Tài liệu Thuế - Tổng quan về thuế

ppt 17 trang nguyendu 9930
Bạn đang xem tài liệu "Tài liệu Thuế - Tổng quan về thuế", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • ppttai_lieu_thue_tong_quan_ve_thue.ppt

Nội dung text: Tài liệu Thuế - Tổng quan về thuế

  1. TỔNG QUAN VỀ THUẾ I Sự cần thiết II Định nghĩa và phân loại III Các yếu tố cấu thành một luật thuế IV Các tiêu chuẩn đánh giá một hệ thống thuế V Tác động kinh tế của thuế VI So sánh thuế, phí và lệ phí VII Câu hỏi thảo luận 1
  2. TỔNG QUAN VỀ THUẾ I. Sự cần thiết Thuế là một trong những công cụ (in tiền, vay của các cá nhân, tổ chức trong và ngoài nước, thu phí hàng hóa dịch vụ công do chính phủ cung cấp) để tạo nguồn thu cho ngân sách, giúp chính phủ trong việc điều hành nền kinh tế – xã hội: ✓ Khắc phục những khiếm khuyết của cơ chế thị trường; ✓ Tái phân phối các nguồn lực trong nền kinh tế hướng đến mục tiêu công bằng; ✓ Ổn định nền kinh tế. 2
  3. TỔNG QUAN VỀ THUẾ I. Sự cần thiết ✓ Khắc phục những khiếm khuyết của cơ chế thị trường; ✓ Tái phân phối các nguồn lực trong nền kinh tế; ✓ Ổn định nền kinh tế. NHÀ NƯỚC THUẾ NGƯỜI DOANH TIÊU DÙNG NGHIỆP NGƯỜI NGƯỜI NƠNG CƠNG DỊCH GIÀU NGHÈO NGHIỆP NGHIỆP VỤ 3
  4. TỔNG QUAN VỀ THUẾ II. Định nghĩa và phân loại 1. Định nghĩa Thuế là các khoản thanh tốn cĩ tính chất cưỡng chế, khơng cĩ tính chất bồi hồn lại cho chính phủ (OECD). 2. Phân loại ✓ Theo tính chất kinh tế: thuế trực thu, thuế gián thu ✓ Theo cơ sở thuế ✓ Theo giá trị ✓ Theo tỷ lệ: thuế lũy tiến, thuế lũy thối 4
  5. TỔNG QUAN VỀ THUẾ III. Các yếu tố cấu thành một luật thuế 1. Chủ thể (người nộp thuế) Các thể nhân, pháp nhân cĩ nghĩa vụ nộp thuế theo luật định. 2. Cơ sở thuế Thu nhập, tài sản thuộc sở hữu của người nộp thuế. 3. Nguồn hình thành Thu nhập của người nộp thuế. 4. Đơn vị tính thuế Đơn vị đo lường đối tượng chịu thuế 5. Giá tính thuế 6. Thuế suất Số tiền tính trên một đơn vị của đối tượng chịu thuế 7. Chế độ ưu đãi Là việc miễn tồn bộ, một phần đối với người nộp thuế 8. Trách nhiệm, nghĩa vụ của người nộp thuế 5
  6. TỔNG QUAN VỀ THUẾ IV. Các tiêu chuẩn đánh giá một luật thuế 1. Nguyên tắc cơng bằng Dựa trên mặt lợi ích: Đánh thuế theo tỷ lệ % đối với khả năng cụ thể của người trả thuế Dựa trên khả năng chi trả: ✓ Cơng bằng theo chiều ngang: Đối xử như nhau đối với những người cĩ thu nhập bằng nhau. ✓ Cơng bằng theo chiều dọc: Đối xử với những người trả thuế bảo đảm sự hy sinh về phúc lợi, lợi ích ngang nhau. Dựa trên cơ sở đánh thuế (thu nhập hoặc tiêu dùng) 2. Nguyên tắc hiệu quả 3. Các nguyên tắc khác ✓ Tính chắc chắn ✓ Tính đơn giản rõ ràng ✓ Chi phí thu thuế hợp lý ✓ Tính linh hoạt và ổn định ✓ Hạn chế chi tiêu 6
  7. TỔNG QUAN VỀ THUẾ V. Tác động kinh tế của thuế • Tổng số thu thuế (TTR): Là số tiền thuế mà nhà nước thu được; • Thiệt hại do thuế (EB): Là tổn thất hiệu quả kinh tế hay thiệt hại về các nguồn lực sản xuất do thuế gây ra; • Phần gánh chịu (TI): Là phần gánh nặng thuế mà nhà sản xuất và người tiêu dùng phải chịu; 7
  8. TỔNG QUAN VỀ THUẾ V. Tác động kinh tế của thuế Giá cung ( P s ): Là giá mà nhà sản xuất nhận được; Giá cầu ( P d ): Là giá mà người tiêu dùng chi trả; Thuế đơn vị (T): Thể hiện bằng đ/mỗi đơn vị hàng hĩa; Thuế tỉ lệ (t): Thể hiện dưới dạng tỉ lệ % của giá cung Độ co giãn của cung theo giá:  s d Độ co giãn của cầu theo giá:  Cơng thức tính, và mối quan hệ giữa các đại lượng: s d Pd = (1+ t)Ps Q Q s Q0 d Q0  = s  = d T = Pd − Ps P P 0 0 P P 8
  9. TỔNG QUAN VỀ THUẾ V. Tác động kinh tế của thuế 1. Tổng số thu thuế (TTR): P S1 T  s d 0 TQ (1+ x s d ) S0 P0  − A PD1 P0 B (PD=PS=P0) T t d (1+  s ) 0 0 tP Q [1+ s d ] PS1 D  − (1+ t) E Q1 Q0 Q 9
  10. TỔNG QUAN VỀ THUẾ IV. Tác động kinh tế của thuế 2. Thiệt hại về mặt xã hội do thuế gây ra P S1 s d 1 P0   − T 2 ( ) S0 s d 2 Q0  − A PD1 P0 B (PD=PS=P0) T C s d 1 2   PS1 D − t P0Q0[ ] E 2  s − d (1+ t) Q1 Q0 Q 10
  11. TỔNG QUAN VỀ THUẾ III. Tác động kinh tế của thuế 3. Phần gánh chịu P S1 Người tiêu dùng Pd  s = S0 T  s − d A PD1 Người sản xuất P0 B (PD=PS=P0) T C s d PS1 D P  E = T  s − d Q1 Q0 Q 11
  12. TỔNG QUAN VỀ THUẾ IV. So sánh thuế, phí và lệ phí 1. Thuế 2.Phí, lệ phí ✓ Đĩng gĩp bắt buộc cho ✓ Tự nguyện trả tiền cho chính phủ mà khơng gắn hàng hố, dịch vụ với một lợi ích cụ thể ✓ Lợi ích nhận được cĩ liên nào; quan đến các khoản chi ✓ Nộp vào NSNN để phân trả. bổ thơng qua các chính sách chi tiêu; ✓ Quyền kiểm sốt nguồn lực kinh tế được chuyển từ người nộp thuế sang nhà nước, để nhà nước sử dụng hay chuyển cho người khác; ✓ Thường nộp thuế bằng tiền mặt, đơi khi bằng 12 hiện vật.
  13. TỔNG QUAN VỀ THUẾ VI. Câu hỏi thảo luận 1. Từ đồ thị, chứng minh các cơng thức tính tổng số thu thuế, thiệt hại do thuế, phần gánh chịu thuế. 2. Phân tích phần gánh chịu thuế trong 4 trường hợp đặc biệt: ✓ Cầu khơng co dãn; ✓ Cầu co dãn hồn tồn; ✓ Cung khơng co dãn; ✓ Cung co dãn hồn tồn. 13
  14. TỔNG QUAN VỀ THUẾ Câu hỏi thảo luận: Tác động kinh tế của thuế TH1: Cầu khơng co dãn Người tiêu dùng P D S1 Pd  s A = s d PD1 S0 T  − T Người sản xuất P0 D S 0 PS1 B (P =P =P ) Ps  d = = 0 T  s − d Q1=Q0 Q 14
  15. TỔNG QUAN VỀ THUẾ Câu hỏi thảo luận: Tác động kinh tế của thuế TH2: Cầu co dãn hồn tồn P S1 Người tiêu dùng Pd  s = = 0 T  s − d S0 Người sản xuất PD1 A D P0 B (PD=PS=P0) P s  d T = T  s − d PS1 E Q1 Q0 Q 15
  16. TỔNG QUAN VỀ THUẾ Câu hỏi thảo luận: Tác động kinh tế của thuế TH3: Cung khơng co dãn Người tiêu dùng P S1 D S0 Pd  s = = 0 T  s − d D S 0 Người sản xuất P0 B (P =P =P ) P s  d = T  s − d Q1=Q0 Q 16
  17. TỔNG QUAN VỀ THUẾ Câu hỏi thảo luận: Tác động kinh tế của thuế TH4: Cung co dãn hồn tồn P Người tiêu dùng Pd  s = T  s − d A S1 PD1 T B (PD=PS=P0) Người sản xuất P0 PS1 C S0 D Ps  d = = 0 T  s − d Q1 Q0 Q 17