Thanh toán quốc tế - Rủi ro trong thanh toán quốc tế

pdf 59 trang nguyendu 6450
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thanh toán quốc tế - Rủi ro trong thanh toán quốc tế", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfthanh_toan_quoc_te_rui_ro_trong_thanh_toan_quoc_te.pdf

Nội dung text: Thanh toán quốc tế - Rủi ro trong thanh toán quốc tế

  1. NỘI DUNG  Khái quát chung về rủi ro: . Khái niệm . Các loại rủi ro  Rủi ro gian lận trong TTTM . Tổn thất với các bên liên quan trong hoạt động TTTM - Với ngƣời mua - Với ngƣời bán - Với ngân hàng  Các dấu hiệu gian lận trong TTTM . Liên quan đến hợp đồng . Liên quan đến LC . Liên quan đến chứng từ  Biện pháp phòng ngừa 2
  2. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ RỦI RO
  3. KHÁI NIỆM  Rủi ro: một hiện tượng khách quan  có liên quan và/hoặc có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến mục tiêu hoạt động của con người con người có thể nhận biết được nhưng không thể lượng hoá được những rủi ro đó xảy ra ở đâu, lúc nào và mức độ tác động xấu đến mục đích của con người như thế nào. Tóm lại: rủi ro là khả năng xảy ra một biến cố gây tổn thất/ thiệt hại. 4
  4. KHÁI NIỆM Rủi ro TTQT: Khả năng xảy ra tổn thất về kinh tế, phát sinh trong quá trình thực hiện hoạt động thanh toán quốc tế, do các nguyên nhân phát sinh từ quan hệ giữa các bên tham gia thanh toán quốc tế (nhà xuất khẩu, nhà nhập khẩu, ngân hàng, các tổ chức, cá nhân và các tác nhân trung gian) hoặc những nguyên nhân khách quan khác gây nên. 5
  5. PHÂN LOẠI Rủi ro gian lận Rủi ro tài chính Phân loại rủi ro TTQT Rủi ro chính trị, pháp Rủi ro tác nghiệp luật 6
  6. RỦI RO GIAN LẬN Gian lận: hành vi lừa đảo hoặc phạm tội có mục đích nhằm thu lợi bất chính. Trong TTQT, đó là việc xuất trình cho ngân hàng các chứng từ giả mạo, thể hiện rõ:  việc giao hàng đã được thực hiện nhưng trên thực tế lại không phải như vậy, hàng hoá không được giao hoặc giao hàng có trị giá thấp hơn nhằm mục đích thu lợi hoặc rửa tiền bất hợp pháp thông qua hệ thống ngân hàng 7
  7. RỦI RO CHÍNH TRỊ, LUẬT PHÁP  Rủi ro chính trị:  Xảy ra khi môi trường pháp lý, môi trường kinh tế- chính trị của một nước chưa ổn định, thường xuyên thay đổi. Khi một quốc gia thay đổi các chính sách về dự trữ ngoại hối, thuế xuất nhập khẩu, tỷ giá, lãi suất sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động thanh toán quốc tế của các bên liên quan 8
  8. RỦI RO CHÍNH TRỊ, LUẬT PHÁP Rủi ro luật pháp (rủi ro pháp lý) Liên quan đến luật điều chỉnh các hoạt động TTQT, quyền và nghĩa vụ của các bên liên quan, luật giải quyết tranh chấp khi có vấn đề khiếu kiện phát sinh.  Đối với hoạt động TM & TTQT, rủi ro luật pháp thường bắt nguồn từ sự khác biệt về hệ thống luật giữa hai quốc gia. 9
  9. RỦI RO CHÍNH TRỊ, LUẬT PHÁP – VÍ DỤ  Chiến tranh, đình công, bạo động  Thay đổi trong chính sách quản lý ngoại hối (khan hiếm ngoại tệ, tỷ giá thay đổi) 10
  10. Ví dụ 1  Năm 2009 do ảnh hưởng của suy thoái kinh tế, kim ngạch xuất khẩu giảm rõ rệt  Kim ngạch xuất khẩu 6 tháng đầu năm 2009 đạt khoảng 27,6 tỷ USD, giảm 10,1% so với cùng kỳ năm trước (nguồn: Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa)  USD khan hiếm.  Việc đầu cơ, “găm hàng” của dân “chợ đen” càng làm cho giá USD tăng mạnh  Trong khi đó, NHNN sử dụng những công cụ của mình để kiềm chế lạm phát 11
  11. Ví dụ 1  Quy định giao dịch USD giữa NH và DN: không vượt quá biên độ 5% (cuối năm 2008 là 3%) so với tỷ giá bình quân thị trường liên ngân hàng cùng ngày giao dịch và DN  NH không được dùng các công cụ phái sinh để tăng giá bán USD cho khách hàng vượt trần cho phép  Với quy định quản lý ngoại hối chặt chẽ như vậy: NH có thể phải chịu lỗ khi bán USD cho khách hàng  Nhiều DN không mua được USD từ NH, và cũng không có nguồn thu ngoại tệ để thanh toán tiền hàng nhập khẩu ngay cả khi chấp nhận mua giá cao ngoài “chợ đen” (DN phải chứng minh nguồn gốc ngoại tệ hợp pháp) 12
  12. CÂU HỎI TÌNH HUỐNG  Doanh nghiệp Việt Nam ký hợp đồng mua bán hàng hóa với đối tác Ả rập. Phía VN muốn áp dụng luật VN. Đối tác muốn áp dụng luật Ả rập. Theo anh chị có thể giải quyết tình huống này nhƣ thế nào? 13
  13. RỦI RO TÁC NGHIỆP Rủi ro tác nghiệp: xảy ra trong quá trình thao tác nghiệp vụ TTQT, mang tính chủ quan, do trình độ, kỹ năng xử lý nghiệp vụ của cán bộ TTQT Rủi ro con người (VD 2) Rủi ro công nghệ (VD 3) 14
  14. Ví dụ 2  Công ty TV có trụ sở ở Hà Nội đề nghị phát hành L/C nhập thép:  Thời hạn xuất trình chứng từ: “after 7 days from shipment date but within the validity of the credit”  Ngân hàng phát hành L/C:  Thời hạn xuất trình chứng từ: “within 7 days from shipment date but within the validity of the credit”  Ngày giao hàng: 20/07  Ngày xuất trình chứng từ: 26/07  Chứng từ phù hợp: công ty TV không chấp nhận thanh toán với lý do: chứng từ xuất trình sớm 15
  15. Ví dụ 2  Kết luận:  Do sơ suất trong khi phát hành L/C: nội dung sai khác so với đơn đề nghị của khách hàng nên ngân hàng đối mặt với rủi ro: phải thanh toán cho beneficiary mà không đòi được tiền của applicant (hoặc app. trì hoãn thanh toán để chờ hàng về).  Thực tế trong ví dụ này công ty TV đã chấp nhận thanh toán bộ chứng từ đúng hạn 16
  16. Ví dụ 3  Điện thanh toán MT202:  F58A: Mã BIC code của ngân hàng hưởng: thường có 8 ký tự hoặc 11 ký tự  Thanh toán viên nhập 12 ký tự: chương trình không báo lỗi  Điện bị chặn ở cổng đi Swift  Kết luận: Ngân hàng có thể phải chịu lãi phạt vì chậm trả nếu điện lỗi không được phát hiện và sửa để đẩy đi kịp thời 17
  17. RỦI RO TÀI CHÍNH Phá sản Không thu xếp được tiền khi đến hạn thanh toán (chậm thanh toán) Không thanh toán hoặc thanh toán một phần Rủi ro tỷ giá (Ví dụ 4) 18
  18. Ví dụ 4  Cuối 2007, khi giá EUR tăng mạnh, một công ty xuất nhập khẩu (XNK) có tiếng ở Hà Nội đã phải tạm hoãn kế hoạch nhập lô thiết bị từ EU  Nhiều DN khác (đã ký hợp đồng) phải vất vả lo thêm khoản tiền chênh lệch do tỷ giá biến động.  Trong tháng 10-2007, tỷ giá EUR/USD đã lên mức kỷ lục, và vượt mốc 1,45. Chỉ trong 1 tháng, tỷ giá EUR/USD đã tăng lên 450 điểm. Tỷ giá EUR/VND và tỷ giá USD/VND biến đổi thất thường cũng khiến nhiều DN XNK gặp rủi ro. 19
  19. RỦI RO GIAN LẬN TRONG TÀI TRỢ THƢƠNG MẠI
  20. TỔN THẤT ĐỐI VỚI CÁC BÊN LIÊN QUAN TRONG HOẠT ĐỘNG TTTM
  21. TỔN THẤT CỦA NGƢỜI MUA Theo L/C Các Ngân hàng chỉ kiểm tra tính hợp lệ trên bề mặt của chứng từ, nếu nhà xuất khẩu chủ tâm gian lận, xuất trình chứng từ giả mạo thì người mua sẽ chịu thiệt hại: • Không được giao hàng hoặc • Hàng giao không đúng qui cách, số lượng hoặc chất lượng hai bên đã qui định trong hợp đồng. 22
  22. TỔN THẤT CỦA NGƢỜI MUA Ký kết HD mua bán 253mts giấy (1) Công ty TNHH ABC Carasoft Co., Ltd T/B BCT phù Đề nghị (Korea) mở L/C hợp, hẹn (2a) ngày TT (2c) (3a) Xuất trình BCT chậm nhất là Trị giá USD200,523.52 25/11 12/11/2008, phát hành L/C trị giá USD205,689 (+/-10%) (2b) (3b) 19/11/2008, NHFH nhận đƣợc BCT và sau khi kiểm tra, quyết định BCT phù hợp Advising Bank/Negotiating Bank Issuing Bank 23
  23. TỔN THẤT CỦA NGƢỜI MUA Từ chối thanh toán Công ty TNHH ABC Issuing Bank • Công ty ABC kiểm tra hồ sơ và nhận thấy qui cách, số lượng của lô hàng không đúng với Hợp đồng; • Hàng chưa về; • Đề nghị NH trì hoãn thanh toán 24
  24. TỔN THẤT CỦA NGƢỜI MUA Công ty TNHH ABC Phát Carasoft Co., Ltd (4a) vay (Korea) bắt (4b) buộc 26/11/2008, thanh toán L/C (4b) Advising Bank/Negotiating Bank Issuing Bank 25
  25. TỔN THẤT CỦA NGƢỜI MUA Công ty TNHH ABC Đại diện hãng tàu Công ty hỏi hãng tàu thì được biết: - Không có số vận đơn như được hỏi; - Không có việc giao hàng ở cảng bốc hàng - Bộ chứng từ là giả mạo 26
  26. TỔN THẤT CỦA NGƢỜI MUA Carasoft Co., Ltd Công ty TNHH ABC (Korea) Tuy nhiên, sau đó: - Người bán không biến mất như trong một số trường hợp lừa đảo, - Công ty ABC đàm phán với bên bán và khoảng 2 tháng sau, người bán giao hàng lại; - Hai bên lại tiến hành các giao dịch như bình thường. 27
  27. TỔN THẤT CỦA NGƢỜI MUA 12/12/2008, một tình huống tương tự cũng xảy ra Người bán cũng là Carasoft Co., Ltd. (Korea) Bộ chứng từ là giả mạo và không có hàng giao May mắn là BCT có bất đồng nên không phải thanh toán với phía nước ngoài. BCT bất đồng hiện vẫn đang được đóng hồ sơ tại Issuing Bank. 28
  28. TỔN THẤT CỦA NGƢỜI BÁN Thƣờng xảy ra với hình thức nhờ thu D/P Gửi bộ copy Nhà xuất khẩu Gửi bộ chứng từ gốc Ngƣời mua Vận đơn Thông báo hàng đã được xếp lên tàu và cung cấp các thông tin chi tiết về lô hàng: số B/L, số Ngân hàng container, mô tả hàng hóa, 29
  29. TỔN THẤT CỦA NGƢỜI BÁN Không mấy khó khăn làm giả vận đơn gốc từ bản copy Ngƣời mua Lấy lệnh giao hàng bằng Vận đơn giả và lấy hàng tại cảng 30
  30. TỔN THẤT CỦA NGƢỜI BÁN Sau nhiều tuần Hỏi ngân hàng nhờ thu Ngân hàng Nhà xuất khẩu • Chứng từ vẫn đang nằm ở Ngân hàng • Không có người đến lấy chứng từ • Người bán đã bị lừa • Người bán cầm vận đơn gốc sẽ chỉ kiện được hãng vận tải vì đã giao hàng sai. 31
  31. TỔN THẤT CỦA NGÂN HÀNG  Những gian lận liên quan tới L/C luôn làm căng thẳng các mối quan hệ giữa: - Ngân hàng và khách hàng - Ngân hàng với các Ngân hàng đại lý - Các Ngân hàng chịu thiệt hại lớn nhất khi tài trợ cho các thương vụ mà trong đó người mua và người bán thông đồng nhau để cùng lừa ngân hàng 32
  32. TỔN THẤT CỦA NGÂN HÀNG Ký kết HĐ mua bán điều hòa (1) Carrier Singapore (Pte) Lee Meng (2) Đề nghị NH phát (3) hành L/C, P/H L/C trả thế chấp 2 L/C khác chậm trị giá tương đương USD1,391,726 85% trị giá L/C ĐN DBS Bank .70 phát hành 33
  33. TỔN THẤT CỦA NGÂN HÀNG Điều khoản L/C: - Chứng từ yêu cầu gồm một loạt giấy tờ trong đó có: + 01 packing list và 01 delivery order + Delivery order phải được ký bởi Applicant, ghi rõ ngày giao hàng không được muộn hơn ngày 15/7/2007 và phải nêu hàng hóa được giao trong 1 lần. - Thời hạn xuất trình trong vòng 14 ngày sau ngày giao hàng nhưng trong mọi trường hợp phải trong thời hạn hiệu lực của L/C 34
  34. TỔN THẤT CỦA NGÂN HÀNG Carrier Singapore (Pte) Lee Meng (5) Chấp nhận, (5) TT khi đến hạn (4) Xuất trình BCT đòi tiền BCT hoàn toàn phù hợp DBS Bank 35
  35. TỔN THẤT CỦA NGÂN HÀNG Lee Meng Không có khả năng trả nợ Ngân hàng kiểm tra và phát hiện: -Hàng đã không được giao 1 lần theo L/C qui định; -Vào ngày giao hàng , lô hàng giao chỉ có trị giá USD424,292.40; - Phần lớn lô hàng đã được giao từ trước khi mở L/C 36
  36. TỔN THẤT CỦA NGÂN HÀNG Đã gian lận trong lập bộ chứng từ Carrier Singapore Kiện Phải hoàn trả người lại USD thụ 1,171,678.02 Tòa án tối cao Singapore hưởng L/C đã gian lận 37
  37. DẤU HIỆU GIAN LẬN TRONG TÀI TRỢ THƢƠNG MẠI
  38. LIÊN QUAN ĐẾN HỢP ĐỒNG như phân phân như đ ườ M bi than đ than ng ế ặ n n đ t , , h Giao dịch gạ à ộ ng á ng bó o o có lợi lớn , n, Giao dịch có giá trị lớn 39
  39. LIÊN QUAN ĐẾN HỢP ĐỒNG Giao dịch liên quan đến các quốc gia có rủi ro cao (*) Khách hàng gây sức ép bằng việc cho biết mối quan hệ với Chứng từ của giao những ngƣời dịch bao gồm các từ quan trọng ‘đặc biệt’ 40
  40. LIÊN QUAN ĐẾN HỢP ĐỒNG Điều khoản về Điều khoản Điều khoản giá hàng hóa thanh toán Chào hàng Mức giá chào bán đối với loại Đề nghị thấp hơn mức giá hàng hóa mà điều kiện thông thường bởi cầu rất lớn thanh toán một công ty chưa nhưng khan từng có quan hệ không phổ hiếm trên thị biến giao dịch trước đó trường 42
  41. LIÊN QUAN ĐẾN HỢP ĐỒNG Hợp đồng có nhiều điều khoản đảm bảo cho người mua Đề nghị thanh toán trước Phương tiện vận tải một khoản phí cảng, phí không phù hợp với quản lý, Điều thông lệ khoản khác Sử dụng các loại tên, Giao dịch liên quan đến thương hiệu tương tự các một số lượng các trung tên, thương hiệu nổi tiếng gian không bình thường Gây sức ép để đề nghị được chấp nhận nhanh và sớm mở L/C 43
  42. LIÊN QUAN ĐẾN LC 1 2 44E: Port of 3 4 5 loading: ABC port Switch Issued: 44F: Port of bill of MT700: LC Available by 45A: discharge: lading transferable; advising Haiphong allowed Amount: USD bank Commodity port, VN 800,000 (Country I) descriptions 46A: Document LC cho required: Not phépđiều MT720: required B/L khoản Amount Amend: „switch USD Available LC LC chothấy bill of 300,000 by any không việcvận lading‟: bank in chuyểnhàng chophép Yêu cầu country H mô tả ghicảng chuyển hàng hoánhưng khôngyêu xếphàng nhượng hoá, dịch cầu xuất không cho thấy vụ được trìnhchứng phảinơi lợi nhuận Thayđổi cung cấp từ vậntải xếphàng bất nơithanh thực thường toán 46
  43. LIÊN QUAN ĐẾN CHỨNG TỪ  Chứng từ được xuất trình có quá nhiều lỗi bất đồng và khách hàng lại cố gắng tìm cách sửa các lỗi đó  Thoả thuận để kiểm tra trước chứng từ  Chứng từ được phát hành bởi một tổ chức không tồn tại 47
  44. LIÊN QUAN ĐẾN CHỨNG TỪ các số container trên BL là các số liên tiếp Ghi shipper/exporter Số lượng hàng hoá là NVOCC nhưng vượt quá khả năng chứa không ghi địa chỉ cụ hàng của container: 1 thể và số điện thoại cont 20‟ tối đa chứa của hãng NVOCC mà 25MT hàng, 1 cont 40‟ chỉ ghi địa chỉ Vận đơn tối đa chứa được 30MT website. (Bill of hàng lading) Mô tả hàng hoá Consignee: „sẽ được giao bằng được thông báo container nhưng giữa người mua không chỉ ra số và người bán‟ container 48
  45. LIÊN QUAN ĐẾN CHỨNG TỪ • Hoá đơn chỉ ra các loại phí cộng Hóa đơn thêm, phí xử lý lớn hơn 40% của (Invoice) trị giá hoá đơn Hối phiếu (Bill • Trên hối phiếu xuất hiện các mã, of exchange) dấu, ký hiệu không bình thường • Chứng từ chỉ ra hàng hoá có Chứng nhận xuất xứ tại một nước trên thực xuất xứ (C/O) tế không cung cấp loại hàng đó 49
  46. Những từ và cụm từ thƣờng xuất hiện trong các chứng từ giả mạo + „cash wire transfer‟ + CNF ASWP: CNF any safe world port + comfort letter + conditional swift payment + cusip number + discounting LC‟s + due 1,5 or one year and 1 day + Foreign Bank Advice + Good, clean Funds 50
  47. Những từ và cụm từ thƣờng xuất hiện trong các chứng từ giả mạo + ICC Promissory Notes + International Certificate of Deposit + Irrevocable Bank Purchase Order + Irrevocable Corporate/Confirmed Purchase Order + Irrevocable LC Payable at 100% Sight + Ready, Willing and Able (RWA) + Soft Probe + Zero Coupon LC 51
  48. Những từ và cụm từ thƣờng xuất hiện trong các chứng từ giả mạo + Key Tested Telex (KTT) + Market to Buy or Sell LC‟s + Middlemen + Non-Circumvention, Non-Disclosure Agreement + Prime Bank Financial Instrument + Prime World Bank + Proof of Funds + Proof of Product 52
  49. BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH 53
  50. PHÒNG TRÁNH RỦI RO GIAN LẬN • Tuyệt đối thận trọng trước và trong khi thực hiện giao dịch • Chỉ trao đổi, gửi thông tin về giao dịch với người thụ hưởng thực sự của thư tín dụng, không giao dịch với những người tự nhận là đại diện cho người thụ hưởng • Không thực hiện bất kỳ một cam kết Ngân hàng nào nếu không tin tưởng chắc chắn rằng bạn đang thực hiện đúng theo thông lệ của Ngân hàng. 54
  51. PHÒNG TRÁNH RỦI RO GIAN LẬN •Yêu cầu fax B/L gốc sau khi giao hàng • Đối chiếu với đại lý hãng tàu tính xác thực của con tàu và thời gian tàu đến cảng Chứng từ (giấy chứng nhận kiểm định, phân tính, trọng lượng và các giấy chứng nhận khác) yêu cầu xác nhận của một bên độc lập để tránh sự giả mạo 55
  52. PHÒNG TRÁNH RỦI RO GIAN LẬN 14 12 Điều tra tìm hiểu 10 trên cơ sở có 8 chọn lọc về giá 6 Price 3 của hàng hóa 4 Price 2 trên hóa đơn 2 Price 1 0 56
  53. PHÒNG TRÁNH RỦI RO GIAN LẬN • Kiểm tra • Yêu cầu • Yêu cầu • Kiểm tra thông tin trọn bộ điều con tàu thực về người chứng từ khoản về hiện chuyên bán thông liên quan bảo lãnh chở hàng có qua ngân đến sở thực hiện đủ điều hàng, hữu hàng hợp đồng kiện chuyên ĐSQ, hóa phải từ ngân chở loại phòng TM được xuất hàng của hàng hóa và các trình theo người của hợp nguồn L/C XK. đồng, có thông tin hành trình thương từ cảng bốc mại khác và đi đến (VD: cảng dỡ CIC) (Ví dụ 2) 57
  54. BÀI TẬP TÌNH HUỐNG 1  Thanh toán theo phương thức tín dụng chứng từ;  Chứng từ về phù hợp;  Khi người mua đi nhận hàng, phát hiện hàng không theo đúng như hợp đồng;  Người mua thông báo cho Ngân hàng phát hành;  Ngân hàng có được trì hoãn thanh toán không? 58
  55. BÀI TẬP TÌNH HUỐNG 2  Công ty dược VN xuất 1 lô thuốc sang Ấn Độ  Trị giá 64000USD, phương thức thanh toán Irrevocable At sight L/C, Transhipment allowed, UCP600  Issuing Bank: Standard Chartered Bank (SCB). Advising Bank: NH X (Việt Nam)  L/C yêu cầu: trọn bộ B/L đường biển Clean On Board, hàng được chở từ bất kỳ cảng nào của VN đến cảng Bombay. 59
  56. BÀI TẬP TÌNH HUỐNG 2 (tiếp)  B/L xuất trình:  Port of loading: Haiphong Port, Vietnam  Port of discharge: Cancutta Port, India  Port of final destination: Bombay Port, India  SCB từ chối thanh toán  Theo anh chị, ai đúng, ai sai??? 60
  57. BÀI TẬP TÌNH HUỐNG 3  Doanh nghiệp Việt Nam ký hợp đồng nhập thép giá CIF từ cảng Busan (Hàn Quốc) về cảng Hải Phòng;  Hàng đã được giao cho hãng tàu chở hàng;  Trên thị trường, giá thép ngày càng tăng;  Người bán quyết định không giao hàng nữa, đề nghị đền bù cho phía Việt Nam 10%;  Phía Việt Nam chưa phải trả tiền, tự dưng được đền bù 10%, thật là VUI!!!  ??? 61
  58. The End!!! Good bye & see you! 62 Ths. Hoàng Thị Lan Hương