Thanh toán quốc tế - Chuong I: Tỷ giá hối đoái

pdf 77 trang nguyendu 9580
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thanh toán quốc tế - Chuong I: Tỷ giá hối đoái", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfthanh_toan_quoc_te_chuong_i_ty_gia_hoi_doai.pdf

Nội dung text: Thanh toán quốc tế - Chuong I: Tỷ giá hối đoái

  1. CHƯƠNG I Tỷ giá hối đoái Exchange rate 1
  2. I. Các khái niệm 1. Ngoại hối - Là khái niệm dùng để chỉ các phơng tiện có thể dùng để tiến hành TTQT, bao gồm: 1.1 Ngoại tệ (Foreign Currency): tức là tiền của nớc khác lu thông trong một nớc. Ngoại tệ gồm hai loại: Ngoại tệ tiền mặt và ngoại tệ tín dụng. 1.2 Các phơng tiện thanh toán quốc tế ghi bằng ngoại tệ: - Hối phiếu (Bill of Exchange) - Kỳ phiếu (Promissory Note) - Séc (Cheque) - Th chuyển tiền (Mail Tranfer). - Điện chuyển tiền. (Telegraphic Tranfer) - Thẻ tín dụng (Credit card). - Th tín dụng ngân hàng (Bank Letter of credit) 2
  3. 1.3 Các phơng tiện tín dụng (các chứng khoán có giá) ghi bằng ngoại tệ nh: Cổ phiếu (Stock) Trái phiếu kho bạc (Treasury Bill) Trái phiếu công ty (Debenture) Công trái quốc gia (Government Loan). 1.4 Vàng, bạc, kim cơng, ngọc trai, đá quí và các kim loại quí và hiếm khác đợc dùng làm tiền tệ. 1.5 Tiền Việt Nam dới các hình thức sau đây: Tiền VN ở nớc ngoài dới mọi hình thức khi quay lại Việt Nam. Tiền tín dụng VN ghi tên tài khoản của ngời phi c trú (Non - Resident) tại các NH thơng mại VN đợc quyền tham gia vào TTQT. Tiền Việt Nam có nguồn gốc ngoại tệ khác. 3
  4. 1.6. Theo Điều 4, Pháp lệnh ngoại hối ngày 13 tháng 12 năm 2005 của UBTV Quốc hội, có hiệu lực từ ngày 1/6/2006, Ngoại hối bao gồm: a) Đồng tiền quốc gia khác hoặc đồng tiền chung Châu Âu và đồng tiền chung khác đợc sử dụng trong thanh toán quốc tế và khu vực (sau đây gọi là ngoại tệ); b)Phơng tiện thanh toán bằng ngoại tệ, gồm séc, thẻ thanh toán, hối phiếu đòi nợ, hối phiếu nhận nợ và các phơng tiện thanh toán khác; c) Các loại giấy tờ có giá bằng ngoại tệ nh: trái phiếu Chính phủ, trái phiếu công ty, kỳ phiếu, cổ phiếu và các loại giấy tờ có giá khác; d)Vàng thuộc dự trữ ngoại hối nhà nớc, trên tài khoản ở nớc ngoài của ngời c trú; vàng dới dạng khối, thỏi, hạt, miếng trong trờng hợp mang vào và mang ra khỏi lãnh thổ Việt Nam; đ)Đồng tiền của nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong trờng hợp chuyển vào và chuyển ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc đợc sử dụng trong thanh toán QT. 4
  5. 2. Tỷ giá hối đoái 2.1. Là giá cả của một đơn vị tiền tệ nớc này thể hiện bằng một số tiền tệ nớc khác. VD: Một ngời VN có 1,6 tỷ VND, anh ta có thể đến sở GD để mua USD mà anh ta cần: NH sẽ trả cho anh ta một số USD là: 100.000 USD Nh vậy giá của 1 USD = 1.600.000.000 = 16.000 VND 100.000 2.2. Là quan hệ so sánh giữa hai đồng tiền với nhau. VD: USD/VND = 15.990/16.000 GBP/USD = 1.8898/1.9000. 5
  6. 3. Cách nhận biết TGHĐ VD: NHVCB niêm yết các loại TG sau: USD/VND= 15.990/ 16.000 GBP/USD= 1.8845/75 3.1. Cách đọc Tỷ giá đô la Mĩ - Việt Nam đồng từ 15.990 đến 16.000 Tỷ giá Bảng Anh - Đô la Mĩ từ 1.8845 đến 75. 3.2 Tỷ giá đứng trớc (15990; 1.8845) là tỷ giá NH mua USD và GBP gọi là tỷ giá BID (BID Rate) 3.3 Tỷ giá đứng sau (16.000; 1.8875) là tỷ giá NH bán USD và GBP, gọi là tỷ giá ASK (ASK Rate). Tỷ lệ : ASK - BID = Spread Spread chính là lợi nhuận của NH thu đợc. 6
  7. 3.4 Đối với một số loại tiền có giá cao nh USD, GBP, EURO, CAD: tỷ giá ASK chỉ công bố điểm (point) đọc là điểm. Hai chữ số đầu sau dấu phẩy đọc là số (figure), hai số sau gọi là điểm (point). - Cứ 100 điểm tăng lên 1 số. - Cứ 100 số tăng lên 1 đơn vị tiền tệ VD:GBP/USD = 1,8845/75. đọc là: Tỷ giá Bảng Anh- Đô la Mỹ từ 1,8845 đến 75 (một đơn vị tiền tệ, tám tám số bốn lăm điểm đến bảy nhăm điểm). 7
  8. 4. Phơng pháp yết giá: 4.1. Có 2 phơng pháp yết giá phổ biến - Yết giá trực tiếp (certain quotation) tức là có bao nhiêu số l- ợng tiền tệ trong nớc bằng một đơn vị ngoại tệ. • VD: Tại Hongkong: USD/HKD = 7,7860/90. - Yết giá gián tiếp (Incertain quotation) tức là có bao nhiêu ngoại tệ bằng một đơn vị tiền tệ trong nớc. • VD: Tại Hongkong: HKD/USD= 0.1248/0.1283. 4.2. Đồng tiền đứng trớc là đồng tiền yết giá và là một đơn vị tiền tệ cố định. Đồng tiền đứng sau là tiền định giá và là một số lợng tiền tệ biến đổi. 8
  9. 5. Cơ sở hình thành tỷ giá: 5.1. Trớc những năm 1970 khi vàng còn là bản vị, sự đồng nhất của đồng tiền trong giai đoạn này là HLV nên TGHĐ của các đồng tiền đợc dựa vào HLV có trong chúng (ngang giá vàng). VD: HLV của GBP = 2,488281 gr HLV của USD = 0,888671 gr Nh vậy TGHĐ của GBP và USD là GBP/USD = 2,488281/0,888671=2,80 USD TGHĐ xác định dựa vào HLV gọi là ngang giá vàng (Gold Parity). 9
  10. 5.2. Từ tháng 12/1970 đến nay: Chế độ tiền tệ Bretton Woods sụp đổ, đồng đô la không đợc đổi ra vàng. TGHĐ của đồng tiền từ giai đoạn này đợc xác định dựa vào sức mua của tiền tệ. VD: Lô hàng A bán tại Mỹ = 16 USD, bán tại Anh = 10 GBP. TGHĐ giữa USD và GBP đợc xác định dựa vào sức mua của 2 loại tiền trên, có nghĩa là: USD/GBP = 10/16 = 0,625 TGHĐ dựa vào sức mua gọi là ngang giá sức mua (Purchasing Power parity - PPP). 10
  11. II. xác định tỷ giá theo phơng pháp tíNh chéo 1. Cách xác định TGHĐ của 2 đồng tiền yết giá (vị trí đồng tiền tử số) 2. Xác định TGHĐ của 2 đồng tiền định giá (vị trí đồng tiền mẫu số) 3. Xác định TGHĐ của 2 đồng tiền yết giá khác nhau (đồng tiền yết giá - tử số và đồng tiền định giá - mẫu số) 11
  12. 1. Cách xác định TGHĐ của 2 đồng tiền yết giá (vị trí đồng tiền tử số) Biết GBP/VND và USD/VND > USD/GBP = ? 1.1. Công thức chung: USD/GBP = TGĐT tử số/ TGĐT mẫu số = USD/VND/GBP/VND. 1.2 ASK USD/GBP = BID USD/VND/ ASK GBP/VND 1.3 BID USD/GBP = ASK USD/VND/ BID GBP/VND 12
  13. VD: VCB công bố tỷ giá hối đoái nh sau: USD/VND = 15.760/15.860 GBP/VND = 25.260/25.370 USD/GBP = ? ASK USD/GBP = BID USD/VND/ASK GBP/VND = 15.760/25.370 = 0,6212 BID USD/GBP = ASK USD/VND/ BID GBP/VND = 15.860/25.260 = 0,6279 -Nếu Unimex Hà Nội có 100.000 USD thì sẽ đổi đợc -100.000 x 0,6212 = 62.120 GBP 13
  14. 2. Cách xác định TGHĐ của 2 đồng tiền định giá (Vị trí đồng tiền mẫu số). Biết USD/VND và USD/JPY > tính JPY/VND 2.1. Công thức chung: JPY/VND = TGĐT mẫu số/TGĐT tử số = USD/VND/USD/JPY 2.2. ASK JPY/VND = BID USD/VND/ASK USD/JPY 2.3. BID JPY/VND = ASK USD/VND/BID USD/JPY 14
  15. Ví dụ: USD/JPY = 129/132 USD/VND = 15.760/15.860 ASK JPY/VND = BID USD/VND/ASK USD/JPY = 15.760/132 = 119,40 BID JPY/VND = ASK USD/VND/ BID USD/JPY = 15.860/129 = 122,95 Nếu bán 1.000.000 JPY mua đợc 119.400.000 VND 15
  16. 3. Xác định TGHĐ của 2 đồng tiền ở 2 vị trí yết giá khác nhau (đồng tiền này ở vị trí yết giá- tử số, đồng tiền kia ở vị trí định giá- mâu số Cho cặp TGHĐ: GBP/USD, USD/VND > GBP/VND = ? 3.1. Công thức chung: GBP/VND = GBP/USD x USD/VND 3.2. ASK GBP/VND = BID GBP/USD x BID USD/VND 3.3. BID GBP/VND = ASK GBP/USD x ASK USD/VND 16
  17. Ví dụ: GBP/USD = 1,8225/75 USD/VND = 15.760/15.860 GBP/VND = ? Ta có: ASK GBP/VND = 1,8225 x 15.760 = 28.723 BID GBP/VND = 1,8275 x 15.860 = 28.984 17
  18. III. Các nhân tố ảnh hởng tới sự biến động của TGHĐ 1. Trợt giá do lạm phát (Yếu tố cơ bản) Công thức chung: A/B = PR[1 + (IB-IA)]. Trong đó: A: Đồng tiền yết giá. B: đồng tiền định giá. PR: TGHĐ bình quân hiện tại. IA: Tốc độ lạm phát của tiền yết giá A. IB: Tốc độ lạm phát của tiền định giá B. 18
  19. Ví dụ Ngày 10/7/2006, 1 USD = 15.780. - Lạm phát của Việt Nam dự đoán tháng 12/2006 là 15%. - Lạm phát của Mỹ dự đoán tháng 12/2006 là 4%. Vậy: USD/VND = 15.780[1+(0,15 - 0,040)] = 17.516 Kết luận: Tỷ giá biến động do lạm phát phụ thuộc vào mức chênh lệch lạm phát ở 2 nớc có đồng tiền yết giá và định giá. 19
  20. 2. Tình hình cung và cầu ngoại hối trên thị tr- ờng 2.1. Tình hình d thừa hay thiếu hụt của CCTTQT - Nếu thu > chi -> cán cân thanh toán d thừa -> khả năng cung cấp ngoại hối > nhu cầu về ngoại hối -> TGHĐ giảm xuống. - Nếu chi > thu -> cán cân thanh toán thiếu hụt -> khả năng cung cấp ngoại hối TGHĐ tăng lên. 2.2. Thu nhập thực tế của ngời dân tăng. 2.3. Những nhu cầu về ngoại hối tăng. 20
  21. 3. Mức chênh lệch lãi suất giữa các nớc Nớc nào có lãi suất ngắn hạn cao hơn nớc khác hoặc cao hơn LSTG thì vốn ngắn hạn sẽ chảy vào nhằm thu phần chênh lệch do tiền lãi tạo ra. Công thức chung: Rf = Rs + Rs x N/360 x (Id – Iy) 21
  22. Ví dụ: Ví dụ: Rs USD/JPY = 120 Iy = 8%/năm Id = 10%/năm N = 1 tháng Ta có: Rf = 120 + 120 x 1/12(0,10-0,08) = 120,2 USD/JPY kỳ hạn tháng = 120,2 22
  23. iv. điều chỉnh TGHĐ 1. khái niệm Điều chỉnh TGHĐ là việc nhà nớc dùng các biện pháp kinh tế hoặc tài chính để can thiệp vào thị tr- ờng hối đoái nhằm điều chỉnh TGHĐ đó biến động theo chiều hớng hoặc trong mức độ mong nuốn. 2. ý nghĩa của việc điều chỉnh TGHĐ 2.1. Khi TGHĐ lên cao 2.2. Khi TGHĐ xuống thấp 23
  24. 3. Các biện pháp điều chỉnh TGHĐ 3.1. Chính sách chiết khấu của NHTWW (Discount policy) Là chính sách của NHTW dùng để thay đổi tỷ suất chiết khấu của Ngân hàng mình nhằm điều chỉnh TGHĐ trên thị trờng . 24
  25. - Khi TGHĐ lên cao NNTW nâng cao TSCK -> Lãi suất thị trờng tăng -> Vốn ngắn hạn chảy vào thị trờng trong nớc. -> Dịu sự căng thẳng của cung cầu -> TGHĐ giảm. - Điều kiện: Tình hình kinh tế chính trị, tiền tệ trong nớc phải ổn định. 25
  26. Nhận xét Mặt hạn chế của chính sách chiết khấu - Do nghiệp vụ hối phiếu giảm xuống so với trớc, Ngân hàng và các nhà t nhân vay tiền nớc ngoài để tăng vốn sản xuất. -> Sự lệ thuộc của các NHTM đối với NHTW giảm xuống. - Mục đích TB ngắn hạn chạy vào một nớc không phải hoàn toàn do lãi suất lên cao 26
  27. 3.2. Chính sách hối đoái (Chính sách thị trờng mở hay Chính sách Nhà nớc hoạt động công khai trên thị trờng). Đó là chính sách mà NHTW hoặc các cơ quan ngoại hối của Nhà nớc trực tiếp tham gia mua bán ngoại hối trên thị trờng tự do nhằm tác động trực tiếp vào TGHĐ. - Khi TGHĐ tăng, NHTW bán ngoại hối - Khi TGHĐ giảm, NHTW mua ngoại hối Chính sách tơng hỗ SWAP (Swing agreement of payment). 27
  28. Nhận xét Lợi thế của CSHĐ so với CSCK: - Chính sách chiết khấu NH thờng ở thế bị động. - Chính sách hối đoái ở thế chủ động hơn. - Chính sách chiết khấu không thể thay đổi lãi suất liên tục trên thị trờng đợc. - Chính sách hối đoái linh hoạt hơn, có thể thay đổi giá mua và bán theo thị trờng. Nhận xét: hai chính sách trên là 2 chính sách truyền thống của các nớc TB áp dụng. 28
  29. 3.3. Quỹ dự trữ bình ổn hối đoái Là hình thức biến tớng của chính sách thị trờng tự do - nhằm tạo ra một cách chủ động một lợng ngoại hối dự trữ để ứng phó với sự biến động của TGHĐ thông qua việc hoạt động công khai của Nhà nớc trên thị trờng. Có hai cách lập quĩ dự trữ: - Phát hành trái khoán kho bạc bằng tiền trong nớc - Dùng vàng để lập quĩ. 29
  30. 3.4. Phá giá tiền tệ (Devaluation) Phá giá tiền tệ là sự đánh tụt sức mua của tiền tệ nớc mình so với ngoại tệ thấp hơn sức mua thực tế của nó hay là nâng cao TGHĐ của một đơn vị ngoại tệ. Ví dụ: tháng 12 /1971, USD phá giá 7,89%, kết quả là TGHĐ của một đơn vị NT (GBP) tăng từ: 1GBP = 2,40 USD lên 1GBP = 2,605 USD. hay sức mua của USD giảm từ: 1 USD = 0,416GBP xuống còn = 0,383 GBP. 30
  31. Tác dụng của chính sách phá giá tiền tệ: - Đẩy mạnh xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu. - Khuyến khích nhập khẩu vốn, hạn chế xuất khẩu vốn. - Khuyến khích du lịch vào trong nớc, hạn chế du lịch ra nớc ngoài. - Cớp không một phần giá trị thực tế của những ai nắm trong tay đồng tiền bị phá giá. 31
  32. 3.5. Nâng giá tiền tệ : (Revaluation) Là việc nâng cao chính thức đơn vị tiền tệ nớc mình so với ngoại tệ cao hơn sức mua thực tế của nó. Ví dụ: Tháng 10/1969 Mác Đức nâng giá -> 1 USD = 4 DEM giảm xuống còn 3,66 DEM hay 1 DEM tăng từ 0,25 USD lên 0,27 USD. 32
  33. Tác dụng của nâng giá: Ngợc lại với phá giá tiền tệ: - Hạn chế xuất khẩu, đẩy mạnh nhập khẩu. - Hạn chế nhập khẩu vốn, khuyến khích xuất khẩu vốn. - Khuyến khích du lịch ra nớc ngoài, hạn chế du lịch vào nớc mình. 33
  34. V. Các loại TGHĐ Có 3 căn cứ để phân loại tỷ giá: - Căn cứ vào nghiệp vụ kinh doanh của ngân hàng. - Căn cứ vào cách quản lý ngoại hối của nhà nớc. - Căn cứ vào phơng tiện thanh toán. 34
  35. 1. Căn cứ vào nghiệp vụ kinh doanh của ngân hàng, chia ra: 1.1. Tỷ giá mua vào – Bid rate. 1.2. Tỷ giá bán ra – Ask rate. 1.3. Tỷ giá giao ngay – Spot rate. 1.4. Tỷ giá kỳ hạn – Forward rate. 1.5. Tỷ giá mở cửa – Opening rate. 1.6. Tỷ giá đóng cửa – Closing rate. 1.7. Tỷ giá tiền mặt - Cash rate 1.8. Tỷ giá chuyển khoản – Transferrable rate 35
  36. 2. Căn cứ vào cách quản lý ngoại hối của nhà nớc, chia ra. 2.1. Tỷ giá chính thức – Official rate. 2.2. Tỷ giá tự do – Market rate. 2.3. Tỷ giá cố định – Fixed rate. 2.4. Tỷ giá thả nổi – Floating rate. 2.5. Chế độ nhiều tỷ giá: + Tỷ giá cơ bản và tỷ giá u đãi. 36
  37. 3. Căn cứ vào phơng tiện thanh toán chia ra: 3.1. Tỷ giá điện hối (Telegraphic Transfer Rate) thờng là tỷ giá đợc niêm yết tại ngân hàng, là tỷ giá chuyển ngoại hối bằng điện; là tỷ giá cơ sở để xác định các loại tỷ giá khác; nhanh nhng đắt. 3.2. Tỷ giá th hối (Mail Transfer Rate) là tỷ giá chuyển ngoại hối bằng th; rẻ nhng chậm. 37
  38. Cơ sở để chọn trả tiền bằng th hay bằng điện Ta có: a - Kim ngạch L/C b - Tỷ suất cho vay của ngân hàng (năm) c - Thời gian thu nhanh của đòi tiền bằng điện so với đòi tiền bằng th. T - Điện phí. M - Th phí - Hằng số (360 x 100) 38
  39. Nếu a.b.c - T 0 Ta đợc a.b.c T (I) Hệ quả: nếu tích của kim ngạch L/C, lãi suất và thời gian thu nhanh điện phí thì đòi tiền bằng điện sẽ đem lại hiệu quả kinh tế tốt nhất. (Công thức I tối u) 39
  40. Nếu T - a.b.c M Hay là a.b.c (T - M) (II) Hệ quả: Nếu tích của kim ngạch L/C, lãi suất và thời gian thu nhanh tích của hiệu giữa điện phí với th phí và hằng số đen ta thì đòi tiền bằng điện sẽ đem lại hiệu quả kinh tế tối thiểu. 40
  41. 3.3. Tỷ giá séc và Tỷ giá hối phiếu trả ngay - Cheque rate & Draft rate. Ví dụ: Tỷ giá hối phiếu trả ngay - 1 hối phiếu trả ngay có  giá trị: 1000 GBP. - Lãi suất của ngân hàng Anh: 4%/năm. - TGĐH 1 GBP từ London->New York=> 1 GBP=2,8 USD - Số ngày cần thiết chuyển HP từ London to New York (N): 15 ngày Giá của hối phiếu 1000 GBP trả ngay là: 2800 x 4 x 15 1000 GPB = (1000 x 2,8) - 2,795 100 x 360 Hay 1 GBP = 2,795 USD 41
  42. 3.4. Tỷ giá hối phiếu kỳ hạn Ví dụ: - 1 hối phiếu có  giá trị: 1000 GBP. - Lãi suất của ngân hàng Anh: 4%/năm. - TGĐH 1 Ê từ London->New York=> 1 GBP=2,8 USD - Kỳ hạn của hối phiếu là (N): 90 ngày Giá của hối phiếu 1000 GBP có kỳ hạn 90 ngày là: 2800 x 4 x 3 1000 GPB = (1000 x 2,8) - 2772 100 x 12 Hay 1 GBP = 2,772 USD 42
  43. VI. Thị trờng hối đoái 1. Khái niệm Thị trờng hối đoái là nơi diễn ra việc mua, bán tiền và tiền gửi ngân hàng ghi bằng những đồng tiền riêng biệt của từng quốc gia khác nhau. Các giao dịch này xác định các tỷ giá, theo đó các đồng tiền đợc trao đổi với nhau từ đồng tiền này ra đồng tiền khác, đồng tiền khác đến lợt mình lài xác định giá mua hàng hóa và tài sản của nớc ngoài 43
  44. Có hai hệ thống hối đoái: Hệ thống hối đoái Anh – Mỹ: - Có tính chất biểu tợng - Quan hệ giao dịch có thể trực tiếp, song chủ yếu thông qua điện thoại, telex Hệ thống hối đoái lục địa (Pháp, Đức, ý): - Có địa điểm nhất định. 44
  45. 2. Đối tợng mua bán trên thị trờng hối đoái - Là ngoại hối, trong đó chủ yếu là mua bán các ngoại tệ và phơng tiện thanh toán có giá trị nh ngoại tệ 45
  46. 3. Những ngời tham gia trên TT hối đoái 3.1. Các ngân hàng thơng mại: a. Vai trò của các ngân hàng thơng mại - Với t cách là ngời bán hoặc ngời mua -> xuất phát từ vị trí trung tâm của các NHTM trong việc thực hiện các hoạt động thanh toán quốc tế. - Với t cách là ngời trung gian cho khách hàng của họ. - Các ngân hàng cũng thực hiện các giao dịch cho chính mình. 46
  47. b. Phơng thức giao dịch giữa các ngân hàng: - Theo hình thức liên ngân hàng (Chiếm từ 70% - 90% tổng doanh số). Mục đích là việc tạo doanh lợi từ nghiệp vụ arbitrage hoặc từ việc tích trữ đầu cơ ngoại hối 47
  48. 3.2. Ngân hàng Trung ơng a. Chức năng của ngân hàng trung ơng: - Chịu trách nhiệm phát hành đồng tiền nớc mình và quản lý cung ứng tiền tệ. - Giữ ổn định tỷ giá giữa đồng tiền bản tệ với các đồng tiền khác. 48
  49. b. Hoạt động của ngân hàng trung ơng: - Mục đích: Thực hiện việc mua và bán ngoại tệ để cân bằng hoạt động khách hàng và nhằm tác động vào tỷ giá hối đoái. - Nhiệm vụ: Là ngân hàng phục vụ nhà nớc trong việc thực hiện các hoạt động thanh toán của Chính phủ và các tổ chức phi chính phủ. - Hoạt động can thiệp của NHTW vào thị trờng ngoại hối (mua bán ngoại hối) tùy thuộc vào việc NHTW thả nổi tỷ giá cho thị trờng tự do hay tác động vào chế độ tỷ giá. 49
  50. 3.3. Các nhà môi giới - Doanh số hoạt động thông qua các nhà môi giới chiếm đến 50% tổng doanh số kinh doanh ngoại hối. - Các nhà môi giới tổ chức các quan hệ bằng điện thoại và mạng vi tính. - Khác với công ty môi giới chứng khoán là công ty môi giới chứng khóan không phải dấu tên khách hàng còn công ty môi giới hối đoái phải dấu tên. - Lệ phí môi giới: ở New York lệ phí cho mỗi giao dịch 3 triệu USD là 96 USD. 50
  51. 3.4. Các công ty - Các công ty thực hiện mua bán ngoại tệ để thanh toán hàng hóa xuất nhập khẩu. - Các giao dịch mua bán ngoại tệ giữa các công ty và các ngân hàng chỉ chiếm một tỷ lệ rất nhỏ. - Hiện nay vai trò của các công ty lớn đặc biệt các công ty đa quốc gia ngày càng tăng trên thị trờng hối đoái. 51
  52. 4. Phân loại thị trờng hối đoái Căn cứ vào thời điểm giao dịch kết thúc: 4.1. Thị trờng giao ngay: - Là thị trờng mà tại đó việc mua bán, thanh toán và giao nhận ngoại hối xảy ra đồng thời hoặc chậm nhất là 2 ngày làm việc, kể từ khi hợp đồng thơng mại đợc ký kết. 52
  53. - Ngày giao nhận ngoại hối gọi là ngày giá trị. - Để trở thành ngày giá trị có hiệu lực thì ngày giá trị đó phải là ngày làm việc của nớc có đồng tiền trong giao dịch. - Ngày giá trị giao ngay chuẩn là hai ngày làm việc sau ngày thỏa thuận giao dịch. 53
  54. 4.2. Thị trờng hối đoái có kỳ hạn: - Là thị trờng mà việc ký kết hợp đồng mua bán ngoại hối và việc giao nhận ngoại hối không đồng thời. Tức là việc giao nhận ngoại hối đợc thực hiện vào thời điểm định trớc trong tơng lai. - Tỷ giá hối đoái kỳ hạn có ý nghĩa rất lớn trong việc bảo hiểm hối đoái. - Kỳ hạn của hợp đồng thông thờng là ngắn hạn. 54
  55. 5. Các nghiệp vụ trên thị trờng hối đoái. 5.1. Nghiệp vụ mua bán thanh toán ngay - Là nghiệp vụ mà trong đó việc ký kết hợp đồng và việc thực hiện hợp đồng xảy ra đồng thời hoặc sau đó 2 ngày. - Tỷ giá thanh toán ngay (sau 2 ngày làm việc): Spot rate. - Nếu thay đổi thời gian từ 2 ngày -> 3 ngày: Spot next. - Nếu thay đổi thời gian từ 2 ngày -> 1 ngày: Tomorrow next. 55
  56. 5.2. Nghiệp vụ mua bán có kỳ hạn. - Là nghiệp vụ mà trong đó mọi điều khoản của hợp đồng đợc định ra trong hiện tại, song việc thực hiện các điều khoản đó (giao nhận ngoại hối) sẽ xảy ra sau một thời gian nhất định theo tỷ giá thỏa thuận lúc ký kết hợp đồng. - ý nghĩa: tránh rủi ro về tỷ giá trong kinh doanh ngoại hối. - Tỷ giá thanh toán có kỳ hạn: Rf = Spot rate ± 1 số điểm gia tăng hay khấu trừ (premium or discount). 56
  57. Ví dụ: Ngày 17/8/1998 hãng Daimle-Benz bán ôtô Mercedes cho 1 ngời Mỹ. -  giá trị hợp đồng: 10 triệu USD. - N: 3 tháng. - Ngày đến hạn 17/11/998. Hãng dự đoán trong tơng lai giá USD sẽ hạ -> quyết định bán 10 triệu USD cho 1 NHTM - Rs USD/DEM = 1,4610/1,4630. - Rf USD/DEM (3 tháng) = 1,4823. 57
  58. Cách tính: Tại thời điểm 17/8/1998. I DEM = 9,7%/năm. I USD = 4%/năm. N = 92 ngày. Rs x N x chênh lệch lãi suất Công thức: Premium = 360 x 100 58
  59. 1,4610 x 92 x (9,7 – 4,0) => Premium = = 0,0213 360 x 100 Đến 19/11/1998: Hãng Daimle-Benz sẽ nhận đợc: 10.000.000 x 1,4823 = 14.823.000 DEM Ngợc lại: Rf USD/DEM = 1,4610 - 0,0213 = 1,4397 59
  60. Công thức chung: - Rs: TGGN USD/HKD - Rf: TGKH USD/HKD - Iy : Lãi suất cho vay USD. - Id : Lãi suất cho vay HKD. - N : Thời hạn cho vay. - K : Hệ số thời gian (N/360). - Pu: Số lợng USD cho vay ban đầu. 60
  61. Nếu đầu t bằng USD trong N thời hạn: FU = PU + PU.IUK = PU(1+IUK). Nếu đầu t bằng HKD trong N thời hạn: FHKD = (PU.Rs)(1+IHKDK) (Quy đổi ra HKD) Theo quy luật bình quân hóa lợi nhuận: FU = FHKD 61
  62. Giả định đầu t bằng USD phải quy đổi ra RfHKD với mức tỷ giá = ? để tơng đơng với nhà đầu t bằng HKD. Ta có: PU(1+IUK).Rf = (PU.Rs)(1+IHKDK) => Rf(1+IUK)= Rs(1+ IHKDK) 1 + IHKDK Rf = Rs (I) 1 + IUK Kết quả: Nếu lãi suất của đồng tiền yết giá cao ta để nguyên công thức (I) này và áp dụng tính Rf theo kết quả đã có. 62
  63. Tiếp tục ta có: 1 + I + I - I Rf = Rs( HKDK UK UK ) 1 + IUK 1 + IUK + IHKDK - IUK = Rs( ) 1 + IUK 1 + IUK IHKDK - IUK = Rs( + ) 1 + IUK 1 + IUK 63
  64. IHKDK - IUK = Rs (1+ ) 1 + IUK IHKDK - IUK = Rs + Rs ( ) 1 + IUK N IHKD - IU = Rs + Rs ( ) 360 1 + IUK 64
  65. - Kết quả: Nếu lãi suất cho vay của USD thấp, thời hạn cho vay ngắn ta có thể coi 1 + IUK = 1. Vậy công thức trên sẽ là: Rf = Rs + Rs x N/360 x (IHKD - Iu) (2) - Hệ quả: Tỷ giá GNKH Rf bằng tổng tỷ giá giao ngay và mức chênh lệch lãi suất cho vay của hai đồng tiền yết giá và định giá trong N thời hạn. Công thức chung: N Rf = Rs + Rs (Id - Iy) 360 65
  66. SWAP RATE  Tớnh Rfa (USD/CHF) = ?  Rsa(USD/CHF) = 2,30/2,40  Icb = 10,00% (8,00%)  Iub = 8,00% (10,00%)  N = 30 ngày  Rfa (USD/CHF) = 2,40+2,40.1/12(0,10-0,08) = 2,40+0,0040= 2,4040 (PRE =40 points ( Là điểm gia tăng vào tỷ giỏ bỏn kỳ hạn)  Rfa (USD/CHF) = 2,40+2,40.1/12(0,08-0,10) = 2,40 – 0,0040 = 2,3960 (Dis = 40points) (Là khấu trừ vào tỷ giỏ bỏn kỳ hạn) PREMIUM của tỷ giỏ bỏn và mua kỳ hạn gọi là SWAP RATE gia tăng DISCOUNT của tỷ giỏ mua và bỏn kỳ hạn gọi là SWAP RATE khấu trừ 66
  67. Ví dụ: - USD/HKD = 7,7860. - Iu = 8%/năm. - IHKD = 10%/năm. - N = 1 tháng Ta có: Rf = 7,7860 + 7,7860 x 1/12 x (0,1 – 0,08) = 7,7860 + 0,01298 = 7,87989. - 0,01298 là điểm gia tăng vào tỷ giá kỳ hạn, gọi là premium Kết luận: Nếu lãi suất cho vay của đồng tiền định giá>lãi suất cho vay của đồng tiền yết giá thì đợc + thêm vào tỷ giá giao ngay premium. 67
  68. Ngợc lại: Nếu lãi suất cho vay của đồng tiền định giá < lãi suất cho vay của đồng tiền yết giá thì bị khấu trừ đi (discount) một số điểm so với tỷ giá giao nhận ngay. Ví dụ: với những dữ liệu nh trên nhng Iu = 10%/năm và IHKD =8%/năm, ta có: Rf = 7,7860 - 0,01298 = 7,87730. 68
  69. 5.3. Nghiệp vụ Swap - Là nghiệp vụ mà trong đó một đồng tiền đợc mua và đợc bán đồng thời, nhng ngày tiến hành giao dịch mua và bán lại xảy ra vào hai thời điểm khác nhau. - Lợi dụng cơ chế tín dụng Swap, ngân hàng phối hợp mua và bán ngoại tệ ngay với mua và bán có kỳ hạn để kiếm lãi hoặc bảo tồn vốn. 69
  70. Ví dụ: Một ngân hàng thực hiện nghiệp vụ Swap 1 tháng giữa USD và VND cho khoản 10.000 USD. - Tỷ gia giao ngay Rs USD/VND = 15.800. -Iu = 7%/năm. và IVND = 10%/năm. - Ngân hàng thực hiện mua 10.000 USD giao ngay: 10.000x 15.800 = 158.000.000 VND - Bán USD có kỳ hạn 1 tháng theo tỷ giá kỳ hạn: N Rf = Rs + Rs (IVND-Iu) 360 = 15.800 +15.800 x 1/12 x (0,1 – 0,08) = 15.800 + 26 = 15.826 70
  71. 5.4. Nghiệp vụ Arbitrage - Là nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối mà việc tạo lợi nhuận dựa trên cơ sở của sự chênh lệch tỷ giá của các ngoại tệ giao dịch ngay trên một hoặc nhiều thị trờng hối đoái. 71
  72. Có hai loại nghiệp vụ Arbitrage: - Arbitrage cân bằng: là việc mua một lợng ngoại hối nhất định tại thị trờng hối đoái rẻ nhất hoặc bán một l- ợng ngoại hối nhất định tại thị trờng đắt nhất vào một thời điểm nhất định. - Arbitrage không gian: là việc mua ngoại hối ở thị tr- ờng rẻ nhất đồng thời bán ngoại hối tại thị trờng hối đoái đắt nhất. 72
  73. Arbitrage không gian đợc chia làm hai loại: - Arbitrage hai điểm Ví dụ: London NewYork Spot rate GBP/USD = 1,98 1 USD = 0,5 GBP hay USD/GBP = 0,505 hay 1 GBP = 2 USD 73
  74. - Arbitrage ba điểm London NewYork GBP/DEM = 8,0 USD/GBP = 0,5 Franfurt USD/DEM = 3,5 74
  75. 5.5- GIAO DịCH QUYềN CHọN – OPTION TRANSACTION A – KHáI NIệM : B - ĐặC ĐIểM : + Giao dịch tại sở giao dịch . + đối tợng giao dịch : - hợp đồng quyền chọn mua ( call option ) - hợp đồng quyền chọn bán ( put option ) + phí quyền chọn - mua ( call premium ) - bán ( put premium ) + tỷ giá ký hợp đồng quyền chọn = tỷ giá kỳ hạn . + tỷ giá đáo hạn HĐ quyền chọn = tỷ giá giao ngay . + Kỳ hạn của hợp đồng là kỳ hạn chuẩn , ngắn hạn . + giao dịch một số các tiền tệ quy định . + thực hiện hợp đồng : - giao thật và thanh toán bằng tổng trị giá HĐ . - huỷ hợp đồng . 75
  76. C – giao dịch mua hợp đồng quyền chọn mua ☛ Công ty A mua HĐQCM 1000 USD kỳ hạn 3 tháng , Rfa = 15.450 VNĐ : 1000 USD x 15.450 VND = 15.450.000 VND ☛ tổng chi phí : 20,60 USD . - call premium = 2% x 1000 usd = 20 USD - lãi huy động = 12% năm x 20 USD x 3/12 = 0,6 USD ✈ Rsb vào lúc đáo hạn hợp đồng = 15.950 VNĐ . ☛ Công ty a bán 1000 USD x 15.950 VND = 15.950.000 VND ♞ Công ty a có lãi – IN THE MONEY : 15.950.000 - { 15.450.000 +( 20,6 x 15.950 )} = 171.430 VND ➽ Công ty A chọn việc thực hiện hợp đồng quyền chọn mua ✈ Nếu rsb vào lúc đáo hạn hợp đồng = 15.774,96 VND ♞ công ty a hoà vốn – at the money: 15.774.964,26 - { 15.450.000 +( 20,6 x 15.774,96)} = 0 vND ➽ công ty a có thể huỷ hợp đồng hoặc thực hiện hợp đồng nếu công ty có nhu cầu USD . Rsb gọi là tỷ giá hoà vốn . ✈ nếu rsb vào lúc đáo hạn hợp đồng < 15.774,96 VND , công ty sẽ lỗ , do tổng thu < tổng chi – out the money 76
  77. D – giao dịch mua hợp đồng quyền chọn bán ☛ công ty A mua hđqc bán 1000 USD kỳ hạn 3 tháng rsb = 15.400 VND . Tổng thu : 15.400.000 VND . ☛ Tổng chi phí = 20,60 usd . - put premium : 2% x 1000 = 20 USD - lãi huy động : 20 x 12% x 3/12 = 0,60 USD . ✈ Nếu Rsa vào ngày đáo hạn = 15.750 VNĐ , ➽ công ty bị lỗ – OUT THE MONEY 15.750.000 - { 15.400.000 - ( 20,60 x 15.750 )} = 674.450 VND ✈ Nếu Rsa vào ngày đáo hạn = 15.000 VNĐ ➽ công ty có lãi – IN THE MONEY 15.400.000 – ( 20,6 x 15.000 ) – 15.000.000 = 91.000 VND ✈ Nếu rsa = 15.089,16 VND , công ty hoà vốn – AT THE MONEY : 1 5.400.000 – ( 20,6 x 15.089 , 16 ) – 15.089.163 = 0 VND 77