Quy định Basel và các biện pháp được các ngân hàng Nhật Bản thực hiện

pdf 6 trang nguyendu 4630
Bạn đang xem tài liệu "Quy định Basel và các biện pháp được các ngân hàng Nhật Bản thực hiện", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfquy_dinh_basel_va_cac_bien_phap_duoc_cac_ngan_hang_nhat_ban.pdf

Nội dung text: Quy định Basel và các biện pháp được các ngân hàng Nhật Bản thực hiện

  1. (Tọa đàm về Quản lý rủi ro thanh khoản và rủi ro lãi suất) Quy định Basel và các biện pháp được các ngân hàng Nhật Bản thực hiện (Lưu ý) Tài liệu này được soạn thảo cho Tọa đàm này; JBA không chịu trách nhiệm bồi thường đối với bất kỳ tổn thất nào phát sinh do việc sử dụng tài liệu này cho các mục đích khác. Hiệp hội Ngân hàng Nhật Bản Tháng 3/ 2011 Download tại: www.ub.com.vn ©Hiệp hội ngân hàng Nhật Bản 1 1 Tương quan với Hiệp hội ngân hàng Bộ ngành có liên quan Cục tài chính,  Đưa ý kiến/yêu cầu/đề xuất, đàm v.v phán của Hội Ngân hàng cho Cơ Thông báo, IBFed quan tài chính Ýki ến/nguyện thông tin từ Ngân hàng vọng, v.v Cục tàichí nh  Thuận lợi hóa nghiệp vụ ngân Hiệp hội Ngân Trao đổi thông tin, hàng, tổng hợp ý kiến hàng đề xuất bản ýki ến Nhật Bản Công ty kinh doanh Thảo luận, tổng hợp ý Thông báo,  Cung cấp chức năng thanh toán kiến, v.v hướng dẫn, như bù trừ tín phiếu, hệ thống ngân hàng, v.v Ngân ví dụ tham khảo, v.v Người tiêu dùng hàng  Biện pháp xử lý hỗ trợ người tiêu dùng, Ủy ban hòa giải, v.v Doanh Người tiêu IBFed dùng  Trao đổi thông tin với nước ngoài, nghiệp đề xuất ý kiến cho IBFed ở nước ngoài © Hiệp hội Ngân hàng Nhật Bản 2 1
  2. Các quy định về an toàn vốn tối thiểu của Ủy ban Basel (Các quy định của Basel) Các quy định về an toàn vốn tối thiểu là các quy tắc quốc tế được Ủy ban Basel về Thanh tra giám sát ngân hàng thiết lập (được biết đến như “Hiệp ước Basel”). Được tính là tỷ lệ của tài sản có trọng số rủi ro trên vốn Các ngân hàng hoạt động trên bình diện quốc tế cần một mức vốn tối thiểu 8% Các quy định về an toàn vốn tối thiểu hiện nay được gọi là “Basel II”. Được các cơ quan giám sát ngân hàng xem là như điểm chuẩn quan trọng nhất, và được sử dụng rộng rãi như một chỉ số cơ bản nhất cho những người tham gia thị trường sử dụng khi so sánh các ngân hàng. Hướng đến “Basel III” trong tương lai gần. © Japanese Bankers Association 3 Lịch sử của các quy định Basel  Basel I: Thỏa thuận được khởi xướng bởi các cơ quan điều tiết  Basel I (Các quy tắc rủi ro thị trường): Thỏa thuận được khởi xướng chủ yếu bởi các cơ quan điều tiết (phản ánh ý kiến của một số các ngân hàng phát triển)  Basel II: Xem xét các thực tiễn ngành (các ngân hàng Nhật Bản tham gia tích cực vào các cuộc thảo luận có liên quan)  Basel III: Thỏa thuận mang thiên hướng chính trị được các cơ quan điều tiết soạn thảo (các ngân hàng Nhật Bản chuyển giao ý kiến của họ trong quá trình này)  Các nhà làm luật ở cấp độ quốc tế: Ủy ban Basel Committee, v.v.  Các nhà làm luật ở Nhật Bản: Cơ quan dịch vụ tài chính (FSA) © Japanese Bankers Association 4 2
  3. Quan điểm của Basel II “Tính cần thiết trong việc xem xét sửa đổi quy chế” Basel III?  Sự phát triển về tài chính, công nghệ thông tin vàs ự ra đời của các sản phẩm tài chính Tài sản trình độ cao rủi ro BaselBasel II II  Mởr ộng khoảng cách vốn tự cógi ữa quy Lớn Basel I chế và quản lýn ội bộ Basel I  Xem xét đối sách nhằm đảm bảo tính ổn định cho hệ thống tài chính Phương pháp càng tiên tiến hơn “Trọng tâm xem xét sửa đổi” thì sẽ dịch chuyển xuống phía dưới  Điều chỉnh từ “Quy chế đồng nhất cho tất Nhỏ cả các ngân hàng” thành “Quy chế cho phép lựa chọn theo mục tiêu kinh doanh của ngân hàng” Lượng rủi ro thực tế Lớn Nhỏ  Kỹ càng hơn trong trong tính toán mẫu số là tài sản rủi ro © Japanese Bankers Association 5 Quan điểm của Basel II  Cơ cấu trung tâm “Quy luật hành chính (Con số Nhiều dạng mục tiêu 8%)” rủi ro  Cơ cấu do “Trụth ứ nhất: quy luật hành chính”, “Trụ thứ hai: quy luật riêng có” và “Trụ thứ ba: quy luật Trụ thịtr ường” cùng tương Trụ Trụ thứ thứ tác tạo thành thứ ba nhất Đối thoại với cơ quan chức năng, hai đối thoại với thịtr ường © Japanese Bankers Association 6 3
  4. Quan điểm của Basel II ‐ Đo lường rủi ro tài chính -  Quản lý rủi ro tài chính làv ấn đề lớn nhất của một ngân hàng.  Áp dụng cơ cấu thích hợp với công tác quản lý nội bộ hiện tại.  Quan điểm chi phí-lợi nhuận/Phương pháp lựa chọn (Menu Approach) Phương pháp tiêu chuẩn Phương pháp tính toán tài sản rủi ro bằng cách sử dụng đánh giá (Standardized Approach) bên ngoài Phương pháp tính toán rủi ro tài sản bằng cách sử dụng chế độ đánh Phương pháp đánh gián ội bộ gián ội bộ của ngân hàng và giá trị ước tính của PD tương ứng cơ bản (Probability of Default: xác suất khách hàng không trả được nợ), các (Foundation Internal Ratings- tham số cấp độ rủi ro do Ủy ban Basel thiết lập (LGD sử dụng giá trị Based Approach (FIRB)) do cơ quan chức năng thiết lập) Phương pháp tính toán rủi ro tài sản bằng cách sử dụng chế độ đánh Phương pháp đánh gián ội bộ gián ội bộ của ngân hàng, PD (Probability of Default: xác suất khách nâng cao hàng không trả được nợ), LGD (Loss Given Default: tỷ trọng tổn thất (Advanced Internal Ratings- ước tính) tương ứng và các tham số cấp độ rủi ro do Ủy ban Basel Based Approach (AIRB)) thiết lập Nguồn: “Nghiệp vụ kế toán ngân hàng – Bản số7 ” trang 793, do Ủy ban nghiên cứu các vấn đềk ế toán ngân hàng biên soạn (2008). © Japanese Bankers Association 7 Quan điểm của Basel II ‐ Tính toán rủi ro tài chính (Phương pháp đánh giá nội bộ) -  Phương pháp tính toán tài sản rủi ro tài chính bằng cách sử dụng các dữ liệu của ngân hàng như “Đánh gián ội bộ” và tỷl ệ không trảđ ược nợ(Default ratio), v.v  Không phải đơn giản chỉ tính toán một cách máy móc.  Cần đáp ứng các điều kiện do cơ quan chức năng đặt ra ✓Cần phân loại danh sách vốn đầu tư thành các nhóm tài sản theo quy chế (⇒ Cấp độ rủi ro ứng với từng nhóm tài sản được quy định trước) ✓Yêu cầu thỏa mãn “Điều kiện tối thiểu” ⇒ Tăng cường quản lý nội bộ ✓Cần tính toán với công thức phức tạp hơn © Japanese Bankers Association 8 4
  5. Quan điểm của Basel II - Đo lường rủi ro tài chính (Phương pháp đánh gián ội bộ) - (Ví dụđi ều kiện tối thiểu) ~ Việc đáp ứng tất cả các điều kiện không phải dễ dàng !) ・Phải thiết lập từ7 đánh giá người vay nợ trở lên đối với dư nợ (Exposure) chưa phải Thiết lập chếđ ộđ ánh giá không thu được và từ1 đánh giá người vay nợ trở lên đối với dư nợ (Exposure) không nội bộ thu được (Trường hợp dư nợ đối với các pháp nhân sựnghi ệp). Vận hành chếđ ộđ ánh ・Phải thực hiện kiểm tra (Stress test) thích hợp có tính đến tình hình xấu đi của nền giá nội bộ kinh tế, v.v nhằm đánh giám ức độđ ạt được giá trị vốn tự có yêu cầu. ・Tất cả các nội dung quan trọng liên quan đến thủ tục đánh giá phải được sựch ấp Điều khiển nội bộ thuận của hội đồng quản trị và giám đốc điều hành. ・Việc đánh giá, PD và LGD phải giữvai trò quan trọng trong công tác thẩm định mức tín Sử dụng đánh giá(Use dụng, quản lý rủi ro, phân phối vốn nội bộ và điều khiển nội bộ của ngân hàng áp dụng Test) phương pháp đánh giá nội bộ. ・“Nợ cần quản lý” dưới đây được quy định xem như “Default (không thu được)” trong Định lượng rủi ro tính toán tài sản rủi ro của phương pháp đánh giá nội bộ. ・Phải có chếđ ộ đủ mạnh nhằm kiểm chứng việc vận dụng chếđ ộđ ánh giá nội bộ, tính Kiểm chứng chếđ ộđ ánh chính xác và nhất quán của các giá trị cướ tính PD, LGD và EAD (⇒ Phương pháp kiểm giá nội bộ và giá trịc ướ chứng có thểk ể đến như: (1) Back testing (kiểm tra bằng dữli ệu trong quákh ứ), (2) tính Kiểm chứng chếđ ộđ ánh giá nội bộb ằng dữli ệu bên ngoài (Benchmarking – Kiểm chuẩn), v.v Công khai ・Phải công khai các nội dung quy định trong “Công bốliên quan đến trụ thứba”. Nguồn: “Nghiệp vụ kế toán ngân hàng – Bản số7 ” trang 821, do Hội nghiên cứu các vấn đềk ế toán ngân hàng biên soạn (2008). © Japanese Bankers Association 9 Ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính toàn cầu đến các ngân hàng Nhật Bản * Những hành động nhằm xử lý vấn đề nợ xấu trong cuộc khủng hoảng tài chính vào thập niên 90 thế kỷtr ước →Nâng cao chất lượng cơ cấu chế độ, chất lượng kiểm tra, giám sát →Nâng cao chất lượng quản lý rủi ro của ngân hàng Nhật Bản, thận trọng trong tham gia kinh doanh liên quan đến những rủi ro không rõ ràng * Thực hiện sớm Basel II (từ kỳ tháng 3/2007) (hoàn thiện công bố vốn trong nước) (1) Trường hợp sử dụng cơ quan đánh giábên ngoài trong việc tính toán vốn tự có yêu cầu, điều kiện làcông ty đánh giáđ ó phải công khai miễn phí các thông tin như tài sản gốc của sản phẩm, tỷl ệ của phần trái phiếu ưu tiên thấp nhất (Subordinate ratio), v.v (2) Yêu cầu thực hiện quy trình cân nhắc (Look through) khi đầu tư vào các quỹ (3) Tại trụ thứ3 (công bố thông tin), yêu cầu công bố theo từng loại tài sản gốc, theo cấp độ rủi ro liên quan đến việc sở hữu sản phẩm chứng khoán hóa * Những nỗ lực của chính phủ vàNgân hàng Trung ương Nhật Bản ・Hoàn thiện việc mởr ộng sự bảo lãnh của nhà nước nhằm giúp thực hiện thông suốt hoạt động cho doanh nghiệp vừa và nhỏ vay vốn ・Ngân hàng Trung ương Nhật Bản tạo ra tính thanh khoản thuận lợi © Japanese Bankers Association 10 5
  6. Cơ cấu quy chế tài chính của Nhật Bản ‐ Nâng cao mặt chất lượng của quy chế tài chính (“4 trụ” của Better Regulation) - 1. Kết hợp hợp lý giữa giám sát dựa trên quy tắc và giám sát dựa trên nguyên tắc -Giám sát dựa trên quy tắc và giám sát dựa trên nguyên tắc không phải là chọn một trong hai màmang tính bổ trợ và tương hỗcho nhau 2. Nhận thức sớm và giải quyết có hiệu quả các vấn đềưu tiên -Nhìn thấy trước và nhận thức được càng sớm càng tốt các lĩnh vực tiềm ẩn nhiều vấn đềnghiêm trọng, các lĩnh vực có thể xảy ra rủi ro to lớn trong tương lai, đầu tư các nguồn lực hành chính một cách hiệu quả 3. Coi trọng hành động nỗ lực của các cơ quan tài chính, tập trung khuyến khích các cơ quan này -Coi trọng những nỗl ực sáng tạo của các cơ quan tài chính, áp dụng các hệ thống và cơ cấu mang tính khuyến khích, v.v 4. Nâng cao tính minh bạch, khả năng dựđ oán về mặt xử lý hành chính -Nâng cao khảnăng dựđ oán của các cơ quan tài chính đối với các biện pháp và xử lý hành chính thông qua việc tăng cường cung cấp thông tin từ các cơ quan hành chính Nguồn: Biên soạn dựa trên trang 53, tài liệu thuyết minh của Cục tài chính (9-2010) “Tình hình hệth ống tài chính Nhật Bản và các vấn đề hành chính tài chính” © Japanese Bankers Association 11 11 Basel III : Tổng thể gói quy chế (1)Mở rộng tiêu chuẩn tối thiểu về tỷ lệ (2)Nâng cao chất lượng vốn vốn tự có (1)Siết chặt các điều kiện đủtiêu chuẩn Phải thỏa mãn 3 tiêu chuẩn tối thiểu Tier1, Tier2 cổphi ếu thông thường (Tier1, Tier1, Tier1+Tier2 cổphi ếu (2)Điều hòa mang tính quốc tế các khoản thông thường) mục điều chỉnh (5)Áp dụng quy chếtí nh thanh khoản định lượng (tiêu chuẩn tối thiểu) ・Tỷl ệđ ảm bảo thanh khoản (Coverage ratio) (tăng Vốn tự có cường khảnăng đối phóv ới việc thất thoát tiền gửi khi = xảy ra khủng hoảng) Tỷ lệ vốn tự có ・Tỷl ệhuy động ổn định (đảm bảo các biện pháp huy Tài sản rủi ro động dài hạn và ổn định đểđ áp ứng các tài sản vận dụng dài hạn) (3)Tăng cường bổsung nguy cơ B ổ ổ (4)Nới lỏng Pro-cyclicality B sung Rủi ro của đối tác (Counterparty risk) ổ Chính sách khống chếth ất thoát vốn (khống chế sung việc chia cổt ức, mua cổ phiếu của công ty mình hoặc khống chế thù lao ban giám đốc cho đến khi đạt được mức mục tiêu của tỷ lệd ự phòng bảo Khống chếdư nợ (Exposure) gia tăng toàn vốn )v,v Vốn tự có Biện pháp bổsung đối với các ngân hàng quan trọng của hệth ống (SIFIs) = Tỷs ốđ òn bẩy tài chính Xem xét về vốn bổsung, tính thanh khoản và tính Dư nợ không rủi ro (non- cần thiết về mặt giám sát nhằm làm giảm tính chất risk based exposure) bên ngoài do các cơ quan tài chính quan trọng của hệth ống mang lại © Japanese Bankers Association 12 12 6