Tài chính quốc tế - Chương 3: Tiếp cận tiền tệ đối với cán cân thanh toán

ppt 42 trang nguyendu 9080
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tài chính quốc tế - Chương 3: Tiếp cận tiền tệ đối với cán cân thanh toán", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • ppttai_chinh_quoc_te_chuong_3_tiep_can_tien_te_doi_voi_can_can.ppt

Nội dung text: Tài chính quốc tế - Chương 3: Tiếp cận tiền tệ đối với cán cân thanh toán

  1. CHƯƠNG 3 TIẾP CẬN TIỀN TỆ ĐỐI VỚI CÁN CÂN THANH TOÁN 1
  2. CHƯƠNG 3: TIẾP CẬN TIỀN TỆ ĐỐI VỚI CÁN CÂN THANH TOÁN Cán cân thanh toán ghi chép và phản ánh các giao dịch thu chi phát sinh của một nước với phần còn lại của thế giới, phản ánh các hoạt động thương mại quốc tế và các luồng chu chuyển vốn quốc tế. Hoạt động thu chi này sẽ kéo theo việc phát sinh cung và cầu tiền trên thị trường ngoại hối. Vì vậy, cán cân thanh toán là một thước đo để giải thích tình trạng mất cân bằng trên thị trường tiền tệ. 2
  3. CHƯƠNG 3: TIẾP CẬN TIỀN TỆ ĐỐI VỚI CÁN CÂN THANH TOÁN Mục đích: - Trọng tâm của cách tiếp cận tiền tệ dựa trên lý thuyết: Các tác nhân trong nền kinh tế ra quyết định dựa vào lượng tiền thực tế, quyết định chi tiêu dựa trên lượng tiền thực tế. - Xem xét tình trạng mất cân bằng trên thị trường tiền tệ, đánh giá tác động việc phá giá tiền tệ tới cán cân thanh toán. - Xem xét việc ảnh hưởng của mất cân đối cung - cầu tiền tệ tới các chính sách trong chế độ tỷ giá hối thoái cố định và tỷ giá hối đoái thả nổi. 3
  4. CHƯƠNG 3: TIẾP CẬN TIỀN TỆ ĐỐI VỚI CÁN CÂN THANH TOÁN Câu hỏi đặt ra: ❖ Phá giá tác động tới cán cân thanh toán như thế nào theo quan điểm tiền tệ? ❖ Chính sách can thiệp của chính phủ là gì? ❖Ưu điểm và hạn chế của cách tiếp cận tiền tệ 4
  5. CHƯƠNG 3: TIẾP CẬN TIỀN TỆ ĐỐI VỚI CÁN CÂN THANH TOÁN I. MÔ HÌNH TIỀN TỆ GIẢN ĐƠN II. TRẠNG THÁI MẤT CÂN BẰNG CỦA CÁN CÂN THANH TOÁN III. CHÍNH SÁCH MỞ RỘNG CUNG TIỀN IV. CHÍNH SÁCH GIA TĂNG THU NHẬP V. MỨC GIÁ NƯỚC NGOÀI TĂNG VI. KẾT LUẬN 5
  6. CHƯƠNG 3: TIẾP CẬN TIỀN TỆ ĐỐI VỚI CÁN CÂN THANH TOÁN I. MÔ HÌNH TIỀN TỆ GIẢN ĐƠN 1. Giả thiết của mô hình (1) Hàm cầu tiền là ổn định (2) Đường tổng cung là thẳng đứng (3) Ngang giá sức mua 6
  7. CHƯƠNG 3: TIẾP CẬN TIỀN TỆ ĐỐI VỚI CÁN CÂN THANH TOÁN I. MÔ HÌNH TIỀN TỆ GIẢN ĐƠN 1. Giả thiết của mô hình (1) Hàm cầu tiền là ổn định Hàm cầu tiền: Md = k.P.y Trong đó: Md là cầu tiền danh nghĩa P: mức giá trong nước y: thu nhập thực tế trong nước Hàm cầu tiền thực tế: Md/P= k.y → thể hiện số dư tiền thực tế của nền kinh tế. 7
  8. CHƯƠNG 3: TIẾP CẬN TIỀN TỆ ĐỐI VỚI CÁN CÂN THANH TOÁN Xây dựng đường tổng cầu: Giả định: Hàm cầu tiền là ổn định P = Md/ky → Thể hiện mối quan hệ ngược chiều giữa mức giá và thu nhập thực tế. P P1 P2 AD y y1 y2 8
  9. CHƯƠNG 3: TIẾP CẬN TIỀN TỆ ĐỐI VỚI CÁN CÂN THANH TOÁN (2) Đường tổng cung là thẳng đứng Giả định: Nền kinh tế cân bằng ở mức toàn dụng nhân công → Đường tổng cung thẳng đứng tại mức sản lượng tiềm năng. P AS y y* 9
  10. CHƯƠNG 3: TIẾP CẬN TIỀN TỆ ĐỐI VỚI CÁN CÂN THANH TOÁN (3) Ngang giá sức mua (PPP- Purchasing Power Parity) Giả định: Tỷ giá luôn luôn được điều chỉnh để đảm bảo cân bằng giữa mức giá trong nước và mức giá nước ngoài. P e = P f hay P = e. Pf Ví dụ: 1 hàng hóa ở Mỹ có giá là 1USD Nếu tỷ giá e = 20.000 VND/USD → Hàng hóa này cũng phải được bán ở Việt Nam với giá là 20.000 VND 10
  11. CHƯƠNG 3: TIẾP CẬN TIỀN TỆ ĐỐI VỚI CÁN CÂN THANH TOÁN (3) Ngang giá sức mua P Định giá Đường PPP quá cao P2 B P1 A Định giá quá thấp P3 C e e1 ❖ Điểm A: Giá hàng hóa được định giá đúng ❖ Điểm B: Giá hàng hóa được định giá cao ❖ Điểm C: Giá hàng hóa được định giá thấp 11
  12. CHƯƠNG 3: TIẾP CẬN TIỀN TỆ ĐỐI VỚI CÁN CÂN THANH TOÁN 2. Mô hình tiền tệ giản đơn Mô hình cung nội tệ: MS = D + R Trong đó: MS: Cung nội tệ D: Lượng trái phiếu mà NHTW nắm giữ R: Dự trữ ngoại hối 12
  13. CHƯƠNG 3: TIẾP CẬN TIỀN TỆ ĐỐI VỚI CÁN CÂN THANH TOÁN 2. Mô hình tiền tệ giản đơn Hoạt động của NHTW tác động tới cung nội tệ: (1) Hoạt động thị trường mở (OMO): Mua - bán TPCP - NHTW mua trái phiếu → cung nội tệ tăng lên - NHTW bán trái phiếu → cung nội tệ giảm (2) Hoán đổi ngoại tệ (FXO): Mua - bán ngoại tệ - NHTW mua ngoại tệ → dự trữ tăng lên - NHTW bán ngoại tệ → dự trữ giảm 13
  14. CHƯƠNG 3: TIẾP CẬN TIỀN TỆ ĐỐI VỚI CÁN CÂN THANH TOÁN S TH1: NHTW mua trái phiếu chính phủ → D ↑ từ D1 → D2, M ↑ dịch S S chuyển từ M 1 → M 2; lượng cung tiền ↑ từ M1 → M2 S TH2: NHTW mua ngoại tệ → R ↑ từ R1 → R2 , M ↑ di chuyển từ A → B, lượng cung tiền ↑ từ M1 → M2 S S M M 2 S M 1 M2 C D2 B M 1 A D1 R R1 R2 14
  15. CHƯƠNG 3: TIẾP CẬN TIỀN TỆ ĐỐI VỚI CÁN CÂN THANH TOÁN II. TRẠNG THÁI MẤT CÂN BẰNG CỦA CÁN CÂN THANH TOÁN 1. Khái niệm mất cân bằng của cán cân thanh toán 2. Tác động của phá giá tới cán cân thanh toán 3. Mô hình xác định tỷ giá 15
  16. CHƯƠNG 3: TIẾP CẬN TIỀN TỆ ĐỐI VỚI CÁN CÂN THANH TOÁN 1. Khái niệm mất cân bằng của cán cân thanh toán Quan điểm: Mất cân bằng trong cán cân thanh toán chỉ đơn giản là sự mất cân bằng trên thị trường tiền tệ. ❖ Cán cân thanh toán thâm hụt khi luồng vốn vào thấp hơn luồng vốn ra, tức cung nội tệ lớn hơn cầu nội tệ (Ms > Md) ❖ Cán cân thanh toán thặng dư khi luồng vốn vào lớn hơn luồng vốn ra, tức cung nội tệ nhỏ hơn cầu nội tệ (Ms < Md) 16
  17. CHƯƠNG 3: TIẾP CẬN TIỀN TỆ ĐỐI VỚI CÁN CÂN THANH TOÁN 1. Khái niệm mất cân bằng của cán cân thanh toán Cán cân thanh toán: BP = CA + KA + dR Trong đó dR: Mức thay đổi dự trữ ngoại hối Do BP = 0 nên CA + KA = - dR Kết quả: ❖ dR >0 → Cán cân vãng lai và cán cân vốn đang thâm hụt. ❖ dR < 0 → Cán cân vãng lai và cán cân vốn đang thặng dư. 17
  18. CHƯƠNG 3: TIẾP CẬN TIỀN TỆ ĐỐI VỚI CÁN CÂN THANH TOÁN 1. Khái niệm mất cân bằng của cán cân thanh toán Tại trạng thái cân bằng: ❖ Mô hình AD-AS: Cân bằng tại (y1 ; P1) ❖ Thị trường ngoại hối: Cân bằng tại (P1; e1) d ❖ Thị trường tiền tệ: Mức giá P1 → Đường cầu tiền M ; cung - cầu tiền tại R1, xác định mức cung tiền M1 P P AS Ms PPP Ms P AD M d P1 1 1 M e y R e1 y1 R1 18
  19. CHƯƠNG 3: TIẾP CẬN TIỀN TỆ ĐỐI VỚI CÁN CÂN THANH TOÁN 2. Tác động của phá giá tới cán cân thanh toán P P AS Ms PPP Ms P P 2 2 d M2 M 2 A AD2 P1 C P1 M1 d M 1 AD1 e y R e1 e2 y1 R1 R2 19
  20. CHƯƠNG 3: TIẾP CẬN TIỀN TỆ ĐỐI VỚI CÁN CÂN THANH TOÁN 2. Tác động của phá giá tới cán cân thanh toán Kết luận: ❖ Phá giá chỉ có tác động tạm thời tới cán cân thương mại, thặng dư trên tài khoản vãng lai chỉ là hiện tượng tạm thời. ❖ Khi NHTW lập tức thực hiện hoạt động thị trường mở, sẽ làm tăng mức giá trong nước và sẽ làm mất lợi thế cạnh tranh từ việc phá giá. 20
  21. CHƯƠNG 3: TIẾP CẬN TIỀN TỆ ĐỐI VỚI CÁN CÂN THANH TOÁN 3. Mô hình xác định tỷ giá Giả định Hàm cầu tiền trong nước: Md = k.P.y Hàm cầu tiền nước ngoài: Mdf = kf.Pf.yf → tỷ giá: M d Pky. Md k f. y f e = = = . PfM df M df k. y kyff. ❖ Tại trạng thái cân bằng: Ms = Md ; Msf = Mdf ❖ Ta có: Ms k f. y f e = . Msf k. y 21
  22. CHƯƠNG 3: TIẾP CẬN TIỀN TỆ ĐỐI VỚI CÁN CÂN THANH TOÁN 3. Mô hình xác định tỷ giá Kết quả: Ms k f. y f e = . Msf k. y Kết luận: ❖ Tỷ giá được xác định dựa trên cung tiền, cầu tiền, thu nhập và giá cả của mỗi quốc gia. + Ms/Msf ↑ → e ↑ → Đồng nội tệ bị mất giá + y/yf ↑ → e ↓→ Đồng nội tệ lên giá 22
  23. CHƯƠNG 3: TIẾP CẬN TIỀN TỆ ĐỐI VỚI CÁN CÂN THANH TOÁN III. CHÍNH SÁCH MỞ RỘNG CUNG TIỀN 1. Mở rộng cung tiền dưới chế độ tỷ giá cố định 2. Mở rộng cung tiền dưới chế độ tỷ giá thả nổi 23
  24. CHƯƠNG 3: TIẾP CẬN TIỀN TỆ ĐỐI VỚI CÁN CÂN THANH TOÁN 1. Mở rộng cung tiền dưới chế độ tỷ giá cố định P P s2 AS Ms M PPP Ms1 P2 P2 M2 AD2 d P1 P1 M1 M AD1 e y e1 y1 R2 R1 R 24
  25. CHƯƠNG 3: TIẾP CẬN TIỀN TỆ ĐỐI VỚI CÁN CÂN THANH TOÁN 1. Mở rộng cung tiền dưới chế độ tỷ giá cố định Theo phương trình tỷ giá: Khi NHTW thực hiện chính sách tiền tệ mở rộng → D↑ → Ms↑ Ms k f . y f e = . Msf k . y Do tỷ giá cố định → NHTW buộc phải giảm Ms bằng cách giảm R → Ms về giá trị ban đầu. Kết luận: Phá giá không có hiệu quả dưới chế độ tỷ giá cố định: P và y không đổi 25
  26. CHƯƠNG 3: TIẾP CẬN TIỀN TỆ ĐỐI VỚI CÁN CÂN THANH TOÁN 2. Mở rộng cung tiền dưới chế độ tỷ giá thả nổi P P s2 AS Ms M PPP Ms1 P P Md2 2 2 M AD 2 2 d1 P1 P1 M1 M AD1 e y R e1 e2 y1 y2 R1 26
  27. CHƯƠNG 3: TIẾP CẬN TIỀN TỆ ĐỐI VỚI CÁN CÂN THANH TOÁN 2. Mở rộng cung tiền dưới chế độ tỷ giá thả nổi Theo phương trình tỷ giá: Ms k f . y f e = . Msf k . y Khi D↑ → Ms ↑ → e ↑ Kết luận: Phá giá đồng nội tệ dưới chế độ tỷ giá thả nổi → P↑, Ms ↑ → nền kinh tế đối mặt với lạm phát, đồng nội tệ bị mất giá 27
  28. CHƯƠNG 3: TIẾP CẬN TIỀN TỆ ĐỐI VỚI CÁN CÂN THANH TOÁN So sánh 2 mô hình tỷ giá khi NHTW mở rộng cung tiền Mô hình tỷ giá cố định Mô hình tỷ giá thả nổi ✓ Hoạt động trên thị trường mở ✓ Hoạt động trên thị trường dẫn tới trạng thái mất cân bằng mở gây mất giá đồng nội tệ, trên thị trường tiền tệ, NHTW can làm tăng mức giá trong thiệp vào mức dự trữ để cải thiện nước. Làm tăng lượng tiền cán cân thanh toán, làm cung tiền của nền kinh tế. quay trở lại vị trí ban đầu. ✓ Mức giá và thu nhập thực tế ✓ Mức giá tăng lên, thu không đổi nhập không đổi, nền kinh tế đối mặt với lạm phát 28
  29. CHƯƠNG 3: TIẾP CẬN TIỀN TỆ ĐỐI VỚI CÁN CÂN THANH TOÁN IV. CHÍNH SÁCH GIA TĂNG THU NHẬP 1. Chính sách gia tăng thu nhập trong chế độ tỷ giá cố định 2. Chính sách gia tăng thu nhập trong chế độ tỷ giá thả nổi 29
  30. CHƯƠNG 3: TIẾP CẬN TIỀN TỆ ĐỐI VỚI CÁN CÂN THANH TOÁN 1. Chính sách gia tăng thu nhập trong chế độ tỷ giá cố định P P AS AS Ms PPP 1 2 Ms1 P1 P1 d2 M2 M AD2 d1 P2 P2 M1 M AD1 e y R e y y R R 1 1 302 1 2
  31. CHƯƠNG 3: TIẾP CẬN TIỀN TỆ ĐỐI VỚI CÁN CÂN THANH TOÁN 1. Chính sách gia tăng thu nhập trong chế độ tỷ giá cố định Theo phương trình tỷ giá: Ms k f . y f e = sf . Khi y ↑→ Ms ↑ → e không đổi M k . y Kết luận: Khi thu nhập trong nước tăng lên, sẽ gây ra áp lực tăng số dư tiền thực tế, mức giá không đổi, làm cho khối lượng tiền thực tế tăng lên để đáp ứng nhu cầu giao dịch trong nước. 31
  32. CHƯƠNG 3: TIẾP CẬN TIỀN TỆ ĐỐI VỚI CÁN CÂN THANH TOÁN 2. Chính sách gia tăng thu nhập trong chế độ tỷ giá thả nổi P P AS AS Ms PPP 1 2 Ms1 P1 P1 d1 P2 P2 M1 M AD1 e y R e2 e1 y1 y2 R1 32
  33. CHƯƠNG 3: TIẾP CẬN TIỀN TỆ ĐỐI VỚI CÁN CÂN THANH TOÁN 2. Chính sách gia tăng thu nhập trong chế độ tỷ giá thả nổi Theo phương trình tỷ giá: Ms k f . y f e = . Khi y ↑→ e ↓→ Đồng nội tệ lên giá Msf k . y Kết luận: Khi thu nhập trong nước tăng lên, nhu cầu giao dịch tăng làm tăng khối lượng tiền thực tế. Do mức giá giảm, cầu tiền không đổi sẽ làm đồng nội tệ lên giá. 33
  34. CHƯƠNG 3: TIẾP CẬN TIỀN TỆ ĐỐI VỚI CÁN CÂN THANH TOÁN So sánh 2 mô hình tỷ giá khi gia tăng thu nhập Mô hình tỷ giá cố định Mô hình tỷ giá thả nổi ✓ Thu nhập tăng lên làm tăng ✓ Thu nhập tăng lên làm cầu tiền thực tế, để tránh đồng nội tăng khối lượng tiền thực tế. tệ lên giá, NHTW can thiệp vào Nền kinh tế tự cân bằng mức dự trữ làm tăng cung tiền bằng việc giảm mức giá trong nước. trong nước, cung tiền không đổi, đồng nội tệ lên giá. ✓ Mức giá không đổi và thu ✓ Mức giá giảm, thu nhập nhập thực tế tăng lên. tăng lên. 34
  35. CHƯƠNG 3: TIẾP CẬN TIỀN TỆ ĐỐI VỚI CÁN CÂN THANH TOÁN V. MỨC GIÁ NƯỚC NGOÀI TĂNG 1. Mức giá nước ngoài tăng dưới chế độ tỷ giá cố định 2. Mức giá nước ngoài tăng dưới chế độ tỷ giá thả nổi 35
  36. CHƯƠNG 3: TIẾP CẬN TIỀN TỆ ĐỐI VỚI CÁN CÂN THANH TOÁN 1. Mức giá nước ngoài tăng dưới chế độ tỷ giá cố định P P PPP AS Ms 2 Ms1 PPP1 d2 P2 P2 M M2 AD2 d1 P1 P1 M1 M AD1 e y R e1 y1 R1 R2 36
  37. CHƯƠNG 3: TIẾP CẬN TIỀN TỆ ĐỐI VỚI CÁN CÂN THANH TOÁN 1. Mức giá nước ngoài tăng dưới chế độ tỷ giá cố định Theo phương trình tỷ giá: Ms k f . y f e = . Msf k . y Khi Pf↑ → Msf↑. Do tỷ giá e cố định → P↑ → Mf↑ Kết luận: Trong chế độ tỷ giá cố định, mức giá nước ngoài tăng lên làm tăng mức giá trong nước, gây áp lực tăng cung tiền trong nước, nền kinh tế đối mặt với nguy cơ lạm phát lan truyền từ nước ngoài. 37
  38. CHƯƠNG 3: TIẾP CẬN TIỀN TỆ ĐỐI VỚI CÁN CÂN THANH TOÁN 2. Mức giá nước ngoài tăng dưới chế độ tỷ giá thả nổi P P PPP AS Ms 2 Ms PPP1 d P1 P1 M1 M AD e y R e2 e1 y1 R1 38
  39. CHƯƠNG 3: TIẾP CẬN TIỀN TỆ ĐỐI VỚI CÁN CÂN THANH TOÁN 2. Mức giá nước ngoài tăng dưới chế độ tỷ giá thả nổi Theo phương trình tỷ giá: Ms k f . y f e = . Msf k . y Khi Pf↑ → Msf↑ → e↓ Kết luận: Trong chế độ tỷ giá thả nổi, mức giá nước ngoài tăng lên làm tỷ giá giảm. Đồng nội tệ lên giá, mức giá trong nước và thu nhập thực tế không chịu ảnh hưởng của việc thay đổi mức giá nước ngoài. 39
  40. CHƯƠNG 3: TIẾP CẬN TIỀN TỆ ĐỐI VỚI CÁN CÂN THANH TOÁN So sánh 2 mô hình tỷ giá khi mức giá nước ngoài tăng Mô hình tỷ giá cố định Mô hình tỷ giá thả nổi ✓ Mức giá nước ngoài tăng lên ✓ Mức giá nước ngoài tăng gây áp lực tăng mức giá trong lên, mức giá và cung tiền nước, cung tiền trong nước tăng. trong nước không đổi, đồng Nền kinh tế đối mặt với nguy cơ nội tệ lên giá. lạm phát lan truyền từ nước ngoài. ✓ Mức giá và thu nhập thực ✓ Mức giá tăng lên, thu nhập thực tế không đổi tế không đổi 40
  41. CHƯƠNG 3: TIẾP CẬN TIỀN TỆ ĐỐI VỚI CÁN CÂN THANH TOÁN VI. KẾT LUẬN 1. Ưu điểm ❖ Cách tiếp cận tiền tệ đưa ra kết luận rõ ràng về tác động của việc phá giá tới cán cân thanh toán. Nếu nền kinh tế ban đầu ở trạng thái cân bằng, thì phá giá sẽ có tình trạng thặng dư tạm thời trong cán cân thanh toán. ❖ Cách tiếp cận tiền tệ chỉ ra sự khác biệt trong chính sách điều hành của nhà quản lý đối đối với chính sách tỷ giá cố định và tỷ giá hối đoái thả nổi. 41
  42. CHƯƠNG 3: TIẾP CẬN TIỀN TỆ ĐỐI VỚI CÁN CÂN THANH TOÁN VI. KẾT LUẬN 2. Hạn chế ❖ Khi các chủ thể kinh tế sẽ thực hiện quyết định chi tiêu cho hàng hóa nước ngoài sẽ làm cán cân thương mại thâm hụt, gây tác động mất cân bằng đối trên thị trường tiền tệ. ❖ Trong thực tế chỉ ra rằng cầu tiền là không ổn định. Nền kinh tế khó đạt được ở mức toàn dụng nhân công và ngang giá sức mua trong ngắn hạn. 42