Tài chính doanh nghiệp - Chương 04: Rủi ro
Bạn đang xem tài liệu "Tài chính doanh nghiệp - Chương 04: Rủi ro", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- tai_chinh_doanh_nghiep_chuong_04_rui_ro.pdf
Nội dung text: Tài chính doanh nghiệp - Chương 04: Rủi ro
- CHƯƠNG 4 RỦI RO 1 CHƯƠNG 4 : RỦI RO z Trong chương này sẽ trình bày các nội dung sau : 9 Định nghĩa rủi ro và tỷ suất sinh lợi. 9 Các phương pháp đo lường rủi ro. 9 Giới thiệu hệ số beta. 9 Cách tính toán rủi ro danh mục 9 Phân tích các chứng khoán riêng lẻ tác động thế nào đến rủi ro danh mục. 2 Tỷ suất sinh lợi Tỷ suất sinh lợi của một chứng khoán được đo lường như là tổng các khoản thu nhập hoặc lỗ của chủ sở hữu trong một thời kỳ. P -P + C r = t 0 t P0 rt : Tỷ suất sinh lợi mong đợi trong suốt kỳ t Pt: Giá của chứng khoán trong kỳ t P0 : Giá của chứng khoán trong kỳ 0 Ct : Lưu lượng tiền mặt nhận được của chứng khoán từ t0 đến t1 3 1
- 4.2 ĐO LƯỜNG RỦI RO DANH MỤC Phân tích độ nhạy Là một phương pháp đánh giá rủi ro bằng cách dự đoán tỷ suất sinh lợi trong trường hợp xấu nhất; trường hợp mong đợi (có khả năng xảy ra nhất) và trường hợp tốt nhất cho một chứng khoán. Trong trường hợp này, rủi ro của một chứng khoán có thể được đo bởi “khoảng cách”. Khoảng cách càng lớn, rủi ro càng cao. 4 Phântíchđộnhạy Bảng 4-1 Chứng Chứng khoán A khoán B Đầu tư ban đầu 10.000 10.000 Tỷ suất sinh lợi Xấu nhất 13% 7% Bình thường 15% 15% Tốt nhất 17% 23% Khoảng cách 4% 16% 5 Phân phối xác suất Phân phối xác suất là một mô hình liên kết xác suất và tỷ suất sinh lợi của các tình huống Xácsuất Xácsuất 50 50 40 40 30 30 20 20 10 10 13 15 17 7 15 23 Tỷ suất sinh lợi (%) Tỷ suất sinh lợi (%) 6 2
- Phân phối xác suất Một phân phối xác suất liên tục dạng hình chuông, còn gọi là phân phối chuẩn 7 4.2. ĐO LƯỜNG RỦI RO DANH MỤC Phần này chúng ta sẽ tìm hiểu cách thức đo lường rủi ro trong thực tế. Để tiếp cận đối với rủi ro phải xem xét liên quan đến hai nội dung: ¾Hiểu cách đo lường rủi ro ¾Hiểu được mối quan hệ giữa rủi ro đầu cơ vàphầnbùrủiroyêucầu. 8 4.2. ĐO LƯỜNG RỦI RO DANH MỤC Hình 4.4 Biểu đồ tỷ suất sinh lợi hàng năm của các cổ phần trên thị trường Mỹ, từ năm 1926-1997. Số năm xảy ra 13 - 12 - 11 - 10 - 9 - 8 - 7 - 6 - 5 - 4 - 3 - 2 - 1 - Tỷ suất 0 - sinh lợi, -60 -50 -40 -30 -20 -10 0 10 20 30 40 50 60 70 % 9 3
- Phương sai và độ lệch chuẩn z Độ lệch chuẩn và phương sai là một phương cách đo lường rủi ro chính xác nếu các giá trị tỷ suất sinh lợi tuân theo qui luật phân phối chuẩn z Một trong hai phương pháp phương sai hay r r (r r)2 độ lệch chuẩni − cói thể sử dụng thay thế nhau vì mục đích thuận tiện trong sử dụng. z Khi độ lệch chuẩn có cùng đơn vị với tỷ suất sinh lợi thì việc sử dụng độ lệch chuẩn có nhiềuPhương thuậnsai lợi= hơn.450 = 21 10 rm − r m Phương sai và độ lệch chuẩn z Phương sai ( rm) = Giá trị mong đợi của (rm _ rm ) ¾ Với rm là giá trị tỷ suất sinh lợi thực tế ¾ r m là giá trị tỷ suất sinh lợi kỳ vọng của nhà đầu tư z Độ lệch chuẩn đơn giản chỉ là căn bậc hai của hệ số phương sai: Độ lệch chuẩn của rm = σ = Phương sai(rm ) 11 rm − r m Phương sai và độ lệch chuẩn z Công thức tổng quát tính độ lệch chuẩn σ như sau: n 2 σ = ∑ ()ri − r × p i i=1 z Khi độ lệch chuẩn được tính toán từ các giá trị tỷ suất sinh lợi thực nghiệm 2 1 N σ = ∑ ()rt − r N − 1 t = 1 12 4
- rm − r m Phương sai và độ lệch chuẩn z Lưu ý Nếu hai chứng khoán có tỷ suất sinh lợi mong đợi khác nhau thì không thể dựa vào độ lệch chuẩn để kết luận mà phải sử dụng hệ số phương sai. Hệ số phương sai (CV) là thước đo rủi ro trên mỗi đơn vị tỷ suất lợi nhuận mong đợi. σ CV = r 13 rm − r m Hình 4.5 : Phân phối chuẩn của hai trò chơi Xác suất r Tỷ suất sinh lợi -3σ -2σ -1σ 1σ 2σ 3σ (I): -53% -32% -11% 10% 31% 52% 73% (II) :-116% -74% -32% 10% 52% 94% 136% 14 rm − r m Đa dạng hoá làm giảm rủi ro như thế nào? Đa dạng hoá phát huy tác dụng bởi vì giá của các cổ phần khác nhau thì sẽ không thay đổi giống nhau. Trong nhiều trường hợp sự giảm giá cổ phần công ty này là do sự lên giá của công ty khác và ngược lại. Như vậy đã xuất hiện cơ hội để giảm thiểu rủi ro bằng việc đa dạng hoá đầu tư. 15 5
- rm − r m Đa dạng hoá làm giảm rủi ro như thế nào? Hình 4.6 Đa dạng hoá làm giảm thiểu rủi ro và giảm dần khi số cổ phần tăng lên Độ lệch chuẩn của danh mục đầu tư Số chứng khoán 151015 16 rm − r m 4.3 TÍNH TOÁN RỦI RO CỦA DANH MỤC Tỷ suất sinh lợi mong đợi của danh mục rp = x A r A + x B rB Ví dụ : TSSL mong đợi của cổ phần Bristol là 12% và Ford Motor 16%. XA là 75% và XB 25% => TSSL của danh mục là: rp = 0,75(12%) + 0,25(16%) = 13,0% 17 rm − r m 4.3 TÍNH TOÁN RỦI RO CỦA DANH MỤC Bảng 4.4 (%) TSSL mong X đợi danh ρAB = ρAB = A ρ AB = −1,0 mục r (%) p + 1,0 0,0 0,0% 16,0% 20,0% 20,0% 20,0% 25,0 15,0 17,5 15,0 12,5 33,333 14,67 16,67 13,74 10,0 50,0 14,0 15,0 11,2 5,0 66,667 13,33 13,33 9,43 0,0 75,0 13,0 12,5 9,01 2,5 100,0 12,0 10,0 10,0 10,0 18 6
- rm − r m 4.3 TÍNH TOÁN RỦI RO CỦA DANH MỤC Hệ số tương quan : là một khái niệm nói lên mối quan hệ cùng hướng hay ngược hướng của tỷ suất sinh lợi hai chứng khoán theo thời gian COV()A,B ρAB = σA σB n COV (A , B) = ∑ p i ()riA − r A ()riB − r B i=1 19 rm − r m 4.3 TÍNH TOÁN RỦI RO CỦA DANH MỤC Tỷ suất sinh lợi của hai chứng khoán có tương quan xác định hoàn toàn Hệ số tương quan = 1 Tỷ suất sinh lợi B Tỷ suất sinh lợi A 20 rm − r m 4.3 TÍNH TOÁN RỦI RO CỦA DANH MỤC Tỷ suất sinh lợi của hai chứng khoán có tương quan phủ định hoàn toàn Hệ số tương quan = -1 Tỷ suất sinh lợi B Tỷ suất sinh lợi A 21 7
- rm − r m 4.3 TÍNH TOÁN RỦI RO CỦA DANH MỤC Tỷ suất sinh lợi của hai chứng khoán có tương quan phủ định hoàn toàn Hệ số tương quan = -1 Tỷ suất sinh lợi B Tỷ suất sinh lợi A 22 rm − r m 4.3 TÍNH TOÁN RỦI RO CỦA DANH MỤC CP A CP B x A x B 2 2 2 σp CP A xAσA cov( A, B) x AxB 2 2 CP B x σ) = cov(A,B) B B 2 2 2 2 2 σ = x A σ A + x Bσ B + 2x A x Bρ AB σ A σ B 2 σ p = σ p 23 rm − r m 4.3 TÍNH TOÁN RỦI RO CỦA DANH MỤC Minh họa trường hợp của Bristol Myers và Ford Motor ( với hệ số tương quan là +1) Bristol – Myers Ford Motor 2 2 xBσB 2 2 2 2 xBσB = (0,25) x(20) x A x Bρ AB σ A σ B = x AxB 2 2 0,75 x 0,25x Axσ 1 Ax10 x 20 cov(A,B) 2 2 2 2 x A x B ρ AB σ A σ B = xAσA = (0,75) x(10) 0,75 x 0,25 x 1 x 10 x 20 24 8
- rm − r m 4.3 TÍNH TOÁN RỦI RO CỦA DANH MỤC Với hệ số tương quan là +1 Phương sai danh mục = (0,75)2 x (10)2 + (0,25)2 x (20)2 + 2(0,75 x 0,25 x 1 x 10 x 20) = 156.25 x2 σ2 Độ lệch chuẩn làB B x AxB 2 2 156 , 25 xAσA cov(A,B) = 12,5% hoặc là bình quân gia quyền độ lệch chuẩn 10% và 20% 25 rm − r m 4.3 TÍNH TOÁN RỦI RO CỦA DANH MỤC Với hệ số tương quan là 0 Phương sai danh mục = [(0,75)2 x (10)2] + [(0,25)2 x (20)2] = 81,25 x2 σ2 Độ lệch chuẩn làB B x Ax81B , 25 2 2 xAσA cov(A,B) = 9,01%. Rủi ro bây giờ ít hơn bình quân gia quyền của 10% và 20% và thậm chí ít hơn nếu chỉ đầu tư vào chứng khoán Bristol 26 rm − r m 4.3 TÍNH TOÁN RỦI RO CỦA DANH MỤC Với hệ số tương quan là -1 Phương sai danh mục = [(0,75)2 x (10)2] + [(0,25)2 x (20)2] + 2[0,75 x 0,25 x (-1) x 10 x 20] = 6,25 x2 σ2 Độ lệch chuẩn làB B 2 2 x AxB6,25 xAσA cov(A,B) = 9,01%. Khi có mối tương quan phủ định hoàn toàn thì rủi ro của danh mục đã ở mức thấp nhất 27 9
- rm − r m 4.3 TÍNH TOÁN RỦI RO CỦA DANH MỤC Tỷ trọng vốn đầu tư làm tối thiểu hoá phương saicủadanhmục: => Độ lệch chuẩn của danh mục bằng zero x2 σ2 σ2B −B ρ σ σ x * = B AB A B A 2 x AxB2 2 2 σ + σ − 2ρ xσAσσA A cov(AB,B) AB A B Thay các giá trị từ trường hợp Bristol - Myers và Ford Motor thì: = 66,67% và = 33,33% 28 rm − r m 4.3 TÍNH TOÁN RỦI RO CỦA DANH MỤC 20 18 16 14 12 10 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 Rủi ro danh mục (σ p ) (%) (a) Tương quan xác định hoàn toàn (ρ AB = + 1 . 0 ) 20 2 2 18 xBσB 16 14 12 10 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 Rủi ro danh mục (σ p ) (%) (b) Hệ số tương quan bằng 0 (ρ AB = 0 ) 20 18 16 14 12 10 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 Rủi ro danh mục (σ p ) (%) (c) Tương quan phủ định hoàn toàn (ρ AB = − 1 . 0 ) 29 rm − r m 4.3 TÍNH TOÁN RỦI RO CỦA DANH MỤC 1 2 3 . . . N 2 2 X1X2Cov( X1X3Cov( X1XNCov( 1 X 1 σ 1 R1,R2) R1,R3) R1,RN) X X Cov( 2 2 X X Cov( X X Cov( 2 2 1 2 3 2 N X2σ2 R2,R1) R2,R3) R2,RN) X X Cov( X X Cov( 2 2 X X Cov( 3 3 1 3 2 3 N X 3σ 3 R3,R1) R3,R2) R3,RN) . . . XNX1Cov( XNX2Cov( XNX3Cov( 2 2 N XNσN RN,R1) R3,RN) RN,R3) 30 10
- rm − r m 4.3 TÍNH TOÁN RỦI RO CỦA DANH MỤC Phương saicủa danh mục = 1 1 N( )2 × var +(N2 - N)( )xCOV N N2 1 1 = var+1_ )xCOV N N Phương sai của danh mục (khi N Ỉ ∞) = cov 31 4.4 RỦI RO HỆ THỐNG VÀ RỦI RO KHÔNG HỆ THỐNG Rủi ro không hệ thống hay còn gọi là rủi ro cóthểđadạnghóađược(unsystematic risk) là rủi ro có thể được loại bỏ hoàn toàn bằng đa 2 2 dạng hóa. xBσB Rủi ro hệ thốngx(systematicAxB risk)2 2là rủi ro xAσA không thể nào tránhcov(A được,B) cho dù có đa dạng hóa như thế nào đi nữa. Rủi ro như thế còn được gọi là rủi ro thị trường 32 4.4 RỦI RO HỆ THỐNG VÀ RỦI RO KHÔNG HỆ THỐNG Độ lệch chuẩn của danh mục đầu tư Rủi ro không hệ thống Rủi ro thị trường 1 51510 Số lượng chứng khoán 33 11
- 4.4 RỦI RO HỆ THỐNG VÀ RỦI RO KHÔNG HỆ THỐNG Nguyên nhân dẫn đến rủi ro hệ thống : Thay đổi trong lãi suất Thay đổi trong sức mua (lạm phát) Những thay đổi trong kỳ vọng của nhà đầu tư về triển vọng của nền kinh tế Nguyên nhân dẫn đến rủi ro không hệ thống : Năng lực và quyết định quản trị Đình công Nguồn cung ứng nguyên vật liệu Những quy định chính phủ về kiểm soát môi trường Những tác động của cạnh tranh nước ngoài Mức độ sử dụng đòn bẩy tài chính và đòn bẩy kinh doanh. 34 4.5 CÁC CHỨNG KHOÁN RIÊNG LẺ TÁC ĐỘNG NHƯ THẾ NÀO ĐẾN RỦI RO DANH MỤC Rủi ro của một danh mục đa dạng hoá tốt phụ thuộc vào rủi ro thị trường của các chứng khoán trong danh mục 35 4.5 CÁC CHỨNG KHOÁN RIÊNG LẺ TÁC ĐỘNG NHƯ THẾ NÀO ĐẾN RỦI RO DANH MỤC Một chứng khoán riêng lẻ góp phần vào rủi ro của một danh mục đa dạng hóa như thế nào? Góp phần cuả chứng khoán vào rủi ro cuả danh mục phụ thuộc vào chứng khoán đó bị tác động như thế nào bởi một sụt giảm chung cuả thị trường. Độ nhạy cảm này đối với thị trường gọi là beta. β 36 12
- 4.5 CÁC CHỨNG KHOÁN RIÊNG LẺ TÁC ĐỘNG NHƯ THẾ NÀO ĐẾN RỦI RO DANH MỤC Rủi ro thị trường được đo lường bằng Beta Cổ phần Beta- β Cổ phần Beta - β AT & T 0,65 General 1,29 Bristol- 0,95 Electric 0,95 Myers 0,98 Mc 1,26 Squibb 1,13 Donald’ 0,87 Coca – cola 0,73 s 1,05 Compaq Microsoft Exxon Reebok Xerox 37 4.5 CÁC CHỨNG KHOÁN RIÊNG LẺ TÁC ĐỘNG NHƯ THẾ NÀO ĐẾN RỦI RO DANH MỤC Hình 4.14 : Beta cổ phần của G.E. là 1,29 Tỷ suất sinh lợi của GE % 1,29 1,0 Tỷ suất sinh lợi thị trường % 38 4.5 CÁC CHỨNG KHOÁN RIÊNG LẺ TÁC ĐỘNG NHƯ THẾ NÀO ĐẾN RỦI RO DANH MỤC Cổ phần β Cổ phần β BP (Anh) 0,74 LVMH (Pháp) 1,00 DeutscheBank Nestlé 3 (Đức) 1,05 (Thụy sỹ) 1,01 Fiat (Ý) 1,11 Sony (Nhật) 1,03 HudsonBay 0,51 Telefonica de (Canađa) Argentina 1,31 KLM(Hà Lan) 1,13 39 13
- 4.5 CÁC CHỨNG KHOÁN RIÊNG LẺ TÁC ĐỘNG NHƯ THẾ NÀO ĐẾN RỦI RO DANH MỤC Rủi ro của một danh mục đa dạng hoá tốt phụ thuộc vào rủi ro thị trường của các chứng khoán trong danh mục Tại sao beta của chứng khoán lại xác định rủi ro danh mục? Rủi ro thị trường chiếm phần lớn rủi ro của danh mục đa dạng hóa tốt. Beta của một chứng khoán đo lường độ nhạy cảm của chứng khoán đó đối với các biến động của thị trường. 40 4.5 CÁC CHỨNG KHOÁN RIÊNG LẺ TÁC ĐỘNG NHƯ THẾ NÀO ĐẾN RỦI RO DANH MỤC Độ lệch chuẩn Rủi ro danh mục = 20% Rủi ro thị trường = 20% Số lượng chứng khoán = 500 41 4.5 CÁC CHỨNG KHOÁN RIÊNG LẺ TÁC ĐỘNG NHƯ THẾ NÀO ĐẾN RỦI RO DANH MỤC Độ lệch chuẩn Rủi ro danh mục = 30% Rủi ro thị trường = 20% Số lượng chứng khoán = 500 42 14
- 4.5 CÁC CHỨNG KHOÁN RIÊNG LẺ TÁC ĐỘNG NHƯ THẾ NÀO ĐẾN RỦI RO DANH MỤC Độ lệch chuẩn Rủi ro thị trường = 20% Rủi ro danh mục = 10% Số lượng chứng khoán = 500 43 4.5 CÁC CHỨNG KHOÁN RIÊNG LẺ TÁC ĐỘNG NHƯ THẾ NÀO ĐẾN RỦI RO DANH MỤC Diễn giải thứ nhất: Rủi ro cuả danhmục đa dạng hoá tương xứng với beta cuả danh mục, mà beta cuả danh mục bằng với beta trung bình cuả các chứng khoán trong danh mục đó. Diễn giải thứ hai: Beta và hiệp phương sai Các phép toán trong thống kê định nghĩa beta của cổ phần i là : cov(i,m) βi = 2 σm 44 15