Thanh toán quốc tế - Mối quan hệ với các phương thức thanh toán trong thương mại quốc tế (tt)

ppt 18 trang nguyendu 5170
Bạn đang xem tài liệu "Thanh toán quốc tế - Mối quan hệ với các phương thức thanh toán trong thương mại quốc tế (tt)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptthanh_toan_quoc_te_moi_quan_he_voi_cac_phuong_thuc_thanh_toa.ppt

Nội dung text: Thanh toán quốc tế - Mối quan hệ với các phương thức thanh toán trong thương mại quốc tế (tt)

  1. INCOTERMS 2010 Mối quan hệ với các phương thức thanh toán trong thương mại quốc tế 1
  2. HÀNG HÓA TIỀN Kiểm soát đối với hàng Tiền – “kiểm soát” việc hóa bằng chứng từ thanh toán bằng việc vận tải sử dụng các dịch vụ của ngân hàng 2
  3. Chứng từ - sở hữu và không sở hữu • Vận đơn • Vận đơn hàng không • Danh sách bảo đảm • Chứng từ vận tải • Danh mục giao hàng đường bộ • Đa phương thức • Chứng từ vận tải bằng (vận đơn kết hợp) tàu hỏa • Các chứng từ vận tải đa phương thức không bao gồm vận tải đường Ai cầm chứng từ thì có biển quyền sở hữu hàng hóa! Người nhận là người có quyền sở hữu hàng hóa! 3
  4. Các chứng từ vận tải không sở hữu • Hàng hóa gửi đến • Hàng hóa được gửi đi người mua (người xin và ngân hàng/công ty mở thư tín dụng, người giao nhận có quyền bị kí phát chứng từ giao hàng hóa đó cho thanh toán) người mua sau khi người mua thanh toán (hoặc hưa thanh toán bằng cách chấp nhận hối phiếu) 4
  5. ĐIỀU KHOẢN GIAO HÀNG – ĐIỀU KIỆN THANH TOÁN HÀNG THANH TOÁN NGƯỜI XUẤT KHẨU - Kiểm soát thực tế đối NGƯỜI NHẬP KHẨU với hàng hóa, hoặc - Kiểm soát tiền thông qua: - Ra lệnh cho ngân hàng - Chứng từ sở hữu – lệnh thanh toán, chấp - Một người nhận khác nhận thanh toán, mở theo chỉ định thư tín dụng 5
  6. THANH TOÁN TRƯỚC (TẠM ỨNG) HÀNG THANH TOÁN NGƯỜI XUẤT KHẨU EXW, FCA, CPT, CIP, NGƯỜI NHẬP KHẨU DAT, DAP, DDP, FAS, Kiểm tra hàng hóa khi FOB, CFR, CIF nhận hàng theo đúng các điều khoản giao hàng, bảo hiểm 6
  7. NHỜ THU CHỨNG TỪ Các điều kiện nhờ thu: Thanh toán đổi chứng từ (B/E) Chấp nhận hối phiếu đổi Ngân hàng nhờ thu lấy chứng từ 7
  8. THANH TOÁN NHỜ THU NGƯỜI XUẤTKHẨU THANH TOÁN KHI • NGƯỜI NHẬP • EXW: không sử NHẬN HÀNG HOẶC KHẨU SAU ĐÓ dụng • D/P • FCA, FAS, FOB – • D/A – thanh toán kiểm soát đối với sau hàng hóa? Kiểm tra? • CFR, CIF – kiểm Bảo hiểm? soát đối với hàng? • CPT, CIP – kiểm soát đối với hàng? • DAT, DAP, (DDP) - 8
  9. THANH TOÁN NHỜ THU NGƯỜI XUẤTKHẨU THANH TOÁN KHI NGƯỜI NHẬP • EXW: hóa đơn NHẬN HÀNG HOẶC KHẨU SAU ĐÓ hàng hóa, hóa • Thanh toán qua đơn xe tải ngân hàng • FCA, FAS, FOB – • Trả ngay hoặc trả kiểm soát? sau • CFR, CIF – kiểm • “không nhất soát đối với hàng? quán” với các • CPT, CIP – kiểm điều khoản “D” soát đối với hàng? Kiểm tra? • DAT, DAP, (DDP) Bảo hiểm? - 9
  10. THANH TOÁN GHI SỔ HÀNG THANH TOÁN NGƯỜI XUẤT KHẨU NGƯỜI NHẬP KHẨU EXW Người nhập khẩu thích FCA, FAS, FOB nhất hình thức này! CFR, CIF CPT, CIP DAT, DAP, DDP 10
  11. Các lỗi chủ yếu của người nhập khẩu • Điều khoản giao hàng không phù hợp • Không nhất quán giữa các điều khoản giao hàng và các chứng từ cần thiết • Không nhất quán về logic (phương thức vận chuyển x điều khoản giao hàng x chứng từ) 11
  12. Các lỗi chủ yếu của người xuất khẩu • L/C không phù hợp với hợp đồng mua bán – do người nhập khẩu đưa ra yêu cầu sai cho ngân hàng • L/C không phù hợp với hợp đồng mua bán – lỗi/khác biệt do khâu xử lí chứng từ của ngân hàng 12
  13. Các lỗi chủ yếu của người xuất khẩu • Người xuất khẩu tin rằng L/C phản ánh đúng hợp đồng mua bán mà không kiểm tra kỹ - coi thường vấn đề! • Thuowngf không hiểu hết tầm quan trọng của những chứng từ được yêu cầu • Không hiểu rõ các yêu cầu của UCP 600 và thông lệ chuẩn của các ngân hàng trong thương mại quốc tế 13
  14. Các lỗi chủ yếu của người xuất khẩu • Rủi ro đáng kể về sự khác biệt chủ yếu trong chứng từ do bên thứ ba đưa ra • EXƯ, FCA, FOB, FAS hợp đồng vận chuyển là giữa người mua và công ty vận tải – vậy tôi có thể lấy được chứng từ vận tải sẽ thu phí sau hay không? 14
  15. L/C và Incoterms 2010 • L/C tách biệt với hợp đồng mua bán • L/C – các yêu cầu về chứng từ phải phản ánh đúng hợp đồng mua bán • Ngân hàng – nhà tư vấn • Ngân hàng – người cho vay – hiểu rõ những rủi ro mà khách hàng của mình đang phải đối mặt 15
  16. L/C và Incoterms 2010 – các câu hỏi chính • Các yêu cầu về lô hàng • Có đủ các chứng từ • Các yêu cầu về chứng từ so với các điều khoản mua bán • L/C có yêu cầu lập chứng từ cấm hay không? 16
  17. Các vấn đề trên thực tế Thông báo mở L/C là FOB Incoterms 2000 • L/C yêu cầu vận đơn ghi rõ “phí vận tải sẽ thu sau” • Hợp đồng với người vận tải đưa hàng đến cảng đến • Người vận tải từ chối không chịu theo điều khoản “phí vận tải sẽ thu sau” • Phải thanh toán phí vận tải trước! Tôi không quan tâm đến các điều khoản trong hợp đồng mua bán của anh! 17
  18. Ấn phẩm 681 của ISBP, ICC – khổ 61 Nếu như một điều khoản thương mại là một phần của mô tả hàng hóa trong thư tín dụng, hoặc được nêu cùng với số tiền, thì hóa đơn phải ghi rõ điều khoản đó, và nếu phần mô tả có ghi nguồn gốc của điều khoản thương mại đó, thì hóa đơn cũng phải nêu rõ nguồn (VD: thư tín dụng ghi “CIF Singapore Incoterms 2000” thì hóa đơn cũng phải ghi đúng như vậy.) Các khoản lệ phí và chi phí phải được đưa vào trong số tiền cùng với điều khoản thương mại, cả trong thư tín dụng và trên hóa đơn. Các khoản phí hay chi phí cao hơn số tiền này đều không được chấp nhận.” 18