Quản trị ngân hàng - Chuyên đề: Hàng hoá trên thị trường chứng khoán

ppt 57 trang nguyendu 4960
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Quản trị ngân hàng - Chuyên đề: Hàng hoá trên thị trường chứng khoán", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptquan_tri_ngan_hang_chuyen_de_hang_hoa_tren_thi_truong_chung.ppt

Nội dung text: Quản trị ngân hàng - Chuyên đề: Hàng hoá trên thị trường chứng khoán

  1. CHUYÊN ĐỀ HÀNG HOÁ TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN I. HÀNG HÓA TRÊN TTCK 1. Khái niệm, phân loại CK 2. Trái phiếu 3. Cổ phiếu 4. Các công cụ phái sinh II. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC SP TRÊN TTCK
  2. I. HÀNG HÓA TRÊN TTCK 1. Khái niệm, phân loại CK - HH trên TTCK là các loại Ckhoán - CK là bằng chứng, bằng khoán chứng nhận cho người cầm giữ có quyền nhất định liên quan đến một loại TS nào đó. - CK theo nghĩa hẹp bao gồm: + Trái phiếu, + Cổ phiếu + SP phái sinh từ TP, CP. - Như vậy HH trên TTCK có 3 loại
  3. I. HÀNG HÓA TRÊN TTCK  Phân loại chứng khoán * Căn cứ vào nội dung • Chứng khoán vốn: cổ phiếu, chứng chỉ quỹ đầu tư • Chứng khoán nợ: trái phiếu * Căn cứ vào tính chuyển nhượng • Chứng khoán vô danh • Chứng khoán ký danh
  4. I. HÀNG HÓA TRÊN TTCK  Phân loại chứng khoán * Căn cứ vào thu nhập của chứng khoán + Chứng khoán có thu nhập ổn định + Chứng khoán thu nhập không ổn định * Căn cứ vào mức độ rủi ro + CK ít rủi ro (A, AA,AAA) + CK trung bình (B,BB, BBB) + CK ít có uy tín (C, ) + CK không thanh toán được (D, )
  5. 2. TRÁI PHIẾU - TP là một hợp đồng nợ được ký kết giữa chủ thể phát hành và người cho vay - Đặc điểm của tờ trái phiếu + Hưởng lãi suất cố định + Ít rủi ro + Được thu hồi vốn gốc khi đáo hạn + Ưu tiên trả nợ trước khi công ty giải thể - Các loại trái phiếu: + Trái phiếu Chính phủ + Trái phiếu công ty
  6. NỘI DUNG CỦA TỜ TRÁI PHIẾU • Tên đơn vị phát hành • Mệnh giá trái phiếu • Thời hạn đáo hạn của trái phiếu • Lãi suất • Một số nội dung khác
  7. TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ • Chính phủ phát hành để bù đắp thiếu hụt do bội chi ngân sách • Thời hạn: trung và dài hạn • Lãi suất thấp, ít rủi ro • Các loại TPCP: - Trái phiếu kho bạc - Trái phiếu đô thị - Công trái
  8. TRÁI PHIẾU CÔNG TY • Do các công ty phát hành nhằm huy động vốn để đáp ứng nhu cầu hoạt động của cty • Các loại TP công ty: - Trái phiếu thế chấp - Trái phiếu tín chấp - Trái phiếu thu nhập - Trái phiếu chiết khấu - Trái phiếu chuyển đổi - Trái phiếu có lãi suất thả nỗi.
  9. • Trái phiếu thế chấp: tổ chức phát hành phải có thế chấp tài sản hoặc chứng khoán hoặc có sự bảo lãnh của ngân hàng hay một công ty có uy tín lớn • Trái phiếu tín chấp: uy tín của chính công ty là một đảm bảo có giá trị lớn. • Trái phiếu thu nhập: mức thanh toán lãi phụ thuộc vào mức thu lợi hàng năm của công ty.
  10. • Trái phiếu chiết khấu: là loại trái phiếu không hoàn trả lãi định kỳ, khi phát hành với giá thấp hơn mệnh giá, khi đáo hạn được thanh toán với mức bằng mệnh giá. • Trái phiếu chuyển đổi: là loại trái phiếu có thể chuyển đổi thành cổ phiếu thường với mức giá được ấn định trước. • Trái phiếu có lãi suất thả nổi: là loại trái phiếu có lãi suất thay đổi theo sự thay đổi của lãi suất thị trường.
  11. MỆNH GIÁ TRÁI PHIẾU - Mệnh giá (Parvalue) là giá trị danh nghĩa được in trên tờ TP sẽ được trả lại cho người cầm giữ vào ngày đáo hạn - MG = VHĐ/SPH + MG: là mệnh giá trái phiếu + VHĐ là số vốn cần huy động + SPH là số trái phiếu phát hành.
  12. Thị giá của trái phiếu • Thị giá trái phiếu là giá của trái phiếu được giao dịch trên thị trường. • Thị giá trái phiếu được xác định theo công thức tổng quát như sau: n C F P =  t + n t=1 (1+ r) (1+ r) • Thị giá của trái phiếu phụ thuộc vào các nhân tố: – F: mệnh giá của trái phiếu – C: khoản tiền lãi của trái phiếu – r: lãi suất chiết khấu – n: số năm còn lại của trái phiếu đến khi đáo hạn
  13. Một số loại rủi ro khi đầu tư trái phiếu • Rủi ro lãi suất • Rủi ro tái đầu tư • Rủi ro thanh toán • Rủi ro lạm phát • Rủi ro tỷ giá • Rủi ro thanh khoản
  14. • Rủi ro lãi suất: sự thay đổi của lãi suất thị trường tác động đến giá của trái phiếu. • Tại sao? – Giá của trái phiếu thông thường sẽ tăng khi lãi suất thị trường giảm – Giá của trái phiếu thông thường sẽ giảm khi lãi suất thị trường tăng • Loại trái phiếu nào không chịu rủi ro lãi suất.
  15. • Công ty A phát hành trái phiếu mệnh giá 1 triệu đồng, kỳ hạn 20 năm, lãi suất danh nghĩa là 10%, sau 5năm, NĐT bán trái phiếu này. Vậy giá của trái phiếu này là bao nhiêu? – Lãi suất thị trường = Lãi suất danh nghĩa – Lãi suất thị trường > Lãi suất danh nghĩa – Lãi suất thị trường < Lãi suất danh nghĩa Nếu sau 10 năm mới bán lại thì giá thị trường là bao nhiêu
  16. Giá trái phiếu P2 P = F P1 5 10 15 20 Thời hạn
  17. • Rủi ro thanh toán: là rủi ro mà người phát hành TP mất khả năng thanh toán lãi và vốn gốc cho người nắm giữ TP • TP chính phủ được xem là loại TP không có rủi ro thanh toán, TP công ty khác nhau có mức độ rủi ro thanh toán khác nhau. • Rủi ro thanh toán được xác định bằng việc xếp hạng tín nhiệm của công ty. • Rủi ro thanh toán là loại rủi ro có mức thay đổi nhanh.
  18. • Rủi ro lạm phát: đây là loại rủi ro phát sinh do sự biến đổi trong giá trị của các dòng tiền mà một CK mang lại. • Rủi ro tỷ giá hối đoái: sự thay đổi tỷ giá là nguyên nhân gây ra loại rủi ro này. • Rủi ro thanh khoản: là rủi ro tùy thuộc vào việc TP có thể dễ dàng chuyển đổi thành tiền với giá gần với giá trị của nó hay không. Thước đo là mức chênh lệch của giá hỏi mua và giá chào bán. NĐT nắm giữ TP cho đến khi đáo hạn thì không cần quan tâm đến loại rủi ro này
  19. 3. CỔ PHIẾU • Là chứng thư chứng minh quyền sở hữu của một cổ đông đối với một cty cổ phần • Đặc điểm của CP: - Không có thời hạn - Được phát hành khi: + Thành lập cty + Huy động thêm vốn - Có 2 loại : + CP phổ thông + CP ưu đãi
  20. 3.1. CỔ PHIẾU PHỔ THÔNG • Cổ tức phụ thuộc kết quả hoạt động của cty • Cổ đông có quyền quản lý, kiểm soát cty • Mỗi cổ phần thường có một phiếu biểu quyết tại cuộc họp ĐHĐC • Cổ đông là người cuối cùng được chia tài sản khi cty giải thể, phá sản • Là loại chứng khoán có tính rủi ro cao • Cổ đông sáng lập của công ty phải nắm giữ ít nhất 20% vốn điều lệ công ty trong 3 năm đầu hoạt động • Ai là cổ đông sáng lập của công ty.?
  21. Quyền của cổ đông thường • Tham dự, biểu quyết trong các cuộc họp ĐHĐCĐ • Nhận cổ tức theo kết quả kinh doanh • Được ưu tiên mua cổ phần mới • Được tự do chuyển nhượng cổ phần • Là người cuối cùng được chia giá trị tài sản còn lại khi cty phá sản
  22. Quyền đặc biệt của cổ đông thường Cổ đông (nhóm cổ đông) sở hữu trên 10% tổng số cổ phần thường liên tục ít nhất 6 tháng có quyền:  Đề cử người vào HĐQT, Ban kiểm soát  Yêu cầu triệu họp ĐHĐCĐ  Yêu cầu Ban kiểm soát kiểm tra các vấn đề liên quan đến quản lý, hoạt động của cty  Xem xét, trích lục các tài liệu quan trọng
  23. CÁC LOẠI GIÁ CỔ PHIẾU 1. Mệnh giá (Par- value): là giá trị danh nghĩa ghi trên tờ cổ phiếu, mệnh giá này ít có ý nghĩa kinh tế - Khi Cty thành lập mệnh giá được tính như sau: MG = Vốn điều lệ của Cty/Tổng số Cphần đăng ký phát hành - Ví dụ: Năm 2008 Cty CP A thành lập với vốn điều lệ 40 tỷ đồng, Số cổ phần đăng ký phát hành là 4.000.000 thì ta có - MG = 40 = 10.000đ/cphần 4.000.000 - Theo thời gian, giá trị thật trên thị trường thoát ly rất xa với mệnh giá tùy vào kết quả hđộng của Cty.
  24. 2. Thư giá (Book value) Là giá Cphiếu ghi trên sổ sách kế toán, phản ảnh vốn cổ phần của Cty ở một thời điểm nhất định Theo ví dụ trên, năm 2009 Cty A quyết định tăng thêm vốn bằng cách phát hành 2.000.000 CP, mệnh giá 10.000đ/CP nhưng giá bán trên TT là 20.000đ/CP, biết rằng quĩ tích lũy dùng cho đầu tư còn lại cuối năm 2008 là 10tỷ đồng. Trên sổ sách kế toán ngày 31/12/2009 là Vốn cổ phần theo mệnh giá: 10.000 đ/CP x (4 +2)triệu CP = 60 tỷ đồng Vốn thặng dư: 2 triệu CP x (20.000 – 10.000) = 20 tỷ đồng Quĩ tích lũy: 10 tỷ đồng. Tổng vốn cổ phần: 90 tỷ đồng Vậy thư giá = 90tỷ /6 triệu = 15.000 đồng/cổ phần
  25. 3. Hiện giá (Present value) Là giá trị thực của CP vào thời điểm hiện tại Được tính căn cứ vào cổ tức Cty, triển vọng ptriển và lãi suất thị trường. Đây là căn cứ quan trọng cho nhà đầu tư khi quyết định đầu tư vào cổ phiếu
  26. 4. Thị giá (Market value) Là giá cả của cổ phiếu trên thị trường tại thời điểm nhất định. - Tùy theo quan hệ cung cầu mà thị giá có thể thấp hơn, cao hơn hoặc bằng giá trị thực của nó tại thời điểm mua bán - Quan hệ cung cầu cổ phiếu chịu tác động của nhiều nhân tố kinh tế, chính trị, xã hội trong đó yếu tố quan trọng nhất là giá thị trường của Cty và khả năng sinh lời của nó
  27. • Việc định giá cổ phiếu phổ thông thường được thực hiện bằng các mô hình: – Chiết khấu dòng cổ tức – Mô hình sử dụng tỷ lệ P/E – Mô hình sử dụng tỷ lệ P/B – Mô hình chiết khấu các dòng tiền thuần –
  28. Các loại cổ phiếu • CPPT có lãi gộp: Người sở hữu CP này không nhận cổ tức bằng tiền mặt mà bằng cổ phần • CPPT thượng hạn: CP của các Cty có lịch sử tài chính tốt, ổn định và phát triển tốt.
  29. Các loại cổ phiếu phổ thông • CPPT tăng trưởng: Là CP của Cty đang trên đà tăng trưởng mạnh • CPPT Thu nhập: CP thường được trả cổ tức cao hơn thị trường. • CPPT chu kỳ: Là CP của các Cty có thu nhập dao động theo chu kỳ kinh tế
  30. Phân biệt các loại công ty và cổ phiếu • Công ty tăng trưởng và cổ phiếu tăng trưởng: - Công ty tăng trưởng là công ty có những cơ hội đầu tư cho doanh số bán khá cao và lợi nhuận tăng trưởng mạnh. - Cổ phiếu tăng trưởng là cổ phiếu cho lợi tức cao hơn những cổ phiếu khác có cùng mức độ rủi ro
  31. • Công ty thận trọng và cổ phiếu thận trọng: - Công ty thận trọng là công ty có lợi nhuận giảm ít nhất khi điều kiện kinh tế vĩ mô thay đổi - Cổ phiếu thận trọng là loại cổ phiếu có khả năng tăng và giảm giá chậm hơn so với thị trường. Lợi tức của cổ phiếu này giảm ít hơn lợi tức thị trường khi nền kinh tế vĩ mô thay đổi (có hệ số beta thấp)
  32. • Công ty chu kỳ và cổ phiếu chu kỳ - Công ty chu kỳ là công ty có doanh thu và lợi nhuận bị tác động rất mạnh bởi những thay đổi theo chu kỳ của nền kinh tế. Các công ty này hoạt động rất tốt khi nền kinh tế phát triển và hoạt động rất kém khi nền kinh tế suy thoái, nên đây là công ty có mức độ rủi ro cao - Cổ phiếu chu kỳ: là loại cổ phiếu mà nó có suất sinh lợi cao hơn so với trung bình chung của thị trường (có hệ số beta cao)
  33. • Công ty đầu cơ và cổ phiếu đầu cơ - Công ty đầu cơ là loại công ty có mức độ rủi ro cao và hứa hẹn một tỷ suất sinh lợi cao - Cổ phiếu đầu cơ là loại cổ phiếu có lợi suất sinh lợi thấp. Nó thường được định giá cao hơn giá trị thực của nó.
  34. 3.2. CỔ PHIẾU ƯU ĐÃI • Cổ đông có một số quyền ưu đãi: - Hưởng lợi tức cố định hàng năm - Được ưu tiên chia cổ tức trước - Được ưu tiên chia tài sản khi cty giải thể  Ưu đãi về tài chính nhưng hạn chế về quyền hạn đối với cty  Ít rủi ro, giá CP ít biến động
  35. CỔ PHIẾU ƯU ĐÃI • Theo Luật Doanh nghiệp VN 2005, cty cổ phần được phát hành: - CP ưu đãi biểu quyết - CP ưu đãi cổ tức - CP ưu đãi hoàn lại - Các CP ưu đãi khác do điều lệ cty qui định
  36. Cổ phần ưu đãi biểu quyết • Có số biểu quyết nhiều hơn cổ phần thường • Chỉ có tổ chức được Chính phủ ủy quyền, cổ đông sáng lập được quyền nắm giữ. • Chỉ có hiệu lực trong 3 năm đầu * Quyền của cổ đông ưu đãi biểu quyết • Biểu quyết các vấn đề trong cuộc họp ĐHĐCĐ • Các quyền khác như cổ đông phổ thông • Không được chuyển nhượng
  37. Cổ phần ưu đãi cổ tức Được trả cổ tức cao hơn cổ phần thường (hoặc mức ổn định hàng năm) * Quyền của cổ đông ưu đãi cổ tức ▪ Nhận cổ tức theo qui định ▪ Được chia tài sản còn lại khi cty phá sản (ưu tiên sau cổ đông ưu đãi hoàn lại) ▪ Không có quyền dự họp ĐHĐCĐ, đề cử người vào HĐQT, Ban kiểm soát
  38. Cổ phần ưu đãi hoàn lại • Cty hoàn lại vốn góp bất kỳ lúc nào (hoặc các điều kiện ghi trên cổ phiếu) theo yêu cầu của cổ đông • Cổ đông sở hữu CP ưu đãi hoàn lại: - Có quyền như cổ đông thường - Không có quyền dự họp ĐHĐCĐ, cử người vào HĐQT, Ban kiểm soát
  39. Các cổ phần ưu đãi khác • Cổ phần ưu đãi có thể chuyển đổi: được chuyển đổi thành cổ phần thường theo tỷ lệ nhất định • Cổ phần ưu đãi có thể thu lại: - Lãi suất cao - Cty mua lại sau thời hạn ấn định kèm theo khoản tiền thưởng Phát hành khi cần vốn gấp
  40. Một số loại cổ phiếu ưu đãi khác • CPƯĐ tích lũy: là loại CP khi Cty không có lãi để trả hoặc trả không đủ thì phần còn thiếu này sẽ được tích lũy sang năm sau • CPƯĐ không tích lũy: là loại CP khi Cty không có lãi để trả hoặc trả không đủ thì không được tích lũy sang năm sau. • CPƯĐ có chia phần: Ngoài phần cổ tức được chia cố định, khi Cty có lãi nhiều sẽ được hưởng thêm. • CPƯĐ có thể chuyển đổi thành CP thường • CPƯĐ có thể chuộc lại
  41. - SỰ KHÁC NHAU GIỮA NGƯỜI MUA CỔ PHIẾU VÀ TRÁI PHIẾU CTY Mua Cổ phiếu Mua Trái phiếu -Người chủ sở hữu 1 - Người cho cty vay phần cty tiền -Tham dự ĐHĐCĐ - Chỉ được quyền nhận lợi tức -Không được rút vốn - Được hoàn vốn khi đáo hạn -Lợi tức thay đổi - Lợi tức cố định -Mức rủi ro cao hơn - Mức rủi ro thấp hơn
  42. *CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN GIÁ CK TRÊN THỊ TRƯỜNG 1. Yếu tố kinh tế * Yếu tố lãi suất * Khả năng sinh lời của doanh nghiệp (mức cổ tức được chia) * Yếu tố rủi ro - Rủi ro lạm phát - Rủi ro không thanh toán * Khuynh hướng phát triển của nền kinh tế
  43. 2. Yếu tố phi kinh tế • Những thay đổi về chính trị • Thay đổi về cơ cấu quản lý hành chính • Chiến tranh, thiên tai, • Sự tiến bộ về khoa học - kỹ thuật, 3. Yếu tố thị trường • Bao gồm sự biến động thị trường và quan hệ cung cầu • Tâm lý của nhà đầu tư: tâm lý bầy đàn, đầu cơ, mua bán thông tin nội gián, phao tin sai sự thất
  44. 5. CÔNG CỤ PHÁI SINH 5.1. Hợp đồng tương lai (Future contract) - Là hợp đồng mua bán chứng khoán - Ngày giao dịch người mua và người bán thoả thuận với nhau về số lượng và giá cả CK trong tương lai - Việc thanh toán và giao ck sẽ diễn ra vào 1 ngày được định trước trong tương lai - Các bên tham gia hợp đồng phải ký quỹ
  45. Ví dụ: Hợp đồng tương lai Người mua Người bán (A) (B) Đến ngày t.hiện hđồng Nếu giá CK là: HĐ tương lai HH: CP của Cty X 85.000đ/CP Slượng: 10.000CP + A lời 50 triệu Giá: 80.000đ/CP Ký quỹ:10% = 80 triệu + B lỗ 50 triệu 76.000đ/CP + A lỗ 40 triệu + B lời 40 triệu
  46. 4.2. Quyền chọn (Options) Quyền chọn là hợp đồng trong đó người mua được trao quyền được mua hay bán một số lượng chứng khoán với giá cả định trước trong một thời hạn nhất định
  47. 4.2. Quyền chọn (Options)  Đặc điểm của quyền chọn: - Người mua quyền có quyền thực hiện hay không thực hiện hợp đồng. - Người bán phải thực hiện HĐ khi người mua yêu cầu. - Người mua quyền phải trả cho người bán một khoản tiền gọi là phí quyền chọn – giá của quyền chọn
  48. 4.2. Quyền chọn (Options) • Có 2 cách thực hiện hợp đồng: - Quyền chọn kiểu Mỹ - Quyền chọn kiểu Châu Âu • Có 2 loại quyền chọn: - Quyền chọn mua - Quyền chọn bán HĐTL và Option là phương tiện phòng chống rủi ro & bảo hiểm giá chứng khoán cho nhà đầu tư hữu hiệu
  49. VÍ DỤ VỀ QUYỀN CHỌN MUA • Giá của cty X ở thời điểm hiện tại là 75.000đ/CP, quyền chọn mua CP X với giá là 75.000đ/CP, phí quyền chọn là 1.500đ/CK. Nhà đầu tư A muốn sở hữu CP X nhưng hiện tại chưa có vốn đầu tư. • Xác định rủi ro đối với nhà đầu tư A? • Xác định kết quả phòng ngừa rủi ro và số tiền NĐT A bỏ ra để mua 10.000 CP X nếu giá CP X trên thị trường sau 1 tháng là 90.000đ/CP hoặc 70.000đ/CP?
  50. BIỂU ĐỒ QUYỀN CHỌN MUA Lời Người mua quyền Lời giới hạn X Giá 1 CP Lỗ giới Giá hạn hòa Người bán quyền vốn Lỗ
  51. VD QUYỀN CHỌN BÁN • Giá CP của cty Y ở thời điểm hiện tại là 90.000đ/CP, quyền chọn bán CP Y với giá thực hiện là 90.000đ/CP, phí quyền chọn là 2.000đ/CP. Anh B đang sở hữu 1000 CP Y và có nhu cầu chi tiêu sau 2 tháng nữa. • Anh B sẽ đối mặt với rủi ro gì? • Xác định kết quả phòng ngừa rủi ro và số tiền cuối cùng anh B thu được nếu 2 tháng sau giá CP Y trên thị trường là 80.000đ/CP hoặc 100.000đ/CP?
  52. BIỂU ĐỒ QUYỀN CHỌN BÁN Lời Người mua quyền Lời giới hạn X Giá 1 CP Giá hòa Lỗ giới hạn vốn Người bán quyền Lỗ
  53. 4.3. Chứng quyền (Warrants) • Là loại CK được phát hành kèm theo TP hoặc CP ưu đãi, cho phép người có CK đó được quyền mua một số lượng cổ phiếu phổ thông xác định trong kỳ hạn nhất định • Đặc điểm của chứng quyền: - Được giao dịch trên TTCK - Là công cụ dài hạn (5-10năm) - Mức giá xác định thường cao hơn giá hiện hành  Giúp tăng tính hấp dẫn của TP, CPƯĐ
  54. 4.4. Quyền (Rights) • Là loại CK ghi nhận quyền dành cho các CĐ hiện hữu tại Cty CP được mua trước một số lượng CPPT trong đợt phát hành mới theo CP hiện hữu của họ đã có của Cty.  Đặc điểm của Rights: - Được phát hành kèm theo CP PT dành cho CĐ hiện hữu. - Là công cụ ngắn hạn (30-45 ngày) - Mức giá xác định là giá ưu đãi thấp hơn giá hiện hành - Được giao dịch trên TTCK
  55. ▪ Rights và Warants là chứng chỉ chứng nhận quyền mua cổ phần của các công ty. ▪ Các Cty CP này làm ăn có hiệu quả và có nhu cầu tăng vốn ▪ Cty CP có thể phát hành CP PT, TP hoặc CP ưu đãi để huy động vốn ▪ Nhưng để đợt phát hành được mau chóng và hấp dẫn hơn thường đi kèm là các chứng chỉ xác nhận quyền tiên mại ▪ Một mục tiêu quan trọng hơn đó là để hạn chế sự pha loãng quyền kiểm soát Cty
  56. Giá bán quyền ưu tiên mua cổ phiếu P - P0 G = n + 1 - G: Giá bán của quyền dự đính (tiên mại) - P: Giá thị trường của cổ phiếu - P0: Giá bán ưu đãi cổ phiếu mới phát hành - n: định mức bao nhiêu CP cũ để mua 1 CP mới
  57. II.ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC SẢN PHẨM TRÊN TTCK - Tính thanh khoản - Tính rủi ro - Tính sinh lợi Những đặc tính trên có mối quan hệ hỗ tương với nhau