Tài chính quốc tế - Chương 2: Cách tiếp cận co giãn và hấp thụ đối với cán cân thanh toán

ppt 37 trang nguyendu 5300
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tài chính quốc tế - Chương 2: Cách tiếp cận co giãn và hấp thụ đối với cán cân thanh toán", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • ppttai_chinh_quoc_te_chuong_2_cach_tiep_can_co_gian_va_hap_thu.ppt

Nội dung text: Tài chính quốc tế - Chương 2: Cách tiếp cận co giãn và hấp thụ đối với cán cân thanh toán

  1. CHƯƠNG 2: CÁCH TIẾP CẬN CO GIÃN VÀ HẤP THỤ ĐỐI VỚI CÁN CÂN THANH TOÁN 1
  2. CHƯƠNG 2: CÁCH TIẾP CẬN CO GIÃN VÀ HẤP THỤ MỤC TIÊU: ❖Chương 2 xem xét tác động của yếu tố thị trường tiền tệ, đó là tỷ giá sẽ tác động tới cán cân vãng lai thông qua 2 mô hình của tài khoản vãng lai. ❖Bằng cách tiếp cận co giãn và hấp thụ, giúp cho các nhà hoạch định chính sách có cái nhìn rõ ràng hơn về tác động của phá giá đồng tiền tới tình trạng thâm hụt (thặng dư) của cán cân thanh toán. 2
  3. CHƯƠNG 2: CÁCH TIẾP CẬN CO GIÃN VÀ HẤP THỤ CÂU HỎI ĐẶT RA: ❖Phá giá là gì? ❖Phá giá tác động như thế nào tới cán cân thanh toán? ❖Cơ chế tác động? 3
  4. CHƯƠNG 2: CÁCH TIẾP CẬN CO GIÃN VÀ HẤP THỤ Nội dung chương: I. CÁCH TIẾP CẬN CO GIÃN ĐỐI VỚI CÁN CÂN THANH TOÁN II. CÁCH TIẾP CẬN HẤP THỤ ĐỐI VỚI CÁN CÂN THANH TOÁN 4
  5. CHƯƠNG 2: CÁCH TIẾP CẬN CO GIÃN VÀ HẤP THỤ I. TIẾP CẬN CO GIÃN ĐỐI VỚI CÁN CÂN THANH TOÁN 1. Phá giá tiền tệ Phá giá tiền tệ là việc chủ động giảm giá trị của đồng nội tệ so với các loại ngoại tệ ở mức mà chính phủ đã cam kết duy trì trong chế độ tỷ giá hối đoái cố định. 5
  6. CHƯƠNG 2: CÁCH TIẾP CẬN CO GIÃN VÀ HẤP THỤ I. TIẾP CẬN CO GIÃN ĐỐI VỚI CÁN CÂN THANH TOÁN 1. Phá giá tiền tệ - Phá giá đồng Việt Nam (VND) nghĩa là giảm giá trị của VND so với các ngoại tệ khác như USD, EUR - Tác động tích cực và tiêu cực của phá giá. Ví dụ: Ngày 11/02/2011 NHNN Việt Nam công bố thay đổi tỷ giá bình quân liên ngân hàng từ mức 18.932 VND/USD lên 20.693VND/USD, tương đương mức tăng 9,3%. 6
  7. CHƯƠNG 2: CÁCH TIẾP CẬN CO GIÃN VÀ HẤP THỤ I. TIẾP CẬN CO GIÃN ĐỐI VỚI CÁN CÂN THANH TOÁN 2. Mô hình gộp phân tích tác động của phá giá Mô hình cán cân vãng lai: f CA = P.Xv– e.P .Qv = X – e.Q (1) Trong đó: P – Giá tính xuất khẩu theo đồng nội tệ e – Tỷ giá hối đoái Pf – Giá nhập khẩu tính theo đồng ngoại tệ Xv ; Qv - Khối lượng hàng xuất khẩu, nhập khẩu 7
  8. CHƯƠNG 2: CÁCH TIẾP CẬN CO GIÃN VÀ HẤP THỤ I. TIẾP CẬN CO GIÃN ĐỐI VỚI CÁN CÂN THANH TOÁN 2. Mô hình gộp phân tích tác động của phá giá Từ phương trình (1): dCA = dX – edQ – Qde dCA dX dQ 1 dX e dQ → = - e - Q = Q - - 1 de de de Q de Q de 8
  9. CHƯƠNG 2: CÁCH TIẾP CẬN CO GIÃN VÀ HẤP THỤ I. TIẾP CẬN CO GIÃN ĐỐI VỚI CÁN CÂN THANH TOÁN 2. Mô hình gộp phân tích tác động của phá giá ❖ Hệ số co giãn của cầu hàng xuất khẩu theo tỷ giá: %X e dX X de δ = = .→= dX δ . XX%e X de e ❖ Hệ số co giãn của cầu hàng nhập khẩu theo tỷ giá: %Q e dQ Q de δ = - = - .→ dQ = - δ . QQ%e Q de e 9
  10. CHƯƠNG 2: CÁCH TIẾP CẬN CO GIÃN VÀ HẤP THỤ I. TIẾP CẬN CO GIÃN ĐỐI VỚI CÁN CÂN THANH TOÁN 2. Mô hình gộp phân tích tác động của phá giá dCA δX X → =Q . + δQ - 1 de Q e ❖ Gs tại thời điểm ban đầu, cán cân thương mại cân bằng Ta có X – e.Q = 0 (4) dCA → =Q(δXQ + δ - 1 ) de 10
  11. CHƯƠNG 2: CÁCH TIẾP CẬN CO GIÃN VÀ HẤP THỤ I. TIẾP CẬN CO GIÃN ĐỐI VỚI CÁN CÂN THANH TOÁN 2. Mô hình gộp phân tích tác động của phá giá Để phá giá cải thiện cán cân vãng lai: dCA δ + δ > 1 = Q(δXQ + δ - 1 ) → 0 XQ de Điều kiện Mashall – Lerner - Ý nghĩa của điều kiện Mashall – Lerner 11
  12. CHƯƠNG 2: CÁCH TIẾP CẬN CO GIÃN VÀ HẤP THỤ I. TIẾP CẬN CO GIÃN ĐỐI VỚI CÁN CÂN THANH TOÁN Ví dụ: Tính toán các tình huống giả định sau đối với cán cân thương mại của Việt Nam. Biết tỷ giá trước khi phá giá là 15.000 VNĐ/USD. Giá hàng xuất khẩu là 3.000 VNĐ, Giá hàng nhập khẩu là 2 USD 12
  13. CHƯƠNG 2: CÁCH TIẾP CẬN CO GIÃN VÀ HẤP THỤ Trước khi phá giá cán cân thương mại cân bằng 1USD = 15.000VNĐ Khối lượng Giá TB -VNĐ TB - USD Xuất khẩu 100 3.000 VNĐ 300.000 VNĐ 20 USD Nhập khẩu 10 2USD 300.000 VNĐ 20 USD TB 0 0 TH 1: Phá giá làm cán cân thương mại thâm hụt; 1 USD = 17.000 VNĐ Xuất khẩu 101 3.000 VNĐ Nhập khẩu 9 2 USD TB Hệ số co giãn: δ?= δX =? Q δX + δQ = ? 13
  14. CHƯƠNG 2: CÁCH TIẾP CẬN CO GIÃN VÀ HẤP THỤ Trước khi phá giá cán cân thương mại cân bằng 1USD = 15.000VNĐ Khối lượng Giá TB -VNĐ TB - USD Xuất khẩu 100 3.000 VNĐ 300.000 VNĐ 20 USD Nhập khẩu 10 2USD 300.000 VNĐ 20 USD TB 0 0 TH2: Phá giá không làm thay đổi cán cân thương mại 1 USD = 17.000 VNĐ Xuất khẩu 102 3.000 VNĐ Nhập khẩu 9 2 USD TB Hệ số co giãn δ + δ= ? δX =? ; δQ =? XQ 14
  15. CHƯƠNG 2: CÁCH TIẾP CẬN CO GIÃN VÀ HẤP THỤ Trước khi phá giá cán cân thương mại cân bằng 1USD = 15.000VNĐ Khối lượng Giá TB -VNĐ TB - USD Xuất khẩu 100 3.000 VNĐ 300.000 VNĐ 20 USD Nhập khẩu 10 2USD 300.000 VNĐ 20 USD TB 0 0 TH3: Phá giá làm tăng cán cân thương mại 1 USD = 17.000 VNĐ Xuất khẩu 105 3.000 VNĐ Nhập khẩu 9 2 USD TB Hệ số co giãn: δX = ? ; δ?Q = δXQ + δ= ? 15
  16. CHƯƠNG 2: CÁCH TIẾP CẬN CO GIÃN VÀ HẤP THỤ I. TIẾP CẬN CO GIÃN ĐỐI VỚI CÁN CÂN THANH TOÁN 3. Mô hình hai thị trường phân tích tác động của phá giá Thị trường 1: Thị trường hàng xuất khẩu X = X .P X ❖ Dạng hàm cung xuất khẩu: so với  X 0 - δ P X ❖ Dạng hàm cầu xuất khẩu: XD = Xo . với  0 e X Với P là giá hàng xuất khẩu được tính theo đồng nội tệ 16
  17. CHƯƠNG 2: CÁCH TIẾP CẬN CO GIÃN VÀ HẤP THỤ I. TIẾP CẬN CO GIÃN ĐỐI VỚI CÁN CÂN THANH TOÁN 3. Mô hình hai thị trường phân tích tác động của phá giá Điều kiện cân bằng trên thị trường xuất khẩu: XS = XD - δX  X P ❖ Suy ra: Xoo .P= X . (1) e ❖ Lấy loga 2 vế của (1) ta có:  XX. LnP=− - δ (LnP Lne ) δ δX → LnP =X Lne →  +δ (2) Pe= X X  X + δX 17
  18. CHƯƠNG 2: CÁCH TIẾP CẬN CO GIÃN VÀ HẤP THỤ I. TIẾP CẬN CO GIÃN ĐỐI VỚI CÁN CÂN THANH TOÁN 3. Mô hình hai thị trường phân tích tác động của phá giá Thị trường 2: Thị trường nhập khẩu σ q Q Q = Q . ❖ Dạng hàm cung nhập khẩu: s o với  0 e Q − ❖ Dạng hàm cầu nhập khẩu: Q với Q 0 QD = Qo .q Với q là giá hàng hóa nhập khẩu được tính theo đồng nội tệ. 18
  19. CHƯƠNG 2: CÁCH TIẾP CẬN CO GIÃN VÀ HẤP THỤ I. TIẾP CẬN CO GIÃN ĐỐI VỚI CÁN CÂN THANH TOÁN 3. Mô hình hai thị trường phân tích tác động của phá giá Điều kiện cân bằng trên thị trường nhập khẩu: QS = QD σQ q −Q ❖ Suy ra: Qoo . = Q .q (3) e ❖ Lấy loga 2 vế của (3) ta có: σ QQQ Lnq - σ .Lne = - δ Lnq Q  Q → Lnq = Lne → q = eQQ+δ (4)  Q + δQ 19
  20. CHƯƠNG 2: CÁCH TIẾP CẬN CO GIÃN VÀ HẤP THỤ I. TIẾP CẬN CO GIÃN ĐỐI VỚI CÁN CÂN THANH TOÁN 3. Mô hình hai thị trường phân tích tác động của phá giá ; Mô hình cán cân vãng lai: CA = PXv – q.Qv -  Trong đó: Q X Qv = Qo .q Xv = Xo .P Thay (2) và (4) vào mô hình: (1− ). (XX+ 1). QQ XXX++1 −QQQ +1    +  CA= Xo P − Q0 q = X 0 e − Q 0 e 20
  21. CHƯƠNG 2: CÁCH TIẾP CẬN CO GIÃN VÀ HẤP THỤ I. TIẾP CẬN CO GIÃN ĐỐI VỚI CÁN CÂN THANH TOÁN 3. Mô hình hai thị trường phân tích tác động của phá giá ; (1−QQ ) (XX+ 1). −1 −1 (1− ) QQ+ dCA (XX+ 1) XX+ QQ =−X00 e Q e de XXQQ++    (1− ) dCA (XX+ 1) QQ Giả sử, tỷ giá e = 1: =−XQ00 de XXQQ++    21
  22. CHƯƠNG 2: CÁCH TIẾP CẬN CO GIÃN VÀ HẤP THỤ I. TIẾP CẬN CO GIÃN ĐỐI VỚI CÁN CÂN THANH TOÁN 3. Mô hình hai thị trường phân tích tác động của phá giá ; Theo giả thiết của Keynes: XQ; → (1− ) Nên ta có: dCA (XX+ 1) QQ =−Lim Lim( ) X00 Q → → de XQ XXQQ++    Gs thời điểm ban đầu, cán cân thương mại cân bằng (X0 = Q0) 1 (1+ ) X (1− ) dCA  X Q → =Lim Lim Q00 − = Q (XQ − (1 − )) → → de XQ XQ 1+ 1+   X 22 Q
  23. CHƯƠNG 2: CÁCH TIẾP CẬN CO GIÃN VÀ HẤP THỤ I. TIẾP CẬN CO GIÃN ĐỐI VỚI CÁN CÂN THANH TOÁN 3. Mô hình hai thị trường phân tích tác động của phá giá dCA ❖ Kết quả: =Q ( + − 1) de 0 XQ ❖ Để phá giá có hiệu quả: dCA 01 → + de XQ - Điều kiện Mashall Lerner 23
  24. CHƯƠNG 2: CÁCH TIẾP CẬN CO GIÃN VÀ HẤP THỤ I. TIẾP CẬN CO GIÃN ĐỐI VỚI CÁN CÂN THANH TOÁN 4. Tỷ lệ trao đổi: Tỷ lệ trao đổi (T) là tỷ lệ giữa chỉ số giá giá hàng xuất khẩu và chỉ số giá giá hàng nhập khẩu của một nước. δX δX Q  X + δX − P e ++ δ δ Te= = = XQQX q Q eQQ+ δ 24
  25. CHƯƠNG 2: CÁCH TIẾP CẬN CO GIÃN VÀ HẤP THỤ I. TIẾP CẬN CO GIÃN ĐỐI VỚI CÁN CÂN THANH TOÁN 4. Tỷ lệ trao đổi Ảnh hưởng của phá giá đến tỷ lệ trao đổi: δ  X −−Q 1 dT δδ − ++ δ δ = X QXQ e XQQX de (XQQ++ δX )( δ ) dT 0 →δδ  de X QXQ 25
  26. CHƯƠNG 2: CÁCH TIẾP CẬN CO GIÃN VÀ HẤP THỤ I. TIẾP CẬN CO GIÃN ĐỐI VỚI CÁN CÂN THANH TOÁN 5. Hiệu ứng giá – Hiệu ứng lượng Khi phá giá, có 2 hiệu ứng tác động đồng thời tới cán cân vãng lai: - Hiệu ứng lượng: Khi đồng nội tệ giảm giá -> kích thích tăng số lượng hàng hóa xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu -> cải thiện cán cân vãng lai. - Hiệu ứng giá: Khi đồng nội tệ giảm giá -> giá trị hàng xuất khẩu tính theo đồng nội tệ giảm, giá trị hàng nhập khẩu tính theo đồng nội tệ tăng lên -> xấu đi tình trạng thâm hụt cán cân vãng lai. -> Khi xem xét tác động cùa phá giá tới cán cân vãng lai, phải xem xét hiệu ứng ròng giữa hiệu ứng giá và hiệu ứng lượng. 26
  27. CHƯƠNG 2: CÁCH TIẾP CẬN CO GIÃN VÀ HẤP THỤ I. TIẾP CẬN CO GIÃN ĐỐI VỚI CÁN CÂN THANH TOÁN 6. Nghiên cứu thực nghiệm về độ co giãn của cầu nhập khẩu và cầu xuất khẩu ❖ Ở các nước công nghiệp phát triển, hàng hóa xuất khẩu cạnh tranh nên độ co giãn cầu hàng xuất khẩu lớn -> điều kiện Mashall Lerner dễ được thỏa mãn -> phá giá sẽ có hiệu quả cải thiện cán cân vãng lai. ❖ Ở các nước đang phát triển, hàng hóa xuất khẩu ít cạnh tranh nên độ co giãn của cầu hàng xuất khẩu nhỏ -> điều kiện Mashall Lerner không được thỏa mãn -> phá giá sẽ làm xấu đi cán cân vãng lai. 27
  28. CHƯƠNG 2: CÁCH TIẾP CẬN CO GIÃN VÀ HẤP THỤ I. TIẾP CẬN CO GIÃN ĐỐI VỚI CÁN CÂN THANH TOÁN 6. Nghiên cứu thực nghiệm về độ co giãn của cầu nhập khẩu và cầu xuất khẩu CA Đường CA Đường cong chữ J t to- Thời điểm phá giá 28
  29. CHƯƠNG 2: CÁCH TIẾP CẬN CO GIÃN VÀ HẤP THỤ I. TIẾP CẬN CO GIÃN ĐỐI VỚI CÁN CÂN THANH TOÁN 6. Nghiên cứu thực nghiệm về độ co giãn của cầu nhập khẩu và cầu xuất khẩu Trong thực tế, khi có phá giá CA = P.X – e.Pf.Q Nên dCA X  P  Q =P + X − Pff Q − e P de e  e  e 29
  30. CHƯƠNG 2: CÁCH TIẾP CẬN CO GIÃN VÀ HẤP THỤ I. TIẾP CẬN CO GIÃN ĐỐI VỚI CÁN CÂN THANH TOÁN 6. Nghiên cứu thực nghiệm về độ co giãn của cầu nhập khẩu và cầu xuất khẩu ❖ Phản ứng tức thì: Xảy ra ngay thời điểm sau khi phá giá, Cán cân vãng lai thâm hụt XPQ   dCA = = = 0 → = −PQf .0 e  e  e de ❖ Phản ứng trung hạn: Phá giá phát huy tác dụng, cán cân vãng lai được cải thiện. XQ e → 0; 0 ee ❖ Phản ứng dài hạn: Khi phá giá, xuất khẩu tăng lên làm cho giá xuất khẩu tăng lên, làm triệt tiêu bớt phần lợi thế từ phá giá. 30
  31. CHƯƠNG 2: CÁCH TIẾP CẬN CO GIÃN VÀ HẤP THỤ II. CÁCH TIẾP CẬN HẤP THỤ ĐỐI VỚI CÁN CÂN THANH TOÁN 1. Mô hình hấp thụ phân tích tác động của phá giá ❖ Thu nhập quốc dân: Y = C + I + G + X – Q ❖ Mức hấp thụ của nền kinh tế: A = C + I + G -> CA = X – Q = Y – A -> dCA = dY – dA (1) Ta có 2 trường hợp: ❖ Phá giá làm mức tăng dY > dA cải thiện cán cân thanh toán. ❖ Phá giá làm mức tăng dY < dA xấu thêm tình trạng thâm hụt cán cân thanh toán. 31
  32. CHƯƠNG 2: CÁCH TIẾP CẬN CO GIÃN VÀ HẤP THỤ II. CÁCH TIẾP CẬN HẤP THỤ ĐỐI VỚI CÁN CÂN THANH TOÁN 1. Mô hình hấp thụ phân tích tác động của phá giá Có A = Ad + a.Y Trong đó: a là xu thế hấp thụ biên Ad: mức hấp thụ trực tiếp ❖ Thay vào (1) dCA = (1-a)dY – dAd ❖ Để cán cân vãng lai được cải thiện: (1-a)dY > dAd 32
  33. CHƯƠNG 2: CÁCH TIẾP CẬN CO GIÃN VÀ HẤP THỤ II. CÁCH TIẾP CẬN HẤP THỤ ĐỐI VỚI CÁN CÂN THANH TOÁN 2. Tác động của phá giá tới thu nhập quốc dân a, Hiệu ứng việc làm ❖ Nếu điều kiện Mashall Lerner được thỏa mãn, phá giá sẽ làm cải thiện cán cân vãng lai (X – Q > 0) nên làm cho Y tăng lên, việc làm tăng. ❖ Ngược lại, điều kiện Mashall Lerner không được thỏa mãn, phá giá sẽ làm xấu thêm tình trạng thâm hụt cán cân vãng lai (X – Q < 0) nên làm cho Y giảm, việc làm giảm. 33
  34. CHƯƠNG 2: CÁCH TIẾP CẬN CO GIÃN VÀ HẤP THỤ II. CÁCH TIẾP CẬN HẤP THỤ ĐỐI VỚI CÁN CÂN THANH TOÁN 2. Tác động của phá giá tới thu nhập quốc dân b, Hiệu ứng tỷ lệ trao đổi Khi phá giá, làm cho hàng hóa nước ngoài tính theo giá trong nước đắt lên so với trước. Kết quả làm cho q tăng lên -> Phải bỏ ra nhiều hàng nhập khẩu hơn để đổi lấy 1 đơn vị hàng hóa nhập khẩu -> Y giảm. 34
  35. CHƯƠNG 2: CÁCH TIẾP CẬN CO GIÃN VÀ HẤP THỤ II. CÁCH TIẾP CẬN HẤP THỤ ĐỐI VỚI CÁN CÂN THANH TOÁN 3. Tác động của phá giá tới mức hấp thụ trực tiếp a, Hiệu ứng số dư thực tế ❖ Số dư thực tế được thể hiện hàm cầu tiền thực tế (M/P) ❖ Khi có phá giá, nếu người dân vẫn muốn nắm giữ số dư tiền thực tế như trước, thì người dân sẽ phải cắt giảm chi tiêu, do đó làm giảm mức hấp thụ của nền kinh tế. 35
  36. CHƯƠNG 2: CÁCH TIẾP CẬN CO GIÃN VÀ HẤP THỤ II. CÁCH TIẾP CẬN HẤP THỤ ĐỐI VỚI CÁN CÂN THANH TOÁN 3. Tác động của phá giá tới mức hấp thụ trực tiếp b, Hiệu ứng ảo giác tiền tệ Khi phá giá, làm cho người tiêu dùng rơi vào 2 trạng thái: ❖ Người tiêu dùng vẫn tiêu dùng như trước cho dù mức thu nhập thực tế của họ đã giảm đi, làm cho mức hấp thụ của nền kinh tế không đổi. ❖ Người tiêu dùng cắt giảm chi tiêu do giá hàng hóa tăng, mức thu nhập thực tế giảm, do đó làm cho mức hấp thụ của nền kinh tế giảm. 36
  37. KẾT LUẬN: 37