Báo cáo nghiệp vụ ngân hàng - Phương pháp lượng hóa rủi ro tín dụng

ppt 20 trang nguyendu 5530
Bạn đang xem tài liệu "Báo cáo nghiệp vụ ngân hàng - Phương pháp lượng hóa rủi ro tín dụng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbao_cao_nghiep_vu_ngan_hang_phuong_phap_luong_hoa_rui_ro_tin.ppt

Nội dung text: Báo cáo nghiệp vụ ngân hàng - Phương pháp lượng hóa rủi ro tín dụng

  1. BÁO CÁO NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG GVHD: Bùi Lê Thái Hạnh
  2. Họ tên MSSV 1. Dương Lâm Bảo 4085433 2. Huỳnh Thị Tuyết Dung 4085440 3. Đỗ Văn Quí 4. Nguyễn Huỳnh Ngọc Thanh 5. Lê Ngọc Trang 4085498 6. Huỳnh Huyền Trân 7. Nguyễn Thị Hoàng Yến 4085512
  3. NỘI DUNG BÁO CÁO I. LƯỢNG HÓA RỦI RO BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH TÍNH. II. LƯỢNG HÓA RỦI RO BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG.  Mô hình điểm số Z  Mô hình điểm số tín dụng  Mô hình xếp hạng tín dụng
  4. PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH TÍNH Tư cách người vay (Character)  Năng lực của người vay (Capacity)  Thu nhập của người đi vay(Cashflow)  Bảo đảm tiền vay (Collateral)  Các điều kiện (Conditions)  Kiểm soát (Control)
  5. 1.Tư cách người vay (Character) • Làm rõ mục đích của khoản vay, • Xem xét lịch sử đã vay và trả nợ đối với khách hàng cũ, • Thu thập thông tin đối với khách hàng mới, • Có người bảo lãnh cho khoản vay hay không.
  6. 2. Năng lực của người vay (Capacity) Năng lực pháp luật và năng lực Năng hành vi dân sự của người đi vay lực của người đi Mô tả quá trình hoạt động của vay doanh nghiệp.
  7. PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH TÍNH 5. Các điều 3. Thu nhập 4. Bảo đảm kiện: của người tiền vay: các ngân đi vay: xác định hàng xác định nguồn tài qui định sản các điều kiện nguồn trả tùy thuộc nợ thứ hai có thể theo từng của khách chính sách hàng trả nợ tín dụng ngân hàng từng thời kì
  8. 6. Kiểm soát (Control)  Tập trung vào những vấn đề như sự thay đổi của luật pháp có liên quan và quy chế hoạt động mới có ảnh hưởng đến khách hàng hay không?  Yêu cầu tín dụng của người vay có đáp ứng được tiêu chuẩn của ngân hàng hay không?
  9. Mô hình điểm số Z Mô hình điểm số tín dụng Mô hình xếp hạng tín dụng
  10. • Đây là mô hình do E.I.Altman xây dựng. Mô hình này phụ thuộc vào chỉ số các yếu tố tài chính của người vay – X. Tầm quan trọng của các chỉ số này là việc xác định xác suất vỡ nợ của người vay trong quá khứ. Mô hình được mô tả như sau: Z= 1,2 X1 + 1,4 X2 + 3,3 X3 + 0,6 X4 + 1,0 X5
  11. Z= 1,2 X1 + 1,4 X2 + 3,3 X3 + 0,6 X4 + 1,0 X5 Trong đó: • X1: tỷ số Vốn lưu động ròng / Tổng tài sản • X2: tỷ số Lợi nhuận tích lũy / Tổng tài sản • X3: tỷ số Lợi nhuận trước thuế và lãi / Tổng tài sản • X4: tỷ số Thị giá cổ phiếu / Giá trị ghi sổ của nợ dài hạn • X5: tỷ số Doanh thu / Tổng tài sản
  12. Trị số Z càng cao thì người vay có xác suất vỡ nợ càng thấp. Như vậy, khi trị số Z thấp hoặc là một số âm sẽ là căn cứ để xếp khách hàng vào nhóm có nguy cơ vỡ nợ cao hay không  Z 3: Khách hàng không có khả năng vỡ nợ
  13. Các mô hình phát triển từ mô hình Z • Mô hình 1: Đối với doanh nghiệp đã cổ phần hoá, ngành sản suất Z = 1.2X1 + 1.4X2 + 3.3X3 + 0.64X4 + 1.00X5 • Mô hình 2: Đối với doanh nghiệp chưa cổ phần hoá, ngành sản suất Z’ = 0.717X1 + 0.847X2 + 3.107X3 + 0.42X4 + 0.998X5 • Mô hình 3: Đối với các doanh nghiệp khác Z’’ = 6.56X1 + 3.26X2 + 6.72X3 + 1.05X4
  14. Ưu, nhược điểm của mô hình Z ☺Ưu điểm: Kỹ thuật đo lường rủi ro tín dụng tương đối đơn giản  Nhược điểm: Mô hình này chỉ cho phép phân loại nhóm khách hàng vay có rủi ro và không có rủi ro. Mô hình không tính đến một số nhân tố khó định lượng nhưng có thể đóng một vai trò quan trọng ảnh hưởng đến mức độ của các khoản vay (danh tiếng của khách hàng, mối quan hệ lâu dài giữa khách hàng và ngân hàng hay các yếu tố vĩ mô như sự biến động của chu kỳ kinh tế )
  15. 2. Mô hình điểm số tín dụng  Các yếu tố quan trọng liên quan đến khách hàng sử dụng mô hình cho điểm tín dụng bao gồm: Hệ số tín dụng, tuổi đời, trạng thái tài sản, số người phụ thuộc, sở hữu nhà, điện thoại cố định, số tài khoản cá nhân, thời gian công tác.  Bảng hạn mục và điểm thường được sử dụng ở các ngân hàng ở Mỹ.
  16. 3. Mô hình xếp hạng tín dụng Một vài đặc điểm cần biết về xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp. • Không phải là lời khuyên tài trợ, đầu tư, mua, bán hoặc nắm giữ trái phiếu, các công cụ nợ mà là một trong những nhân tố để nhà đầu tư và các nhà tài trợ nên tham khảo trước khi ra quyết định đầu tư, tài trợ • Không phải là chỉ dẫn về tính thanh khoản của một chứng khoán hay đo lường giá trị của nó trên thị trường. • Xếp hạng tín nhiệm không đảm bảo tuyệt đối chất lượng tín dụng và rủi ro tín dụng trong tương lai.
  17. Sự cần thiết phải xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp Đối với nhà đầu tư: Xếp hạng tín nhiệm giúp nhà đầu tư có thêm công cụ đánh giá rủi ro tín dụng, giảm thiểu chi phí. Đối với doanh nghiệp: Xếp hạng tín nhiệm giúp các công ty mở rộng thị trường vốn trong và ngoài nước, giảm bớt sự phụ thuộc vào các khoản vay ngân hàng. Xếp hạng tín nhiệm giúp cho nguồn tài trợ linh hoạt hơn, công ty phát hành có thể cơ cấu thời hạn và tổng giá trị chứng khoán phát hành một cách thích hợp.
  18. Sự cần thiết phải xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp • Đối với ngân hàng: Xếp hạng tín nhiệm là cơ sở để quản trị rủi ro tín dụng và trích lập dự phòng rủi ro, tiến tới mục đích tối đa hóa lợi nhuận và bảo vệ sự ổn định của hệ thống ngân hàng. • Đối với chính phủ và thị trường tài chính: Xếp hạng tín nhiệm giúp thị trường tài chính minh bạch hơn, nâng cao hiệu quả của nền kinh tế và tăng cường khả năng giám sát thị trường của chính phủ.
  19. • Mô hình xếp hạng của Moody và Standard & Poor • Xếp hạng tín dụng một số doanh nghiệp năm 2010