Quản trị và chiến lược kinh doanh của ngân hàng - Chương 3: Quản trị tài sản nợ (quản trị tiêu sản)

pdf 7 trang nguyendu 5080
Bạn đang xem tài liệu "Quản trị và chiến lược kinh doanh của ngân hàng - Chương 3: Quản trị tài sản nợ (quản trị tiêu sản)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfquan_tri_va_chien_luoc_kinh_doanh_cua_ngan_hang_chuong_3_qua.pdf

Nội dung text: Quản trị và chiến lược kinh doanh của ngân hàng - Chương 3: Quản trị tài sản nợ (quản trị tiêu sản)

  1. 29/06/2008 I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 2. Các nguyên tắc Chương 3 o Phải chấp hành các qui định của luật pháp và các cơ quan quản 1. Khái niệm lý trong qúa trình tìm kiếm nguồn vốn cho ngân hàng như: + Tổ chức tín dụng không được huy động vốn quá nhiều so với vốn Tài sản nợ tự có nhằm đảm bảo khả năng chi trả về sau. QUẢN TRỊ TÀI SẢN NỢ + Aùp dụng lãi suất huy động phù hợp so với cơ chế quản lý về lãi Quản trị tài sản nợ là quản trị nguồn suất của ngân hàng Nhà nước. (QUẢN TRỊ TIÊU SẢN) o Phải đảm bảo được hai yêu cầu chi phí thấp và quy mô cao của vốn phải trả của ngân hàng nhằm nguồn vốn huy động. đảm bảo cho ngân hàng luôn có đủ o Đáp ứng một cách kịp thời nhu cầu thanh khoản của ngân hàng, hạn chế đến mức tối đa sự sụt giảm đột ngột về nguồn nguồn vốn để duy trì và phát triển một vốn của ngân hàng. cách hiệu quả hoạt động kinh doanh o Sử dụng các công cụ huy động vốn đa dạng để hạn chế rủi ro của mình, đồng thời đáp ứng kịp thời và phù hợp với đặc điểm hoạt động của ngân hàng. mọi nhu cầu thanh khoản ở mức độ o Đa dạng hóa các nguồn vốn huy động chi phí thấp nhất. 6/29/2008 PGS.TSTranHuyHoang 1 6/29/2008 PGS.TSTranHuyHoang 2 6/29/2008 PGS.TSTranHuyHoang 3 ChínhsáchlãisuttintitdohốcaVit • 28/03/08ápdngLStrnhuyđng12% Nam T19984/2000:Ngânhàngnhanưcquyđnh mclãisuttrncĩphânbittheotngloithi • 17/05/08ápdngcơchlãisutcơbn, Trưc1992:Ápdngchínhsáchlãisutâm.Lãisutcho hnchovay.Bõmcchênhlchgialãisut vayvàlãisuttingiđucquyđnhnhiumctheotngloi chovaybìnhquânvlãisutgibìnhquânlà bLStrnhuyđngthaylãisuttrncho kháchhàng.Tngngànhnghvàtheothànhphnkinht. 0,35%tháng.Btđutdohốlãisuttingi vaytheolutdâns(khơngquá150% T6/19921995:Ápdngchínhsáchlãisutdương,quy T5/20005/2001:Chuynsangcơch đnhlãisutsànvàlãisuttrn.Cáctchctíndngđưc điuhànhlãisutcơbnđivichovaybng LSCB),điuchnhLSCBlên12%năm phépnđnhlãisutkinhdoanhtrongkhunglãicaNgân đngVitNamvàcơchlãisutthtrưngcĩ (trưcđĩlà8,75%) hàngnhànưc.Tdohốlãisutbtđukhiđng. qunlýđivilãisutchovayngoit. • LStáicpvncaNHNN13%năm,LStái T19961997:Quyđnhlãisuttrnđivitngloithi T6/2001:Bquyđnhvbiênđlãisut hnchovay(ngn,trungvàdàihn)cácmcchênhlchgia chovaybngUSD.Lãisuttíndngngoitđã chitkhu11%năm lãisutchovaybìnhquânvàlãisuttingibìnhquânlà 0,35%tháng.Cáctchctíndngthchinchovayưuđãi tdohố. thơngquachínhsáchlãisuttheochđocaChínhph T6/2002:Thchincơchlãisuttha thun.LãisuttíndngVitNamđãđưct dohốhồntồn. 6/29/2008 PGS.TSTranHuyHoang 4 6/29/2008 PGS.TSTranHuyHoang 5 6/29/2008 PGS.TSTranHuyHoang 6 1
  2. 29/06/2008 II. CÁC THÀNH PHẦN CỦA TÀI SẢN NỢ 2. Các tài khoản phi giao dịch: 3. Mục đích: 1. Các tài khoản giao dịch a) Tiền gửi có kỳ hạn − Khai thác tối đa nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội b) Tiền gửi tiết kiệm từ các tổ chức kinh tế và mọi tầng lớp dân cư. a) Tài khoản tiền gửi không kỳ hạn • − Đảm bảo sự tăng trưởng nguồn vốn ổn định, bền vững, làm tiền đề cho việc nâng cao thị phần, thỏa mãn tốt nhất nhu cầu vốn cho khách hàng cả về số b) Tài khoản vãng lai lượng, thời hạn và lãi suất. • − Đảm bảo khả năng thanh toán và nâng cao hiệu quả kinh doanh của ngân hàng. 6/29/2008 PGS.TSTranHuyHoang 7 6/29/2008 PGS.TSTranHuyHoang 8 6/29/2008 PGS.TSTranHuyHoang 9 • - Vay qua đêm : Thời hạn rất ngắn. Điều 3. Vay vốn trên thị trường tiền tệ (Chứng chỉ 4. Phát triển các tài khoản hỗn hợp tiền gửi mệnh giá lớn (Certificates of deposit), kiện: Qua hôm sau phải có thu nhập phù 5. Vay ngắn hạn qua hợp đồng mua lại Vay qua đêm, vay tái cấp vốn của NHNN); thị hợp với số tiền vay; Các NH khác phải có (Repurchase agreement - RP) trường vốn trung hạn (KP, TP ngân hàng) vốn nhàn rỗi để cho vay. • - Vay tái cấp vốn: Số tiền Lãi suất Số ngày ế ấ Chi phí trả • + Tái chi t kh u thương phiếu và GTCG. = vay hiện hành vay theo lãi theo RP   • + Tái c ầm cố thương phiếu và GTCG. của RP hợp đồng • + Cho vay lại qua hồ sơ TD. • - Phát hành giấy nợ để huy động vốn. 6/29/2008 PGS.TSTranHuyHoang 10 6/29/2008 PGS.TSTranHuyHoang 11 6/29/2008 PGS.TSTranHuyHoang 12 2
  3. 29/06/2008 • III. CÁC NHÂN TỐ QUYẾT ĐỊNH ĐẾN QUY 6. Bán nợ (Loan sales) và chứng khoán hóa MÔ NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG TIỀN GỬI • 2. Nhân tố khách quan: các khoản cho vay (Securitization) • 1. Nhân tố chủ quan: • Bao gồm các yếu tố như chính sách tiền tệ • 1.1. Lãi suất cạnh tranh của NHTW, chính sách tài chính của 7. Vay thị trường đô-la Châu Âu • 1.2 . Chất lượng dịch vụ ngân hàng : Sự đa dạng Chính phủ; Thu nhập và động cơ của của các dịch vụ; đặc điểm vật chất và đội ngũ người gửi tiền . nhân sự của ngân hàng. 8. Vốn khác (vốn điều chuyển nội bộ, vốn • Trên cơ sở phân tích các nhân tố này, ngân • 1.3. Các chính sách của ngân hàng như chính chiếm dụng) sách tín dụng, chính sách đầu tư, chính sách ngân hàng lượng định quy mô các khoản tiền gửi qũy, giới hạn nhận TG là một tiêu chuẩn đo và biến dạng của chúng để đề ra các chính lường quan trọng để đánh giá năng lực, trình độ sách sử dụng vốn hợp lý của các nhà quản lý ngân hàng 6/29/2008 PGS.TSTranHuyHoang 13 6/29/2008 PGS.TSTranHuyHoang 14 6/29/2008 PGS.TSTranHuyHoang 15 2. Phương pháp chi phí vốn biên tế (cận biên) • IV. Ước tính chi phí cho nguồn vốn tiền gửi • - Chi phí phi lãi: Tiền lương và chi phí quản lý và phi tiền gửi gián tiếp; mức dự trữ bắt buộc theo qui định; • Chi phí huy động vốn để tài trợ khoản vay = Chi 1. Phương pháp chi phí quá khứ bình quân: Ngân hàng đã huy động những nguồn vốn nào cho phí bảo hiểm tiền gửi, chi phí dự phòng rủi ro phí trả lãi theo lãi suất bình quân trên thị đến thời điểm hiện tại và chi phí cho chúng là bao tín dụng. trường tiền tệ + Chi phí phi lãi để huy động vốn nhiêu? Lãi suất • - Chi phí duy trì vốn chủ sở hữu. • Đó là mức chi phí tăng thêm cho một đồng • Tổng chi phí lãi huy động = × 100 • Tỷ suất sinh lời tối thiểu cần thiết trên vốn Tổng nguồn vốn huy động b/q vốn mới mà ngân hàng phải bỏ ra khi huy bình quân vay và vốn chủ sở hữu = Tỷ suất sinh lời tối động thêm vốn. thiểu để bù đắp chi phí huy động vốn + Tỷ • Tỷ suất sinh lợi tối thiểu để bù đắp chi phí huy động vốn = (Tổng chi phí lãi bình quân + Chi phí phi suất lợi nhuận bình quân tối thiểu để duy trì lãi)/Tổng mức cho vay và đầu tư vào các tài sản sinh vốn chủ sở hữu lời 6/29/2008 PGS.TSTranHuyHoang 16 6/29/2008 PGS.TSTranHuyHoang 17 6/29/2008 PGS.TSTranHuyHoang 18 3
  4. 29/06/2008 V. LỰA CHỌN GIỮA CHI PHÍ VÀ RỦI RO • 3. Chi phí huy động vốn hỗn hợp TRONG HUY ĐỘNG VỐN • + Rủi ro thanh khoản : Xảy ra khi có tình • Bước 1: Xác định những nguồn vốn dự kiến sử trạng rút tiền hàng loạt của khách hàng làm dụng để đáp ứng nhu cầu tài trợ. • 1. Các loại rủi ro tác động đến nguồn vốn huy sụt giảm nghiêm trọng nguồn vốn của ngân động của ngân hàng: • Bước 2: Xác định mức khả dụng mỗi nguồn hàng. Như khi tình trạng thất nghiệp gia tăng, • + Rủi ro lãi suất : Khi lãi suất thị trường giảm , vốn. ngân hàng sẽ bị thiệt hại do trước đó đã huy động các doanh nghiệp không tiêu thụ được hàng • Bước 3: Xác định chi phí lãi và phi lãi mỗi những nguồn vốn dài hạn với lãi suất cao. Khi lãi hóa sẽ làm cho tiền gửi tiết kiệm và tiền gửi nguồn. suất thị trường tăng, người gửi tiền sẽ thấy lãi suất thanh toán sẽ giảm đi một cách đột mà ngân hàng trả cho họ không xứng đáng nên họ ngột buộc ngân hàng phải tìm kiếm những • Bước 4: Tập hợp chi phí lãi và phi lãi của tất sẽ rút tiền để đầu tư vào lĩnh vực khác có lợi hơn. nguồn vốn khác có chi phí cao hơn để bù cả các nguồn và xác định tương quan với tổng Như vậy, có thể thấy rủi ro lãi suất thường xuất hiện đắp. nguồn huy động. ở những nguồn vốn huy động với thời hạn dài với LS cố định . 6/29/2008 PGS.TSTranHuyHoang 19 6/29/2008 PGS.TSTranHuyHoang 20 6/29/2008 PGS.TSTranHuyHoang 21 2. Lựa chọn giữa chi phí và rủi ro trong huy động vốn của • Nhà quản trị TS nợ phải đương đầu với 2 ngân hàng: thách thức: • + Rủi ro vốn chủ sở hữu : Khi vốn huy động quá Chi phí •- Trước tiên là sự đánh đổi giữa rủi ro và chi lớn so với vốn chủ sở hữu, các nhà đầu tư sẽ lo lắng phí huy động vốn: Nguồn vốn chi phí thấp có đến khả năng hoàn trả của ngân hàng và có thể họ sẽ rút vốn khỏi ngân hàng đó. thể phải chịu rủi ro cao về lãi suất, thanh khoản hay là vốn sở hữu. Như thế mỗi khi • Do đó, khi quyết định phải huy động nguồn vốn phải huy động vốn mới, nhà quản trị ngân mới, nhà quản trị phải có sự lựa chọn phù hợp với Rủi hàng phải lựa chọn một tương quan ưu tiên ro mục tiêu kinh doanh của ngân hàng khi đánh đổi giữa rủi ro và lợi nhuận, trên bảng đối chiếu giữa rủi ro với chi phí huy động và ngược lại (TG KKH cĩrủirocao,chiphíhuyđộngthấp) . giữa rủi ro và chi phí theo từng cách phối hợp giữa các nguồn vốn. 6/29/2008 PGS.TSTranHuyHoang 22 6/29/2008 PGS.TSTranHuyHoang 23 6/29/2008 PGS.TSTranHuyHoang 24 4
  5. 29/06/2008 • VI. Phương pháp quản lý tài sản nợ • - Thứ hai , mức độ rủi ro của các nguồn vốn khác • Vì vậy, thách thức chủ yếu đối với nhà • 1. Thực hiện các chính sách và biện pháp đồng bộ để khơi tăng nhau thay đổi theo những chiều hướng rủi ro nguồn vốn của ngân hàng. Các biện pháp nhằm nâng cao khả năng được xem xét . Ví dụ như, loại sổ tiết kiệm dành quản trị ngân hàng trong việc chọn một huy động các nguồn tiền gửi của ngân hàng bao gồm: cho những hộ gia đình thu nhập thấp và trung bình hỗn hợp nguồn vốn bao gồm việc lựa chọn 1.1. Biện pháp kinh tế: có thể tương đối ít nhạy cảm với những thay đổi lãi các mức độ rủi ro thích hợp ở mỗi chiều • Là biện pháp mà ngân hàng sử dụng các đòn bẩy kinh tế (như lãi suất, bắt thăm trúng thưởng và các công cụ khác) để giúp ngân suất (độ co dãn theo giá thấp), nhưng cũng chính hướng rủi ro huy động vốn và điều chỉnh hàng có thể khai thác và huy động các nguồn vốn cần thiết. loại tiền gửi đó lại có thể gần với cao điểm rủi ro theo chi phí huy động vốn của các mức rủi ro •- Ưu điểm của biện pháp này là linh hoạt, nhạy bén có thể giúp thanh khoản vào những thời vụ nhất định trong năm đó. ngân hàng đáp ứng được nhu cầu vốn trong những trường hợp cần (như lễ Giáng sinh, tết ) hoặc những giai đoạn nào thiết và cấp bách. đó trong chu kỳ kinh doanh (như thời kỳ khủng •- Nhược điểm: gia tăng chi phí và ảnh hưởng đến kết quả hoạt hoảng kinh tế) khi xảy ra việc rút tiền ồ ạt, lý do là động của ngân hàng. • vì loại tiền gửi này chịu ảnh hưởng bởi những đột biến và thất thường. 6/29/2008 PGS.TSTranHuyHoang 25 6/29/2008 PGS.TSTranHuyHoang 26 6/29/2008 PGS.TSTranHuyHoang 27 • 1.3. Biện pháp tâm lý • 2. Sử dụng các công cụ cơ bản để tìm kiếm • 1.2. Biện pháp kỹ thuật • Là biện pháp tác động vào yếu tố tình cảm, tâm lý của nguồn vốn có chi phí thấp : Một khi nhu cầu vốn • Đây là biện pháp cơ bản, lâu dài, chủ lực và mang tính chiến khách hàng để tạo lập, củng cố, duy trì và phát triển mối lược: quan hệ tốt đẹp, lâu dài, bền vững giữa khách hàng và phát sinh vượt quá khả năng thanh khỏan (cung • - Cải tiến, nâng cấp các thiết bị, phương tiện trong công tác ngân hàng. TK-cầu TK), ngân hàng vay theo thứ tự sau: huy động vốn, thay thế máy móc thiết bị cũ bằng các máy • - Ngân hàng cần tổ chức có hiệu quả hoạt động tuyên móc tiên tiến, hiện đại nhằm đảm bảo cho việc thanh toán truyền, quảng cáo làm cho công chúng nói chung và khách • + Vay qua đêm: thực hiện trong trường hợp sang được nhanh chóng, chính xác, thuận tiện hơn. hàng hiểu rõ hơn về thanh thế và uy tín của ngân hàng, ngày tiếp theo ngân hàng sẽ có được nguồn thu • - Đa dạng hóa các hình thức huy động vốn, phải tạo ra và hiểu rõ, hiểu đúng về chất lượng cũng như tính ưu việt, cung ứng cho khách hàng nhiều loại hình dịch vụ tiền gửi độc đáo của dịch vụ ngân hàng cung cấp nhằm thu hút tương ứngcó nguồn để vay. nhằm thu hút nguồn tiền gửi trên thị trường. khách hàng • + Vay tái cấp vốn của ngân hàng nhà nước. • - Hoàn thiện và phát triển mạng lưới huy động vốn bao gồm • - Ngân hàng cần tạo lập và phát triển đội ngũ cán bộ mạng lưới truyền thống (mạng lưới này sử dụng con người ngân hàng vừa nắm vững chuyên môn, vừa nắm vững chủ • + Sử dụng các hợp đồng mua lại, phát hành các làm hạt nhân, gồm các phòng giao dịch, chi nhánh, bàn tiết trương, chính sách, vừa có khả năng giao tiếp ứng xử để chứng chỉ tiền gửi có mệnh giá lớn để huy động kiệm ) và các mạng lưới hiện đại (ATM, thẻ thanh toán,thẻ tạo ra hình ảnh đẹp về ngân hàng cả nội dung và hình tín dụng ) thức. vốn, vay đô la châu Âu 6/29/2008 PGS.TSTranHuyHoang 28 6/29/2008 PGS.TSTranHuyHoang 29 6/29/2008 PGS.TSTranHuyHoang 30 5
  6. 29/06/2008 • 3. Đa dạng hoá các nguồn vốn huy động và tạo • 4. Tận dụng nguồn vốn ngắn hạn để cho vay trung, Cung thanh khoản : là các tài sản làm tăng cơ cấu nguồn vốn sao cho phù hợp với những dài hạn theo quy định của luật pháp. qũy của ngân hàng, là nguồn cung cấp thanh đặc điểm hoạt động của ngân hàng . Cụ thể là • Trước đây, ngân hàng Nhà nước cho phép các ngân khoản cho NH = Nhn TG+Thu gc và lãi đối với các ngân hàng bán lẻ chủ yếu là cho vay hàng thương mại sử dụng từ 20-25% (đến tháng 5/2003 n vay+Thu khác bng tin mt và chuyn ngắn hạn để bổ sung nhu cầu tiêu dùng, nhu cầu tỉ lệ này là 30%, 4/2005 là 40%) số dư của tiền gửi khon+DTSC+DTTC vốn lưu động của cá nhân và doanh nghiệp nên không kỳ hạn và có kỳ hạn dưới một năm để cho vay trong tổng nguồn vốn, tiền gửi không kỳ hạn phải trung dài hạn, hiện nay theo quyết định số Cầu thanh khoản: là nhu cầu vốn cho mục chiếm tỷ trọng cao để đảm bảo chi phí huy động 457/QĐ/NHNN ngày 19/4/2005 thì t ỷ lệ tối đa c ủa đích hoạt động của ngân hàng làm giảm qũy vốn thấp. Còn đối với các ngân hàng bán buôn ngu ồn v ốn ng ắn h ạn mà các tổ chức tín dụng đượ c s ử của ngân hàng đó= Cho K/H vay+K/H rút thì chủ yếu cho vay trung dài hạn nên đòi hỏi dụng để cho vay trung, dài h ạn như sau: tin+Tr gc và lãi tin gi đn hn+DTBB nguồn vốn chiếm tỷ trọng cao là các loại tiền gửi • Ngân hàng thương mại: 40% ngày hơm sau+D tr vưt mc ngày định kỳ, tiền gửi có kỳ hạn. • Tổ chức tín dụng khác: 30% hơm sau+Mua chng khốn 6/29/2008 PGS.TSTranHuyHoang 31 6/29/2008 PGS.TSTranHuyHoang 32 6/29/2008 PGS.TSTranHuyHoang 33 • 5. Thực hiện đầy đủ các nội dung cơ bản trong quản lý tài sản • 6. Thực hiện quy trình quản lý tài sản Nợ của Nợ của ngân hàng: • − Thực hiện công tác điều hành vốn trong ngân hàng: • − Xây dựng kế hoạch nguồn vốn của ngân hàng bao gồm: số toàn hệ thống: giao kế hoạch nguồn vốn cho lượng, cơ cấu, tốc độ tăng trưởng nguồn vốn so với năm trước, đưa 6.1. Tại Hội sở chính: ra các phương án huy động vốn, chính sách lãi suất, công cụ sử từng chi nhánh, xác định hạn mức điều dụng chuyển vốn trong nội bộ hệ thống, lãi suất • a) Xây dựng kế hoạch nguồn vốn: • Việc xây dựng kế hoạch nguồn vốn phải đảm bảo cân đối giữa điều chuyển vốn nguồn vốn với sử dụng vốn và đảm bảo khả năng thanh toán, • b) Lập kế hoạch nguồn vốn : đảm bảo cân đối ở trạng thái động. Do đó, khi lập kế hoạch • − Phân tích, đánh gía tình hình thực hiện • c) Thực hiện huy động vốn gắn liền với việc nguồn vốn nhà quản trị phải xuất phát từ cơ cấu và quy mô tài kế hoạch nguồn vốn trong từng thời kỳ của điều hòa vốn trong toàn hệ thống: sản Có để quyết định cơ cấu, quy mô tài sản Nợ, phù hợp với khả từng chi nhánh và toàn hệ thống. năng quản lý và đảm bảo được hiệu quả kinh doanh của ngân hàng. Kế hoạch nguồn vốn của toàn hệ thống ngân hàng phải được xây • − Theo dõi việc thực hiện lãi suất, chênh dựng trên cơ sở tổng hợp kế hoạch nguồn vốn của các chi nhánh và lệch lãi suất bình quân cho vay và huy động hội sở chính. Sau khi kế hoạch được duyệt sẽ giao chỉ tiêu huy động đến từng chi nhánh. cùa từng chi nhánh cũng như toàn bộ hệ • thống. 6/29/2008 PGS.TSTranHuyHoang 34 6/29/2008 PGS.TSTranHuyHoang 35 6/29/2008 PGS.TSTranHuyHoang 36 6
  7. 29/06/2008 6.2. Tại các chi nhánh •a) Lập kế hoạch nguồn vốn : •b) Thực hiện công tác huy động và điều hành vốn •c) Trong quá trình triển khai , căn cứ vào tình hình thực hiện cụ thể, trên cơ sở phân tích đánh giá nguyên nhân, chi nhánh có thể đề nghị Hội sở chính điều chỉnh các chỉ tiêu nguồn vốn . • d) Định kỳ chi nhánh thực hiện đánh giá công tác thực hiện kế hoạch nguồn vốn . 6/29/2008 PGS.TSTranHuyHoang 37 7