Thanh toán quốc tế - Chiến lược quyền chọn

pptx 93 trang nguyendu 5590
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thanh toán quốc tế - Chiến lược quyền chọn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxthanh_toan_quoc_te_chien_luoc_quyen_chon.pptx

Nội dung text: Thanh toán quốc tế - Chiến lược quyền chọn

  1. CHIẾN LƯỢC PHÒNG NGỪA RỦI RO CHIẾN LƯỢC CHÊNH LỆCH GIÁ CHIẾN LƯỢC PHỐI HỢP OPTION CHIẾN LƯỢC TỔNG HỢP 1
  2. I. GIAO DỊCH NGOẠI TỆ Mua ngoại tệ Bán khống ngoại tệ π = NS (ST – S) , NS > 0 π = NS (ST – S) , NS < 0 KHÔNG GIỮ NGOẠI TỆ Lợi nhuận Lợi Lợi nhuận Lợi GIỮ NGOẠI TỆ Giá ngoại tệ vào cuối Giá ngoại tệ vào cuối thời gian sở hữu thời gian sở hữu
  3. II. GIAO DỊCH QUYỀN CHỌN MUA: Mua quyền chọn mua Bán quyền chọn mua π = NC [Max(0,ST – X) – C] π = NC [Max(0,ST – X) – C] NC > 0 NC X π = – ST + X + C , ST > X π = – C , ST X π = C , ST X
  4. CHIẾN LƯỢC KẾT HỢP GIỮA QUYỀN CHỌN NGOẠI TỆ VÀ CHÍNH NGOẠI TỆ ĐÓ
  5. CHIẾN LƯỢC OPITION Vị thế mua trên ngoại tệ kết hợp với vị thế bán trên call option 7
  6. Phương trình lợi nhuận: π = NS (ST – S) + NC [Max(0, ST – X) – C] Mua ngoại tệ : NS > 0 NS = – NC Bán quyền chọn mua : NC X
  7. BẢNG TỔNG HỢP LỢI NHUẬN VỊ THẾ St > X St < X St = S – C =X MUA NGOẠI St - S St - S -C TỆ BÁN QUYỀN C + X - St C C CHỌN MUA QUYỀN CHỌN = X –S + C = St– S + C Hòa vốn MUA PHÒNG NGỪA
  8. X =π 125= S T; –C S= +13,50 C ; S, S=T 125,9375 X π = X – S + C , ST > X 18,00 12,00 Lợi nhuận giới hạn = X – S + C 6,00 125,9375 0 = 12,5625 (5,00) (7,00) Điểm hòa vốn = ST* = S– C (8,00) = 112,4375 Lợi nhuận Lợi (9,00) (10,00) (11,00) Lỗ tối đa = – S + C = 11,24375 (12,00) 75 85 95 105 115 125 135 145 155 165 175 Giá ngoại tệ khi đáo hạn
  9. X = 125 ; C = 13,50 ; S = 125,9375 Lời Điểm hòa vốn Lỗ 125,9375 Mua ngoại tệ Vô hạn Vô hạn S 1.350 138,50 Vô hạn Bán quyền chọn mua C X+C Quyền chọn mua 12,5625 112,4375 112,4375 được phòng ngừa X-S+C S=X+C C-S
  10.  NHẬN XÉT CHUNG: Ưu điểm: Là một chiến lược có rủi ro thấp, thấp hơn nhiều so với việc chỉ bán quyền chọn hay mua ngoại tệ Nhược điểm:  Bán ngoại tệ vào một thời điểm không thuận lợi.  Không thể tham gia phần chia lợi nhuận khi giá đang lên
  11.  Chiến lược bán quyền chọn mua được phòng ngừa được xem là chiến lược làm phòng ngừa rủi ro tỷ giá hơn là chiến lược nâng cao lợi nhuận,hay đầu cơ
  12. Vị thế mua trên put option kết hợp với vị thế mua trên ngoại tệ 15
  13. Phương trình lợi nhuận: π = NS (ST – S) + NC [Max(0, X – ST) – P] Mua ngoại tệ : NS > 0 NS = NP Mua quyền chọn bán : NP > 0 NS = NP = 1 π = ST – S + Max(0, X – ST) – P π = ST – S – P , ST X π = (ST – S) + (X- ST – P) = X – S – P , ST < X
  14. vị thế St> X St < X St= S+P=X Quyền -P X- St -P -P chọn bán Mua ngoại St-S St - S P tệ quyền chọn St – S - P X – S - P Hoà vốn bán bảo vệ
  15. π = ST – S – P , ST X X = 125 ; P = 11,50 ; S = 125,9375 π = X – S – P , ST < X 35,00 30,00 Lợi nhuận tối đa = ST – S - P 25,00 20,00 15,00 10,00 Điểm hòa vốn = P + S = 137,4375 500 Lợi nhuận Lợi 0 (5,00) (12,00) (13,00) Lỗ giới hạn = X – S- P = 12,4375 (14,00) 75 85 95 105 115 125 135 145 155 165 175 Giá ngoại tệ khi đáo hạn
  16. Chiến lược quyền chọn Vị thế bán khống trên Vị thế bán trên put option kết ngoại tệ kết hợp với vị thế hợp với vị hế bán khống trên mua trên call option ngoại tệ 20
  17. Vị thế bán khống trên ngoại tệ kết hợp với vị thế mua trên call option
  18. Phương trình lợi nhuận: π = NS (ST – S) + NC [Max(0, ST – X) – C] Bán khống cổ phiếu : NS 0  Với -NS = NC = 1 - (S – S ) π = Max(0, ST – X) + C T 0 π = - C - ST + S, ST X π = S - X - C , ST > X
  19. Sự khác biệt Vị thế ST X ST >X Quyền chọn bán lai tạp - C – ST + S ST – X - C Quyền chọn bán X – S – P - P thật sự T Chênh lệch X – P + C – S X – P + C – S
  20. Quyền chọn bán lai tạp
  21. Thu nhập từ chuyển đổi nghịch đảo Vị thế ST X ST >X Vị thế mua đ/v 0 ST - X quyền chọn mua Bán khống cổ - ST -ST phiếu Bán quyền chọn - X + ST 0 bán - X -X
  22. P – (C – S) > Xe-rT ❖ Số tiền nhận được khi mở vị thế ▪ Bán khống ngoại tệ : S ▪ Bán quyền chọn bán: P ▪ Mua quyền chọn mua: - C P - (C – S) đem đầu tư với lãi suất phi rủi ro Lợi nhuận đạt được lúc đáo hạn lớn hơn X Đến lúc đáo hạn, sau khi chi trả khoản vay bằng ngoại tệ do chuyển đổi nghịch đảo, ta sẽ có một khoản lợi nhuận.
  23. Một chiến lược kinh doanh chênh lệch giá liên quan đến vị thế của 2 hay nhiều quyền chọn cùng loại( hai hay nhiều quyền chọn mua hay quyền chọn bán)
  24. Ký hiệu Ci ,Pi : giá quyền chọn mua và bán ở giá thực hiện Xi
  25. Cấu trúc Mua 1 quyền chọn giá thực hiện X1 Bán 1 quyền chọn giá thực hiện X2 (X2 >X1 ) • Ngày hết hiệu lực như nhau
  26. Chênh lệch giá lên với quyền chọn mua Mua quyền chọn mua Chênh lệch Giá thực hiện mua giá lên quyền chọn mua Phí bán quyền chọn mua ̃) ô l ( ( i ã L X1 X2 Giá giao ngay của đồng tiền cơ sở( St) Giá thực hiện bán quyền chọn mua Phí mua quyền bán quyền chọn mua chọn mua
  27. Bảng lợi nhuận Lãi(lỗ) bán Giá giao Lãi(lỗ) mua quyền chọn Tổng cộng ngay(St) quyền chọn mua mua S ≥X S - X –C X - S +C t 2 t 1 1 2 t 2 X2 - X1 +C2 -C1 X1<St<X2 St - X1 -C1 C2 St - X1 +C2 -C1 St≤X1 -C1 C2 C2 -C1
  28. Ví dụ Nhà đầu tư mua 1 quyền chọn mua 62,500 swiss franc (CHF) kỳ hạn 6 tháng với giá thực hiện 0.57$/CHF. Phí là 1,625$/hợp đồng. Sau đó mua một quyền chọn bán với cùng số lượng( 62,500 CHF), kỳ hạn 6 tháng với giá thực hiện 0.6$/CHF, phí là 750$/ hợp đồng.
  29. Ví dụ(tt)  Nhà đầu tư sẽ làm gì nếu : ➢Tỷ giá giao ngay tăng, 0.62$/CHF ➢Tỷ giá giao ngay xuống dưới mức 0.57 $/CHF ➢tỷ giá giao ngay nằm trong khoảng 0.57 $/CHF -0.6 $/CHF, 0.59 $/CHF  Tính lãi(lỗ) trong các trường hợp
  30. TH1 • Lợi nhuận=1,000$ TH2 • Lỗ =875$ TH3 • Lợi nhuận 375= $
  31. Chênh lệch giá lên với quyền chọn bán Chênh lệch giá lên bán quyền Giá thực hiện mua ) chọn bán lỗ quyền chọn bán ( Phí bán quyền chọn bán Lãi X1 X2 St Phí mua quyền chọn bán mua quyền Giá thực hiện bán chọn bán quyền chọn bán
  32. Bảng lợi nhuận Giá giao Lãi(lỗ) mua Lãi(lỗ) bán Tổng cộng ngay(St) quyền chọn bán quyền chọn bán S ≥X -P P t 2 1 2 P2 -P1 X1<St<X2 -P1 St - X2+P2 St -X2+P2 -P1 S ≤X X -S -P S -X +P t 1 1 t 1 t 2 2 X1 -X2+P2 -P1
  33. Ví dụ  Nhà đầu tư thực hiện mua quyền chọn bán 62,500CHF giá thực hiện 0.57$/CHF, phí 750$/ hợp đồng. Sau đó bán quyền chọn bán giá thực hiện 0.6$/CHF, phí 1,625$/hợp đồng. Cùng thời gian hết hiệu lực.  Nhà đầu tư sẽ làm gì nếu: ➢Tỷ giá giao ngay tăng, 0.62 $/CHF ➢Tỷ giá giao ngay giảm, 0.56 $/CHF ➢Tỷ giá giao ngay trong khoảng 0.57 $/CHF và 0.6 $/CHF, 0.59 $/CHF
  34. TH1 • Lợi nhuận=875$ TH2 • Lỗ=1,000$ TH3 • Lời=250$
  35. Nhận xét  Chiến lược giá lên kết hợp bởi 2 quyền chọn mua có lợi hơn so với việc kết hợp 2 quyền chọn bán, tuy nhiên phải mất phí ban đầu  Nhà đầu tư thực hiện chiến lược giá lên với kỳ vọng giá giao ngay tăng nhưng chi phí bỏ ra thấp hơn việc chỉ sử dụng mua quyền chọn mua hoặc bán quyền chọn bán
  36. Lợi nhuận Bull put spread 7 4 X1=40 S 0 X2=50 -3 -6 X1 <405045<50 KhôngKhông X CSC - C MuaMua 11 putput TH 1 11 1 Tổng lợi nhuận THTH 40 – 30 33 – 3=7 TổngTổng lợilợi nhuậnnhuận -(XX –-XSC)+++ CCC CC Không (X(X CSS)) +C+C 12 21 222 11 BánBán 11 putput THTH 22 2 22 733- + 13=+ 2= 7= 641 TH -(50-(50 - -30)45)7 + + 7= 7= - 213
  37. Lợi nhuận Bear call spread 7 4 S X2=50 0 X1=40 -3 -6 X1 50 40<45<50 30<40 -(S-(S-X - )X + )C C+ C BánBánBán11 call1call call THTHKhông TH 1 1 1 1 1 TổngTổnglợilợinhuậnnhuận -(60 -(4540) - +40) 7= +7=2 7- 13 Tổng lợi nhuận -X(S1 -–XC12 )+ + -CC C1 1- C- 2C2 S-X CC- C 1 2 MuaMuaMua11 call1call callKhôngTHKhôngTH TH 2 22 2 - 1327 - +–3= 73 = =- -146 60 – 50 3=3 - 73
  38. Lợi nhuận Bear put spread 6 3 X2 =50 S 0 X1=40 -4 - 7 X1 5030<4040<45<50 -(X -S )C C+ C BánBán11 putput KhôngKhôngTH THTH 1 1 1 1 TổngTổnglợilợinhuậnnhuận -(40 - 30) +3 33= - 7 Tổng lợi nhuận XX ––XCS +-+C CC CC X X- S C-SC -C 22 1 2 11 22 MuaMua11 putput KhôngTHTH TH 2 2 2 2 2 -337+13- 7– =2 - ==4 16 50 50– 30 – 45 7=7 - 7=13 - 2
  39. BUTTERFLY SPREADS LONG • Long call butterfly BUTTERFLY • Long put butterfly SHORT • Short call butterfly BUTTERLY • Short put butterfly
  40. LONG CALL BUTTERFLY 1.Giới thiệu chiến lược: Mua một quyền chọn mua với giá thực hiện thấp (OTM) X1 Bán hai quyền chọn mua với giá thực hiện trung bình (ATM) X2 Mua một quyền chọn mua với giá thực hiện cao (ITM) X3. Tất cả các quyền chọn đều có cùng thời gian đáo hạn và cùng một ngoại tệ.
  41. LONG CALL BUTTERFLY 2.Trường hợp áp dụng: Chiến lược này thực hiện khi nhà đầu tư nghĩ rằng giá ngoại tệ sẽ không tăng hoặc giảm giá quá nhiều trong tương lai. Đây là chiến lược giới hạn lỗ và lãi của nhà đầu tư.
  42. Lợi nhuận C2 X X3 0 1 Giá X2 - C3 - C1 XX21S≤< ≤≥SS X<≤X 3X1 32 MuaMua 11 callcall XX11 KHÔNGTHTH TH (S –-XC1 1) - C1 TổngTổnglợilợinhuậnnhuận BánBán 22 callcall XX22 KHÔNGTH TH −2(S−X2C2C222)+2C2 2C2C2–2(C 2C2C− 1(C+C22 −−1+C 3(C)+2X311)+C+C +2 –3S3)X) –1-XS1 MuaMua 11 callcall XX33 KHÔNGKHÔNGTH THTH (S −X CC33)3 − C3
  43. LONG CALL BUTTERFLY Mua 1 Bán 2 quyền Mua 1 Lợi nhuận quyền chọn chọn mua X2 quyền chọn tổng hợp mua X1 mua X3 S ≤ X1 − C1 2C2 − C3 2C2− (C1+C3) X1 < S ≤ X2 (S−X1)−C1 2C2 − C3 2C2–(C1+C3)+S - X1 X2 ≤ S < X3 (S−X1)−C1 −2(S−X2)+2C2 − C3 2C2–(C1+C3)+2X2–X1-S S ≥ X3 (S−X1)−C1 −2(S−X2)+2C2 (S−X3)−C3 2C2− (C1+C3)
  44. LONG CALL BUTTERFLY Kết luận LỖ TỐI ĐA xảy ra khi giá của ngoại tệ ≤ giá thực hiện của quyền chọn mua với giá thực hiện thấp hoặc ≥ giá thực hiện của quyền chọn với giá thực hiện cao mà nhà đầu tư đã mua. πmin = 2C2 – (C1 + C3)
  45. LONG CALL BUTTERFLY Kết luận: LỢI NHUẬN TỐI ĐA xảy ra khi giá ngoại tệ bằng giá thực hiện của quyền chọn mua có giá thực hiện trung bình(ATM) Và bằng chênh lệch giữa 2 mức giá thực hiện liền kề trừ cho chi phí quyền chọn ròng phải trả πmax = 2C2 – (C1 + C3) + X2 – X1
  46. LONG CALL BUTTERFLY Điểm hòa vốn khi π = 0 * Điểm hòa vốn thấp = giá thực hiện của quyền chọn mua có giá thực hiện thấp mà nhà đầu cơ đã mua cộng với phí quyền chọn ròng. * Điểm hòa vốn cao = giá thực hiện của quyền chọn mua có giá thực hiện cao mà nhà đầu cơ đã mua trừ đi phí quyền chọn ròng.
  47. LONG CALL BUTTERFLY VÍ DỤ: Giả sử tỷ giá USD/VND hiện tại là 19.100 và nhà đầu tư dự đoán rằng tỷ giá này sẽ không biến động nhiều trong thời gian tới. Ta có các quyền chọn mua như sau: Phí quyền Giá thực hiện chọn 6000 17.500 ➔ Mua 1 quyền chọn giá X1 4000 19.000 ➔ Bán 2 quyền chọn giá X2 3000 20.500 ➔ Mua 1 quyền chọn giá X3
  48. CÂU HỎI:Đối với các mức giá giao ngay sau, các quyền chọn nào sẽ được thực hiện và quyền chọn nào không? Khi đó lợi nhuận của nhà đầu tư là như thế nào? 17.000VND Cả 4 quyền chọn đều không được thực hiện π = 2×4000 - (3000 + 6000) = -1000 Chỉ có quyền chọn mua với giá 17.500 được 18.700VND thực hiện π = - 1000 + S – 17500 = 200 Quyền chọn mua với giá 17.500 và 19.000 19.400VND được thực hiện π =- 1000 +(S – 17.500) –2(S - 19.000) = 100 21.000VND Cả 4 quyền chọn mua đều được thực hiện π = 2×4000 - (3000 + 6000) = -1000
  49. LONG CALL BUTTERFLY Lợi nhuận sẽ đạt tối đa khi giá USD = 19000VND π max = -1000 – 17500 + 19000 = 500VND/ 1USD Điểm hòa vốn thấp: 17500 + 1000 = 18500VND Điểm hòa vốn cao: 2 × 19000 – 17500 – 1000 = 19500VND
  50. SHORT CALL BUTTERFLY 1. Giới thiệu chiến lược Bán 1 quyền chọn mua kiệt giá (X1) (giá thực hiện thấp). Mua 2 quyền chọn mua ngang giá (X2) (giá thực hiện trung bình). Bán 1 quyền chọn mua cao giá (X3) (giá thực hiện cao). Tất cả các quyền chọn đều có cùng thời gian đáo hạn và cùng một ngoại tệ.
  51. SHORT CALL BUTTERFLY 2.Trường hợp áp dụng Nhà đầu tư nghĩ rằng giá của ngoại tệ sẽ biến động tăng hoặc giảm mạnh trong tương lai. Đây cũng là chiến lược giới hạn mức lãi và lỗ của nhà đầu tư.
  52. C1 Lợi nhuận C3 X2 Gía X1 X3 - C2 X2SS≤ ≤≥S X< 3X3 X1 < S ≤ 1X2 BánBán 11 callcall XX11 THTH −(S−X−(S−X11)+C)+C11 BánBán11 callcall XX1 KhôngTHTH −(S−XC1 )+C 1 1 1 TổngTổng lợilợi nhuậnnhuận Mua 2 call X TH Tổng lợi nhuận Mua 2 call X22 KhôngTH TH 2(S−X2(S−X- 2C22)−2C)−2C22 Tổng lợi nhuận Mua 2 call X22 Không TH - 2C22 (C +C(C)1–2C+ C+X3) ––2C2X2 + S (C1 +C(C3 1+C)– 2C32) - 2C1– S2 +X2 Bán 1 call X TH 1 3 2 1 Bán 1 call X33 KhôngKhôngTHTH −(S−XCC33)+C3 Bán 1 call X33 Không TH C33
  53. SHORT CALL BUTTERFLY Bán 1 quyền Mua 2 quyền Bán 1 quyền Lợi nhuận chọn mua X1 chọn mua X2 chọn mua X3 tổng hợp S ≤ X1 C1 −2C2 C3 (C1 + C3) – 2C2 X1 < S ≤ X2 −(S−X1)+C1 −2C2 C3 (C1+C3)– 2C2 – S +X1 X2 ≤ S < X3 −(S−X1)+C1 2(S−X2)−2C2 C3 (C1+C3)–2C2+X1–2X2+ S S ≥ X3 −(S−X1)+C1 2(S−X2)−2C2 −(S−X3)+C3 (C1 + C3) – 2C2
  54. SHORT CALL BUTTERFLY Kết luận LỢI NHUẬN TỐI ĐA xảy ra khi giá của ngoại tệ ≤ giá thực hiện của quyền chọn mua với giá thực hiện thấp hoặc ≥ giá thực hiện của quyền chọn với giá thực hiện cao mà nhà đầu tư đã mua. πmax = 2C2 – (C1 + C3)
  55. SHORT CALL BUTTERFLY Kết luận: LỖTỐI ĐA xảy ra khi giá ngoại tệ bằng giá thực hiện của quyền chọn mua có giá thực hiện trung bình(ATM) Và bằng chênh lệch giữa 2 mức giá thực hiện liền kề trừ cho chi phí quyền chọn ròng phải trả πmin = (C1 + C3) – 2C2 + X1 – X2
  56. SHORT CALL BUTTERFLY Điểm hòa vốn khi π = 0 * Điểm hòa vốn thấp = giá thực hiện của quyền chọn mua có giá thực hiện thấp mà nhà đầu cơ đã mua cộng với phí quyền chọn ròng. * Điểm hòa vốn cao = giá thực hiện của quyền chọn mua có giá thực hiện cao mà nhà đầu cơ đã mua trừ đi phí quyền chọn ròng.
  57. SHORT CALL BUTTERFLY VÍ DỤ: Giả sử tỷ giá USD/VND hiện tại là 19100 và nhà đầu tư dự đoán rằng tỷ giá này sẽ biến động mạnh trong thời gian tới. Ta có các quyền chọn mua như sau: Phí quyền Giá thực hiện chọn 6000 17500 ➔ Bán 1 quyền chọn giá X1 4000 19000 ➔ Mua 2 quyền chọn giá X2 3000 20500 ➔ Bán 1 quyền chọn giá X3
  58. CÂU HỎI:Đối với các mức giá giao ngay sau, các quyền chọn nào sẽ được thực hiện và quyền chọn nào không? Khi đó lợi nhuận của nhà đầu tư là như thế nào? 17.000VND Cả 4 quyền chọn đều không được thực hiện π = (3000 + 6000) - 2×4000 = 1000 Chỉ có quyền chọn mua với giá 17.500 được 18.200VND thực hiện π = 1000 – ( S – 17500) = 300 Quyền chọn mua với giá 17.500 và 19.000 19.700VND được thực hiện π = 1000 – (S - 17.500)+ 2(S - 19.000) = 200 21.000VND Cả 4 quyền chọn mua đều được thực hiện π = (3000 + 6000) - 2×4000 = 1000
  59. SHORT CALL BUTTERFLY Tổn thất sẽ đạt tối đa khi giá USD = 19000VND π max = 1000 + 17500 – 19000 = -500VND/ 1USD Điểm hòa vốn thấp: 17500 + 1000 = 18500VND Điểm hòa vốn cao: 2 × 19000 – 17500 – 1000 = 19500VND
  60. LONG PUT BUTTERFLY 1.Giới thiệu chiến lược: Mua một quyền chọn bán với giá thực hiện thấp (OTM) X1 Bán hai quyền chọn bán với giá thực hiện trung bình (ATM) X2 Mua một quyền chọn bán với giá thực hiện cao (ITM) X3. Tất cả các quyền chọn đều có cùng thời gian đáo hạn và cùng một ngoại tệ.
  61. Lợi nhuận C2 X X 0 1 3 X2 Giá C1 C3 XX12SS<≤ ≤S ≥S X ≤X< 13 XX23 MuaMua 1 put XX KhôngTH TH MuaMua11 put put X X1111 KhôngKhôngTHTH (X1 −C-−C−CS)11−C1 1 TổngTổngTổnglợilợilợinhuậnnhuậnnhuận BánBán 222 putputput X XXX2222 KhôngKhôngTHTH THTH 2(X2(X22 2C2C S)+S)+22 2C2C22 2C2C22 - 2C(-C2C(1C2 +C21- -(+3C) C1+X1 +C3+)3 +C-32X) X3)32 SS MuaMua 1 put XX KhôngTH TH MuaMua11 put put X X3333 THTH (X(X(X33 3- -−C-S)S)S) 3−− −CCC333
  62. SHORT PUT BUTTERFLY 1.Giới thiệu chiến lược: Bán một quyền chọn bán với giá thực hiện thấp (OTM) X1 Mua hai quyền chọn bán với giá thực hiện trung bình (ATM) X2 Bán một quyền chọn bán với giá thực hiện cao (ITM) X3. Tất cả các quyền chọn đều có cùng thời gian đáo hạn và cùng một ngoại tệ.
  63. C3 Lợi nhuận C1 X2 Giá X3 X1 C2 XX21SS<≤ ≤≥SS XX≤< 1 3XX23 Bán 1 put X1 KhôngTHTH - (X1 -CS)1 + C1 Tổng lợi nhuận Mua 2 put X2 KhôngTHTH 2(X2 2CS)2- 2C2 (C(1C+C1 +C(3C) 13-)+C2C- 2C32) +2X-2 2C+S2–2 – XX3-3 S Bán 1 put X3 KhôngTH TH - (X3 C- 3S)+C3
  64. ❑ LƯU Ý Thuận lợi Bất lợi Long • Có khả năng kiếm lợi nhuận từ •Lợi nhuận tiềm năng chỉ có butterfly phạm vi biến động nhỏ của ngoại tệ thể đến từ một vùng hẹp với chi phí thấp •Chênh lệch giữa giá hỏi mua • Độ nhạy cảm rủi ro có giới hạn và giá chào bán của những khi so sánh với chiến lược Short quyền chọn khác nhau có thể straddle khi ngoại tệ cơ sở rời xa ảnh hưởng đến tiềm năng lợi điểm hòa vốn vào ngày đáo hạn nhuận của chiến lược Short •Thu được phí từ việc kinh doanh •Đưa ra rủi ro thấp nhưng butterfly dựa trên những biến động của thị đồng thời tỷ suất sinh lợi trường mà không phải chi tiêu vốn cũng thấp hơn nếu đem so •Thu được lợi nhuận từ những biến sánh với chiến lược strangel động cực kì lớn của thị trường mà và traddle không cần quan tâm đến xu hướng •Biến động trong giá ngoại tệ •Độ nhạy cảm rủi ro giới hạn khi và quyền chọn phải phù hợp giá tài sản cơ sở là ở bằng mức giá để chiến lược này có thể thu thực hiện ở giữa vào ngày đáo hạn được lợi nhuận
  65. CALENDAR SPREAD 1. Giới thiệu chiến lược Bán một quyền chọn với một giá thực hiện nhất định Mua một quyền chọn khác cùng loại với cùng giá thực hiện nhưng có thời điểm đáo hạn lâu hơn
  66. CALENDAR SPREAD 2.Trường hợp áp dụng Khi nhà đầu tư nghĩ rằng giá của ngoại tệ sẽ không tăng hoặc giảm quá nhiều trong tương lai
  67. CALENDAR SPREAD
  68. CALENDAR SPREAD Khi giá ngoại tệ gần bằng giá thực hiện X vào thời điểm đáo hạn của quyền chọn đáo hạn sớm hơn, thì giá trị của quyền chọn đáo hạn sớm đối với nhà đầu tư hoặc là rất ít, hoặc bằng 0. Trong khi đó giá trị của quyền chọn đáo hạn muộn lại khá cao. Trong trương hợp này nhà đầu tư có lợi nhuận ròng đáng kể
  69. CALENDAR SPREAD VÍ DỤ: Giả sử EUR đang giao dịch với giá 1.35$. Để tạo ra chiến lược calendar spread, bạn phải bán 1 quyền chọn mua đáo hạn tháng 5 và mua 1 quyền chọn mua đáo hạn tháng 6, hai quyền chọn này có cùng giá thực hiện là 1.35$/1 EUR EUR trading at $1.35 May June EUR 1.35 Calls $0.45 - $0.65 Time to Expiration 2 Months 3 Months Spread Value - $0.2 ➔ Khoản chi phí khi thực hiện các giao dịch là 0.2$
  70. CALENDAR SPREAD ➢Nếu giá ngoại tệ giữ ổn định khi ngày đáo hạn vào tháng 5 đang tới gần, thì giá trị chênh lệch sẽ gia tăng. Cụ thể, giả sử giá giữ ổn định cho tới trước ngày đáo hạn tháng 5 khoảng 1 tháng, thì giá quyền chọn có thể là như sau EUR trading at $1.35 May June EUR 1.35 Calls $0.15 - $0.45 Time to Expiration 1 Month 2 Months Spread Value - $0.3 ➢Chiến lược này có thể khép lại với 0.1 điểm lợi nhuận bằng cách bán quyền chọn mua đáo hạn tháng 6 và mua lại quyền chọn mua đáo hạn tháng 5.
  71. DIAGONAL SPREADS Giới thiệu chiến lược ➢Với chiến lược mua bán chênh lệch theo đường chéo, tất cả các tham số như giá thực hiện và ngày đáo hạn của các quyền chọn đều khác nhau ➢ Có một số cách khác nhau để thực hiện chiến lược này ➢ Lợi nhuận thu được thường thay đổi tùy theo dạng chiến lược áp dụng
  72. Chiến lược longtraddle Mua đồng thời 1 Call và 1 Put với cùng 1 giá thực hiện và cùng ngày đáo hạn Lỗ giới hạn là mức phí của 2 quyền chọn mua Nhận xét: Thích hợp khi NĐT cho rằng sẽ có sự giao động tỉ giá ngoại tệ rộng về hai phía nhưng không biết hướng dịch chuyển
  73. Long put Long call nhuận Lợi X=100 -10 ST -15 -25 GiáGiáGiáGiá SSS <>=XS X X< X X = S X < S (S=150 SS=70) (= S=70) 100 S = 100 S=150 MuaMuaMuaMuaCallCallCall S XCC-1-1CC11 -CKhông1 KhôngThựcthựcthựchiệnhiệnS-Xhiện-C1 Call ( 150-100(( 10)10)(-10=40)10) (-10) ( 150-100-10=40) MuaMuaMuaMuaPutPutPutPut (X(X– -SC– )2S – )C –2C2 -CKhông2 KhôngThựcthựcthựchiệnhiệnhiện-C2 (100(100 - 70 ( 7015)) –)15 – 15=15 =15 (-15) (-15) TTTổổTổngngngổng (S(X–-(XS-X(C -– S–1C +CC–21)C) 2) -2–)C C-12C1 -(C1+C2) (S – X –C1) – C2 -1040-10+- 25 15 +- 15 15= 5 == 255 -25 40 - 15 = 25
  74. Chiến lược short traddle NĐT đồng thời thực hiện bán 1 quyền chọn mua và bán 1 quyền chọn bán với cùng mức giá thực hiện và thời gian đáo hạn. Lợi nhuận lớn nhất là khoản phí thu được từ việc bán các quyền chọn này. Short straddle được sử dụng khi NĐT kì vọng tỉ giá sẽ không biến động đáng kể trong thời gian tới.
  75. Chiến lược short straddle Lợi nhuận 25 15 10 ST X=120 Short put Short call
  76. Chiến lược long strangle NĐT đồng thời thực hiện mua 1 quyền chọn mua với giá X2 và mua 1 quyền chọn bán với giá X1 ( X1 < X2) Cùng ngoại tệ cơ sở, cùng ngày đáo hạn Nhà đầu tư dự đoán giá biến động lớn nhưng không biết chắc là tăng hay giảm
  77. Lnhuận Long put Long call X1=80 X2=120 -10 ST -15 -25 S≤X X <S<XX <S<X X ≤S S≤1 X11 2 1 2 2 X2≤S S= S=50 50S= 100 S= 100 St = 150 St = 150 -C St – X2 -C1 -C-C1 1 -C LongLongLongcallcallcall 1 S – X -C 1 Không150Khôngthực – 120thựchiện– 10hiện Long call -10-10t -102 1 -10 Thực hiện 150 – 120– 10 =20 =20 X – S –-C2 LongLong put put X – 1S – Ct 2 ThựcKhônghiệnthực hiện 801 – 50t – 152 15 C= 15 -C -C LongLong put put 80 – 50 – 15 = 2 2 Không2 thực hiện - C-15- C -15 -15 Tổng ln X1 –15St – C21-C12 Tổng ln - 20 15S ––10X = -5C - C - C Tổng ln X – S – tC -C2 1 12 2 S – X -C - C Tổng ln 1 t 202 – 115 = 5- 20 t 2 1 2 15 – 10 = 5 20 – 15 = 5
  78. Chiến lược short strangle NĐT đồng thời thực hiện bán 1 quyền chọn mua giá X1 và bán 1 quyền chọn bán X2 ( X1 < X2) Cùng ngoại tệ cơ sở, cùng ngày đáo hạn Nhà đầu tư dự đoán giá giao dịch CHẮC CHẮN KHÔNG XẢY RA VỚI BIÊN ĐỘ LỚN
  79. Lnhuận 25 15 10 X1 X2 ST short put short call
  80. STRADDLE STRANGLE GIÁ TRỰC HIỆN KHÁC NHAU BẰNG NHAU GIA BIẾN ĐỘNG HẸP HƠN RỘNG HƠN LỢI NHUẬN ÍT HƠN NHIỀU HƠN LỖ ÍT HƠN NHIỀU HƠN RỦI RO ÍT HƠN CAO HƠN
  81. Chiến lược Strap NĐT đánh cuộc rằng sẽ có sự biến động lớn về giá CK và nghĩ rằng giá sẽ tăng Vị thế mua trên 2 call option và 1 put option với cùng giá thực hiện và ngày đáo hạn. Lỗ giới hạn là mức phí của 3 quyền chọn
  82. Lnhuận Long put Long call X = 100 ST -10 -20 -30 GiáGiá S X S = 60 SS = = 150100 60 S = 100 S = 150 Mua 2 quyền chọn mua - 2C 2 ( S –22C XC – C) - 2 C KHÔNGTHỰC2 THỰC ( S HIỆN– X HIỆN– C) mua ( - 202( )150 –(100 - 20 – )10) = 80( - 20 ) 2( 150 – 100 – 10) = Mua quyền chọn bán X – SCC – C KHÔNGTHỰC THỰC HIỆN80 HIỆN Mua quyền chọn bán X – S –( C100 – 60– 10– 10 = 40) -C - C TỔNG ( 100 – 60 – 102( X(= S –40)–S X-–3C –C C)) – –2CC – 10 – 10 TỔNG ( X – S – C ) –40802C – 102030 = = 70 20 -3C 2 ( S – X – C) – C 40 - 20 = 20 -30 80 – 10 = 70
  83. Chiến lược Strip NĐT đánh cuộc rằng sẽ có sự biến động lớn về giá CK và nghĩ rằng giá sẽ giảm Vị thế mua trên 1 call option và 2 put option với cùng giá thực hiện và ngày đáo hạn. Lỗ giới hạn là phí của 3 quyền chọn đã mua
  84. Lnhuận Long put Long call X = 100 ST -10 -20 -30 GiáGiá S X S = 60 SS = = 150100 60 S = 100 S = 150 Mua 2 quyền chọn mua 2.(X – S – C2 ) ( S –22C XC – C) - 2C KHÔNGTHỰC THỰC HIỆN-2C HIỆN bán 2.( 100 – 602( – 10)150 =– (80100 - 20 – )10) = 80( - 20 ) -20 Mua quyền chọn bán X – SCC – C KHÔNGTHỰC THỰC HIỆN HIỆN Mua quyền chọn mua - C( 100 – 60– 10– 10 = 40) -C S – X – C ( - 10 ) – 10 150 – 100 – 10 = 40 TỔNG 2( X( S––S X-–3C –C C)) – –2CC TỔNG 2.( X – S – C ) 40–80C – 102030 = = 70 20 -3C ( S – X – C) – 2C 80 - 10 = 20 -30 40 – 20 = 20