Bài tập Tài chính doanh nghiệp - Chương 4: Rủi ro (tt)

doc 9 trang nguyendu 10620
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập Tài chính doanh nghiệp - Chương 4: Rủi ro (tt)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_tap_tai_chinh_doanh_nghiep_chuong_4_rui_ro_tt.doc

Nội dung text: Bài tập Tài chính doanh nghiệp - Chương 4: Rủi ro (tt)

  1. CHƯƠNG 4: RỦI RO II. BÀI TẬP THỰC HÀNH: Bài 11/tr.51 a. Từ tỷ suất sinh lợi danh nghĩa của S & P 500 và tỷ lệ lạm phát từ năm 1999 – 2003 ta tính được tỷ suất sinh lợi thực của S & P dựa vào công thức (1 + tỷ suất danh nghĩa) = (1 + tỷ lệ lạm phát)(1 + tỷ suất thực) Đvt: % Năm Lạm Tỷ suất sinh lợi Tỷ suất sinh lợi Phần bù rủi phát S & P 500 thực ro S & P 500 thị trường 1999 2.8 10.0 7.0 7.1 2000 2.7 1.3 -1.36 -2.6 2001 2.5 37.4 34.05 31.8 2002 3.3 23.1 19.17 17.9 2003 1.7 33.4 31.17 28.1 b. Tỷ suất sinh lợi thực trung bình: 7 1.36 34.05 19.17 31.17 r 18.01% 5 c. Phần bù rủi ro mỗi năm được thể hiện ở bảng trên. d. Phần bù rủi ro trung bình: e. Độ lệch chuẩn của phần bù rủi ro: 1  =  7.1 16.46 2 2.6 16.46 2 31.8 16.46 2 17.9 16.46 2 28.1 16.46 2  4 = 14.35% Bài 13/tr.52 a. Sai. Tuy tỷ suất sinh lợi của trái phiếu chính phủ mỹ là không đổi nhưng trong dài hạn đồng tiền có thể bị mất giá do lạm phát, khi đó số tiền danh nghĩa nhận được sẽ có sức mua thấp hơn với cùng số tiền đó khi chưa có lạm phát. b. Sai. Việc lựa chọn giữa cổ phần hay trái phiếu là tuỳ thuộc vào sự nhạy cảm với rủi ro của nhà đầu tư, cổ phần có thể có tỷ suất sinh lợi cao hơn trái phiếu nhưng đồng thời rủi ro cũng nhiều hơn.
  2. c. Nguy hiểm. Vì 5 hay 10 năm là khoản thời gian quá ngắn để có thể dự đoán tỷ suất sinh lợi trong thực tế. Bài 15/52. - Lonesome Gulch là một điểm đầu tư an toàn cho nhà đầu tư đa dạng hoá vì Lonesome Gulch có 0.1 là thấp có thể góp phần làm giảm rủi ro của cả danh mục. Bài 19/tr.53. 2 1 1 a. Áp dụng công thức  P var 1 cov để tính phương sai và độ lệch N N chuẩn của danh mục gồm N cổ phần có tỷ suất sinh lợi một cổ phần đặc thù là 0.4 và hệ số tương quan giữa một cặp cổ phần là 0.3, kết quả thể hiện trong bảng sau: Số cổ phần (N) Phương sai ( 2 ) Độ lệch chuẩn () 2 1040 32.25 3 853.33 29.21 4 760 27.57 5 704 26.53 6 666.67 25.82 7 640 25.3 8 620 24.9 9 604.44 24.59 10 592 24.33 30 Độ lệch chuẩn  (%) 25 21 2 4 6 8 10 12 Số lượng cổ phần
  3. c. Với hệ số tương quan giữa từng cặp cổ phần là 0 ta sẽ có cov 0 khi đó phương sai và độ lệch chuẩn của danh mục sẽ là: Số cổ phần (N) Phương sai ( 2 ) Độ lệch chuẩn () 2 800 28.28 3 533.33 23.09 4 400 20 5 320 17.89 6 266.67 16.33 7 228.57 15.12 8 200 14.14 9 177.78 13.33 10 160 12.65 Bài 21/tr.53 - Danh mục đầu tư gồm 40% vào BP, 40% vào KLM, 20% vào Nestle 2 2 2 2 2 2 2  P x A  A xB  B xC  C 2x A xB AB A B 2x A xC AC A C 2xB xC BC B C 2 2 2 2 2 2 2  P 0.4 *16.3 0.4 *30.1 0.2 *18.9 2*0.4*0.4*0.14*16.3*30.1 2*0.4*0.2*0.25*16.3*18.9 2*0.4*0.2*0.2*30.1*18.9 2  P 254.27  P 254.27 15.95% Bài 22/tr.53. - Beta của mỗi cổ phần trong danh mục: cov(BP, P) 0.4*16.32 0.4*0.14*16.3*30.1 0.2*0.25*16.3*18.9  BP 2 0.59  P 254.27 cov(KLM , P) 0.4*30.12 0.4*0.14*16.3*30.1 0.2*0.2*30.1*18.9  KLM 2 1.62  P 254.27
  4. cov(Nestle, P) 0.2*18.92 0.4*0.25*16.3*18.9 0.4*0.2*30.1*18.9  NESTLE 2 0.32  P 254.27 Bài 23/tr.53 - Độ lệch chuẩn của các danh mục được kết hợp giữa Hudson Bay với từng cổ phần còn lại  Với BP: 2 2 2 2 2  P1 0.5 * 26.3 0.5 *16.3 2*0.5*0.5*( 0.08) * 26.3*16.3 222.1974  P1 14.91%  Với Deustche Bank: 2 2 2 2 2  P2 0.5 * 26.3 0.5 * 23.2 2*0.5*0.5*0.11* 26.3* 23.2 341.0413  P1 18.47%  Với KLM: 2 2 2 2 2  P3 0.5 * 26.3 0.5 *30.1 2*0.5*0.5*( 0.06) * 26.3*30.1 375.6761  P3 19.38%  Với LVMH: 2 2 2 2 2  P4 0.5 * 26.3 0.5 * 25.8 2*0.5*0.5*( 0.16) * 26.3* 25.8 285.0493  P4 16.88%  Với Nestle: 2 2 2 2 2  P5 0.5 * 26.3 0.5 *1.3 2*0.5*0.5*0.03* 26.3*18.9 269.6811  P5 16.42%  Với Sony: 2 2 2 2 2  P6 0.5 * 26.3 0.5 * 27.5 2*0.5*0.5*( 0.02) * 26.3* 27.5 354.7525  P6 18.83% - Như vậy danh mục đầu tư kết hợp giữa Hudson Bay và BP là an toàn nhất. Bài 24/tr.54. a. Với  2.5 khi tỷ suất sinh lợi thị trường tăng 5% tỷ suất sinh lợi của cổ phần công ty sẽ giảm 2.5*5 = 12.5% và khi tỷ suất sinh lợi thị trường giảm 5% tỷ suất sinh lợi của cổ phần công ty sẽ tăng 12.5%. b. Đầu tư vào cổ phần có  2.5 sẽ là an toàn nhất vì nó sẽ làm giảm  của cả danh mục. Bài 25/tr.54.
  5. a. Ta có  m 20% và cov(Z ,m) 800 cov(Z ,m) 800  Z 2 2 2  m 20 b. Độ lệch chuẩn của một danh mục đa dạng hoá hoàn toàn sẽ bằng với độ lệch chuẩn của thị trường là 20%. c. Beta trung bình của tất cả các cổ phần là 1. d. Nếu tỷ suất sinh lợi của thị trường là 5%, tỷ suất sinh lợi mong đợi của cổ phần z sẽ là 10%. III. CÂU HỎI THÁCH THỨC: Bài 1 a. Danh mục đầu tư được đầu tư một nửa vào Boeing và một nửa vào Polaroid có 2 2 2 2 2  P xB  B xPo  Po 2xB xPo B,Po B Po 2 2 2 2 2  P 0.5 * 21 0.5 * 26 2*0.5*0.5*0.37 * 21* 26 380.26  P 380.26 19.5% b. Trường hợp đầu tư 1/3 như nhau vào Boeing, Polaroid và trái phiếu kho bạc ( f 0) 2 2 2 2 2  P xB  B xPo  Po 2xB xPo B,Po B Po 1 1 1 1  2 * 212 * 262 2* * *0.37 * 21* 26 169 P 32 32 3 3  P 169 13% c. Trường hợp vay 50% từ bên ngoài và đầu tư bằng nhau vào hai cổ phần 2 2 2 2 2  P xB  B xPo  Po 2xB xPo B,Po B Po 2 2 2 2 2  P 1 * 21 1 * 26 2*1*1*0.37 * 21* 26 1521.04  P 1521.04 39% Bài 2. - Độ lệch chuẩn của danh mục gồm những tỷ phần bằng nhau giữa trái phiếu kho bạc và thị trường: 2 2 2 2  P x f  f xm  m 2x f xm f ,m f  m xm m 0.5* 20 10%
  6. BÀI TẬP THỰC HÀNH CHƯƠNG 5 BÀI 1- Trang 64 a. Đúng Vì các cổ phần đó có rủi ro lớn nên các nhà đầu tư đòi hỏi một tỷ suất sinh lợi lớn để bù đắp rủi ro mà nhà đầu tư gánh chịu. Theo mô hình toán học ta có :  lớn COV(i,m) lớn  lớn theo CAPM thì ri lớn. b. Sai Vì theo CAPM r = rf + (rm – rf)  = 0 thì r = rf tức TSSL bằng TSSL phi rủi ro . c. Sai Vì trái phiếu kho bạc và danh mục thị trường đầu có Beta bằng 1. ta có 10000 20000 Beta danh mục của nhà đầu tư p = 1 1 = 1 30000 30000 d. Đúng Vì Beta của cổ phần lớn nên tỷ suất sinh lợi mong đợi cua các nhà đầu tư theo CAPM cao hơn so với các cổ phần khác. e. Đúng Vì cổ phần nhạy cảm với sự thay đổi của thị trường chứng khoán có Beta lớn hơn các cổ phần khác nên các nhà đầu tư mong muốn tỷ suất sinh lợi cao hơn. BÀI 2 - Trang 64 Bristol: 1=10% r1=12% Ford : 2=20% r2=16% Ta dùng công thức sau để tính tỷ trọng đầu tư vào từng cổ phần sao cho rủi ro danh mục thấp nhất : 2  2 - 1,2  1 2 x1=2 2 (x1, x2 là tỷ trọng đầu tư vào cổ phần Bristol và  1  2 2 1 , 2  1 2 Ford) a) 1,2 = 0 Tỷ trọng tối ưu : x1=80% và x2=20% b)
  7. BÀI 5- Trang 65 a. Tìm Beta mỗi cổ phần Từ số liệu đề bài ta dựng được đồ thị sau và tính được 48 A=tg 1 = 1.2 40 30 D=tg 2 = 0.75 40 Đồ thị dường dặc trưng của chứng khoán 50 40 (32%,38%)co phan A 30 A=1.2co phan 1 K 20 D C (32%,24%) l S S 10 2 T -8 D=0.75 32 0 (-8%,-6%) -20 0 20 40 -10 -20 TSSL thi truong co phan A co phan D
  8. b. Vì các kịch bản đều có khả năng như nhau nên tỷ suất sinh lợi đ/v Danh mục thị trường : rm = 0.5 (-8) + 0.5 32 = 12 (%) Cổ phần A : rA = 0.5 (-10) + 0.5 38 = 14 (%) Cổ phần D : rD = 0.5 (-6) + 0.5 24 = 9 (%) c. d. BÀI 6- Trang 65 rf = 4% ; rm= 12% a.
  9. Mối quan hệ giữa tỷ suất sinh lợi và Beta của chứng khoán SML 14 12 rm TSSL10 8 6 4 r 2 f 0 0 0.5 Beta 1 1.5 b. Phần bù rủi ro thị trường= rm-rf = 8% c.= 1,5 Tỷ suất sinh lợi yêu cầu r = r f + (rm – rf)= 16% d. Cơ hội đầu tư X có =0.8 được nhà đầu tư định giá theo CAPM như sau rX = 4 + 0.8 (12-4) = 10.4% > 9.8% do đóNPV của chúng nhỏ hơn không(<0) r - r X f e. rx =11.2% = = 0.9 rm rf 30 Độ lệch chuẩn  (%) 25 21 2 4 6 8 10 12 Số lượng cổ phần 20 H F 18 E G D 16 Tỷ suất sinh lợi (r), % C 14 B 12 A 10 20 25 30 35 40 45 Độ lệch chuẩn (), %