Tài chính ngân hàng - Sự hình thành giá cả trong nền kinh tế thị trường
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tài chính ngân hàng - Sự hình thành giá cả trong nền kinh tế thị trường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
tai_chinh_ngan_hang_su_hinh_thanh_gia_ca_trong_nen_kinh_te_t.pdf
Nội dung text: Tài chính ngân hàng - Sự hình thành giá cả trong nền kinh tế thị trường
- Sự hình thnh giá cả trong nền kinh tế thị tr−ờng PGS,TS Vũ Trí Dũng Đại học Kinh tế quốc dân
- Nội dung Phần thứ nhất: Những nguyên lý cơ bản về giá trong nền kinh tế thị tr−ờng Phần thứ hai: Giá cả trong kinh doanh (góc độ marketing) Phần thứ ba: Quản lý giá của Nh n−ớc XHCN
- Phần thứ nhất: Những nguyên lý cơ bản về giá trong nền kinh tế thị tr−ờng
- I/ Phạm trù giá cả trong nền kinh tế thị tr−ờng 1. Các khái niệm về giá cả 2.Bản chất kinh tế của phạm trù giá cả
- Lịch sử các tiếp cận về giá Tiếp cận lý thuyết kinh tế Lý thuyết cổ điển Học thuyết của C.Marx Lý thuyết ‘cận biên’ Lý thuyết tân cổ điển Tiếp cận marketing
- Lý thuyết cổ điển D.Ricardo: giá dựa trên số l−ợng lao động cần thiết để tạo ra hng hoá bao gồm cả các khoản chi phí bổ sung nh− chi phí phân phối Malthus: giá dựa trên giá trị của lao động biểu hiện bằng tiền m ng−ời mua sẵn sng bỏ ra để có đ−ợc hng hoá Bentham: đối với ng−ời tiêu dùng, giá đ−ợc xác định bởi mong muốn sở hữu hng hoá; đối với ng−ời bán l khoản chi phí m họ phải bỏ ra để sản xuất ra hng hoá dó
- Học thuyết C.Marx: những đặc tr−ng của giá cả thị tr−ờng Giá cả thị tr−ờng hình thnh trên cơ sở giá trị thị tr−ờng: Giá cả thị tr−ờng l giá trị trung bình Giá cả thị tr−ờng l giá trị cá biệt của những hng hoá chiếm tuyệt đại bộ phận trên thị tr−ờng Giá cả thị tr−ờng biểu hiện sự thừa nhận trực tiếp của thị tr−ờng
- Học thuyết C.Marx về giá cả Giá cả thị tr−ờng thể hiện quan hệ trực tiếp giữa ng−ời mua v ng−ời bán hng hoá Giá cả thị tr−ờng l công cụ giải quyết mâu thuẫn về lợi ích kinh tế giữa ng−ời mua v ng−ời bán hng hoá Giá cả thị tr−ờng l công cụ để thị tr−ờng thực hiện các chứ năng của nó
- Lý thuyết ‘cận biên’ Lý thuyết ny nhấn mạnh các yếu tố chủ quan trong việc xác định giá cả hng hoá Menger: giá trị gắn liền với những đánh giá về sự −ớc muốn của ng−ời mua v vì vậy, không phải dựa trên chi phí sản xuất Wieser & Jevon: chính tính hữu ích của hng hoá giải thích chi phí sản xuất v giá trị có thể đ−ợc đo l−ờng tr−ớc khi sản xuất
- Lý thuyết tân cổ điển Marshall: cần phân biệt việc xác định giá ở ngắn hạn v di hạn Giá cả m ng−ời mua sẵn sng trả để có đ−ợc hng hoá phụ thuộc đồng thời vo −ớc muốn sở hữu hng hoá đó của họ v chi tiêu m họ dnh cho việc đó ở ngắn hạn, cầu thị tr−ờng có tác động rất mạnh đến giá trong khi ở di hạn, giá cả đ−ợc điều chỉnh chủ yếu dựa vo chi phí sản xuất với giả thiết về cạnh tranh Để nghiên cứu giá cả, cần phải sử dụng một công cụ cơ bản l khái niệm về độ co gin!
- Khiếm khuyết của các khái niệm về giá trên? Lý thuyết cổ điển không tính đến sự thay đổi về qui mô DN, sự đa dạng hoá sản phẩm v sự xuất hiện của quảng cáo Lý thuyết tân cổ điển có tính đến các yếu tố trên nh−ng chỉ coi đó l những thay đổi đặc biệt Ch−a đề cập đến vai trò của cạnh tranh độc quyền
- Vai trò của cạnh tranh độc quyền Lm biến mất nguyên tắc giá duy nhất (hay giá đồng nhất) v nguyên lý về tính đồng nhất của sản phẩm Chấp nhận cho DN một cấp độ tự do trong việc hình thnh giá v lựa chọn hình thức sản xuất
- Từ giá duy nhất đến nhiều giá Lý thuyết của Chamberlin về Sự khác biệt hoá sản phẩm Ng−ời mua v ng−ời bán gặp nhau không phải ngẫu nhiên m theo ý thích của họ Mỗi ng−ời bán có sự độc quyền tuyệt đối về sản phẩm của mình những không có độc quyền về cung vì có sản phẩm thay thế Chỉ có cạnh tranh độc quyền mới giải thích đ−ợc sự hình thnh giá khi sản phẩm khác biệt
- Hiện t−ợng nhiều giá trên thị tr−ờng Đó l chính sách bán cùng loại sản phẩm với các mức giá khác nhau tuỳ theo các đặc tính riêng gắn với cầu, nh− ng−ời mua l ai?, ng−ời tiêu dùng có ngần ngại khi mua?
- Cơ sở của phân biệt giá? S− khác nhau về độ co gin của cầu trên các đoạn thị tr−ờng m DN có thể bán sản phẩm Sự khác biệt về chất l−ợng sản phẩm v tính hữu ích của chúng Khác biệt về địa lý (lý thuyết Robinson) Khái niệm Cầu bậc thang của Michel: cầu của một DN bao gồm nhiều mức cầu bộ phận đối với những mặt hng khác nhau trong chủng loại sản phẩm (hay còn gọi l cầu thứ phát)
- 2. Bản chất kinh tế của phạm trù giá cả Giá cả v giá trị hng hoá có mối quan hệ chặt chẽ với nhau Giá cả v tiền tệ th−ờng xuyên có mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau Giá cả có mối quan hệ khăng khít với giá trị sử dụng hay tính hữu ích của hng hoá
- Mối quan hệ giá cả v giá trị hng hoá Giá trị hng hoá l giá trị thị tr−ờng, giá trị đ−ợc thừa nhận của ng−ời mua Giá trị l bản chất của giá cả, giá cả l hình thức biểu hiện của giá trị Mức giá thị tr−ờng phụ thuộc rất lớn vo quan hệ cungcầu về hng hoá Đối với từng loại hng hoá thì giá cả th−ờng xuyên tách rời giá trị của nó
- Mối quan hệ giá cả v tiền tệ Giá cả l yếu tố quyết định l−ợng tiền tệ trong l−u thông v có ảnh h−ởng tới tốc độ l−u thông tiền tệ Giá cả quyết định sức mua của tiền tệ v ng−ợc lại tiền tệ cũng ảnh h−ởng rất lớn đến giá cả Lạm phát xét về nguồn gốc l hậu qủa của một nền kinh tế mất cân đối với tình trạng năng suất, chất l−ợng v hiệu quả kinh tế luôn ở mức thấp Quản lý giá vĩ mô đồi hỏi phi sử dụng đồng bộ cả 2 phạm trù giá cả v tiền tệ
- Mối quan hệ giá cả v giá trị sử dụng Giá trị sử dụng v giá trị l 2 mặt thống nhất của hng hoá Giá cả không những biểu hiện bằng tiền giá trị m còn phản ánh giá trị sử dụng của hng hoá Biểu hiện quan trọng nhất của giá trị sử dụng l chất l−ợng hng hoá. Vì vậy, giá cả hng hoá hình thnh theo chất l−ợng của nó Mức giá của hng hoá gắn liền với chi phí sử dụng nó Giá cả phản ánh tính thay thế lẫn nhau trong sản xuất v trong tiêu dùng
- II/ Cơ chế vận động của giá cả thị tr−ờng 1. Cơ chế vận động của giá cả thị tr−ờng 2. Các nhân tố tác động đến giá cả 3. Các vai trò cơ bản của giá cả
- 1. Cơ chế vận động của giá cả thị tr−ờng 1. Các quy luật kinh tế của thị tr−ờng quyết định sự hình thnh v vận động của giá cả thị tr−ờng (cơ chế vận đông khách quan). 2. Giá thị tr−ờng biểu hiện giá trị hng hoá v giá cả tiền tệ (cơ chế giá cả xoay xung quanh giá trị)
- Đặc tr−ng chủ yếu của các qui luật kinh tế của thị tr−ờng Chúng tạo ra động lực kinh tế Các quy luật ny hoạt động một cách tự phát Các quy luật kinh tế của thị tr−ờng mang nhiều mu sắc khác nhau
- Mối quan hệ giữa các qui luật kinh tế của thị tr−ờng v giá cả Quy luật giá trị: tác động tới ng−ời bán theo h−ớng thúc đẩy họ nâng giá thị tr−ờng lên cao Quy luật cạnh tranh: tạo ra một xu thế ép giá thị tr−ờng sát với giá trị Quy luật cung cầu: quyết định trực tiếp mức giá thị tr−ờng thông qua sự vận động của quan hệ cung cầu
- Nhận xét Nếu quy luật cung cầu quyết định sự xuất hiện giá thị tr−ờng, thì quy luật giá trị v quy luật cạnh tranh lại quyết định không những mức giá, m cả xu thế vận động của giá cả. Quy luật cạnh tranh còn tạo ra cơ chế để khống chế chi phí, giảm chi phí v ổn định giá cả
- Nhận xét Tự do cạnh tranh đ buộc các doanh nghiệp phi quản lý chặt chẽ chi phí nhằm đ−a giá sát với giá thị tr−ờng ổn định giá l yêu cầu tất yếu để ổn định nền kinh tế v đời sống nhân dân Vai trò tất yếu của Nh n−ớc đối với quản lý giá cả
- Giá thị tr−ờng biểu hiện giá trị hng hoá v giá cả tiền tệ Giá trị hng hoá v giá cả tiền tệ có quan hệ chặt chẽ với nhau trong giá cả hng hoá Giá cả tiền tệ đ−ợc thể hiện ngay trong mỗi yếu tố hình thnh nên giá trị hng hoá Sự thay đổi trong mức cung tiền gây ra sự thay đổi về giá cả
- Nhận xét a. Để quản lý giá thị tr−ờng thì đồng thời phải chú ý tới việc quản lý v điều tiết thị tr−ờng hng hoá v thị tr−ờng tiền tệ. b. Để quản lý đ−ợc giá cả (kể cả giá cả tiền tệ), Chính phủ cần tạo ra sự cân đối giữa tổng cầu v tổng cung.
- Nhận xét c. Trong nền kinh tế mở, phải đảm bảo mối quan hệ giữa giá thị tr−ờng trong n−ớc v giá thị tr−ờng thế giới d. Trong nền kinh tế, mỗi loại hng hoá đều có ý nghĩa kinh tế x hội khác nhau. Do đó , việc quản lý giá cần phải có sự phân biệt giữa các loại hng (hay nhóm hng).
- 2. Xu h−ớng vận động của giá cả thị tr−ờng 1. Đối với tổng thể hng hoá. a. Những nhân tố lm cho giá cả có xu h−ớng giảm xuống b. Những nhân tố lm tăng giá cả. 2. Đối với từng loại hng hoá. Quan hệ cung cầu Chu kỳ kinh doanh ?
- Những nhân tố tác động đến giá cả thông qua Cầu thị tr−ờng Qui mô, cơ cấu dân c− Mức v sự biến động của thu nhập bằng tiền của dân c− Sự phân chia thu nhập cho tích lũy v tiêu dùng Sự phân chia quỹ mua hng cho các loại nhu cầu khác nhau
- Những nhân tố tác động đến giá cả thông qua Cung về sản phẩm Qui mô, cơ cấu các nguồn ti nguyên Mức độ áp dụng thnh tựu khoa họckỹ thuật Sự phân bố sản xuất, tình trạng cơ sở hạ tầng, mức năng suất lao động
- Những nhân tố tác động đến giá cả thông qua cả Cung & Cầu thị tr−ờng Chính sách đầu t− v phát triển kinh tế Chính sách đối với tích lũy v tiêu dùng, chính sách lao động, ti chính, tiền tệ Nhân tố quốc tế
- 3. Vai trò cơ bản của giá cả Giá có vai trò quan trọng trong việc phân bổ các nguồn lực của nền kinh tế, của doanh nghiệp v của ng−ời tiêu dùng Giá l biến số điều tiết của Nh n−ớc Thể chế về giá, công cụ chống lạm phát Thể chế về giá, côngcụ tự do cạnh tranh
- Giá l biến số cơ bản của DN Giá v khối l−ợng Giácông cụ cạnh tranh Giá v hiệu quả Giá công cụ truyền tin Giá l biến số lựa chọn của ng−ời tiêu dùng Phân chia chi tiêu hợp lý Vai trò thông tin
- Qun tr giỏ trong Marketing
- Những tên gọi khác nhau của giá cả Các thuật ngữ Loại sản phẩm/ dịch vụ Giá cả Hầu hết các loại sản phẩm Học phí Các khoá học, giáo dục Tiền thuê Nh ở, các ph−ơng tiện no đó Li suất Giá sử dụng tiền Lệ phí Các dịch vụ chuyên nghiệp luật s− C−ớc Các dịch vụ vận chuyển, thông tin Tiền l−ơng Trả cho hng hoá sức lao động Hoa hồng Cho việc thực hiện các chức năng th−ơng mại
- Giỏ Giỏ ? Lưng ti n mà khỏch hàng ch p nh n thanh toỏn cho cỏc sn ph m/d ch v mà cụng ty cung ng trong ủiu ki n khụng gian và th i gian c th
- Các định nghĩa về giá cả Với hoạt động trao đổi: "Giá l mối t−ơng quan trao đổi trên thị tr−ờng." Với ng−ời mua: "Giá cả của một sản phẩm hoặc dịch vụ l khoản tiền m ng−ời mua phải trả cho ng−ời bán để đ−ợc quyền sở hữu, sử dụng sản phẩm hay dịch vụ đó. " Với ng−ời bán: "Giá cả của một hng hóa, dịch vụ l khoản thu nhập ng−ời bán nhận đ−ợc nhờ việc tiêu thụ sản phẩm đó."
- Giá với hoạt động trao đổi Giá l biểu t−ợng giá trị của sản phẩm, dịch vụ trong hoạt động trao đổi. Vì vậy, không thể thiếu vắng giá cả ở bất kỳ một hoạt động trao đổi no. Trao đổi qua giá l trao đổi dựa trên giá trị của những thứ đem trao đổi. Vì vậy, khi thực hiện trao đổi qua giá, tr−ớc hết phải đánh giá đ−ợc giá trị của các thứ đem trao đổi Cho dù giá mang những tên gọi khác nhau nh−ng chúng đều chứa đựng một ý nghĩa kinh tế chung: lợi ích đ−ợc xác định bằng tiền.
- Quan niệm của ng−ời mua về giá Giá l chi phí bằng tiền m ng−ời mua phải bỏ ra để có đ−ợc những lợi ích m họ tìm kiếm ở hng hóa v dịch vụ. Vì vậy, giá th−ờng l chỉ số quan trọng đ−ợc sử dụng trong quá trình lựa chọn v mua sắm sản phẩm của ng−ời mua. Thích mua rẻ l xu h−ớng có tính quy luật trong ứng xử về giá của ng−ời mua. Giá chỉ l đại diện cho một bộ phận chi phí (đ−ợc tính bằng tiền) m ng−ời mua phi bỏ ra mua sản phẩm. Vì vậy, không thể coi l biến số duy nhất ảnh h−ởng tới quyết định của ng−ời mua.
- Tầm quan trọng của giá đối với ng−ời bán Giá l biến số duy nhất của Marketing mix tạo doanh thu cho doanh nghiệp. Các quyết định về giá luôn gán với kết qủa ti chính của doanh nghiệp. Thông tin về giá luôn giữ vị trí số 1 trong việc đề xuất các quyết định kinh doanh nói chung v các quyết định về giá nói riêng. Quản trị giá đ−ợc coi l một trọng tâm của quản trị marketing.
- Vai trò của chính sách giá L một trong 4 bộ phận quan trọng của marketing. Marketing hiện đại ngy cng sử dụng nhiều công cụ phi giá cả. Tuy nhiên điều đó không có nghĩa l giá cả mất đi vai trò của mình. L bộ phận duy nhất tạo ra doanh số. Ba bộ phận còn lại chỉ tạo ra chi phí !
- Công cụ marketing v chức năng cung ứng lợi ích cho khách hng 4 P 4 C Sản phẩm Nhu cầu v mong muốn của khác (Product) hng (Customer needs and Wants) Giá cả Chi phí (Cost to the customer) (Price) Phân phối Thuận tiện (Convenience) (Place) Khuếch tr−ơng Thông tin (Communication) (Promotion)
- Nhõn t nh hưng ủn vờc ủnh giỏ Cụngty Th tr ưng Qui ủnh ca Chph Mc LN d ki n Cnh tranh S can thi p ca CP Chi phớ ĐKKD vàovi c ủnh giỏ Mc tiờu MKT Khỏch hàng Lu t l, chớnh sỏch Lm phỏt qui ủnhc a CP Khỏc bờt Cho tng th tr ưng/ Chớnh sỏch giỏ Th ng nh t Khỏch hàng Qu n tr ủnh giỏ 1. Qu n tr chi phớ 2. Qu n tr cỏc mc giỏ 3. Chi t kh u giỏ và giỏ phõn bi t 4. Đi u ch nh giỏ
- Qui ủnh ca Cỏc chớnh ph Nhõn t nh hưng Cụng ty Th tr ưng
- Qui ủnh Ca cỏc chớnh ph N Cụng ty n h h õ h n ư t 1. Chi phớ: n g • Cỏc lo i chi phớ • Phõn tớch và tớnh toỏn chi phớ • Quan h gi a giỏ/chi phớ • Qu n lý chi phớ Th ư tr ng 2. Mc tiờu MKT: • Tớnh chi n lưc ca th tr ưng • Th tr ưng hi n hu và mi 3. Kh năng qu n lý và ki m soỏt ca cụng ty
- Qui ủnh Ca Cỏc chớnh ph hnt Nhõn 1. Cnh tranh hh nh Th tr ưng ư 2. Mc thu nh p và Sc mua ca khỏch hàng ng 3. Mc lm phỏt Cụng ty 4. H th ng Ki m soỏt giỏ 5. Đi u ki n kinh doanh trờn th tr ưng
- Cụng ty hnt Nhõn hh nh Qui ủnh ca Cỏc chớnh ph ư ng 1. Qui ủnh, lu t l và chớnh sỏch Th tr ưng 2. Thu 3. Năng lc ki m soỏt và ủi u hành cỏc cơ quan ca chớnh ph
- Các hình thái thị tr−ờng v ph−ơng pháp xác định giá 1. Các hình thái thị tr−ờng 2. Các ph−ơng pháp xác định giá của doanh nghiệp a. Qui trình xác định giá b. Nội dung của các giai doạn xác đinh giá 3. Các chiến l−ợc về giá 4. Quyết định thay đổi giá của doanh nghiệp
- 1/ Các hình thái thị tr−ờng a. Độc quyền đơn ph−ơng b. Độc quyền đa ph−ơng (tập đon) c. Cạnh tranh độc quyền d. Cạnh tranh hon h ảo
- Cạnh tranh hon hảo Đặc tr−ng Nhiều ng−ời bán nhiều ng−ời mua: ng−ời bán l ng−ời chấp nhận giá Sản phẩm đồng nhất (chuẩn hóa); Tự do gia nhập v rút khỏi thị tr−ờng; Thông tin hon hảo.
- Độc quyền bán Thị tr−ờng trong đó chỉ có một ng−ời bán Nguyên nhân dẫn đến độc quyền Tính kinh tế của quy mô Bằng phát minh sáng chế Kiểm soát đ−ợc đầu vo Quy định của chính phủ
- Cạnh tranh độc quyền Đặc điểm Nhiều ng−ời bán. Vì thế các hng không thể cấu kết với nhau để ngăn chặn sự gia nhập. Việc gia nhập thị tr−ờng l t−ơng đối dễ. Sản phẩm khác nhau nh−ng thay thế đ−ợc cho nhau ở mức độ cao. Hng l ng−ời bán duy nhất đối với sản phẩm củamình.
- Độc quyền tập đon L thị tr−ờng trong đó chỉ có một số ng−ời bán Hình thức biểu hiện khác nhau tùy theo Số hng Mức độ khác biệt sản phẩm Điều kiện gia nhập Cấu kết ngầm hay cartel hóa Hiệp định về mức giá tối đa hóa lợi nhuận Nguy cơ các thnh viên gian lận (tối đa hóa lợi nhuận chung nh−ng không tối đa hóa lợi nhuận riêng của các thnh viên)
- Sự thnh công của cartel phụ thuộc vo Số hng Sự khác biệt sản phẩm Việc công bố giá Tốc độ phát triển của tiến bộ kỹ thuật Sự hiệp hội th−ơng mại Trong di hạn còn phụ thuộc vo Mối đe dọa gia nhập Nghiên cứu sản phẩm thay thế Chỉ đạo giá (cấu kết ngầm) Một hng đóng vai trò l ng−ời chỉ đạo giá, đặt giá cho sản phẩm của mình rồi phát tín hiệu cho các hng đi sau. Hng chỉ đạo giá có thể l hng lớn, hng chi phí thấp, hng barometric.
- Phân tích cạnh tranh: Mô hình 5 áp lực cạnh tranh (M.E. Porter) Đối thủ tiềm ẩn Nhà Cạnh tranh Khách hàng cung cấp nội bộ Sản phẩm thay thế
- Các điều kiện gia nhập v việc định giá ngăn chặn Điều kiện gia nhập l lợi thế của các hng đang ở trong ngnh so với những ng−ời gia nhập tiềm tng. Nguồn gốc hng ro gia nhập Lợi thế chi phí tuyệt đối Tính kinh tế của quy mô Sự khác biệt sản phẩm
- Xác định giá giới hạn Giá giới hạn l mức giá cao nhất các hng trong ngnh có thể đặt m không gây ra sự gia nhập mới vo ngnh. Ng−ời gia nhập mới sẽ gia nhập khi giá cao hơn chi phí trung bình của hng gia nhập tiềm tng. Điều đó phụ thuộc vo vị trí đ−ờng cầu kỳ vọng của ng−ời gia nhập tiềm tng. Giả định Sylos: ng−ời gia nhập mới tin rằng các hng đang ở trong ngnh sẽ giữ nguyên mức sản l−ợng của mình khi có sự gia nhập mới v các hng trong ngnh biết điều đó.
- 2/ Các tình huống định giá Định giá cho sản phẩm mới Định giá khi sản phẩm trải qua các giai đoạn khách nhau của chu kỳ sống sản phẩm Thay đổi chiến l−ợc định vị “Cuộc chiến ” về giá v những thách thức cạnh tranh khác
- Giá v chiến l−ợc kinh doanh Kỹ thuật cao Kinh nghiệm nhân viên cao Đầu t− lớn cho nghiên cứu Dịch vụ phục vụ khách hng tốt Bao bì, nhn hiệu Danh tiếng Quảng cáo chọn lựa Công nghệ sản xuất hng loạt Chuyên sâu theo dây chuyền Quản lý chặt về ti chính Kênh phân phối Quảng cáo
- Các b−ớc lựa chọn chiến l−ợc giá 1/ Xác định mục tiêu về giá 2/ Xác định nhu cầu 3/ Phân tích chi phí 4/ Phân tích giá, chi p hí của đối thủ cạnh tranh 5/ Lựa chọn ph−ơng pháp định giá 6/ Quyết định mức giá cuối cùng
- 1/ Xác định mục tiêu định giá Tối đa hoá doanh số hiện tại Lợi nhuận đơn vị Tồn tại Đứng đầu về chất l−ợng, hình ảnh
- 2/ Xác định nhu cầu Mối quan hệ giữa các mức giá khác nhau đối với sản phẩm v mức cầu về sản phẩm gọi l đ−ờng cầu. Thông th−ờng , đây l mối quan hệ tỉ lệ nghịch . Tuy nhiên, điều ny không phải bao giờ cũng đúng . Độ co gin của cầu Hai loại đ−ờng cầu
- P P1 A ∆P B P2 ∆Q D Q1 Q2 Q Khái niệm ∆Q %∆Q Q E = = P %∆P ∆P P
- P Các tr−ờng hợp co gin D E >1 Cầu co gin P P Q (elastic demand) D EP <1 Cầu không co gin P (Inelastic demand) Q D EP = 1 Cầu co gin đơn vị (unitary elastic demand) P Q D EP = 0 Cầu hon ton không co gin P (perfectly inelastic demand) Q D ∞ EP = Cầu co gin vô cùng (hon ton) (perfectly elastic demand) Q
- Các nhân tố tác động đến độ nhậy của cầu so với giá Nguồn gốc của SP Trọng l−ợng của giá Sự hiểu biết về SP trong tổng chi phí thay thế Mức độ chia sẻ chi Khả năng so sánh phí (với ng−ời khác) Tầm quan trọng của SP đ khấu hao chi tiêu Chất l−ợng đ−ợc cảm nhận Mức độ dữ trữ
- Ph−ơng pháp xác định đ−ờng cầu Sử dụng số liệu thống kê về giá, l−ợng bán v các nhân tố khác để xác định mối quan hệ giữa giá v sức cầu. Thống kê theo thời gian Thống kê trên các địa bn khác nhau Thực hiện các thí nghiệm với các mức giá khác nhau Điều tra khách hng về l−ợng sản phẩm họ sẽ mua với các mức giá giả định khác nhau .
- 3/ Ước tính chi phí sản xuất Các loại chi phí : Chi phí cố định : không thay đổi theo sản l−ợng Chi phí biến đổi: thay đổi theo sản l−ợng Tổng chi phí : tổng của chi phí biến đổi v cố định cho một mức sản l−ợng Chi phí bình quân cho một sản phẩm.
- Chi phí cố định trung bình AFC = FC/Q Chi phí biến đổi trung bình AVC = VC/Q Tổng chi phí trung bình ATC = TC/Q ∆ ∆ Chi phí cận biên MC = TC/ Q = TC ’Q
- −ớc tính chi phí sản xuất (Chi phí biến đổi theo tổng số l−ợng sản phẩm tính dồn) $10 Mức giá B hiện tại $8 A Casio $6 Đ−ờng chi phí $4 dựa vo kinh nghiệm $2 Chi phí Chi cho một sản phẩm 100,000 200,000 400,000 800,000 Số l−ợng sản phẩm cộng dồn đ−ợc sản xuất
- Phân tích hòa vốn: Ph−ơng pháp đồ thị TR, TC TR TC Q Qhòa vốn
- Ph−ơng pháp ph−ơng trình Dung l−ợng hòa vốn = FC/(PAVC) Ph−ơng pháp đóng góp cận biên Dung l−ợng cận biên = FC/đóng góp cận biên (PAVC) l đóng góp cận biên.
- Ước tính chi phí sản xuất Chi phí sản xuất phụ thuộc vào mức độ khác biệt hoá của sản phẩm, dịch vụ. Kế toán chi phí theo từng hoạt động : nhằm xác định chi phí cho việc phục vụ từng khách hng . Phân bổ chính xác các loại chi phí cho từng khách hng một cách chính xác. Xác định chi phí : Ph−ơng pháp truyền thống : thiết kế sản phẩm, −ớc tính chi phí , v xác định giá. Ph−ơng pháp xác định theo mục tiêu ban đầu: phân tích chi phí ngay trong giai đoạn thiết kế , chi phí đ−ợc coi l mục tiêu để tiến hnh thiết kế v tổ chức lại quá trình sản xuất .
- Qun tr chi phớ và s leo thang ca chi phớ Tiờu dựng Bỏn l Bỏn buụn Lưu kho Bo hi m Bo qu n Vn chuy n Sn xu t
- 4/ Phân tích chi phí , giá, v sản phẩm của đối thủ cạnh tranh Phân tích v so sánh chi phí của công ty với đối thủ cạnh tranh. Thu thập các thông tin về giá cả của đối thủ cạnh tranh. Phân tích v so sánh các sản phẩm cạnh tranh trên thị tr−ờng với sản phẩm của công ty
- 5/ Các tiếp cận trong định giá Định giá căn cứ vo mục tiêu lợi nhuận Định giá dựa trên cơ sở chi phí Định giá dựa trên cơ sở giá trị đ−ợc nhận thức bởi khách hng Định giá dựa trên cơ sở cạnh tranh
- Các ph−ơng pháp xác định giá NhậnNhận thức thức của của kháchkhách hng hng về về giá giá trị trị Giá trần: không có nhu CácCác yếu yếu tố tố bên bên trong, trong, cầu nếu lớn hơn giá ny bênbên ngoi ngoi v v giá giá của của đốiđối thủ thủ cạnh cạnh tranh tranh ChiChi phí phí của của sảnsản phẩm phẩm Giá sn: không có lợi nhuận nếu thấp hơn giá ny
- Định giá căn cứ vo mục tiêu lợi nhuận Doanh số Tổng chi phí }} Mục tiêu lợi nhuận Điiểm ho vốn Chi phí cố định
- Định giá căn cứ vo giá trị khách hng cảm nhận Sử dụng các yếu tố phi giá cả để tạo ra giá trị của sản phẩm trong đầu khách hng: Ví dụ: gắn hình ảnh của các nhân vật nổi tiếng cho sản phẩm Giá trị của sản phẩm đ−ợc nhận thức bởi khách hng, chứ không phải l chi phí, đóng vai trò quan trọng trong việc xác định giá cả. Ph−ơng pháp ny phù hợp với chiến l−ợc định vị sản phẩm. Tầm quan trọng của nghiên cứu thị tr−ờng
- Ví dụ về xác định giá bán theo giá trị cảm nhận của khách hng Trọng Biếnsố Nhnhiệu số A B C 25 độ bền của SP 40 40 20 30 độ tin cậy của SP 33 33 33 30 đ.bảo thời gian giao SP 50 25 25 15 chất l−ợng d.vụ hậu mi 45 35 20 100 Giátrịcảmnhận(nhận 41,64 32,65 24,9 đ−ợc)
- Kết quả Nếu giá tham khảo l 5.000.000 đ Giá SP A = 5.000.000 x 41,65/33,33 = 6.250.000 đ
- So sánh giá trị nhận đ−ợc của 4 nhn hiệu cạnh tranh Biến số Trọng Nhn B C D số A Độ bền 0.35 30 15 40 15 Kiểu dáng 0.15 20 20 30 30 Tiếng ồn 0.25 30 15 35 20 An ton 0.25 25 25 25 25 Giá trị nhận đ−ợc 27.25 18.25 33,50 21.00 Chỉ số (cơ sở = 25) 1.09 0.73 1.34 0.84 Giá tỷ lệ theo giá trị nhận đ−ợc 218 146 268 168 Giá tham khảo =200
- Ví dụ về xác định giá bán theo giá trị cảm nhận của khách hng 500 tr. d T−ơng ứng với giá SP cạnh tranh 100 Phần trội hơn do SP có chất l−ợng cao 75 Phần trội hơn do DV có chất l−ợng cao 25 Phần trội hơn do bảo hnh SP 700 Tổng mức giá -100 Bớt giá 600 Giá bán cuối cùng
- Định giá tạo ra giá trị Đặt mức giá thấp cho các sản phẩm có chất l−ợng cao , giá thấp nhất cho tất cả các ngy Có thể sử dụng để chống lại việc định giá cao - thấp của đối thủ cạnh tranh (đặt giá sản phẩm cao , nh−ng th−ờng xuyên có các ch−ơng trình khuyến mi) Thách thức: liệu có luôn duy trì đ−ợc mức giá thấp ny so với các đối thủ cạnh tranh không . Nếu không đảm bảo đ−ợc: có thể sử dụng giá hợp lý cho tất cả các ngy
- Định giá dựa trên cơ sở chi phí v giá trị Định giá dựa trên cơ sở chi phí Khối Giá trị cho Sản phẩm Chi phí Giá l−ợng khách hng Định giá dựa trên cơ sở giá trị Giá trị cho Khối Giá Chí phí Sản phẩm khách hng l−ợng
- Định giá theo đối thủ cạnh tranh Mức giá đ−a ra chủ yếu dựa vo giá v việc điều chỉnh giá cả của đối thủ cạnh tranh. Đ−ợc sử dụng khi khó xác định chi phí cung cấp sản phẩm. Th−ờng đ−ợc sử dụng cho các công ty có thị phần nhỏ. Các công ty ny th−ờng theo sát các công ty lớn trên thị tr−ờng.
- Định giá bỏ thầu Chủ yếu dựa vo dự đoán về mức giá m đối thủ cạnh tranh đ−a ra để xác định giá thầu. Thông th−ờng, mức giá phải cao hơn chi phí để cung ứng sản phẩm Tuy nhiên, điều ny không phải bao giờ cũng đúng. Một số công ty bỏ giá thấp hơn cả chi phí .
- Tác động của giá trị bỏ thầu khác nhau đến lợi nhuận mong muốn Giá trị bỏ Lợi nhuận Xác suất Lợi nhuận thầu (tr đ) của DN trúng thầu mong muốn (tr. đ) (%) (tr. đ) 480 10 80 8 500 30 40 12 520 50 20 10 540 70 10 7
- 6/ Lựa chọn mức giá cụ thể Các ph−ơng pháp định giá đ−a lại các miền lựa chọn để giúp công ty lựa chọn mức giá cuối cùng . Lựa chọn con số cụ thể: 299,000 thay vì 300,000 đồng Con số kết thúc may mắn: 288,000 đồng . Các yếu tố khác cần cân nhắc khi đ−a ra mức giá cụ thể: Các yếu tố tâm lý : mối quan hệ giữa giá v chất l−ợng Các mức giá tham khảo: tr−ớc đó, hiện tại
- Ph−ơng pháp giá tâm lý (StoetzelAdam) Xác định qui mô mẫu điều tra Sử dụng 2 câu hỏi: ở d−ới mức giá no m khách hng cho rằng chất l−ợng không đảm bảo v sẽ không mua? ở trên mức giá no, khách hng cho rằng quá đắt v cũng sẽ không mua?
- Yếu tố cần cân nhắc khi lựa chọn mức giá cụ thể ảnh h−ởng của các bộ phận marketing hỗn hợp khác: Th−ơng hiệu có uy tín trung bình, quảng cáo nhiều có thể đặt giá khá cao. Th−ơng hiệu có uy tín tốt, quảng cáo nhiều có thể đặt giá cao nhất. Mối quan hệ thuận giữa giá v quảng cáo th−ờng đ−ợc thể hiện trong các giai đoạn sau của vòng đời sản phẩm; đối với các công ty lớn, v đối với sản phẩm có giá trị thấp.
- Yếu tố cần cân nhắc khi lựa chọn mức giá cụ thể Phù hợp với chính sách giá cả của công ty : ảnh h−ởng của giá cả đối với các nhóm khác: Nh phân phối Nhân viên bán hng Đối thủ cạnh tranh Nh cung ứng Sự can thiệp của chính phủ
- Lựa chọn mức giá cụ thể Các ph−ơng pháp định giá đ−a lại các miền lựa chọn để giúp công ty đ−a ra mức giá cuối cùng. Lựa chọn con số cụ thể: 3900 đồng/kg giống thay vì 4000 đồng/kg giống Các yếu tố khác cần cân nhắc khi đ−a ra mức giá cụ thể: Các yếu tố tâm lý: mối quan hệ giữa giá v chất l−ợng Các mức giá tham khảo: tr−ớc đó, hiện tại
- 3/ Chiến l−ợc giá cho sản phẩm mới định giá hớt váng sữa Định giá cao cho sản phẩm mới đối với những thị tr−ờng sẵn sng trả giá cao, công ty sản xuất ít sản phẩm hơn nh−ng sẽ có đ−ợc tỷ suất lợi nhuận cao hơn Điều kiện Chất l−ợng v ấn t−ợng của sản phẩm cho phép đặt giá ở mức cao Chi phí để sản xuất khối l−ợng nhỏ không triệt tiêu lợi ích do giá cao mang lại Đối thủ cạnh tranh không dễ dng nhảy vo thị tr−ờng
- định giá thâm nhập thị tr−ờng Định giá thấp cho sản phẩm mới nhằm mục đích thu hút đ−ợc số l−ợng lớn ng−ời mua v có đ−ợc thị phần lớn Điều kiện Thị tr−ờng phải nhạy cảm với giá Chi phí sản xuất v phân phối giảm theo qui mô Giá thấp giúp cho tránh cạnh tranh
- Thay đổi giá Chiến l−ợc thay đổi giá Giảm giá Tăng giá Phản ứng của Phản ứng của ng−ời mua đối thủ cạnh tranh
- 4/ Điu chnh giỏ Khi nào cn ủiu chnh giỏ ( tăng hoc gi m) ? Kĩ thut ủiu chnh giỏ cơ bn Điu ch nh tr c ti p Điu ch nh giỏn ti p
- Điều chỉnh giá theo vùng địa lý Đnh gớa xut xưng Đnh giỏ thng nht Đnh giỏ theo vựng th tr ưng Đnh giỏ ti ủim cơ s
- điều chỉnh giá Giảm giá: Dựa vo việc thanh toán ngay bằng tiền mặt Căn cứ vo số l−ợng Cho các nh phân phối căn cứ vo việc họ tham gia một số chức năng phục vụ khách hng . Theo mùa vụ Giá khuyến mi: Giá theo sự kiện Tỷ lệ li suất thấp Thời hạn thanh toán di, Giá phân biệt : theo nhóm khách hng; bao bì sản phẩm;
- Li th cnh tranh bng giỏ Chi phớ thp giỏ thp Vn ủ cht lưng và giỏ Mc giỏ và cỏc phõn khỳc th tr ưng Giỏ và cỏc kĩ thut marketing h tr Giỏ và ủiu ki n thanh toỏn Chi t khu giỏ
- 5/ Phản ứng với thay đổi về giá của đối thủ cạnh tranh Các yếu tố cần cân nhắc tr−ớc khi phản ứng: Tại sao đối thủ cạnh tranh lại thay đổi giá? Sự thay đổi ny l tạm thời hay vĩnh viễn ? ảnh h−ởng đến lợi nhuận v thị phần nh− thế no nếu công ty không phản ứng ? Phản ứng của các đối thủ cạnh tranh , các công ty khác tr−ớc những phản ứng khác nhau của công ty ?
- Phản ứng với thay đổi về giá của đối thủ cạnh tranh Các phản ứng có thể có: Giữ nguyên mức giá Nâng cao chất l−ợng nhận thức của sản phẩm. Giảm giá. Tăng giá v tăng chất l−ợng Đ−a ra các sản phẩm mới khác có mức giá thấp hơn.
- Quản lý giá
- Nội dung 1. Những vấn đề chung về quản lý giá a. Sự cần thiết phải quản lý giá b. Mức độ can thiệp của Nh thông qua quản lý giá 2. Chức năng quản lý giá 3. Hình thức v công cụ quản lý giá a. Quản lý gián tiếp b. Quản lý trực tiếp
- Sự cần thiết phải quản lý giá Tồn tại 2 quan điểm ‘cực đoan ’ 1/ Xu h−ớng hoi nghi v đi đến phủ nhận vai trò của Nh n−ớc vo thị tr−ờng v giá cả 2/ Quản lý giá của Nh n−ớc có vai trò quan trọng v l công cụ ‘vạn năng ’ trong viẹc điều tiết thị tr−ờng v giá cả
- Lập luận của quan điểm 1 Giá tự do sẽ l giá có tác động tích cực nhất tới quá trình điều tiết nền sản xuất x hội v quan hệ cung cầu hợp lý! Giá đ−ợc hình thnh tự do theo cung cầu sẽ l tiêu chuẩn cho sự lựa chọn của ng−ời sản xuất cũng nh− của ng−ời tiêu dùng! Giá thị tr−ờng có đ−ợc hình thnh một cách tự do mới đảm bảo quyề tự do thực sự của ng−ời sản xuất v ng−ời tiêu dùng!
- Sai lầm của quan điểm 1 ở đâu? Ngộ nhận rằng nền kinh tế thị tr−ờng ở VN chỉ tồn tại ở một hình thái duy nhất l thị tr−ờng cạnh tranh hon hảo! Không tuân theo định h−ớng của VN l xây dựng nền kinh tế thị tr−ờng nhiều thnh phần, do đó, có nhiều hình thức sở hữu khác nhau chi phối thị tr−ờng v giá cả Ch−a thấy hết mức độ phức tạp của mối quan hệ với thị tr−ờng quốc tế Ch−a đề cập thoả đáng đến lợi ích cộng đồng, đời sồng tinh thần
- Đặc điểm của quá trình xây dựng v phát triển kinh tế thị tr−ờng ở VN chúng ta b−ớc vo nền kinh tế thị tr−ờng từ một trình độ thấp kém so với nhiều n−ớc trong khu vực v trên thế giới n−ớc ta b−ớc vo nền kinh tế thị tr−ờng với một sự thiếu v yếu kém quá mức về hệ thống luật v ý thức chấp hnh pháp luật
- nền kinh tế thị tr−ờng ở n−ớc ta ra đời v phát triển trong điều kiện hệ thống DNNN còn khá cồng kềnh v yếu kém nền kinh tế thị tr−ờng ở n−ớc ta ra đời v phát triển trong bối cảnh bộ máy quản lý hnh chính kinh tế còn yếu kém, chức năng, nhiệm vụ thiếu rõ rng, năng lực v phẩm chất cán bộ v nhân viên yếu
- Chức năng quản lý giá Chức năng hiệu quả Sự can thiệp của Nh n−ớc tạo điều kiền phát triển cân đối nền kinh tế v đảm bảo tính hiệu quả của nó Hạn chế v thủ tiêu tác động xấu của kinh doanh độc quyền v giá cả độc quyền
- Chức năng đảm bảo công bằng x hội Một số mục tiêu kinh tếx hội, đặc biệt l mục tiêu của chiến l−ợc con ng−ời, không phải bao giờ cũng đ−ợc thực hiện một cách công bằng v hon hoả trên cơ sở giá cả thị tr−ờng Vì vậy, Nh n−ớc cần phải can thiệp vo hệ thống giá hoặc sử dụng những công cụ khác bổ trợ cho sự kém hon thiện của hệ thống giá cả thị tr−ờng
- Chức năng đảm bảo sự ổn định Nh n−ớc can thiệp vo giá cả nhằm lm hạn chế sự phát triển có tính chất tự pháp, thiếu ổn định của nền kinh tế Đảm bảo ổn định giá cả vừa l mục tiêu, vừa l tiền đề cho sự ổn định phát triển kinh tế của đất n−ớc
- Yêu cầu của quản lý giá Bảo đảm hi ho giữa sự hình thnh khách quan của giá cả v sự can thiệp của Nh n−ớc Các biện pháp quản lý giá phải đồng bộ với các biện pháp khác nh− quản lý thị tr−ờng, quản lý ti chínhtiền tệ Các biện pháp quản lý giá phải góp phần khắc phục những khiềm khuyết của kinh tế thị tr−ờng, cơ chế thị tr−ờng v tuỳ theo từng vị trí của từng loại hng, nhóm hng
- Hình thức v công cụ quản lý giá Quản lý gián tiếp Quản lý trực tiếp
- Quản lý gián tiếp chính sách ti chính chính sách tiền tệ chính sách thu nhập chính sách kinh tế đối ngơại các chính sách về th−ơng mại l−u thông hng hoá
- Chính sách ti chính Tổng cầu Tác động qua lại Chính Giá cả của Tổng cầu v sách ti thị tr−ờng chính Tổng cung Tổng cung
- Chính sách tiền tệ Mức cung Cungcầu Giá cả Mức cầu tiền tệ hng hoá hng hoá tiền tệ
- Cung tiền tệ v giá cả thị tr−ờng M I I AD (Tổng GNP (Li suất (đầu t− mức cầu (Tổng SPQD (tiền giảm) tăng) giảm) giảm) v giá cả giảm)
- Cung tiền tệ v giá cả thị tr−ờng M I I AD (Tổng GNP (Li suất (đầu t− mức cầu (Tổng SPQD (tiền tăng) giảm) tăng) tăng) v giá cả tăng)
- Quản lý trực tiếp Thẩm định chi phí v qui định chế độ tính giá Định giá chuẩn v giá giới hạn Đăng ký giá Hiệp th−ơng giá Niêm yết giá Giá bảo hiểm & Trợ giá
- Đổi mới v hon thiện chính sách v cơ chế quản lý giá Thực hiện tự do hoá thị tr−ờng v giá cả. Chính sách v cơ chế quản lý giá của Nh n−ớc phải luôn h−ớng vo việc thực hiện các mục tiêu kinh tế x hội của Đảng v Nh n−ớc đề ra trong từng thời kỳ. Chính sách v cơ chế quản lý giá phải đ−ợc đặt trong một tổng thể các giải pháp đồng bộ.
- Đổi mới v hon thiện chính sách v cơ chế quản lý giá (tiếp) Mức độ v hình thức can thiệp (quản lý) của Nh n−ớc tới giá cả thị tr−ờng phi tuỳ thuộc vo vị trí của từng loại hng v nhóm hng đối với sản xuất v đời sống của đất n−ớc, tuỳ thuộc vo đặc điểm hình thnh giá cả trên hình thái thị tr−ờng cụ thể
- Đổi mới v hon thiện chính sách v cơ chế quản lý giá (tiếp) Đảm bảo cho chính sách v cơ chế quản lý giá mới thực sự đi vo cuộc sống v phát huy tích cực đối với nền kinh tế quốc dân, cần phải hon thiện v nâng cao quyền lực của bộ máy tổ chức quản lý giá.