Quản trị ngân hàng - Chương 4: Cho vay trung và dài hạn của ngân hàng thương mại

ppt 87 trang nguyendu 9500
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Quản trị ngân hàng - Chương 4: Cho vay trung và dài hạn của ngân hàng thương mại", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptquan_tri_ngan_hang_chuong_4_cho_vay_trung_va_dai_han_cua_nga.ppt

Nội dung text: Quản trị ngân hàng - Chương 4: Cho vay trung và dài hạn của ngân hàng thương mại

  1. Chơng 4
  2. Nội dung chính 1. Cho vay theo dự án đầu t 2. Cho thuê tài chính 3. Cho vay tiêu dùng 4. Cho vay hợp vốn
  3. 1. Cho vay theo dự án đầu t 1.1. Một số vấn đề cơ bản về dự án đầu t 1.2. Qui trình cho vay theo dự án đầu t 1.3. Thẩm định dự án đầu t
  4. 1.1. Một số vấn đề cơ bản về DAĐT 1.1.1. Khái niệm 1.1.2. Yêu cầu của một dự án đầu t 1.1.3. Phân loại dự án đầu t 1.1.4. Chu trình của dự án đầu t
  5. 1.1.1. Khái niệm DAĐT là một tập hợp những đề xuất bỏ vốn trung và dài hạn để tiến hành các hoạt động đầu t trên địa bàn cụ thể trong khoảng thời gian xác định Đặc trng của một DAĐT: – Có mục tiêu rõ ràng cần đạt tới khi thực hiện. – Hoạt động của dự án: có kế hoạch về tiến độ và trách nhiệm – Có tính bất ổn và chứa đựng nhiều rủi ro.
  6. 1.1.2. Yêu cầu của một DAĐT • Tính khoa học: thông tin trung thực, số liệu và phơng pháp tính toán chính xác; lý giải các nội dung trong dự án phải lôgíc, chặt chẽ. • Tính khả thi: DAĐT có khả năng ứng dụng vào thực tế. • Tính pháp lý: phù hợp quy định của pháp luật, đủ thủ tục pháp lý. • Tính hiệu quả: về kinh tế - xã hội.
  7. 1.1.3. Phân loại dự án đầu t • Theo tính chất của đối tợng đầu t • Theo nguồn vốn thực hiện • Theo thẩm quyền quyết định (cấp phép đầu t) • Theo quy mô • Theo hình thức đầu t
  8. 1.1.4. Chu trình của dự án đầu t 1 2 3 Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn chuẩn bị đầu t thực hiện kết thúc DAĐT Nghiên cứu đầu t Vận hành cơ hội đầu t khai thác Nghiên cứu Thực hiện Đánh giá tiền khả thi dự án sau dự án Nghiên cứu Kết thúc khả thi dự án
  9. Thực hiện đầu t • Giao nhận đất • Chuẩn bị mặt bằng xây dựng • Thiết kế xây dựng công trình • Thẩm định và phê duyệt thiết kế kỹ thuật và tổng dự toán • Giấy phép xây dựng, giấy phép khai thác tài nguyên, khoảng sản • Đấu thầu, hợp đồng t vấn, mua sắm vật t thiết bị • Khởi công và quản lý chất lợng công trình • Nghiệm thu và thanh toán vốn đầu t
  10. 1.2. Quy trình cho vay theo DAĐT 1 2 3 Chuẩn bị ký HĐ Hồ sơ TD Thẩm định Phê duyệt 4 Ký HĐ Ký HĐ 5 6 7 8 Thực hiện HĐ Giải Kiểm Thu Thanh ngân tra nợ lý HĐ
  11. Hồ sơ tín dụng • Hồ sơ pháp lý • Hồ sơ tài chính khách hàng • Hồ sơ về đảm bảo tiền vay • Hồ sơ về dự án đầu t: - Báo cáo nghiên cứu khả thi hoặc báo cáo đầu t - Quyết định phê duyệt dự án đầu t của cấp có thẩm quyền - Các văn bản, hồ sơ bổ sung khác - Thiết kế kỹ thuật và tổng dự toán đã đợc phê duyệt
  12. 1.3. Thẩm định dự án đầu t 1.3.1. Sự cần thiết phải thẩm định DAĐT 1.3.2. Trình tự và nội dung thẩm định DAĐT 1.3.3. Thẩm định tài chính dự án đầu t
  13. 1.3.1. Sự cần thiết phải thẩm định DAĐT • Đánh giá chính xác về tính khả thi, tính hiệu quả và khả năng hoàn trả nợ của DAĐT. • Tham gia đóng góp ý kiến cho chủ đầu t với mục đích nâng cao hiệu quả hoạt động của dự án đầu t. • Xác định đợc số tiền cho vay tối đa, thời hạn cho vay, vấn đề bảo đảm tiền vay.
  14. 1.3.2. Nội dung thẩm định DAĐT i. Đánh giá sơ bộ dự án đầu t. ii. Thẩm định thị trờng cung cấp NVL iii. Thẩm định thị trờng tiêu thụ sản phẩm iv. Thẩm định về phơng diện kỹ thuật, công nghệ v. Thẩm định về phơng diện tổ chức, quản trị dự án vi. Thẩm định về phơng diện tài chính vii. Phân tích rủi ro dự án
  15. i. Đánh giá sơ bộ dự án đầu t • Mục tiêu của dự án đầu t là gì? • Vì sao phải tiến hành dự án? • Quy mô công suất, sản lượng và hình thức đầu tư • Tiến độ triển khai • Sự đầy đủ về thủ tục pháp lý
  16. ii. Thị trờng cung cấp NVL • Nhu cầu về nguyên nhiên vật liệu của thị trờng nói chung và KH nói riêng (So với khả năng cung cấp trên thị trờng) • Nhà cung cấp: trong nớc, nớc ngoài, tính ổn định, bền vững, độ tin cậy của các hợp đồng cung cấp NVL. • Biến động về giá cả: • Dự án có chủ động về nguồn NNVL • Địa điểm có thuận lợi cho việc chuyên chở NVL, việc khai thác NVL có phù hợp với việc quy hoạch vùng NVL không
  17. iii. Thị trờng tiêu thụ sản phẩm • Sản phẩm/dịch vụ: đặc tính thơng mại, chu kỳ sống • Đánh giá nhu cầu thị trờng hiện tại và tơng lai • Tình hình cung cấp trên thị trờng • Thị trờng mục tiêu và khả năng cạnh tranh của sản phẩm/dịch vụ • Phơng thức và màng lới tiêu thụ • Chính sách giá, chính sách bán chịu, chính sách hỗ trợ bán hàng • Đánh giá, dự kiến khả năng tiêu thụ
  18. iv.Thẩm định về kỹ thuật, công nghệ Mục đích: xem xét, đánh giá sự phù hợp của công nghệ đã nêu trong dự án so với mục tiêu và nội dung của dự án đầu t trên cơ sở các chủ trơng, chính sách, quy hoạch của Nhà nớc Nội dung thẩm định: • Các sản phẩm do công nghệ tạo ra: tiêu chuẩn chất lợng, khả năng cạnh tranh của sản phẩm do công nghệ tạo ra • Lựa chọn công nghệ: Sự hoàn thiện, mức độ tiên tiến • Thiết bị trong dây truyền công nghệ: sự phù hợp, mức độ mới, chất lợng của thiết bị, phơng thức mua sắm thiết bị
  19. iv.Thẩm định về kỹ thuật, công nghệ • Lựa chọn địa điểm: Sự phù hợp của địa điểm thực hiện dự án với dây truyền công nghệ, những thuận lợi và cản trở về mặt môi tr- ờng với địa điểm thực hiện dự án • Chuyển giao công nghệ: hỗ trợ kỹ thuật, t vấn quản lý, đào tạo công nhân, chuyển giao các bí quyết về công nghệ • Hiệu quả, tính khả thi của dự án do công nghệ mang lại
  20. v. Thẩm định về tổ chức quản trị dự án • Phơng thức tổ chức thực hiện dự án • Năng lực, trỡnh độ, kinh nghiệm của nhà quản lý, uy tín điều hành của giám đốc và các thành viên khác trong ban điều hành, mức độ am hiểu đối với ngành nghề dự định kinh doanh • Trỡnh độ chuyên môn của các phòng ban trong việc đảm đơng nhiệm vụ, khả năng vận hành máy móc của đội ngũ công nhân kỹ thuật • Khả năng đáp ứng nguồn nhân lực, kể cả lao động nớc ngoài của DN
  21. vi. Thẩm định tài chính dự án đầu t Sử dụng các phơng pháp phân tích, đánh giá để kết luận về:  Tính khả thi và tính hiệu quả của dự án.  Khả năng trả nợ của dự án
  22. vii. Phân tích rủi ro dự án • Rủi ro về tiến độ thực hiện • Rủi ro về thị trờng • Rủi ro về môi trờng xã hội • Rủi ro kinh tế vĩ mô • Rủi ro chính sách và cơ chế của nhà nớc • Rủi ro khác: tài sản
  23. Rủi ro về tiến độ thực hiện • Rủi ro: Dự án hoàn thành không đúng thời hạn, Không phù hợp với thông số kỹ thuật và tiêu chuẩn thực hiện • Biện pháp: Lựa chọn nhà thầu có uy tín, Thực hiện bảo lãnh thực hiện hợp đồng Giám sát chặt chẽ quá trình thực hiện dự án Quy định rõ trách nhiệm, hợp đồng rõ ràng
  24. Rủi ro thị trờng • Rủi ro: Nguồn cung cấp và giá cả của NVL đầu vào thay đổi theo chiều hớng bất lợi Hàng hoá sản xuất ra không phù hợp với thị trờng, sức cạnh tranh thấp • Biện pháp Tìm hiểu xem KH có dự kiến cung cầu 1 cách thận trọng? KH có nghiên cứu thị trờng, đánh giá phân tích thị trờng, thị phần 1 cách nghiêm túc? Những dự liệu và kinh nghiệm của KH?
  25. Rủi ro môi trờng xã hội • Rủi ro Dự án có thể gây tác động tiêu cực đến môi trờng và dân c • Biện pháp Tuân thủ các quy định về môi trờng Báo cáo đánh giá tác động môi trờng khách quan và toàn diện đ- ợc cấp có thẩm quyền chấp thuận bằng văn bản
  26. Rủi ro kinh tế vĩ mô • Rủi ro phát sinh từ môi trờng kinh tế vĩ mô bao gồm: tỷ giá, lạm phát, lãi suất • Biện pháp: Phân tích các điều kiện kinh tế vĩ mô cơ bản Sử dụng các công cụ thị trờng
  27. 1.3.3. Thẩm định tài chính dự án đầu t a. Đánh giá tổng số vốn đầu t b. Nguồn vốn cho dự án. c. Xác định hiệu quả tài chính. Phụ lục: Ví dụ thẩm định tài chính
  28. a. Đánh giá tổng VĐT • Tổng vốn đầu t bao gồm toàn bộ chi phí cần thiết để xây dựng mới hoặc sửa chữa, cải tạo, mở rộng hay trang bị lại kỹ thuật công trình. • Vốn đầu t dự án đợc biểu thị qua chỉ tiêu: - Tổng mức đầu t, - Tổng dự toán, - Dự toán công trình, - giá thanh toán và quyết toán vốn đầu t khi kết thúc xây dựng đa công trình vào khai thác sử dụng.
  29. Tổng mức đầu t Tổng mức đầu t dự án là khái toán chi phí của DAĐT đợc xác định trong giai đoạn lập dự án hoặc lập báo cáo kinh tế - kỹ thuật làm cơ sở để lập kế hoạch và quản lý vốn đầu t, xác định hiệu quả đầu t của dự án. • Tổng mức đầu t bao gồm: Chi phí xây dựng; Chi phí thiết bị ; Chi phí đền bù giải phóng mặt bằng, tái định c; Chi phí quản lý dự án và chi phí khác; Chi phí dự phòng.
  30. Chi phí xây dựng Bao gồm: • Chi phí xây dựng các công trình, hạng mục công trình thuộc dự án; • Chi phí phá và tháo dỡ các vật kiến trúc cũ; • Chi phí san lấp mặt bằng xây dựng; • Chi phí xây dựng công trình tạm, công trình phụ trợ phục vụ thi công (đờng thi công, điện nớc, nhà xởng v.v.) ; • Nhà tạm tại hiện trờng để ở và điều hành thi công. Chi phí xây dựng đợc tính theo những khối lợng chủ yếu từ thiết kế cơ sở, các khối lợng khác dự tính và đơn giá xây dựng phù hợp
  31. Chi phí thiết bị • Chi phí mua sắm thiết bị công nghệ • chi phí đào tạo và chuyển giao công nghệ (nếu có), • chi phí vận chuyển từ cảng hoặc nơi mua đến công trình, • chi phí lu kho, lu bãi, • chi phí bảo quản, bảo dỡng tại kho bãi ở hiện trờng, • thuế và phí bảo hiểm thiết bị công trình ; • Chi phí lắp đặt thiết bị và thí nghiệm, hiệu chỉnh (nếu có). Tính theo theo giá thị trờng, báo giá của nhà cung cấp và dự tính các chi phí vận chuyển, bảo quản, lắp đặt và chi phí đào tạo, chuyển giao công nghệ ( nếu có ).
  32. Chi phí đền bù giải phóng mặt bằng • Chi phí đền bù nhà cửa, vật kiến trúc, cây trồng trên đất, • Chi phí thực hiện tái định c có liên quan đến đền bù giải phóng mặt bằng của dự án; • Chi phí của Ban đền bù giải phóng mặt bằng ; • Chi phí sử dụng đất nh chi phí thuê đất trong thời gian xây dựng, • Chi phí đầu t hạ tầng kỹ thuật (nếu có). Tính theo khối lợng phải đền bù, tái định c và các quy định hiện hành của Nhà nớc về giá đền bù và tái định c, chi phí thuê đất thời gian xây dựng, chi phí đầu t hạ tầng kỹ thuật (nếu có).
  33. Chi phí quản lý dự án và chi phí khác • Chi phí quản lý chung của dự án; • Chi phí khảo sát xây dựng; Chi phí thiết kế xây dựng công trình; Chi phí thi tuyển kiến trúc (nếu có); • Chi phí cho quá trình chạy thử không tải và có tải • Lãi vay của Chủ đầu t trong thời gian xây dựng • Vốn lu động ban đầu cho sản xuất ; • Chi phí khác: Chi phí tổ chức thực hiện công tác đền bù giải phóng mặt bằng, Chi phí thẩm định, Chi phí giám sát Chi phí nghiệm thu, Chi phí bảo hiểm công trình ; Chi phí kiểm toán, thẩm tra, phê duyệt quyết toán và một số chi phí khác tính theo các quy định hiện hành hoặc có thể ớc tính bằng 10%  15% của tổng chí phí xây dựng và thiết bị và cha bao gồm lãi vay của Chủ đầu t trong thời gian xây dựng
  34. Chi phí dự phòng • Là khoản chi phí để dự trù cho các khối lợng phát sinh, các yếu tố trợt giá và những công việc cha lờng trớc đợc trong quá trình thực hiện dự án. • Chi phí dự phòng đợc tính không vợt quá 15% của tổng các chi phí trên.
  35. Tổng dự toán • Tổng dự toán là toàn bộ chi phí cần thiết dự tính để đầu t xây dựng các công trình, hạng mục công trình thuộc dự án. và là căn cứ để quản lý chi phí xây dựng công trình. • Tổng dự toán bao gồm: chi phí xây dựng, chi phí thiết bị, các chi phí khác đợc tính trong dự toán xây dựng công trình và chi phí dự phòng, chi phí quản lý dự án và một số chi phí khác của dự án. • Tổng dự toán không bao gồm: Chi phí đền bù giải phóng mặt bằng, tái định c kể cả chi phí thuê đất thời gian xây dựng, chi phí đầu t hạ tầng kỹ thuật (nếu có), vốn lu động ban đầu cho sản xuất (đối với dự án sản xuất, kinh doanh).
  36. Tổng dự toán Tổng dự toán xây dựng công trình đợc tính theo công thức: GTDT =  GXDCTi + GKTDT Trong đó : GXDCTi : là dự toán công trình, hạng mục công trình thứ i GKTDT : là chi phí quản lý dự án và chi phí khác thuộc tổng dự toán
  37. Dự toán công trình • Dự toán đợc xác định theo công trình xây dựng. bao gồm dự toán xây dựng các hạng mục, dự toán các công việc của các hạng mục thuộc công trình. • Nội dung dự toán công trình bao gồm: Chi phí xây dựng, Chi phí thiết bị, Chi phí khác, Chi phí dự phòng. • Dự toán xây dựng công trình đợc tính theo công thức: GXDCT = GXD + GTB + GKDT + GDP
  38. Chi phí xây dựng Chi phí xây dựng đợc lập cho các công trình chính, các công trình phụ trợ, các công trình tạm phục vụ thi công, nhà tạm tại hiện tr- ờng để ở và điều hành thi công GXD = GXDCPT + GXDLT Trong đó: • GXDCPT : Chi phí xây dựng công trình chính + công trình phụ trợ + công trình tạm phục vụ thi công • GXDLT: chi phí xây dựng nhà tạm tại hiện trờng để ở và điều hành thi công
  39. Dự toán chi phí xây dựng STT Khoản mục chi phí Cách tính Kết quả I Chi phí trực tiếp VL+NC+M+TT T j jvl 1 Chi phí vật liệu  Q x D + CLvl VL j jnc 2 Chi phí nhân công  Q x D x (1 + Knc ) NC j jm 3 Chi phí máy thi công  Q x D x (1 + Kmtc ) M 4 Trực tiếp phí khác 1,5% x (VL+NC+M) TT II Chi phí chung P x T C giá thành dự toán xây dựng T + C Z III Thu nhập chịu thuế tính trớc (T+C) x tỷ lệ qui định TL Giá trị dự toán xây dựng trớc thuế (T+C+TL) G XD Thuế giá trị gia tăng G x T GTGT GTGT IV Giá trị dự toán xây dựng sau thuế G + GTGT GXDCPT XD Chi phí xây dựng nhà tạm G x % qui định x T GTGT GXDLT
  40. Chi phí thiết bị Chi phí thiết bị đợc xác định theo công thức: GTB = GSTB + GLĐ Trong đó: • GSTB : Chi phí mua sắm thiết bị, bao gồm cả chi phí đào tạo và chuyển giao công nghệ ( nếu có ) . • GLĐ : Chi phí lắp đặt thiết bị và thí nghiệm, hiệu chỉnh (nếu có).
  41. Chi phí khác • Chi phí khác của dự toán công trình bao gồm: - Chi phí thi tuyển kiến trúc (nếu có); Chi phí khảo sát xây dựng; Chi phí thiết kế xây dựng công trình. - Chi phí lập định mức, đơn giá ( nếu có ). • Đối với dự án chỉ có một công trình xây dựng thì chi phí khác của dự toán công trình bao gồm cả chi phí quản lý dự án và chi phí khác quy định nh chi phí tổng dự toán
  42. Chi phí dự phòng Chi phí dự phòng trong dự toán công trình đợc tính bằng tỷ lệ % trên tổng chi phí xây dựng, chi phí thiết bị và chi phí khác nêu trên, nhng tối đa không quá 10% đối với các công trình thuộc dự án nhóm A và dự án nhóm B, 5% đối với các công trình thuộc dự án nhóm C.
  43. b. Nguồn vốn cho DA. – Xem xét tính khả thi và điều kiện của các nguồn vốn tham gia đầu t dự án, – khả năng đảm bảo đủ nguồn vốn lu động trong quá trình sản xuất kinh doanh của dự án. Tài liệu: • Phân tích các BCTC và tình hình sxkd • Cam kết cấp vốn cho dự án của những cơ quan có thẩm quyền • Cam kết về tiến độ, số lợng vốn góp của các cổ đông/bên liên doanh
  44. c. Xác định hiệu quả tài chính của DA. • Căn cứ xác định: dựa vào kết quả thẩm định về thị trờng, công nghệ kỹ thuật • Thiết lập các bảng tính hiệu quả tài chính Phụ lục 2I – Báo cáo kết quả kinh doanh – Dự kiến nguồn, khả năng trả nợ hàng năm và thời gian trả nợ • Xác định các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính • Phân tích độ nhạy
  45. Căn cứ xác định • Các số liệu của dự án: • Cơ chế chính sách hiện hành của nhà nớc CBTD phải kiểm tra, đa ra nhận xét và kiến nghị về tính hợp lý, hợp lệ của các yếu tố: Chi phí đầu t so với định mức, đơn giá hiện hành và các dự án đầu t tơng tự trên địa bàn Chi phí nhân công trong giá thành so với các DN cùng loại, cùng ngành và so với mặt bằng chung của cả nớc Cách tính khấu hao và phân bổ khấu hao vào giá thành SP Mức giá bán SP, khả năng huy động công suất, khả năng tiêu thụ SP của dự án
  46. Chỉ tiêu đánh giá HQTC của DAĐT  Giá trị hiện tại ròng – Hiện giá ròng (NPV)  Tỷ suất doanh lợi nội bộ – Tỷ lệ hoàn vốn nội bộ (IRR)  Thời gian hoàn vốn (PP)  Điểm hoà vốn (BEP)  Tỷ lệ lợi ích/chi phí (B/C)  Chỉ số sinh lời (PI)  Các chỉ tiêu khác
  47.  Giá trị hiện tại ròng - NPV • NPV là số chênh lệch giữa giá trị hiện tại của các luồng tiền ròng kỳ vọng trong tơng lai với giá trị hiện tại của vốn đầu t. • Công thức tính: n TN − CF NPV = t t  t Trong đó: t=0 (1+ r)  TNt: dòng tiền vào năm t của dự án,  CFt là chi phí năm t (Dòng tiền ra) của dự án  r là lãi suất chiết khấu, 1/(1 +r)t là hệ số chiết khấu của dự án  n là thời gian của vòng đời dự án
  48.  Giá trị hiện tại ròng - NPV • ý nghĩa: NPV > 0 là dự án có suất sinh lời cao hơn chi phí cơ hội của vốn (suất sinh lời cao hơn suất chiết khấu), dự án có NPV càng lớn thì hiệu quả tài chính của dự án càng cao NPV < 0 dự án không có hiệu quả tài chính, không có khả năng hoàn trả vốn vay theo quy định
  49.  Tỷ suất doanh lợi nội bộ (IRR) • IRR là tỷ suất chiết khấu mà với tỷ suất này NPV của dự án bằng 0 • Công thức tính n TN t − CFt  t = 0 t=0 (1+ IRR) • ý nghĩa: IRR > chi phí vốn thì dự án có hiệu quả về mặt tài chính, nếu IRR càng lớn thì dự án có hiệu quả tài chính càng cao IRR < chi phí vốn đối với dự án thì dự án có hiệu quả tài chính thấp
  50.  Thời gian hoàn vốn • Thời gian hoàn vốn là số năm cần thiết để thu nhập và khấu hao thu đợc vừa đủ để hoàn trả vốn đầu t ban đầu của dự án Thời gian hoàn vốn giản đơn là thời hạn thu hồi vốn không xét đến giá trị dòng tiền theo thời gian Thời gian hoàn vốn chiết khấu là thời hạn thu hồi vốn có tính đến giá trị thời gian của tiền ▪ ý nghĩa: Thời gian hoàn vốn đầu t phải nhỏ hơn vòng đời của dự án thì hiệu quả về mặt tài chính mới đảm bảo
  51.  Thời gian hoàn vốn • Cách tính: - Thời gian hoàn vốn giản đơn n I =  (LN ròng năm thứ t + KH TSCĐ năm thứ t) t =1 Trong đó: I là vốn đầu t, n là thời gian hoàn vốn - Thời gian hoàn vốn chiết khấu: thu nhập và vốn đầu t quy về giá trị hiện tại
  52.  Điểm hoà vốn • Điểm hoà vốn là điểm mà ở tại đó tổng doanh thu bằng tổng chi phí • ý nghĩa: Xác định xem dự án phải huy động công suất đến mức tối thiểu bao nhiêu để hoà vốn và sau đó có lãi Phải bán đợc tối thiểu là bao nhiêu hàng hoá để hoà vốn và có lãi Phải đầu t quy mô tối thiểu đến đâu thì dự án mới phát huy đợc tác dụng
  53.  Điểm hoà vốn Tổng thu nhập Chi phí Lãi Tổng chi phí Điểm hoà vốn Biến phí Lỗ Định phí Sản lợng
  54.  Điểm hoà vốn • Định phí (Chi phí cố định) Là những khoản chi không liên quan đến mức độ hoạt động của dự án nh: lơng cán bộ quản lý, khấu hao, lãi vay vốn cố định, chi phí quản lý DN khác → tỷ lệ nghịch với sản lợng • Biến phí (chi phí biến đổi) Là những chi phí có liên quan đến mức độ hoạt động của dự án nh: tiền lơng công nhân trực tiếp sản xuất, chi phí nguyên nhiên vật liệu, lãi vay VLĐ, thiệt hại dự phòng trong sản xuất → Biến phí tỷ lệ thuận với sản lợng
  55.  Điểm hoà vốn FC Sản lợng hoà vốn BEP = Q p − v FC Doanh thu hoà vốn BEP = S 1−VC / S Công suất hoà vốn BEP BEP BEP = Q 100% = S 100% P Q S Trong đó: - FC là tổng định phí, VC là tổng biến phí, -Q là tổng sản lợng, S là tổng doanh thu (100% công suất) -p là giá bán, v chi phí biến đổi cho 1 đơn vị sản phẩm
  56. Tỷ số lợi ích – chi phí (B/C) • Tỷ số lợi ích- chi phí cho biết 1 đồng hiện giá chi phí bỏ ra trong dự án có khả năng thu đợc mấy đồng hiện giá lợi ích • ý nghĩa: Dự án có B/C càng lớn (B/C > 1) thì hiệu quả tài chính của dự án càng cao B/C < 1 dự án không có hiệu quả tài chính, thu nhập từ dự án không đủ bù đắp chi phí bỏ ra
  57.  Tỷ số lợi ích – chi phí (B/C) • Công thức tính n Bi  (1+ r)i B / C = i=0 n Ci  i i=0 (1+ r) Trong đó: Bi là lợi ích (thu nhập) hàng năm của dự án Ci là chi phí hàng năm của dự án 1/(1+r)i là hệ số chiết khấu của dự án
  58. Chỉ số sinh lời (PI) n CFi • Công thức tính  (1+ r)i PI = i=0 n ICi  i i=0 (1+ r) • ý nghĩa: PI đo lờng giá trị hiện tại của những khoản thu nhập (CFi) so với khoản đầu t ban đầu (ICi) • PI > 1 dự án có lãi • PI<1: dự án không đợc chấp nhận
  59.  Các chỉ tiêu khác LN ròng + KH TSCĐ + Lãi vay VCĐ - DSCR = x 100% Gốc và lãi phải trả - Tỷ suất sinh lời Lợi nhuận ròng năm thứ t = x 100% doanh thu thuần Doanh thu năm thứ t - Tỷ suất sinh lời Lợi nhuận ròng năm thứ t = x 100% Vốn đầu t Tổng vốn đầu t ban đầu - Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE)
  60. Phân tích độ nhạy • Phân tích độ nhạy của dự án là việc lần lợt cho từng yếu tố của dự án thay đổi trong khi các yếu tố khác vẫn giữ nguyên để nghiên cứu tác động của các yếu tố đó tới kết quả hay tính khả thi của dự án • Chọn các biến có ảnh hởng mạnh nhất tới hiệu quả của dự án • Đánh giá độ rủi ro của dự án dự vào các nhân tố này
  61. 2. Cho thuê tài chính • NĐ 16/2001/NĐ-CP ngày 2/5/2001 về tổ chức và hoạt động của Công ty CTTC • TT 08/2001/TT-NHNN ngày 6/9/2001, hớng dẫn NĐ 16 • TT 07/2004/TT-NHNN ngày 1/11/2004 sửa đổi TT 08 • NĐ 65/2005/NĐ-CP ngày 19/5/2005 v/v sửa đổi, bổ sung một số điều của NĐ16/2001/NĐ-CP • TT 03/2005/TT-NHNN ngày 25/5/2005 hớng dẫn công ty CTTC thực hiện việc cơ cấu lại thời hạn trả nợ chuyển nợ quá hạn đối với hoạt động CTTC. • Các văn bản khác
  62. Vài nét về công ty CTTC Số công ty CTTC hiện có: 11 công ty CTTC. Trong đó:  07 công ty CTTC trực thuộc 05 NHTM Việt nam: 06 công ty trực thuộc 4 NHTM quốc doanh, 1 công ty CTTC của NH Sài gòn th- ơng tín  03 công ty CTTC 100% vốn nớc ngoài (KEXIM, ANZ, chailease)  01 công ty CTTC liên doanh (VINALEASE)
  63. Các dịch vụ cung cấp • Huy động vốn • Cho thuê tài chính • Mua và cho thuê lại theo hình thức cho thuê tài chính • T vấn cho khách hàng về các dịch vụ có liên quan đến CTTC • Thực hiện các dịch vụ uỷ thác, quản lý tài sản và bảo lãnh có liên quan đến CTTC • Cho thuê vận hành • Bán các khoản phải thu từ hợp đồng CTTC cho các tổ chức, cá nhân • Các hoạt động khác khi đợc NHNN cho phép
  64. Nội dung chính 2.1. Định nghĩa 2.2. Các hình thức cho thuê tài chính 2.3. Các tài sản thuê 2.4. Điều kiện thuê tài chính 2.5. Một số nội dung trong hợp đồng CTTC 2.6. Qui trình cho thuê tài chính
  65. 2.1. Định nghĩa CTTC là 1 hình thức tài trợ vốn trung và dài hạn thông qua việc cho thuê máy móc thiết bị, phơng tiện vận chuyển và các động sản khác trên cơ sở hợp đồng cho thuê giữa công ty CTTC với bên thuê  Công ty CTTC cam kết mua tài sản thuê theo yêu cầu của bên thuê và nắm giữ quyền sở hữu đối với tài sản cho thuê  Bên thuê sử dụng tài sản và thanh toán tiền thuê theo thoả thuận  Kết thúc thời hạn thuê, bên thuê đợc quyền lựa chọn mua lại hoặc tiếp tục thuê lại tài sản theo các điều kiện đã thoả thuận trong hợp đồng
  66. 2.2. Các hình thức CTTC • Thuê tài chính thông thờng: bên thuê lựa chọn tài sản thuê, sau đó công ty CTTC sẽ mua lại tài sản đó từ nhà cung cấp và bàn giao lại cho bên đi thuê sử dụng. • Bán và thuê lại: bên đi thuê bán lại những tài sản hiện có cho công ty CTTC và sau đó thuê lại
  67. CTTC thông thờng Quyền sử dụng TS 5 2 Ngời cho thuê HĐ thuê TS Ngời đi thuê Thanh toán tiền thuê Quyền Trả Bảo d- 6 Lựa Giao sở hữu tiền HĐ ỡng chọn tài pháp lý mua muaTS 3 1 (nếu TS TS sản có) 5 Nhà cung 4 7 cấp
  68. Giao dịch bán và thuê lại HĐ mua bán TS Công ty 1 Chủ sở hữu cho thuê Quyền sở hữu ban đầu pháp lý 3 Trả tiền mua TS Ngời mua 4 Ngời bán Chuyển quyền 5 sử dụng TS Ngời cho HĐ thuê TS thuê 2 Ngời thuê Thanh toán tiền thuê 6
  69. 2.3. Tài sản thuê Tất cả các loại tài sản là máy móc, thiết bị, phơng tiện vận chuyển đơn chiếc và dây truyền sản xuất đồng bộ trong mọi lĩnh vực SXKD có giá trị sử dụng hữu ích trên 1 năm đợc sản xuất trong n- ớc hoặc nhập khẩu, mới 100% hoặc đã qua sử dụng đều có thể là tài sản cho thuê tài chính: ✓ Dây truyền sản xuất, chế biến ✓ Máy móc thiết bị sản xuất, khai thác, xây dựng, thiết bị y tế và văn phòng. ✓ Phơng tiện vận tải ✓ Các động sản phục vụ sản xuất kinh doanh khác (không kể đất đai nhà xởng)
  70. 2.4. Điều kiện thuê tài chính • Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự (thời gian hoạt động tối thiểu) • Có dự án đầu t, phơng án sản xuất kinh doanh khả khi, có hiệu quả • Có khả năng tài chính đảm bảo thanh toán tiền thuê đúng hạn • Có nguồn thu ngoại tệ hợp pháp hoặc đợc mua ngoại tệ tại NHTM (GD thuê TC bằng ngoại tệ)
  71. 2.5. Một số nội dung trong HĐ CTTC • Thời hạn thuê: căn cứ vào thời gian sử dụng kinh tế của tài sản thuê và nhu cầu của bên thuê: mức thông thờng hiện nay là 1 - 5 năm, tối đa là 10 năm • Chi phí thuê gồm: lãi suất và phí quản lý • Tiền trả trớc (tiền đặt cọc): thờng >20% - 30% giá trị tài sản thuê theo từng loại tài sản. • Kỳ hạn thanh toán tiền thuê: căn cứ vào dòng tiền và khả năng thanh toán của bên thuê. Thờng là 1, 3 hoặc 6 tháng • Giá chọn mua: là số tiền bên thuê phải trả để mua lại tài sản thuê khi kết thúc thời hạn thuê (thờng nhỏ khoảng 1.000.000 đ) • Phơng thức thanh toán tiền thuê: bên thuê chọn phơng thức thanh toán gốc trả đều hoặc niên kim cố định
  72. Phơng pháp tính tiền thuê  Nợ gốc tiền thuê đợc trả đều: Tổng số nợ gốc tiền thuê. Số tiền trả gốc một kỳ = Số kỳ thanh toán Số tiền lãi trả mỗi kỳ: tính theo d nợ đầu kỳ  Số tiền thanh toán (gốc và lãi) trả đều vào cuối kỳ: A.i.(1+ i)n P = (1+ i)n −1 Tiền lãi = D nợ tiền thuê đầu kỳ x i Tiền gốc = P - tiền lãi
  73. 2.6. Qui trình cho thuê tài chính Nhà cung cấp 1 3 4 5 6 Bên thuê Bên cho thuê 2
  74. 2.6. Qui trình cho thuê tài chính 1. Bên thuê đợc chủ động lựa chọn máy móc thiết bị, thoả thuận với nhà cung cấp bằng hợp đồng hoặc bản ghi nhớ 2. Bên cho thuê thẩm định và ký hợp đồng cho thuê tài chính với bên đi thuê trên cơ sở hồ sơ đề nghị thuê tài chính của bên thuê 3. Bên cho thuê và nhà cung cấp ký hợ đồng mua bán tài sản thuê theo thoả thuận giữa bên thuê và nhà cung cấp 4. Nhà cung cấp lắp đặt, chạy thử, nghiệm thu và bàn giao tài sản cho bên thuê 5. Bên cho thuê thanh toán tiền mua tài sản cho nhà cung cấp 6. Bên thuê thanh toán tiền thuê tài sản cho bên cho thuê theo hợp đồng thuê tài chính
  75. 2.6. Qui trình cho thuê tài chính  Hồ sơ thuê: Hồ sơ pháp lý: đăng ký dinh doanh, điều lệ DN, Các tài liệu có liên quan đến tình hình tài chính, SXKD của KH Hồ sơ cho thuê tài chính: đơn xin thuê, phơng án thuê tài chính, thoả thuận mua bán với nhà cung cấp  Thẩm định thuê tài chính: Phân tích tình hình tài chính Thẩm định tính khả thi, hiệu quả của phơng án thuê Đánh giá về tài sản thuê
  76. 3. Cho vay tiêu dùng 3.1. Cho vay từng lần 3.2. Cho vay trả góp 3.3. Cho vay tuần hoàn
  77. Cho vay từng lần • NH cho vay theo phơng pháp CV từng lần • Trả nợ: KH có thể trả nợ một hoặc nhiều lần – Trả một lần – Trả nhiều lần: Phổ biến trả gốc đều nhau Tổng số tiền vay Số tiền trả gốc một kỳ = Số kỳ trả nợ Số tiền lãi trả mỗi kỳ: tính theo d nợ đầu kỳ
  78. Cho vay tiêu dùng trả góp • Cho vay: thờng cấp vốn một lần • Cách thức hoàn trả: – Số tiền phải trả của một kỳ hạn nợ (gốc và lãi) đều nhau. A.i.(1+ i)n P = (1+ i)n −1 Tiền lãi = D nợ đầu kỳ x i Tiền gốc = P - tiền lãi
  79. Cho vay tiêu dùng tuần hoàn • KH đợc cấp một hạn mức tín dụng căn cứ vào nhu cầu chi tiêu và thu nhập từng kỳ • Hạn mức tín dụng đợc tái xét khi hết hạn nếu KH chấp hành đúng HĐ • Khách hàng thờng sử dụng hạn mức bằng thẻ tín dụng.
  80. 4. Cho vay hợp vốn Văn bản pháp luật: • QĐ 286/2002/QĐ-NHNN ngày 3/4/2002 v/v ban hành quy chế đồng tài trợ của các TCTD • QĐ 886/2003/QĐ-NHNN ngày 11/8/2003 V/v bổ sung sửa đổi QĐ 286
  81. Nội dung 4.1. Định nghĩa 4.2. Nguyên tắc tổ chức 4.3. Trờng hợp áp dụng 4.4. Quy trình cho vay
  82. 4.1. Định nghĩa Cho vay hợp vốn: hai hay nhiều TCTD tham gia cho vay đối với một DAĐT hoặc phơng án sản xuất kinh doanh của một KH vay vốn. – Bên cho vay hợp vốn: Là hai hay nhiều TCTD cam kết với nhau để thực hiện đồng tài trợ cho một DA – Bên nhận tài trợ (bên vay): Là pháp nhân hay thể nhân có nhu cầu và đợc bên đồng tài trợ cấp tín dụng để thực hiện dự án.
  83. 4.2. Nguyên tắc tổ chức – Các thành viên tự nguyện tham gia và phối hợp với nhau để thực hiện – Các thành viên thống nhất lựa chọn một tổ chức đầu mối – Hình thức cấp tín dụng và phơng thức giao dịch giữa các bên phải đợc các thành viên thoả thuận thống nhất ghi trong hợp đồng đồng tài trợ
  84. 4.3. Trờng hợp áp dụng – Nhu cầu vay của KH vợt quá giới hạn cho vay của NH. – Nhu cầu vay của KH vợt quá khả năng tài chính và nguồn vốn của một NH – Nhu cầu phân tán rủi ro của ngân hàng – Bên nhận tài trợ có nhu cầu huy động vốn từ nhiều ngân hàng.
  85. 4.2. Qui trình cho vay hợp vốn • Bớc 1: Đề xuất cho vay hợp vốn cho một dự án – Tiếp nhận hồ sơ và thẩm định sơ bộ khách hàng vay vốn – Mời cho vay hợp vốn: gửi th mời kèm theo kết quả thẩm định sơ bộ • Bớc 2: Phối hợp cho vay hợp vốn – TCTD đợc mời quyết định và trả lời các đề nghị bằng văn bản. – Thông báo cho khách hàng
  86. 4.2. Qui trình cho vay hợp vốn • Bớc 3: Thẩm định dự án hợp vốn: – Các bên cho vay hợp vốn thống nhất cách thức thẩm định DAĐT. – Kết quả thẩm định gửi cho các thành viên và lu tại tổ chức đầu mối
  87. 4.2. Qui trình cho vay hợp vốn • Bớc 4: Ký kết và thực hiện hợp đồng: – Ký hợp đồng: • Hợp đồng hợp vốn • Hợp đồng tín dụng – Thực hiện hợp đồng: • NH đầu mối chịu trách nhiệm đôn đốc và theo dõi các bên thực hiện HĐ • Rủi ro phát sinh: các bên cho vay cùng thoả thuận và thống nhất với bên vay để xử lý.