Thanh toán quốc tế trong ngoại thương - Bài mở đầu: Đặt vấn đề về vai trò của thanh toán quốc tế trong ngoại thương
Bạn đang xem tài liệu "Thanh toán quốc tế trong ngoại thương - Bài mở đầu: Đặt vấn đề về vai trò của thanh toán quốc tế trong ngoại thương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- thanh_toan_quoc_te_trong_ngoai_thuong_bai_mo_dau_dat_van_de.pdf
Nội dung text: Thanh toán quốc tế trong ngoại thương - Bài mở đầu: Đặt vấn đề về vai trò của thanh toán quốc tế trong ngoại thương
- THANH TOÁN QUỐC TẾ TRONG NGOẠI THƢƠNG GS. TS. Nguyễn Văn Tiến Trọng tài viên Trung tâm Trọng tài quốc tế VN Chủ nhiệm Bộ môn TTQT, Học viện Ngân hàng Email: ĐT: 0912 11 22 30 1
- Tài liệu học tập: 1. Cẩm nang Tài trợ Thương mại Quốc tế. Tác giả: GS. TS. Nguyễn Văn Tiến 2. Giáo trình Thanh toán quốc tế và Tài trợ ngoại thương. Tác giả: GS. TS. Nguyễn Văn Tiến 3. Hỏi - Đáp Thanh toán quốc tế. Tác giả: GS. TS. Nguyễn Văn Tiến 2
- BÀI MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ VỀ VAI TRÒ CỦA TTQT TRONG NGOẠI THƢƠNG 3
- QUAN HỆ XNK hàng hóa Mục đích Mục đích của nhà XK của nhà NK tiền Vấn đề đặt ra: 1. Nhà XK và nhà NK thường ở hai nước khác nhau nên không thể "Tiền trao, cháo múc được", hơn nữa "luật pháp" các nước cấm TT trực tiếp cho nhau. 2. Vậy: - Làm thế nào để nhà XK kiểm soát được HH cho đến khi được TT hay chấp nhận TT? - Làm thế nào để nhà NK kiểm soát được Tiền cho đến khi nhận được HH hoặc có quyền nhận HH? 4
- 3. Giải pháp: - Đối với nhà XK: Kiểm soát HH thông qua kiểm soát chứng từ vận tải bằng dịch vụ của Ngân hàng. - Đối với nhà NK: Kiểm soát Tiền thông qua việc định đoạt chứng từ vận tải bằng dịch vụ TT của Ngân hàng. => Nhà XK và NK kiểm soát HH và tiền của mình thông qua chứng từ vận tải bằng dịch vụ TT của ngân hàng. 4. Văn bản pháp lý điều chỉnh dịch vụ TT của NH? a/ Đối với TT bằng L/C: UCP 600; eUCP600; ISBP 681; URR 525 b/ Đối với TT bằng collection: URC 522 5
- 5. Kiểm soát HH và Tiền thông qua chứng từ VT như thế nào? 5.1. Đối với chứng từ sở hữu HH (title): - Bill of Lading, Multimodal B/L (có đường biển tham gia). - Người nào sở hữu chứng từ, thì sở hữu HH. => Nhà XK kiểm soát HH bằng cách lấy B/L quy định: "Consignee: To order of the named Bank" => Nhà NK muốn có chứng từ đi nhận hàng thì phải TT (hoặc cam kết TT) cho NH, sau đó NH sẽ ký hậu và trao vận đơn. => Như vậy, nhà XK chỉ mất quyền kiểm soát HH sau khi đã nhận được TT; còn nhà NK chỉ phải TT sau khi đã có quyền sở hữu hàng hóa. => Vai trò NH như là người bảo đảm cho cả hai bên. 6
- 5.2. Đối với chứng từ không sở hữu HH (non-title): - Seawaybill, Airwaybill, Railwaybill, Roadwaybill, Multimodal transport documents (không bao gồm đường biển). - Chỉ người nào có tên là người nhận hàng ghi trên chứng từ thì mới được nhận hàng (không chuyển nhượng). =>Nhà XK kiểm soát HH bằng cách lấy ch. từ VT quy định: "Consignee: To the named Bank" => Nhà NK muốn nhận hàng thì phải TT cho NH, sau đó NH mới viết thư ủy quyền nhận hàng. => Như vậy, nhà XK kiểm soát được HH cho đến khi nhận được TT; còn nhà NK chỉ phải TT khi đã có quyền nhận hàng. => Vai trò NH như là người bảo đảm cho cả hai bên. 7
- Các phƣơng án Các phƣơng án nhà XK kiểm soát HH nhà NK kiểm soát tiền . 1. Tự mình tham gia kiểm soát 1. Tự mình kiểm soát TT (không HH (không khả thi trong NT) khả thi trong NT) 2. Yêu cầu ứng trước tiền hàng 2. Chuyển tiền sau khi nhận hàng 3. Sử dụng ch. từ sở hữu HH 3. Sử dụng ch. từ sở hữu HH 4. Sử dụng ch. không sở hữu HH 4. Sử dụng ch. không sở hữu HH 8