Bài tập Tài chính doanh nghiệp - Chương 11: Vốn đầu tư

doc 7 trang nguyendu 6760
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập Tài chính doanh nghiệp - Chương 11: Vốn đầu tư", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_tap_tai_chinh_doanh_nghiep_chuong_11_von_dau_tu.doc

Nội dung text: Bài tập Tài chính doanh nghiệp - Chương 11: Vốn đầu tư

  1. CHƯƠNG 11 CÂU HỎI Câu 1/151: Ta có: CF0 CF1 CF2 NPV(10%) 5000 4000 -11000 -454.5 Vì NPV 0 cho nên đây là 1 dự án hấp dẫn. Câu 3/151: Ta tính được: Dự án NPV Đầu tư PI Xếp hạng 1 5000 10000 0.5 2 2 5000 5000 1 1 3 10000 90000 0.11 6
  2. 4 15000 60000 0.25 3 5 15000 75000 0.2 4 6 3000 15000 0.2 4 Trường hợp dự án có thể chia nhỏ. Ta có 2 phương án sau: Dự án NPV Đầu tư 2 5,000 5,000 1 5,000 10,000 4 15,000 60,000 1/3 dự án 5 5,000 25,000 Tổng 30,000 100,000 Dự án NPV Đầu tư 2 5,000 5,000 1 5,000 10,000 4 15,000 60,000 6 3,000 15,000 1/7 dự án 5 2,000 10,000 Tổng 30,000 100,000 Trường hợp dự án không thể chia nhỏ: Dự án NPV Đầu tư 2 5,000 5,000 1 5,000 10,000 4 15,000 60,000 6 3,000 15,000 Tổng 28,000 90,000 Câu 4/152: Sự khác biệt giữa nguồn vốn bị giới hạn “cứng”,và nguồn vốn bị giới hạn “mềm” :  Giơí hạn nguồn vốn mềm xảy ra là do các nguyên nhân bên trong như :
  3.  Nhà quản trị không muốn phatù hành thêm cổ phiếu vì lo sợ cổ đông mới sẽ nắm quyền kiểm soát công ty.  Việc phát hành thêm cổ phiếu sẽ làm giảm thu nhập trên mỗi cổ phiếu.  Nhà quản trị không muốn vay thêm vốn vì họ không muốn phải gánh thêm áp lực trả1 khoản lãi cố định lớn hàng năm.  Nhà quản trị chỉ muốn giới hạn đầu tư trong khoản lợi nhuận giữ lại.  Chính sách giới hạn chi tiêu ngân sách vốn của công ty.  Giới hạn nguồn vốn cứng là do các nguyên nhân bên ngoài như:  Giá cổ phiếu của công ty giảm cho nên không thể huy động thêm vốn thông qua thị trường chứng khoán.  Sự giới hạn về các khoản cho vay của ngân hàng do nhà nước qui định.  Sẽ gặp nhiều rủi ro đối với các khoản cho vay dài hạn cho nên ngân hàng vàcác tổ chức tín dụng khác phải đặt ra nhiều điều kiện đối với các khoản cho vay này.  Chi phí sử dụng vốn quá cao. Câu 5/152: Khi đánh giá các dự án loại trừ lẫn nhau, ta tính chi phí tương đương hàng năm (EA) của các dự án , và xếp hạng các dự án trên cơ sở này chứ không chỉ so sánh NPV của dự án vì:  Các dự án đầu tư có thể không thống nhất về thời gian. Nếu chỉ xét theo NPV có nghĩa chúng ta chỉ xét đến thu nhập của dự án chứ không quan tâm đến thời gian hao phí của dự án.  Phương pháp chuỗi tiền tệ đều hàng năm cho thấy lợi ích của từng dự án trên căn bản mỗi năm là cơ sở chính xác để so sánh từng dự án. Câu 6/152: Quy tắc: Nên chấp nhận một dự án đầu tư ngay khi tỷ lệ tăng giá trị giảm dưới chi phí sử dụng vốn. Tỷ lệ tăng giá trị là sự thay đổi của giá trị tương lai thuần của dự án ở từng thời điểm khác nhau so với năm trước đó. Câu 7/152: Đvt: $1000 Máy C0 C1 C2 C3 NPV EA
  4. A -100 110 121 100 57.619 B -120 110 121 133 180 72.350 EAA= 57.619 < EAB = 72.35 chọn máy B Câu 8/152: Thiết bị cũ có thể tạo ra dòng tiền hàng năm là 80,000$ trong khi máy mới B chỉ có thể tạo ra 72,350$/ năm< 80,000$ . Vì thế chúng ta nên tiếp tục sử dụng máy C và thay thế máy B vào cuối năm thứ 5. BÀI TẬP THỰC HÀNH Bài 1/152: Dựa vào giả thiết ta tính được Đvt: $1000 Dự án Đầu tư NPV IRR PI 1 300 66 17.2 0.22 6 350 63 18 0.18 3 250 43 16.6 0.172 4 100 14 12.1 0.14 7 400 48 13.5 0.12 5 100 7 11.8 0.07 2 200 -4 10.7 -0.02 Như vậy, với 1 triệu USD để phân bổ cho các chi tiêu vốn công ty sẽ chọn các dự án 1, 3, 4 và 6. Bài 2/153: Gọi w, x, y và z là tỷ trọng đầu tư vào các dự án W, X, Y và Z Ta có bài toán (đvt $1000) 6.7w 9x 0y 1.5z max 10w 10y 15z 20 10w 20x 5y 5z 20 0 w, x, y, z 1 Dùng hàm Solver ta giải được:
  5. Dự án CF CF CF NPV Tỷ trọng đầu tư W -10 -10 0 6.7 1 X 0 -20 5 9 0.75 Y -10 5 5 0 1 Z -15 5 4 -1.5 0 Vốn đầu tư năm 1 20 Vốn đầu tư năm 2 20 NPV mục tiêu 13.45 Bài 3/153: Ta tính được chuỗi chi phí tương đương của 2 máy như sau: Đvt: $1000 Năm 0 1 2 3 4 5 6 9 10 PV 12% Máy mới 50 20 20 20 20 40 30 30 25 193.20 Chi phí tương đương 34.2 34.2 34.2 34.2 34.2 34.2 34.2 34.2 Máy cũ 45 30 30 30 30 25 150.31 Chi phí tương đương 41.7 41.7 41.7 41.7 41.7 công ty nên bán máy cũ vì nó có chi phí tương đương hàng năm cao hơn. Bài 4/153: Máy cũ: Năm 0 1 2 3 4 5 6 PV 7% Chi phí sử dụng 8000 5500 2000 8000 8000 8000 8000 38555 Chi phí tương đương 8089 8089 8089 8089 8089 8089 Máy mới Năm 0 1 2 3 4 5 6 7 8 PV 7% Chi phí sử dụng 25000 1000 1000 1000 1000 1000 1000 1000 1000 30971 Chi phí tương đương 5187 5187 5187 5187 5187 5187 5187 5187 Ta thấy máy mới có chi phí tương đương thấp hơn so với máy cũ do đó công ty nên mua máy mới ngay năm nay. Bài 5/154: Dựa vào giả thiết ta lập được bảng sau: Đvt: $1000 Năm khai thác 0 1 4 5 8 9 13 14 Giá trị của cây gỗ 40.00 48.26 84.73 97.81 150.47 162.75 205.93 216.31 Giá trị của khu đất 50.00 52.00 58.49 60.83 68.43 71.17 83.25 86.58 Giá trị tương lai của 90.00 100.26 143.22 158.64 218.90 233.91 289.18 302.89 khu đất và cây gỗ NPV (9%) 90.00 91.98 101.46 103.11 109.86 107.70 94.33 90.64
  6. Ta nhận thấy, nếu để các cây gỗ lại và khai thác trong tương lai thì số tiền thuần thu được tại năm thứ 8 sau khi bán gỗ và bán khu đất (chưa tính chi phí) sẽ là lớn nhất. Do đó, nếu có công ty đề nghị mua khu đất với giá $140.000 tại thời điểm hiện tại thì nên đồng ý lời đề nghị này. Bài 6/154: a. Ta tính được chuỗi chi phí tương đương của 2 máy như sau: Đvt: $1000 Năm 0 1 2 3 4 PV (6%) Máy A 40000 10000 10000 10000 66730 Chi phí tuơng đương 24964 24964 24964 Máy B 50000 8000 8000 8000 8000 77721 Chi phí tuơng đương 22430 22430 22430 22430 Nếu mua 1 trong 2 máy và đem cho thuê thì tiền thuê tối thiểu phải bằng chi phí tương đương của máy đó. b. Công ty nên mua máy B vì máy B có chi phí tương đương thấp hơn. c. Gỉa sử công ty đã mua máy B và cho thuê. Với tỷ lệ lạm phát ổn định hàng năm là 8% ta có lãi suất chiết khấu là 14.48%. Khi đó chuỗi chi phí tương đương của máy B sẽ như sau: Đvt: $1000 Năm 0 1 2 3 4 PV (14.48%) Máy B 50000 8000 8000 8000 8000 73082 Chi phí tuơng đương 25329 25329 25329 25329 tiền cho thuê máy mỗi năm 25329 Bài 7/154: Sự thay đổi trong công nghệ làm cho giá mua và chi phí hoạt động của các máy có cùng chức năng giảm đi nhanh chóng không làm thay đổi chuỗi chi phí tương đương của những máy đã đưa vào hoạt động trong quá khứ. Bài 8/154: Với tỷ lệ sử dụng thấp như hiện tại tổng thời gian sử dụng là 6 năm, trong khi nếu cho phép các giám đốc khác sử dụng tổng thời gian sẽ là 5 năm. Ta tính được chuỗi chi phí tương đương như sau: Đvt: $1000
  7. Năm 0 1 2 3 4 Giá mua -1100 Chi phí tương đương t/h chỉ cĩ -237.95 -237.95 -237.95 -237.95 -237.95 -237.95 chủ tịch sử dụng máy bay Trường hợp sử dụng 5 năm -275.50 -275.50 -275.50 -275.50 -275.50 Chi phí tiết kiệm trường hợp các 80 80 80 giám đốc khác sử dung chung máy Chi phí tương đương t/h các giám -195.50 -195.50 -195.50 đốc khác sử dụng chung máy bay nên thuyết phục chủ tịch cho phép các giám đốc sử dụng chung máy bay CÂU HỎI THÁCH THỨC Đvt: triệu USD Dự án CF CF CF NPV (10%) PI A -10 30 5 21 3.1 B -5 5 20 16 4.2 C -5 5 15 12 3.4 D 0 -40 60 13 1.4 a. Gọi a, b, c, d là tỷ trọng đầu tư vào dự án A, B, C, và D Nếu nguồn vốn không sử dụng để đầu tư trong năm 0 có thể được đầu tư với lãi suất 10% và sử dụng trong năm 1 thì có 1 điều kiện của bài toán quy hoạch tuyến tính sẽ thay đổi như sau: Vốn đầu tư năm 2 = 40* d 30* a 5*b 5*c 10 (10 von dau tu nam1) *1.1 (với vốn đầu tư năm 1 = 10* a 5*b 5*c 10 ) b. Bài toán quy hoạch tuyến tính chỉ giúp giải quyết trong trường hợp công ty bị giới hạn nguồn vốn cứng, trong trường hợp công ty không đủ nhân lực thực hiện dự án bài toán không thay đổi. Tuy nhiên công ty có thể dựa vào kết quả của bài toán quy hoạch tuyến tính để tập trung nhân lực thực hiện dự án.