá làm tăng cầuvề xuất khẩu ròng và tổng cung sẽ điều chỉnh như sau: Nếu nền kinh tế đang ở dưới mức sản lượng tiềm năng thì các nguồn lực nhàn rỗi sẽ được huy động và làm tăng tổng cung. Nếu nền kinh tế đã ở mức sản lượng tiềm năng thì các nguồn lực không thể huy động thêm nhiều và do đó tổng cung cũng chỉ tăng lên rất ít dẫn đến việc tăng tổng cầu kéo theo giá cả, tiền lương tăng theo và triệt tiêu lợi thế cạnh tranh của việc phá giá. Vì thế trong trường hợp này, muốn duy trì lợi thế cạnh tranh và đạt mục tiêu tăng xuất ròng thì chính phủ phải sử dụng chính sách tài chính thắt chặt (tăng thuế hoặc giảm mua hàng của chính phủ) để tổng cầu không tăng nhằm ngăn chặn sự tăng lên của giá cả trong nước.
  39. Trong dài hạn Nếu như trong trung hạn, phá giá tiền tệ kèm theo chính sách tài chính thắt chặt có thể triệt tiêu được áp lực tăng giá trong nước thì trong dài hạn các yếu tố từ phía cung sẽ tạo ra áp lực tăng giá. Hàng nhập khẩu trở nên đắt tương đối và các doanh nghiệp sử dụng đầu vào nhập khẩu sẽ có chi phí sản xuất tăng lên dẫn đến phải tăng giá; người dân tiêu dùng hàng nhập khẩu với giá cao hơn sẽ yêu cầu tăng lương và gây áp lực làm cho tiền lương tăng. Cuối cùng, việc tăng giá cả và tiền lương trong nước vẫn triệt tiêu lợi thế cạnh tranh do phá giá. Nền kinh tế Việt Nam đang trong giai đoạn phát triển nên có nhu cầu lớn về nhập khẩu thiết bị máy móc để đổi mới công nghệ và nhập khẩu các nguyên, vật liệu sản xuất các sản phẩm tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. Trên thực tế, nhiều mặt hàng sản xuất trong nước phụ thuộcvào nguyên vật liệu nhập khẩu. Trong cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam thì dầu thô, hàng dệt may,thủy sản và gạo chiếm tỷ trọng tương đối lớn (khoảng gần 40%), mà giá trị xuất khẩu của các mặt hàng này chủ yếu dựa vào kết quả của hoạt động sản xuất và khả năng chiếm lĩnh thị trường quốc tế hơn là tỷ giá hối đoái. Do vậy, một sự giảm giá VND không chắc đã làm tăng cường khả năng cạnh tranh của hàng xuất khẩu. Lạm phát của Việt Nam cao, tính ổn định kém, còn tiềm ẩn những yếu tố gây áp lực tăng giá. Bên cạnh đó, thâm hụt ngân sách kéo dài, vay nợ nước ngoài để bù đắp thâm hụt ngày càng tăng. Nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế đang bị “đô la hóa”, trong suốt thời kỳ cải cách, mức độ đô la hóa tính theo tiêu chí của IMF có giảm dần, song so với các nước trên thế giới Việt Nam vẫn là nước bị đôla hóa. Với một nền kinh tế đô la hóa, nếu các biện pháp chính sách tiền tệ, tỷ giá hối đoái thiếu thận trọng, không cân nhắc đến tất cả các khía cạnh của vấn đế thì hậu quả của bất ổn vĩ mô là rất nặng nề, khi đó thì không thể nói đến vấn đề tăng trưởng kinh tế cũng như đẩy mạnh xuất khẩu được
  40. Việt Nam đang phải đối mặt với hiện tượng “Bộ ba bất khả thi”. Đó là, khi dòng vốn nước ngoài vào nhiều, để ổn định tỷ giá, NHNN mua ngoại tệ, qua đó gây áp lực lạm phát, việc kiểm soát dòng vốn theo qui định của Pháp lệnh Ngoại hối thì Việt Nam đã tự do hoá giao dịch vãng lai, còn các giao dịch vốn chưa được tự do hoàn toàn nhưng đã nới lỏng một cách tương đối. Theo lý thuyết này, với một tài khoản vốn mở, một quốc gia không thể đạt được cùng một lúc 2 mục tiêu ổn định lạm phát và ổn định tỷ giá (tỷ giá mục tiêu). Câu 11. Nâng giá tiền tệ là gì? Khi nào thì chính phủ thực hiện nâng giá tiền tệ? Tác dụng của nâng giá tiền tệ đối với nền kinh tế. a. Khái niệm: Nâng giá tiền tệ là việc nâng sức mua của tiền tệ nước mình so với ngoại tệ, cao hơn sức mua thực của nó. - Revaluation: nâng giá tiền tệ của cơ chế tỷ giá cố định. - Appreciation: nâng giá tiền tệ của cơ chế tỷ giá thả nổi. b. Việc nâng giá tiền tệ thường do các nguyên nhân sau: - Do áp lực các nước khác muốn tăng khả năng cạnh tranh của hàng hoá của họ vào quốc gia có cán cân thương mại và cán cân thanh toán quốc tế dư thừa. - Tránh những đồng tiền mất giá “chạy trốn” vào nước mình. - Những nước có nền kinh tế phát triển quá “nóng” muốn làm “lạnh” nền kinh tế để tránh khủng hoảng về cơ cấu thì sẽ nâng giá về tiền tệ để giảm xuất khẩu hàng hoá, giảm đầu tư vào trong nước mình. - Phục vụ cho việc chuyển vốn đầu tư ra bên ngoài xây dựng một nền kinh tế của mình “trong lòng” các nước khác nhằm giữ vững thị trường bên ngoài, vấn đề sống còn của nền kinh tế mỗi quốc gia.
  41. Nâng giá tiền tệ trong những điều kiện hiện nay thường xảy ra dưới áp lực của nước khác mà các nước này mong muốn tăng khả năng cạnh tranh hàng hoá của mình vào nước có cán cân thanh toán và cán cân thương mại dư thừa. Những nước có nền kinh tế phát triển quá “nóng” như Nhật Bản, muốn làm “lạnh” nền kinh tế để tránh khủng hoảng cơ cấu thì sẽ dùng biện pháp nâng giá tiền tệ để giảm xuất khẩu hàng hoá, giảm đầu tư vào trong nước. Việc nâng giá đồng Yên Nhật Bản cũng tạo điều kiện để Nhật Bản chuyển vốn đầu tư ra bên ngoài nhằm xây dựng một nước Nhật “kinh tế” trong lòng các nước khác, nhờ vào đó mà Nhật giữ vững được thị trường bên ngoài, một vấn đề sống còn đối với Nhật Bản. c. Tác động đối với nền kinh tế: - Hạn chế xuất khẩu, khuyến khích nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ. - Hạn chế nhập khẩu vốn, khuyến khích xuất khẩu vốn. Câu 12: phân biệt tỉ giá giao ngay và tỷ giá kì hạn Tỷ giá giao ngay Tỷ giá kì hạn Tỷ giá giao ngay là tỷ giá áp dụng cho Tỷ giá không được hình thành trực các hợp đồng giao ngay được hình tiếp từ quan hệ cung cầu trên thị thành trực tiếp từ quan hệ cung cầu trường mà được bắt nguồn từ tỷ giá trên thị trường. giao ngay và chênh lệch lãi suất giữa hai đồng tiền.
  42. Câu 15(C3) Việc sd ngoại tệ (USD, EUR) trong TTQT có thể gây ra những rủi ro gì cho DN XNK tại VN?Nêu 1 số bp phòng ngừa Các loai rủi ro là: 1.Rủi ro tỷ giá: - Khái niệm Rủi ro tỷ giá là rủi ro phát sinh do sự biến động tỷ giá làm ảnh hưởng đến giá trị kỳ vọng trong tương lai. - Nguyên nhân: Mọi hoạt động mà dòng tiền thu vào phát sinh bằng một loại đồng tiền trong khi dòng tiền chi ra lại phát sinh bằng một loại đồng tiền khác đều chứa đựng nguy cơ rủi ro tỷ giá. Về cơ bản rủi ro tỷ giá phát sinh trong 3 hoạt động chủ yếu của doanh nghiệp là hoạt động đầu tư, hoạt động xuất nhập khẩu và hoạt động tín dụng. VD: 1 DN NK có khoản thu bằng đô la trong vòng 2 tháng sau giao hàng. Sau 2 tháng Tg USD/VND giảm làm cccho DN vị mất đi 1 khoản tiền VNĐ thu đc 2. Rủi ro lãi suất: - Khái niệm: Rủi ro lãi suất là khả năng xảy ra những tổn thất ngoài dự kiến gắn với thay đổi của lãi suất và nhiều nhân tố khác như cấu trúc và kỳ hạn của tài sản và nguồn, quy mô và kỳ hạn các hợp đồng kỳ hạn -Vd:1 Dn VN cung cấp tín dụng cho DN XK nước ngoài bằng USD tức là DN phải từ bỏ việc nắm giữ 1 khoản tiền gửi bằng USD.khi Ls USD trên TT tăng gây thiệt hại cho Dn 3. Rủi ro tín dụng: -. Khái niệm Rủi ro tín dụng là rủi ro do một hoặc một nhóm khách hàng của DN không thực hiện được các nghĩa vụ tài chính đối với DN.
  43. VD: DN Nk của VN cấp tín dụng bằng ngoại tệ cho người Xk có thể chịu rủi ro tín dụng -Nguyên nhân: + Khách hàng không có khả năng hay không sẵn sàng trả nợ. nguyên nhân có thể do biến động tỷ giá bất lợi, doanh nghiệp kỳ vọng tỷ giá giảm chưa muốn thanh toán ngay hoặc doanh nghiệp gặp sự cố từ đối tác. + Xuất phát từ chính các quốc gia tham gia giao dịch, gây khó khăn cho việc thanh toán xuất phát từ tình hình trong nước và trên thế giới. 4. rủi ro thanh khoản là rủi ro mà một Dn đối tác của VN không đủ khả năng tìm kiếm đầy đủ nguồn vốn để đáp ứng các nghĩa vụ đến hạn mà không làm ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh hàng ngày và cũng không gây tác động đến tình hình tài chính. - Nguyên nhân Nguyên nhân dẫn đến rủi ro thanh khoản là do việc xác định các dòng tiền vào ra, có thời gian đáo hạn khác nhau củaDN, dẫn đến sự mất cân bằng trạng thái dòng tiền mà ở đây là ngoại tệ khiến DN đó ko đáp ứng vốn để thanh toán cho DN VN 5. Rủi ro hoạt động là rủi ro gây ra tổn thất do các nguyên nhân như con người, sự không đầy đủ hoặc vận hành không tốt các quy trình, hệ thống, các sự kiện khách quan bên ngoài. Rủi ro hoạt động bao gồm cả rủi ro pháp lý . Nguyên nhân: * Nguyên nhân khách quan. Do tác động của các yếu tố bên ngoài làm cho việc thực hiện giao dịch bị sai lệch so với dự kiến của các bên. Ví dụ: việc thanh toán giữa các bên có thể bị ngừng trệ hoặc sai sót do khuyết điểm của hệ thống máy tính. Ngôn ngữ sử dụng trong giao dịch có thể gây hiểu lầm làm sai lệch các thông tin cần truyền đạt và gây ra mâu thuẫn giữa hai bên
  44. trong trao đổi thông tin, đặc biệt là thông tin về tỷ giá. Tập quán ở các thị trường khác nhau có thể gây ra lẫn trong khi giao dịch. Chẳng hạn nước này yết tỷ giá trực tiếp, nước kia lại yết tỷ giá gián tiếp. Ngày làm việc ở các nước cũng có thể khác nhau , ví dụ như ở các quốc gia hồi giáo ngày thứ sáu và ngày thứ bảy là được nghỉ, trong khi thứ bảy chủ nhật ở các nước phương Tây là ngày nghỉ. Các nguyên nhân khách quan này có thể né tránh được bằng việc nghiên cứu rõ tập quán và luật của các nước đối tác cũng như việc dùng khoa học kỹ thuật để hạn chế sai lệch của hệ thống truyền thông. * Nguyên nhân chủ quan Rủi ro có thể xảy ra do những khuyết điểm, thiếu sót của những người tham gia giao dịch. *CÁC BP PHÒNG NGỪA 1. Sử dụng các nghiệp vụ phái sinh. Các công cụ tài chính phái sinh không chỉ cho phép các DN phòng ngừa rủi ro mà còn có thể đầu cơ sinh lời. Tuy nhiên, nó đòi hỏi các doanh nghiệp phải có hệ thống thông tin dự báo tỷ giá quốc tế nhanh, chính xác, cập nhật liên tục; phải có công cụ đo lường và cảnh báo rủi ro tỷ giá, lãi suất; đội ngũ các nhà quản lý, các giao dịch viên chuyên nghiệp. 2. . Tăng cường khả năng dự báo biến động tỷ giá Dự báo tỷ giá cũng như chiều hướng biến động của tỷ giá rất quan trọng để đưa ra những nguyên tắc kinh doanh và phòng ngừa rủi ro phù hợp. Dự báo phải tùy thuộc vào tình hình chính trị mỗi quốc gia và tính cập nhật với thị trường của các số liệu thu thập được. 3. Trích lập quỹ dự phòng rủi ro. Cũng như hoạt động tín dụng hàng năm phải trích một phần lợi nhuận để bù đắp và phòng ngừa cho những khoản vay khó đòi, DN cần trích một phần lợi nhuận để làm quỹ phòng ngừa rủi ro trong KDNH. Khi nào tỷ giá biến động bất lợi khiến công ty bị tổn thất, thì sử dụng quỹ này để bù đắp, trên cơ sở đó hạn chế tác động
  45. tiêu cực đến kết quả hoạt động kinh doanh. Cách này cũng khá đơn giản và chẳng tốn kém chi phí khi thực hiện. Vấn đề là thủ tục kế toán và công tác quản lý quỹ dự phòng sao cho quỹ này không bi lạm dụng vào việc khác. 4. Lựa chọn ngoại tệ thanh toán Sự biến động tỷ giá của từng loại ngoại tệ khác nhau, phụ thuộc vào tình hình kinh tế, chính trị, xã hội ở mỗi quốc gia. Như vậy mức độ rủi ro tỷ giá phát sinh với mỗi loại ngoại tệ cũng không giống nhau. Việc lựa chọn loại ngoại tệ có giá trị tương đối ổn định sẽ giúp cho doanh nghiệp giảm thiểu tác động của biến thiên tỷ giá. Tuy nhiên để có thể giành lợi thế trong đàm phán, ký kết hợp đồng (lựa chọn ngoại tệ) thì sức cạnh tranh hàng hóa của doanh nghiệp phải đủ lớn. 5. Sử dụng hợp đồng xuất nhập khẩu song hành Đây là phương pháp tự bảo hiểm rủi ro tỷ giá đơn giản bằng cách tiến hành song hành cùng một lúc cả hai hợp đồng xuất khẩu và nhập khẩu có giá trị và thời hạn tương đương nhau. Bằng cách này, nếu USD lên giá so với VND thì công ty sẽ sử dụng phần lãi do biến động tỷ giá từ hợp đồng xuất khẩu để bù đắp phần tổn thất do biến động tỷ giá của hợp động nhập khẩu. Ngược lại, nếu USD giảm giá so với VND thì công ty sẽ sử dụng phần lợi do biến động tỷ giá từ hợp đồng nhập khẩu để bù đắp thiệt hại do biến động tỷ giá của hợp đồng xuất khẩu. Kết quả là dù USD lên giá hay xuống giá rủi ro tỷ giá luôn được trung hoà. Cách này đơn giản, hữu hiệu, dễ thực hiện và ít tốn kém nếu như công ty có thể hoạt động đa dạng hoá cả xuất khẩu và nhập khẩu. Tuy nhiên, vấn đề của phương pháp này là khả năng có thể kiếm được cùng một lúc cả hai hợp đồng có thời hạn và giá trị tương đương nhau hay không. 6. Sử dụng thị trường tiền tệ Sử dụng thị trường tiền tệ để tự bảo hiểm rủi ro tỷ giá là cách thức vận dụng kết hợp các giao dịch mua bán ngoại tệ trên thị trường ngoại hối với các giao dịch vay
  46. và cho cho vay trên thị trường tiền tệ để cố định các khoản phải thu hoặc phải trả sao cho chúng khỏi lệ thuộc vào sự biến động tỷ giá. Ví dụ: Doanh nghiệp ký hợp đồng, thanh toán bằng USD, thời hạn sau 6 tháng. Với dự báo là tỷ giá giảm tại thời điểm thanh toán, nên sẽ có lợi hơn khi bán USD ngay bây giờ. DN tìm hiểu lãi suất thị trường rồi vay ngân hàng một số tiền USD với thời hạn 6 tháng. Số tiền vay bằng USD này được tính sao cho khi đáo hạn, tổng thanh toán cả nợ và lãi trả cho ngân hàng bằng giá trị hợp đồng đã ký kết. Số tiền này có thể được coi chính là doanh thu của doanh nghiệp. DN chuyển toàn bộ số USD thành VND để sử dụng cho mục đích kinh doanh hoặc đơn giản là gửi ngân hàng lấy lãi suất tiết kiệm. Khi kết thúc hợp đồng, tiền thu được sẽ dùng để trả cho ngân hàng. Câu 16- chương 3: các rủi ro trong TTQT mà các NHTMVN có thể gặp phải trong thực tế là: - Rủi ro về trình độ của nhân viên thanh toán - Rủi ro về chứng từ - Rủi ro về nguồn luật điều chỉnh - Rủi ro trong chuyển tiền Câu 17 Việt Nam áp dụng phương pháp yết giá ngoại tệ nào ? có khác gì so với Trung Quốc ,Nga, Mĩ và Anh ko ? VN áp dụng PP yết giá kiểu châu âu giống vs nga và trung quốc, khác so vs anh và mỹ
  47. Câu 18 Tại New York, tỷ giá USD/VND = 20,565/75 và 20,6575/85 là tăng lên hay giảm xuống 1 VND= 1/20,565 = 0,000048603/26 USD 1VND=1/20,6575=0.0000048 405 /07 USD Nhu vậy tại thị trường New York, VND xuống giá so với USD hay nói cách khách USD lên giá so với VND Câu 63 ( câu 8 chương 5): Quy đinh về nghiệp vụ chấp nhận theo ULB 1930/ Luật CCCNVN 2005? Ai là người ký chấp nhận trả tiền hối phiếu đối với từng phương thức thanh toán theo ULB 1930/ Luật CCCNVN Hối phiếu là lệnh đòi tiền của 1 bên đối với bên kia, do vậy hối phiếu phải được bên kia chấp nhận thanh chấp nhận thanh toán thì mới đủ độ tin cậy. Các quy định về chấp nhận hôi phiếu: Hình thức và nội dung của chấp nhận quy định tại điều 21 Luật CCCNVN 2005, và điều 25 ULB1930. Có 2 hình thức của chấp nhận: chấp nhận lên mặt trước của hối phiếu, và chấp nhận bằng văn thư riêng biệt + Chấp nhận lên mặt trước của hối phiếu có nghĩa là “ người bị ký phát thực hiện chấp nhận hối phiếu bằng cách ghi lên mặt trước của hối phiếu đòi nợ cụm từ chấp nhận, ngày chấp nhận và chữ ký của mình. Theo 25(ULB) chữ ký đơn giản lên mặt của hối phiếu của người bị ký phát cũng tạo thành sự chấp nhận + Chấp nhận bằng văn thư riêng biệt có nghĩa là người bị ký phát tạo lập 1 văn thư chấp nhận trong đó thể hiện ngày tháng và ký tên. Nguyên tắc của chấp nhận quy định tại điều 26 ULB1930 + Chấp nhận là vô điều kiện, những người trả tiền có thể chấp nhận 1 phần số tiền được thanh toán. Mọi sự chấp nhận thay đổi nội dung của hối phiếu sẽ được xem như sự từ chối chấp nhận Thời hạn của chấp nhận quy định tại điều 19 Luật CCCNVN 2005
  48. + Người bị ký phát thực hiện việc chấp nhận hoặc từ chối chấp nhận hối phiếu đòi nợ trong thời hạn 2 ngày làm việc,kể từ ngày hối phiếu đòi nợ được xuất trình, trong trường hợp hối phiếu được xuất trình dưới hình thức thư bảo đảm qua mạng bưu chính công cộng, thì thời hạn này tính từ ngày người bị ký phát xác nhận đã nhận được hối phiếu đòi nợ Người ký chấp nhận thanh toán hối phiếu trả tiền đối với từng phương thức thanh toán Đối với hối phiếu, người ký chấp nhận là người bị ký phát quy định tại điều 21 ULB 1930 “Cho đến khi đến hạn, hối phiếu có thể được người cầm phiếu hoặc người sở hữu hối phiếu xuất trình cho người bị ký phát chấp nhận ở nơi cư trú của anh ta” Đối với kỳ phiếu và séc không phát sinh yêu cầu chấp nhận thanh toán Câu 19-chương 3: Tại Việt nam, công bố tỷ giá GPB/VND= 23,450/23.550 là đúng hay sai? Tại Việt nam, việc công bố tỷ giá được sử dụng theo phương pháp yết giá trực tiếp, có nghĩa là giá ngoại tệ khi niêm yết được thể hiện trực tiếp ra bên ngoài. Như vậy, ta thấy công bố tỷ giá là GBP/VND= 23.450/23.550 thể hiện được giá ngoại tệ GBP đ ược thể hiện trực tiếp ra bên ngoài. + tỷ giá mua vào 1GPB= 23.450VND + tỷ giá bán ra 1GBP= 23.550VND  Đây là cách công bố tỷ giá đúng tại Việt Nam.
  49. Câu 20 : Lãi suất tính tỉ giá séc du lịch là lãi suất đi vay hay lãi suất cho vay của ngân hàng thương mại??? là lãi suất nội tệ hay lãi suất ngoại tệ? Trả lời : Tỉ giá séc là tỉ giá mà Ngân hàng bán séc ngoại tệ cho khách hàng kèm theo trách nhiệm chuyển séc đến người thụ hưởng quy định trên séc . Lãi suất tính tỉ giá séc du lịch là lãi suất huy động nội tệ của ngân hàng thương mại.Bởi ngân hàng bán séc du lịch cho khách hàng cũng đồng thời ngân hàng thu hút luồng nội tệ vào ngân hàng. Câu 23- Chương III - S= 20000 - F(3t)= 20500 - Sau ba tháng tỷ giá giao ngay dự tính giảm còn 20000 thì ta tiến hành giao dịch bán kỳ hạn , hoặc bán Future Câu 24: Doanh nghiệp xuất nhập khẩu sử dụng quyền chọn mua ngoại tệ trong những trường hợp nào. Cho ví dụ minh họa. Trả lời: Quyền chọn mua ngoại tệ là giao dịch quyền chọn cho phép người mua có quyền mua một đồng tiền nhất định theo một tỷ giá đã thỏa thuận trước trong một khoảng thời gian xác định. Doanh nghiệp xuất nhập khẩu thường sử dụng quyền chọn mua ngoại tệ để phòng ngừa rủi ro tỷ giá.
  50. Ví dụ: Doanh nghiệp nhập khẩu X cần một lượng ngoại tệ là 1000 USD trong vòng 3 tháng tới để nhập hàng. Tỷ giá giao ngay hiện tại là 20.100 VND/USD. Để phòng ngừa rủi ro tỷ giá, cụ thể là giá tăng, doanh nghiệp sẽ mua một hợp đồng quyền chọn mua 1000 USD tại mức tỷ giá thực hiện 20.190 VND/USD với mức phí là 100 VND/USD. Nếu sau 3 tháng, tỷ giá giao ngay là 20.300 VND/USD, doanh nghiệp X thu được lợi nhuận vì chỉ phải mua với giá 20.100 VND/USD. Câu 25: Doanh nghiệp XNK sử dụng quyền chọn bán ngoại tệ trong những trường hợp nào? Cho ví dụ minh họa? DN XNK sử dụng quyền chọn không giống như các nhà đầu tư với nhiều chiến lược phức tạp, mục tiêu chính của DN là đảm bảo rủi ro tỷ giá nên với quyền chọn bán ngoại tệ, DN sẽ sử dụng khi có dự tính về mức độ biến động theo các hướng sau: - Nếu dự báo giá sẽ giảm mạnh nhưng không chắc chắn về sự tăng giá thì DN có thể sử dụng chiến lược mua quyền chọn bán để đảm bảo an toàn. VD như DN XK VN bán 1 lô hàng vs đồng tiền thanh toán là USD, tỷ giá khỉ ký hợp đồng là 20.000VNĐ/1USD, dự tính 3 tháng sau sẽ nhận được tiền thanh toán, lo sợ giá sẽ giảm xuống mức 18.000VNĐ/1USD, DN sẽ ký một hợp đồng mua quyền chọn bán với giá 19.5000VNĐ/1USD, mức phí là 1.000VNĐ/1USD. Khi giá lúc thanh toán có giảm đến mức 18.500VNĐ/1USD, tuy không theo dự tính của DN nhưng khi thực hiện và trừ đi phí thì DN vẫn không chịu thiệt hại gì về tỷ giá, còn nếu giá xuống thpps hơn thì DN thậm chí còn được lãi từ hợp đồng giao dịch quyền chọn này. - DN NK cũng có thể sử dụng bán quyền chọn bán khi kết hợp mua quyền chọn mua để chắc chắn về lỗ tối thiểu (là khoản phí mua hợp đồng chọn mua) và lãi tối thiểu (phí bán quyền chọn bán) đối với 1 khoản ngoại tệ nhất định mà DN có nhu cầu. Ngược lại, DN XK có thể kết hợp mua quyền chọn bán với bán quyền chọn mua cũng để chắc chắn về lãi lỗ tối đa của mình.
  51. CHƯƠNG V Câu 1. Hối phiếu là gì? Trình bày đặc điểm của hối phiếu. a. Khái niệm: Hối phiếu là một tờ mệnh lệnh đòi tiền vô điều kiện của một người ký phát (Drawer) cho một người khác (Drawee), yêu cầu người này khi nhìn thấy hối phiếu hoặc đến một ngày cụ thể nhất định hoặc đến nột ngày có thể xác định trong tương lai phải trả một số tiền nhất định cho một người nào đó hoặc theo lệnh của người này trả cho người khác hoặc trả cho người cầm hối phiếu. b. Đặc điểm: 3 đặc điểm cơ bản Tính bắt buộc Tính trừu tượng Tính lưu thông Tính bắt buộc trả tiền -Hối phiếu là một mệnh lệnh đòi tiền vô điều kiện ( khác với yêu cầu trả tiền) -Đảm bảo tính bắt buộc trả tiền cho người hưởng lợi: +Đối với hối phiếu đã được người kí phát chấp nhận trả tiền: Được thanh toán tiền ghi trên hối phiếu khi đến hạn. +Đối với hối phiếu bị từ chối thanh toán: Drawer, những người ký hậu trước đó phải trả tiền cho người hưởng lợi cuối cùng. Tính trừu tượng:
  52. -Trong nội dung của hối phiếu không cần thể hiện lý do, nguyên nhân phát sinh việc trả tiền. -Khoản tiền trên hối phiếu là hoàn toàn độc lập và không phụ thuộc vào việc có hay không giao dịch cơ sở của hối phiếu (hợp đồng mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ). Tính lưu thông: -Hối phiếu phải được lưu thông một cách dễ dàng. -Tính lưu thông của hối phiếu được đảm bảo bằng cách chuyển nhượng hối phiếu. -Hình thức chuyển nhượng: +Trao tay ( chuyển giao) +Ký hậu (ký chuyển nhượng) Câu 2: hối phiếu được tạo lập ntn? Trình bày 1 nội dung cơ bản của hối phiếu theo luật CCCNVN Hối phiếu được tạo lập: Sau khi người xuất khẩu giao hàng thì sẽ tạo lập một hối phiếu để đòi tiền người nhập khẩu. Các nội dung cơ bản của HP theo luật CCCNVN: 1) Cụm từ “Hối phiếu đòi nợ” được ghi trên mặt trước của hối phiếu đòi nợ; 2) Yêu cầu thanh toán không điều kiện một số tiền xác định; 3) Thời hạn thanh toán; 4) Địa điểm thanh toán; 5) Tên đối với tổ chức hoặc họ, tên đối với cá nhân, địa chỉ của người bị ký phát;
  53. 6) Tên đối với tổ chức hoặc họ, tên đối với cá nhân của người thụ hưởng được người ký phát chỉ định hoặc yêu cầu thanh toán hối phiếu đòi nợ theo lệnh của người thụ hưởng hoặc yêu cầu thanh toán hối phiếu đòi nợ cho người cầm giữ; 7) Địa điểm và ngày ký phát; 8) Tên đối với tổ chức hoặc họ, tên đối với cá nhân, địa chỉ và chữ ký của người ký phát. Hối phiếu đòi nợ không có giá trị nếu thiếu một trong các nội dung quy định tại khoản 1 Điều này, trừ các trường hợp sau đây: a) Thời hạn thanh toán không được ghi trên hối phiếu đòi nợ thì hối phiếu đòi nợ sẽ được thanh toán ngay khi xuất trình; b) Địa điểm thanh toán không được ghi trên hối phiếu đòi nợ thì hối phiếu đòi nợ sẽ được thanh toán tại địa chỉ của người bị ký phát; c) Địa điểm ký phát không được ghi cụ thể trên hối phiếu đòi nợ thì hối phiếu đòi nợ được coi là ký phát tại địa chỉ của người ký phát. CÂU5 (C5): Quyền và nghĩa vụ của người ký phát HP đòi nợ theo luật công cụ chuyển nhượng VN 2005 1. Quyền lợi:
  54. - Tạo lập Hp để đòi tiền người bị ký phát hoặc bất cứ người nào do anh ta chỉ định -Tạo lập HP quy định việc trả tiềntheo lệnh của người ký phát hoặc bất cứ người nào do người ký phát chỉ định -Nhận tiền từ người bị ký phát HP -Xin chiết khấu HP tại Ngân hàng để nhận đc tiền trc khi HP đáo hạn -Xin thế chấp Hp tại NH để vay tiền -Chuyển nhượng quyền hưởng lợi HP cho 1 hay nhiều người khác hoặc hủy bỏ tờ HP -Các quyền pháp lý với các lợi ích tương lai khác của HP như quyền khiếu nại trc tòa khi bị vi phạm 2. Nghĩa vụ -Trong trường hợp HP đã đc chuyển nhượng cho một người khác mà người khác đó không thu được tiền của HP, thì người ký phát HP phả có nghĩa vụ trả tiền cho người đó (khoản 1 điều 17) -Người ký phát đã ký tên không phải là tên của chính mình sẽ phải chịu trách nhiệm như thể là ký tên của mình -Người ký phát có thể phủ nhận hoặc hạn chế trách nhiệm của mình bằng bằng lời văn ghi trên HP.Tuy nhiên, điều quy định này chỉ có giá tri rằng buộc riêng đối với người ký phát HP -Trường hợp người chuyển nhượng hoặc người bảo lãnh đã thanh toán HP đòi nợ cho người thụ hưởng sau khi HP bị từ chối chấp nhận hoặc từ chối thanh toán thì nguwoif ký phát có nghĩa vụ thanh toán cho người chuyển nhượng hoặc người bảo lãnh số tiền ghi trên HP đó (khoản2 Đ17) Câu 6 quyền và nghĩa vụ của người kí phát HP đòi nợ theo luật CCCNVN
  55. Quyền của người ký phát - Tạo lập HP đòi tiền, quy định trả tiền cho ai - Nhận tiền từ người bị ký phát - Chiết khấu HP tại NH trước khi đáo hạn - Thế chấp HP tại NH để vay tiền - Chuyển nhượng HP cho người khác hoặc hủy bỏ HP - Khiếu nại khi bị vi phạm Nghĩa vụ của người ký phát (điều 17-CCCNVN- T161) - Thanh toán số tiền ghi trên HP đòi nợ cho người thụ hưởng khi HP đòi nợ bị từ chối chấp nhận hoặc bị từ chối thanh toán. - Trường hợp người chuyển nhượng hoặc người bảo lãnh đã thanh toán HP đòi nợ cho người thụ hưởng sau khi HP đòi nợ bị từ chối chấp nhận hoặc bị từ chối thanh toán thì người ký phát có nghĩa vụ thanh toán cho người chuyển nhượng hoặc người bảo lãnh số tiền ghi trên HP đó. Câu 7 Nêu tên 1 số nước áp dụng ULB 1930 ? tên 1 số nước áp dụng ULB 1930 (Uniform Law for Bill of Exchange – luật thống nhất về hối phiếu ) - ULB 1930 mang tính chất thuộc khu vực châu âu , có 1 số nước áp dụng như : pháp , thụy sĩ , đức, áo ngoài ra cũng có 1 số nước khác như VN , lào các nước anh và mĩ ko áp dụng ULB 1930
  56. Câu 8 chương 5 Quy đinh về nghiệp vụ chấp nhận theo ULB 1930/ Luật CCCNVN 2005? Ai là người ký chấp nhận trả tiền hối phiếu đối với từng phương thức thanh toán theo ULB 1930/ Luật CCCNVN Hối phiếu là lệnh đòi tiền của 1 bên đối với bên kia, do vậy hối phiếu phải được bên kia chấp nhận thanh chấp nhận thanh toán thì mới đủ độ tin cậy. Các quy định về chấp nhận hôi phiếu: Hình thức và nội dung của chấp nhận quy định tại điều 21 Luật CCCNVN 2005, và điều 25 ULB1930. Có 2 hình thức của chấp nhận: chấp nhận lên mặt trước của hối phiếu, và chấp nhận bằng văn thư riêng biệt + Chấp nhận lên mặt trước của hối phiếu có nghĩa là “ người bị ký phát thực hiện chấp nhận hối phiếu bằng cách ghi lên mặt trước của hối phiếu đòi nợ cụm từ chấp nhận, ngày chấp nhận và chữ ký của mình. Theo 25(ULB) chữ ký đơn giản lên mặt của hối phiếu của người bị ký phát cũng tạo thành sự chấp nhận + Chấp nhận bằng văn thư riêng biệt có nghĩa là người bị ký phát tạo lập 1 văn thư chấp nhận trong đó thể hiện ngày tháng và ký tên. Nguyên tắc của chấp nhận quy định tại điều 26 ULB1930 + Chấp nhận là vô điều kiện, những người trả tiền có thể chấp nhận 1 phần số tiền được thanh toán. Mọi sự chấp nhận thay đổi nội dung của hối phiếu sẽ được xem như sự từ chối chấp nhận Thời hạn của chấp nhận quy định tại điều 19 Luật CCCNVN 2005 + Người bị ký phát thực hiện việc chấp nhận hoặc từ chối chấp nhận hối phiếu đòi nợ trong thời hạn 2 ngày làm việc,kể từ ngày hối phiếu đòi nợ được xuất trình, trong trường hợp hối phiếu được xuất trình dưới hình thức
  57. thư bảo đảm qua mạng bưu chính công cộng, thì thời hạn này tính từ ngày người bị ký phát xác nhận đã nhận được hối phiếu đòi nợ Người ký chấp nhận thanh toán hối phiếu trả tiền đối với từng phương thức thanh toán Đối với hối phiếu, người ký chấp nhận là người bị ký phát quy định tại điều 21 ULB 1930 “Cho đến khi đến hạn, hối phiếu có thể được người cầm phiếu hoặc người sở hữu hối phiếu xuất trình cho người bị ký phát chấp nhận ở nơi cư trú của anh ta” Đối với kỳ phiếu và séc không phát sinh yêu cầu chấp nhận thanh toán Câu 9 Quy định về nghiệp vu kí hậu theo ULB 1930/ Luật CCCNVN 2005:  Quy định về nghiệp vụ kí hậu theo ULB 1930: + ký hậu được viết trên HP hoặc lên một mảnh giấy gắn vào hối phiếu và ký tờn.Ký hậu có thể không nêu tên người thụ hưởng hoặc chỉ cần chữ ký của người ký hậu(ký hậu để trắng): mặt sau HP hoặc lên mảnh giấy ( điều 13- ULB1930) +Người ký phỏt là người ký hậu đầu tiên. +Người được quyền ký hậu là người đang sở hữu hợp pháp hối phiếu. + Ký hậu chuyển nhượng phải vô điều kiện, ngược lại sẽ vô hiệu (điều 12 ULB 1930, khoản3 điều 29 Luật CCCN2005) +Ký hậu chuyển nhượng từng phần giá trị HP sẽ vô hiệu lực( điều 12ULB 1930, khoản 1,2 điều 29 luật CCCN 2005) +Ký hậu làm thay đổi nội dung( sửa chữa hoặc thêm bớt nội dung của HP) sẽ vô giá trị.
  58.  Luật CCCNVN 2005: các quy định giống với ULB chỉ khỏc là hỡnh thức ký chuyển nhượng: việc chuyển nhượng bằng ký chuyển nhượng phải được người thụ hưởng viết, ký trờn mặt sau của HP ( Khoản 1- điều 31) Câu 11 chương V Các quy định về nghiệp vụ ký hậu theo luật CCCN VN 2005? Ai được quyền ký hậu chuyển nhượng đầu tiên trên HP? Trả lời: Các quy định về nghiệp vụ ký hậu theo luật CCCN VN 2005 ( mục IV, điều 27-34) ● Ký hậu ( chuyển nhượng bằng cách ký chuyển nhượng) là việc người thụ hưởng chuyển quyền sở hữu hối phiếu đòi nợ cho người nhận chuyển nhượng bằng cách ký vào mặt sau HP và chuyển giao HP cho người nhận chuyển nhượng ● Ký hậu được áp dụng cho mọi loại HP, trừ những HP có ghi cụm từ “ không được chuyển nhương; cấm chuyển nhượng; không trả theo lệnh” ● Ký hậu là vô điều kiện, mọi điều kiện kèm theo không có giá trị. Chuyển nhượng một phần không có giá trị. Chuyển nhượng cho 2 người trở lên không có giá trị ● Có 2 loại ký hậu chuyển nhượng: ký hậu đích danh và ký hậu để trống ● Khi HP bị từ chối TT, người ký hậu chuyển nhượng có trách nhiệm thanh toán số tiền bị từ chối
  59. ● Người nhận chuyển nhượng bằng ký hậu để trống có quyền điền vào chỗ trống tên mình hoặc người khác, tiếp tục ký chuyển nhượng Người thụ hưởng là người được quyền ký hậu chuyển nhượng đầu tiên trên HP Câu 12 : Cách ghi kì hạn hối phiếu nào phu hợp với ULB 1930 : điều 36,37 ULB 1930. Câu 13- Chương V Theo ULB 1930 : Tại điều 5, ULB 1930 quy định : “Hối phiếu được thanh toán ngay khi xuất trình hoặc vào một thời gian nhất định sau khi xuất trình, thì NGười kí phát có thể quy định rằng số tiền thanh toán bao gồm cả tiền lãi . Còn trong trường hợp khác , sự quy định này xem như không có giá trị. Lãi suất phải được quy định trên hối phiếu . Trong trường hợp không ghi lãi suất , thì coi như là không có lãi suất. Tiền lãi tính từ ngày phát hành hối phiếu, trừ khi có quy định khác về ngày tháng.” Vậy thì những hối phiếu được phép ghi tỷ suất lợi tức khi quy định thời gian thanh toán là ngay khi xuất trình hoặc sau một thời gian nhất định sau khi xuất trình. Những hối phiếu quy định thời gian thanh toán là Vào một thời gian cô định sau ngày kí phát hối phiếu, hoặc vào một ngày cố định thì không được ghi lợi tức. Câu 14: Theo Luật Công cụ chuyển nhượng VN 2005, nếu hối phiếu không ghi địa chỉ tạo lập thì xác định địa chỉ tạo lập bằng cách nào? Nếu không xác định được thì hối phiếu có giá trị lưu hành không? Trả lời:
  60. - Theo Mục 2, Khoản c, Điều 16 Luật công cụ chuyển nhượng Việt Nam 2005: “Địa điểm ký phát không được ghi cụ thể trên hối phiếu đòi nợ thì hối phiếu đòi nợ được coi là ký phát tại địa chỉ của người ký phát”. - Địa chỉ của người ký phát ở đây là địa chỉ kinh doanh hoặc cơ sở thường trú. Tuy nhiên, nếu trong hối phiếu không ghi 1 trong 2 địa chỉ này thì hối phiếu không có giá trị lưu hành. Câu 15: Quy định về bản chính và bản sao của hối phiếu trong luật CCCN VN 2005/ ULB 1930. Tại sao hối phiếu thường gồm 2 bản? Ðiều 64: Một hối phiếu có thể được ký phát thành 1 bộ gồm 2 hoặc nhiều bản giống nhau. Những bản này phải được đánh số ở trên mặt hối phiếu: nếu không mỗi bản sẽ được xem như một hối phiếu riêng biệt. Người cầm giữ hối phiếu mà phiếu này không ghi rõ là nó đăng ký phát thành 1 bản duy nhất, thì có thể chịu chi phí để yêu cầu được trao 2 hoặc nhiều bản.Với mục đích này người cầm giữ phải xin với người ký hậu của ông ta, và như vậy, thông qua tất cả những người ký hậu cho đến người ký phát. Người ký hậu phải ghi những ký hậu này lên những tờ mới của bộ hối phiếu. Ðiều 65: Việc thanh toán thực hiện với một bản của một bộ hối phiếu sẽ coi như thanh toán hết nợ, cho dù không có những quy định là việc thanh toán sẽ huỷ hiệu lực của những bản khác. Tuy nhiên, người trả tiền chỉ chịu trách nhiệm đối với bản mà anh ta đã ký chấp nhận. Người ký hầu như đã chuyển nhượng các bản của một bộ hối phiếu cho nhiều người khác nhau, cũng như những người ký hậu sau đó sẽ chịu trách nhiệm đối với tất cả những bản có mang chữ ký của họ.
  61. Ðiều 67: Người cầm giữ hối phiếu có quyền lập bản sao của hối phiếu. Bản sao phải giống y như bản gốc. Bản sao có thể được ký hậu, ký bảo lãnh nếu bản gốc cho phép và phải nêu rõ bản gốc được lưu giữ ở đâu. Ðiều 68: Bản sao phải ghi rõ người sở hữu bản gốc hối phiếu. Người này có trách nhiệm phải giao hối phiếu này cho người cầm giữ bản sao hợp pháp. Nếu ông ta từ chối, người cầm giữ không thể thực hiện quyền truy đòi của mình đối với những người đã ký hậu bản sao hoặc đã đảm bảo nó bằng bảo lãnh cho đến khi ông có thư kháng nghị nêu rõ là bản gốc đã được trao cho ông khi ông yêu cầu. Một khi bản gốc, sau lần ký hậu cuối cùng, trước khi lập bản, có chứa đựng điều khoản "bắt đầu từ đây sự ký hậu chỉ có hiệu lực thực hiện trên bản sao" hoặc một quy định tương đương nào, thì sự ký hậu sao đó trên bản gốc là vô hiệu lực. Trong giao dịch LC hối phiếu được lập thành hai bản có thể do các nguyên nhân sau: (i) Để phòng trường hợp chứng từ, bao gồm hối phiếu, bị thất lạc. Trong giao dịch LC, để phòng trường hợp chứng từ có thể bị thất lạc trên đường đi ảnh hưởng đến việc nhận hàng của nhà nhập khẩu , một số ngân hàng thường yêu cầu chứng từ phải được gửi đến ngân hàng phát hành hoặc ngân hàng được chỉ định theo hai bộ liên tiếp nhau (two consecutive lots). Thông thường mỗi bộ chứng từ phải có ít nhất một chứng từ gốc bao gồm một hối phiếu để ngân hàng kiểm tra sự phù hợp của chứng từ cũng như để nhà nhập khẩu có thể nhận được hàng. (ii) Tập quán. Câu17: trình bày nghiệp vụ bảo lãnh trong lưu thông hối phiếu theo ulb 1930/ luật CCCNVN
  62. Các nội dung giống nhau: + bảo lãnh thanh toán đối với hối phiếu có thể là bảo lãnh toàn bộ hoặc 1 phần số tiền của hối phiếu. Sự bảo đảm này do một người thứ ba hoặc thậm chí do người đã ký như một bên liên quan đến hối phiếu thực hiện. + Sự bảo lãnh có thể được ghi hoặc là ở ngay trên hối phiếu hoặc là bằng một mảnh giấy đính kèm. + Một sự "Bảo lãnh" phải được nêu rõ là cho người nào. Nếu không có thì được xem là bảo lãnh cho người ký phát. +Người bảo lãnh phải kí lên mặt hối phiếu + Cam kết của người bảo lãnh chỉ không có hiệu lực khi hối phiếu đòi nợ không đủ các nội dung bắt buộc +Khi thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh thì người bảo lãnh có quyền truy đòi từ người được bảo lãnh và những người chịu trách nhiệm với người này về hối phiếu. Các nội dung khác biệt: ULB 1930 CCCNVN +việc bảo lãnh được diễn đạt bằng chữ + việc bảo lãnh được thực hiện bằng “để bảo lãnh” hoặc bằng bất kì câu nào cách người bảo lãnh ghi cụm từ “bảo tương tự. lãnh”, số tiền bảo lãnh, tên, địa chỉ, +sự bảo lãnh xem như được thành lập chữ kí của người bảo lãnh và tên người bằng chữ kí đơn thuần của người “bảo được bảo lãnh trên hối phiếu hoặc trên lãnh” ghi trên mặt hối phiếu, ngoại trừ tờ phụ đính kèm. trường hợp chữ kí của người trả tiền hoặc người kí phát.
  63. Câu 21 8 điều kiện nội dung ký phát HP đòi nợ theo luật CCCNVN 2005 là: (Đ 16- T160) 1. Tiêu đề HP: Cụm từ “Hối phiếu đòi nợ” được ghi trên mặt trước của HP đòi nợ 2. Số tiền phải trả: + Yêu cầu thanh toán không điều kiện một số tiền xác định + số tiền được ghi đơn giản, rõ ràng, không cần phải tính toán. + Điều 8- CCCN: số tiền thanh toán trên công cụ chuyển nhượng phải được ghi bằng số và bằng chữ + khoản 3- Đ 16- CCCN: - khi số tiền trên HP đòi nợ được ghi bằng số khác với số tiền ghi bằng chữ thì số tiền ghi bằng chữ có giá trị thanh toán. - Khi số tiền trên HP đòi nợ được ghi hai lần trở lên bằng chữ hoặc bằng số và có sự khác nhau thì số tiền có giá trị nhỏ nhất được ghi bằng chữ có giá trị thanh toán. 3. Địa điểm thanh toán, trả tiền: là nơi mà người thụ hưởng xuất trình HP để đòi tiền. (khoản 2- đ 16): địa điểm thanh toán không được ghi trên HP đòi nợ thì HP đòi nợ sẽ được thanh toán tại địa chỉ của người bị ký phát 4. Thời hạn trả tiền - Cách ghi thời hạn trả tiền ngay: + ngay sau khi nhìn thấy bản thứ của HP đòi nợ này + Ngay sau ngày tháng năm của bản thứ cả HP đòi nợ này
  64. - Cách ghi thời hạn trả tiền về sau + X ngày sau khi nhìn thấy bản thứ của HP đòi nợ này +X ngày kể từ ngày ký phát bản thứ của HP đòi nợ này - Thời hạn thanh toán HP phải là vô điều kiện - Thời hạn thanh toán không được ghi trên HP đòi nợ thì HP đòi nợ sẽ được thanh toán ngay khi xuất trình 5. Tên đối với tổ chức hoặc họ, tên đối với cá nhân, địa chỉ và chữ ký cuẩ người ký phát. 6. Tên đối với tổ chức hoặc họ, tên đối với cấ nhân của người thụ hưởng được người ký phát chỉ định hoặc yêu cầu thanh toán HP đòi nợ theo lệnh của người thụ hưởng hoặc yêu cầu thanh toán HP đòi nợ cho người cầm giữ. 7. Địa điểm và ngày ký phát. - Địa điểm ký phát: nơi HP được lập, nếu không được ghi trên HP đòi nợ thì HP đòi nợ được coi là ký phát tại địa chỉ của người ký phát. ( nội dung này không bắt buộc) - Ngày ký phát: nội dung này là bắt buộc, ngày ký phát – ngày phát sinh quyền đòi tiền của người ký phát đối với người bị ký phát. 8. Tên đối với tổ chức hoặc họ, tên đối với cá nhân, địa chỉ và chữ ký của người ký phát (nội dung này là bắt buộc. Câu 22/ so sánh HP nhận nợ và HP đòi nợ theo luật CCCN VN 2005
  65. HP đòi nợ HP nhận nợ Giống nhau - đều mang tính chấp nhận vô điều kiện - Có hình thức bề ngoài tương đôi giống nhau - Các quy định trong Luật CCCN VN 2005 về bảo lãnh, chuyển nhượng, cầm cố, nhờ thu, thanh toán, truy đòi của 2 loại HP là như nhau Khác nhau -Ý nghĩa : yêu cầu thanh -Ý nghĩa : cam kết thanh toán toán vô dk 1 số tiền xác định ko dk 1 số tiền xác định -Nếu HP ko ghi thời hạn TT thời hạn TT là ngay khi -nếu HP ko ghi thời hạn TT xuất trình HP HP bị vô hiệu -Có tính thanh khoản cao hơn trong chuyển nhượng do -Có tính thanh khoản thấp hơn người thụ hưởng sau có thể trong chuyển nhượng so vs HP truy đòi người kí phát trong đòi nợ do chỉ có thể truy đòi trường hợp HP bị từ chối TT người kí phát bởi ng bị kí phát Câu 23 muốn chuyển nhượng hối phiếu thì phải làm thủ tục gì: Đối với hối phiếu đích danh? Đối với hối phiếu theo lênh? Đối với hối phiếu đích danh không thể chuyển nhượng được. Người nào có tên là người thụ hưởng thì người đó có quyền hưởng số tiền của hối phiếu đó Đối với hối phiếu theo lệnh, muốn chuyển nhương hối phiếu này lam thủ tục ký hậu thể hiện ở mặt sau của tờ hối phiếu
  66. CHƯƠNG VI Câu 1 Séc là gỡ? Nội dung phát hành séc theo luật CCCNVN? Séc là một tờ mệnh lệnh vô điều kiện của người chủ tài khoản, ra lệnh cho ngân hàng rút một số tiền nhất định từ tài khoản của mỡnh để trả cho người có tên trong séc, hoặc trả theo lệnh của người này trả cho người khác và trả cho người cầm séc. Nội dung phát hành séc theo luật CCCNVN: Câu 2 chương 6 Những phương tiện thanh toán quôc tế nào có giá trị thanh toán trực tiếp như tiền tệ? Nêu đặc điểm của chúng? Trả lời Séc và thẻ ngân hàng là phương tiện thanh toán quốc tế có giá trị thanh toán trực tiếp như tiền tệ Đặc điểm của séc : - Séc là một tờ mệnh lệnh vô điều kiện của người chủ tài khoản, ra lệnh cho ngân hàng trích từ tài khoản của mình để trả cho người có tên trong séc, hoặc trả theo lệnh của người ấy hoặc trả cho người cầm séc một số tiền nhất định, bằng tiền mặt hay bằng chuyển khoản. - Việc chuyển nhượng séc được tiến hành nhanh chóng ,thuận tiện ,việc chuyển nhượng bằng thủ tục chuyển nhượng là kí hậu cho nên séc có thể thay thế cho tiền mặt chấp hành chức năng phương tiện lưu thông một cách thuận lợi - séc là có tính chất thời hạn, tức là tờ séc chỉ có giá trị tiền tệ hoặc thanh toán nếu thời hạn hiệu lực của nó chưa hết đối với séc thương mại. Thời hạn hiệu
  67. lực của tờ séc được ghi rõ trên tờ séc. Thời hạn dó tuỳ thuộc vào phạm vi không gian mà séc lưu hành và luật pháp các nước quy định. - Đặc điểm của thẻ ngân hàng: _Thẻ ngân hàng là một loại thẻ nhựa do tổ chức phát hành thẻ chuyển giao cho chủ thẻ và chủ thẻ sử dụng nó để thanh toán cho đến khi nào hết số tiền trên tài khoản của chủ thẻ mở ở tổ chức phát hành thẻ.do đó , thẻ không có quy định thời hạn xuất trình và chủ thẻ có quyền sử dụng nó nhiều lần cho đến khi nào sử dụng hết số tiền trên tài khoản _Thẻ ngân hàng là loại thẻ đích danh , ko thể kí hậu chuyển nhượng _ Thẻ ngân hàng là tài sản tài chính vô hình.giá trị của nó phụ thuộc vào các quyền pháp lí đối với lợi ích tương lai chứa đựng trong thẻ sẽ mang lại cho người sở hữu chúng quyết định _Thẻ ngân hàng phát hành theo mẫu riêng của từng tổ chức phát hành _ Tính tiện ích :TNH là 1 công cụ tín dụng thay cho tiền mặt chấp hành chức năng phương tiện lưu thông , TNH rất tiện lợi đặc biệt trong lĩnh vực thanh toán quốc tế nó có thể dùng để thanh toán ở bất cứ nơi nào mà không cần mang theo tiền mặt, không phụ thuộc vào quy mô số tiền họ cần thanh toán _Tính an toàn : tính bảo mật của thẻ dựa vào mã số cá nhân Pin mà chỉ có chủ thẻ mới biết _ Tính nhanh chóng:nhờ vào hệ thống thanh toán bù trừ liên ngân hàng mà việc kết nối giữa các ngân hàng trong và ngoài nước đã giúp cho việc thanh toán diễn ra nhanh chóng _Tính linh hoạt:thẻ ngân hàng có nhiều chủng loại khác nhau thích hợp với mọi đối tượng trong xã hội
  68. Điều 58. Các nội dung của séc 1. Mặt trước séc có các nội dung sau đây: a) Từ "Séc" được in phía trên séc; b) Số tiền xác định; c) Tên của ngân hàng hoặc tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán là người bị ký phỏt; d) Tên đối với tổ chức hoặc họ, tên đối với cá nhân của người thụ hưởng được người ký phỏt chỉ định hoặc yêu cầu thanh toán séc theo lệnh của người thụ hưởng hoặc yêu cầu thanh toán séc cho người cầm giữ; đ) Địa điểm thanh toán; e) Ngày ký phỏt; g) Tên đối với tổ chức hoặc họ, tên đối với cá nhân và chữ ký của người ký phỏt. 2. Séc thiếu một trong các nội dung quy định tại khoản 1 Điều này thỡ khụng cú giỏ trị, trừ trường hợp địa điểm thanh toỏn khụng ghi trờn sộc thỡ sộc được thanh toán tại địa điểm kinh doanh của người bị ký phỏt. 3. Ngoài các nội dung quy định tại khoản 1 Điều này, tổ chức cung ứng séc có thể đưa thêm những nội dung khác mà không làm phát sinh thêm nghĩa vụ phỏp lý của các bên như số hiệu tài khoản mà người ký phát được sử dụng để ký phát séc, địa chỉ của người ký phát, địa chỉ của người bị ký phỏt và cỏc nội dung khác. 4. Trường hợp séc được thanh toán qua Trung tâm thanh toán bù trừ sộc thỡ trờn sộc phải có thêm các nội dung theo quy định của Trung tâm thanh toán bù trừ séc. 5. Mặt sau của séc được sử dụng để ghi các nội dung chuyển nhượng séc. 6. Số tiền ghi bằng số trên séc phải bằng với số tiền ghi bằng chữ trên séc. Nếu số tiền ghi bằng số khác với số tiền ghi bằng chữ thỡ sộc khụng cú giỏ trị thanh toán. Câu 3 chương VI
  69. Phân biệt sự giống và khác nhau giữa các loại séc cá nhân, séc NH và séc du lịch Trả lời: ● Đặc điểm giống nhau ● Là một lệnh vô điều kiện của người chủ TK ra lệnh cho NH rút một số tiền nhất định từ TK của mình để trả cho người có tên trên séc, hoặc trả theo lệnh của người này trả cho người khác hoặc trả cho người cầm séc ● Gồm các nội dung bắt buộc như: tiêu đề, ngày ký phát, một lệnh vô điều kiện, chữ ký của người ký phát, số tiền ● Đặc điểm khác nhau ● Séc du lịch: + do NH phát hành và được trả tiền tại bất cứ chi nhánh hay đại lý nào của NH đó. NH phát séc cúng là NH trả tiền + trên séc phải có chữ ký của người thụ hưởng + thời gian hiệu lực: vô hạn + chỉ có giá trị lĩnh tiền tại khu vực các NH trả tiền ● Séc cá nhân + là séc của các chủ TK mở tại NHPH. Các chủ TK không bao gồm NH + người phát hành là các chủ TK mở tại NH + người chấp hành lệnh rút tiền là các NH nắm giữ TK + NH chỉ trả tiền cho người thụ hưởng sau khi séc được xuất trình và được sự đòng ý của người ký phát ● Séc NH + là séc NH này phát hành ra lệnh cho NH đại lý nắm giữ TK của mình trích tiền từ TK đó trả cho người thụ hưởng có tên trên séc + người yêu cầu NH phát hành séc là người con nợ, người NK, chủ đầu tư + người phát hành séc là NH
  70. + người chấp hành lệnh rút tiền là NH đại lý của NHPH đang nắm giữ TK của NHPH + séc được thực hiện ngay khi xuất trình, không cần có ý kiến của NHPH Câu 4 CÁc quy trình thanh toán sec cá nhân và sec ngân hàng” Trang 150,151 sgk Câu 13 Các loại thẻ ngân hàng - Theo công nghệ sản xuất: + thẻ khắc chữ nổi: sản xuất dựa trên kỹ thuật khắc chữ nổi, trên bề mặt được khắc nổi những thông tin cần thiết, kĩ thuật thô sơ dễ bị lợi dụng làm giả. + thẻ từ tính: sản xuất dựa trên kĩ thuật găn kết băng từ tính ở phía sau thẻ, các băng này chứa thông tin được mã hóa, có nhược điểm là dễ bị lộ thông tin cá nhân của chủ thẻ. + thẻ thông minh: được gắn chíp điện tử nhờ đó có tính an toàn bảo mật rất cao. Tuy nhiên, do công nghệ mới nên giá thành cao. - Theo tính chất thanh toán của thẻ: + thẻ tín dụng: cho phép chủ thẻ sử dụng với hạn mức tín dụng nhất định mà không cần phải làm theo đơn xin vay ngân hàng. +thẻ ghi nợ: cho phép chủ thẻ dùng thẻ để thanh toán toàn bộ hay một phần số dư tài khoản + thẻ rút tiền: chức năng chuyên biệt để rút tiền mặt