Quản lý rủi ro tác nghiệp tại ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam

ppt 149 trang nguyendu 4930
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Quản lý rủi ro tác nghiệp tại ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptquan_ly_rui_ro_tac_nghiep_tai_ngan_hang_dau_tu_va_phat_trien.ppt

Nội dung text: Quản lý rủi ro tác nghiệp tại ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam

  1. NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM ___ QUẢN LÝ RỦI RO TÁC NGHIỆP Tháng 9/2010 1
  2. NỘI DUNG CHÍNH 1. Tổng quan về RRTN và QLRRTN 2. Thực trạng công tác quản lý rủi ro tác nghiệp tại BIDV 3. Các rủi ro, sai sót thường gặp và biện pháp khắc phục 4. Hướng dẫn triển khai công tác QLRRTN 5. Giới thiệu Quy chế 678 2
  3. PHẦN 1: TỔNG QUAN 3
  4. CÁC KHÁI NIỆM • Là rủi ro phát sinh do yếu tố con người (cẩu Rủi ro thả, gian lận), sự yếu kém trong hệ thống công tác nghệ, thông tin, sự sơ hở, yếu kém trong các nghiệp quy định nghiệp vụ; hoặc từ những yếu tố bên ngoài Rủi ro tác nghiệp Con Quy trình, quy Hệ Sự kiện người định thống bên ngoài Hệ thống CNTT Rủi ro do các sự hay hệ thống kiện hoặc hành Không đầy truyền thông động bên ngoài có Cẩu thả, đủ, sơ hở, không đầy đủ hoặc những tác động xấu gian lận, sơ không phù không hoạt động; lên hoạt động kinh xuất hơp. do không có hoặc doanh nằm ngoài có không đủ dữ khả năng kiểm4 soát4 liệu. lập tức của NH. 4
  5. SỰ KHÁC NHAU GIỮA RRTN VÀ CÁC RỦI RO KHÁC RR tín dụng, RR thị RR tác nghiệp trường Đã phát triển từ 10-30 năm; Là một quy tắc mới xuất hiện; Định lượng cao; Chủ yếu định lượng,bắt đầu định tính; Rủi ro liên quan đến giao dịch; Rủi ro liên quan đến quy trình và con người; Dữ liệu phong phú; Thiếu nguồn dữ liệu; Phạm vi hạn chế Trên phạm vi rộng Biến số biết trước; Các nhân tố đóng góp và đa nguyên nhân; Một vài chức năng liên quan; Tất cả các chức năng đều liên quan; Một vài loại rủi ro Sự đa dạng của các biến cố 5
  6. NGUYÊN NHÂN VÀ HẬU QUẢ RRTN Nguyên nhân dẫn tới RRTN Hậu quả của RRTN - Công tác tổ chức yếu kém - Giảm vốn kinh doanh - Công tác đào tạo không đáp ứng yêu cầu - Mất quyền thu hồi - Chiến lược chưa hiệu quả - Bồi thường - Các chính sách, quy định chưa phù hợp - Nghĩa vụ pháp lý - Cán bộ không chấp hành đúng các quy - Các quy định (thuế, định, quy trình nghiệp vụ phạt ) và việc tuân thủ - Hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội bộ yếu - Tổn thất tài sản kém - Giảm uy tín - Công tác kiểm toán chưa đạt yêu cầu -Thiết kế hệ thống CNTT chưa an toàn. Do các yếu tố bên ngoài 6
  7. SỰ CẦN THIẾT QLRRTN – Xu thế thời đại Áp lực kết quả công việc cao hơn Hội nhập tăng Môi trường kinh doanh phức hợp Rủi ro tác nghiệp Tốc độ & khối Hành vi trái phép lượng giao dịch Lòng trung thành và Sự phụ thuộc vào đối xử với nhân viên công nghệ 7
  8. SỰ CẦN THIẾT QLRRTN • Về các tác động đối với ngân hàng: • Về tổ chức, nhân sự - Bảo vệ danh tiếng - Giảm chi phí vốn - Bảo vệ lợi ích của cổ đông - Nâng cao chất lượng cán bộ - Cải thiện quan hệ với nhân viên • Về kinh doanh - Giảm thất thoát, lãng phí - Nâng cao chất lượng dịch vụ • Về hệ thống - Nâng cao chất lượng vận hành - Cải thiện hoạt động của hệ thống 8
  9. QUÁ TRÌNH QUẢN LÝ RRTN (theo thông lệ) Xác định rủi ro - Tự đánh giá rủi ro & kiểm soát - Ghi nhận kiểm toán Nội bộ/độc lập - Qui trình rà soát sản phẩm mới Giám sát rủi ro Đo lường rủi ro - Phân tích và báo cáo sự cố - Theo dõi các ghi nhận kiểm toán. - Thẻ chấm điểm - Lập báo cáo các Chỉ số rủi ro chính - Vốn chịu rủi ro & RAROC Giảm nhẹ rủi ro -Triền khai giảm nhẹ rủi ro - Phản ứng các dấu hiệu cảnh báo trên báo cáo chỉ số rủi ro chính 9
  10. CÔNG CỤ QUẢN LÝ RỦI RO TÁC NGHIỆP (theo thông lệ) ✓ Công cụ Tự đánh giá rủi ro và kiểm soát ✓ Công cụ báo cáo dấu hiệu rủi ro tác nghiệp ✓ Công cụ báo cáo sự cố rủi ro tác nghiệp ✓ Công cụ theo dõi hành động khắc phục của kiểm toán ✓ Công cụ phê duyệt và rà soát sản phẩm mới. ✓ Công cụ bảo hiểm 10
  11. PHẦN 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QLRRTN CỦA BIDV 11
  12. BỐI CẢNH CHUNG CỦA CÁC NHTM VN ✓ Sau Basel II các NHTM tại VN đã bắt đầu quan tâm đến RRTN. ✓ 1 số NHTMVN đã thành lâp bộ phận QLRRTN: BIDV, Incombank, Techcombank, VCB. ✓ Hiệp hội ngân hàng Việt Nam đang nghiên cứu để thành lập Ngân hàng dữ liệu tổn thất về RRTN - LDC (Incombank đang tham gia với tư cách là thành viên thử nghiệm). ✓ BIDV cũng đang nghiên cứu xem xét để tham gia vào LDC 12
  13. CHÍNH SÁCH, QUY ĐỊNH CỦA BIDV LIÊN QUAN ĐẾN QLRRTN ➢ Sau TA1 ✓ Ban hành Chính sách QLRR Hoạt động kèm theo Quyết định số 226/QĐ-HĐQT ngày 11 tháng 11 năm 2005. ➢ Sau TA2 ✓ Ban hành chính sách QLRRTN (QĐ727/QĐ-HĐQT ngày 19/7/2010, thay thế QĐ226) ✓ Ban hành Quy định Quản lý rủi ro tác nghiệp (QĐ3123 ngày 4/6/2009) ✓ Ban hành Quy đinh xử lý trách nhiệm cá nhân, tập thể trong hoạt động tác nghiệp tại BIDV (QĐ678 ngày 6/7/2010) 13
  14. MÔ HÌNH TỔ CHỨC ➢ Sau TA1 Khối quản lý rủi ro Ban Quản Lý Rủi Ro Phòng quản lý Phòng quản lý RR 2 RR 1 (RRTN và TT) (RRTD) Các chi nhánh (Chưa có bộ phận đầu môi) 14
  15. MÔ HÌNH TỔ CHỨC Khối quản lý rủi ro ➢ Sau TA2 Ban Quản Lý RRTT&TN Phòng quản lý Phòng quản lý RRTN RRTT Các chi nhánh Phòng QLRR 15
  16. QUÁ TRÌNH QUẢN LÝ RRTN CỦA BIDV Xác định rủi ro - Xác định dấu hiệu RR - Xác định sự cố rủi ro -Xác định giao dịch nghi ngờ, bất thường -Xác định RR sản phẩm mới/HĐ thuê ngoài Giám sát rủi ro Đo lường rủi ro - Đo lường định tính - Báo cáo kết quả triển khai - Đo lường định lượng: - Kiểm tra/rà soát + Ma trận rủi ro Giảm nhẹ rủi ro -Xây dựng biện pháp giảm nhẹ rủi ro: + Hoàn thiện, chỉnh sửa quy trình + Đào tạo/chấn chỉnh cán bộ 16 + Chế tài xử lý
  17. CÁC CÔNG CỤ QUẢN LÝ RRTN CỦA BIDV ✓ Công cụ báo cáo dấu hiệu rủi ro tác nghiệp ✓ Công cụ báo cáo sự cố rủi ro tác nghiệp ✓ Công cụ ma trận rủi ro tác nghiệp ✓ Công cụ báo cáo giao dịch nghi ngờ, bất thường ✓ Công cụ rà soát sản phẩm và phê duyệt sản phẩm mới 17
  18. CÔNG CỤ BÁO CÁO DẤU HIỆU RỦI RO TÁC NGHIỆP Mục đích 1. Xác định tất cả các dấu hiệu rủi ro trong các mặt nghiệp vụ của BIDV. 3. Xây dựng thư viện dấu hiệu rủi ro tác nghiệp chủ yếu của BIDV. 3. Là căn cứ xây dựng ma trận rủi ro tác nghiệp làm cơ sở cho kiểm toán nội bộ thực hiện việc kiểm toán theo định hướng rủi ro. 4. Xây dựng các phương án để phòng ngừa và giảm thiểu rủi ro tác nghiệp. 18
  19. CÔNG CỤ BÁO CÁO DẤU HIỆU RỦI RO TÁC NGHIỆP Tần suất ✓ Từ năm 2005 đến năm 2007: Định kỳ 6 tháng 1 lần ✓ Từ năm 2008 đến nay: Định kỳ hàng quý Phạm vi đánh giá: ✓ Năm 2005: 5 mặt nghiệp vụ (Huy động tiền gửi; Chuyển tiền; Dịch vụ ATM; Ngân quỹ; Luân chuyển, kiểm soát và lưu trữ chứng từ hạch toán kế toán). ✓ Năm 2006: 8 nghiệp vụ (thêm Điện toán; Tín dụng, CIF). ✓ Đến quý I/08: 9 nghiệp vụ (thêm Thanh toán quốc tế). ✓ Đến quý IV/08: 10 nghiệp vụ (thêm TCCB) ✓ Dự kiến Quý III/2010: bổ sung 3 nghiệp vụ và đánh giá RR đối với19 HSC
  20. CÔNG CỤ BÁO CÁO DẤU HIỆU RỦI RO TÁC NGHIỆP Phương pháp thực hiện ✓ Ban Quản lý RRTT&TN phối hợp với các Ban/TT nghiệp vụ xây dựng bộ chỉ tiêu đánh giá cho các nghiệp vụ ✓ Các phòng nghiệp vụ tại chi nhánh tự thực hiện đánh giá rủi ro và báo cáo về Phòng QLRR ✓ Phòng QLRR tổng hợp báo cáo gửi về HSC ✓ Ban QLRRTT&TN tổng hợp báo cáo toàn hệ thống và báo cáo Ban lãnh đạo ✓ Ban lãnh đạo chỉ đạo thực hiện các giải pháp ✓ Chi nhánh triển khai thực hiện các giải pháp và báo cáo kết quả về Hội sở chính. 20
  21. CÔNG CỤ BÁO CÁO DẤU HIỆU RỦI RO TÁC NGHIỆP Các loại rủi ro tác nghiệp Rủi ro liên quan đến Rủi ro liên quan đến mô hình tổ chức, cán Rủi ro liên quan đến cơ chế, chính sách, bộ và an toàn nơi làm gian lận nội bộ: quy định: việc: Cán bộ không đáp ứng yêu cầu Chưa hoàn chỉnh, Thực hiện các hành Cán bộ vi phạm kỷ luật có kẽ hở để lợi dụng động phạm pháp Bố trí cán bộ chưa hợp lý Các khoản bồi thường Chưa phù hợp, Chiếm đoạt tài sản khó thực hiện ngân hàng An toàn nơi làm việc 21
  22. CÔNG CỤ BÁO CÁO DẤU HIỆU RỦI RO TÁC NGHIỆP Các loại rủi ro tác nghiệp Rủi ro liên quan đến Rủi ro liên quan đến Rủi ro liên quan đến gian lận bên ngoài xử lý công việc CNTT Cố ý gian lận Giao dịch vượt thẩm An toàn bảo mật Làm chứng từ giả để quyền chiếm đoạt tài sản Thâm nhập trái phép vào hệ thống Thực hiện sai quy Các sự cố phần định Làm hồ sơ vay vốn giả cứng, phần mềm để lấy tiền NH 22
  23. CÔNG CỤ BÁO CÁO DẤU HIỆU RỦI RO TÁC NGHIỆP Các loại rủi ro tác nghiệp Rủi ro liên quan đến thiệt hại tài sản Khủng bố (hoạt động phạm tội) Trộm, cướp Thiên tai: Động đất, hỏa hoạn, bão lũ 23
  24. CÔNG CỤ BÁO CÁO SỰ CỐ RỦI RO TÁC NGHIỆP Mục đích 1. Xây dựng bộ dữ liệu về tổn thất rủi ro tác nghiệp của BIDV qua các năm. 2. Làm cơ sở cho việc lượng hoá tần xuất xảy ra và mức độ tổn thất của các nhóm rủi ro cơ bản của BIDV. 3. Cung cấp thông tin cho Ban lãnh đạo về tổn thất từ các sự cố rủi ro tác nghiệp, tham mưu về các biện pháp khắc phục, ngăn chặn, phòng ngừa. 4. Làm cơ sở dữ liệu về tổn thất rủi ro tác nghiệp của BIDV để phục vụ cho việc tính toán vốn dự phòng rủi ro tác nghiệp trong tương lai của BIDV 24
  25. CÔNG CỤ BÁO CÁO SỰ CỐ RỦI RO TÁC NGHIỆP Tần suất ✓ Từ năm 2005 đến năm 2007: Định kỳ 6 tháng 1 lần ✓ Từ năm 2008 đến nay: Định kỳ hàng quý Phạm vi báo cáo: ✓ Thực hiện thu thập và báo cáo tất cả các sự cố rủi ro tác nghiệp của các mặt nghiệp vụ ✓ Bao gồm cả sự cố xác định được giá trị tổn thất và sự cố không xác định được giá trị tổn thất 25
  26. CÔNG CỤ BÁO CÁO SỰ CỐ RỦI RO TÁC NGHIỆP Phương pháp thực hiện ✓ Ban Quản lý RRTT&TN xây dựng mẫu biểu báo cáo ✓ Các phòng nghiệp vụ tại chi nhánh tự thực hiện báo cáo về phòng QLRR ✓ Phòng QLRR tổng hợp báo cáo gửi về HSC ✓ Ban QLRRTT&TN tổng hợp báo cáo sự cố toàn hệ thống và báo cáo Ban lãnh đạo ✓ Ban lãnh đạo chỉ đạo thực hiện các giải pháp ✓ Chi nhánh triển khai thực hiện các giảii pháp và báo cáo kết quả về Hội sở chính. 26
  27. CÔNG CỤ BÁO CÁO MA TRẬN RỦI RO TÁC NGHIỆP Mục đích báo cáo ma trận rủi ro tác nghiệp ➢ Giúp Ban lãnh đạo nhận biết được trong số các mặt nghiệp vụ hoạt động của BIDV, nghiệp vụ nào có mức độ rủi ro cao, đang ở mức báo động đỏ. ➢ Chỉ ra trong mỗi mặt nghiệp vụ của BIDV, dấu hiệu rủi ro nào có tần suất xảy ra cao trong toàn hệ thống và có mức độ ảnh hưởng nghiêm trọng. ➢ Chỉ ra trong hệ thống, những chi nhánh nào có dấu hiệu rủi ro cao, đang ở mức báo động, cần phải có biện pháp kiểm soát kịp thời để giảm thiểu tổn thất có thể xảy ra. ➢ Là cơ sở để kiểm toán nội bộ thực hiện chức năng kiểm toán theo mức độ rủi ro. 27
  28. CÔNG CỤ BÁO CÁO MA TRẬN RỦI RO TÁC NGHIỆP Các loại ma trận rủi ro ➢ Ma trận rủi ro cho mỗi mặt nghiệp vụ: là Bảng mô tả tần suất xuất hiện và mức độ ảnh hưởng của các dấu hiệu rủi ro của từng mặt nghiệp vụ. ➢ Ma trận rủi ro toàn hệ thống cho tất cả các mặt nghiệp vụ: là Bảng mô tả tần suất xuất hiện rủi ro và mức độ ảnh hưởng của tất cả các mặt nghiệp vụ. ➢ Ma trận rủi ro xếp hạng chi nhánh: là Bảng mô tả tần suất xuất hiện rủi ro và mức độ ảnh hưởng của tất cả các mặt nghiệp vụ của các chi nhánh trong hệ thống. 28
  29. CÔNG CỤ BÁO CÁO MA TRẬN RỦI RO TÁC NGHIỆP Phương pháp xây dựng Ma trận rủi ro mỗi mặt nghiệp vụ ➢Sử dụng phương pháp cho điểm theo thang điểm từ 1 đến 5. Mỗi dấu hiệu sẽ được tính điểm tổng cộng bằng tổng điểm tần suất xảy ra và điểm ảnh hưởng: Khả năng xảy ra: 1-2 = thấp (xanh) 3-4 = Trung bình (vàng) 5 = Cao (đỏ) Ảnh hưởng: 1-2 = thấp (xanh) 3-4 = Trung bình (vàng) 5 = Cao (đỏ) Tổng cộng 1-4 = thấp (xanh) 5-8 = Trung bình (vàng) 9-10 = Cao (đỏ) ➢ Dấu hiệu có điểm tổng cộng càng cao thì càng nhiều rủi ro và ngược lại. 29
  30. CÔNG CỤ BÁO CÁO MA TRẬN RỦI RO TÁC NGHIỆP Phương pháp xây dựng Ma trận rủi ro cho tất cả các mặt nghiệp vụ ➢Điểm tổng cộng của mỗi mặt nghiệp cụ sẽ được tính theo công thức sau : ➢Điểm tổng cộng của nghiệp vụ (i) = điểm tổng cộng của các dấu hiệu rủi ro của nghiệp vụ (i)/n Trong đó: Điểm tổng cộng của các dấu hiệu rủi ro của mỗi nghiệp vụ được lấy từ kết quả của Ma trận rủi ro toàn hệ thống cho mỗi mặt nghiệp vụ n: là số các dấu hiệu rủi ro trong mỗi mặt nghiệp vụ. Tổng cộng 1-4 = thấp (xanh) 5-8 = Trung bình (vàng) 9-10 = Cao (đỏ) ➢ Những nghiệp vụ nào có điểm tổng cộng càng cao thì càng nhiều rủi ro và ngược lại, điểm tổng cộng thấp thì rủi ro thấp 30
  31. CÔNG CỤ BÁO CÁO MA TRẬN RỦI RO TÁC NGHIỆP Phương pháp xây dựng Ma trận rủi ro cho từng đơn vị ➢Xác định điểm tổng cộng của từng dẫu hiệu trong mỗi mặt nghiệp vụ của từng chi nhánh. ➢Xác định tổng cộng trung bình cho từng mặt nghiệp vụ của đơn vị: Điểm tổng cộng của nghiệp vụ (i) = điểm tổng cộng của các dấu hiệu rủi ro của nghiệp vụ (i)/n ➢Xác định trọng số rủi ro: ➢Xác định điểm xếp hạng của chi nhánh như sau: Điểm xếp hạng chi nhánh = ∑ điểm trung bình cộng của từng mặt nghiệp vụ x trọng số rủi ro của mặt nghiệp vụ đó. ➢Xếp loại rủi ro của đơn vị: Điểm Tổng cộng: 1-4 = thấp (xanh) 5-8 = Trung bình (vàng) 9-10 = Cao (đỏ), hoặc có 8 dấu hiệu RR có mức độ ảnh hưởng bằng 5 31
  32. CÔNG CỤ BÁO CÁO MA TRẬN RỦI RO TÁC NGHIỆP Tần suất ✓ Từ năm 2006 đến năm 2007: Định kỳ 6 tháng 1 lần ✓ Từ năm 2008 đến nay: Định kỳ hàng quý Phạm vi báo cáo: ✓ Từ năm 2006 đến 2007: Thực hiện xây dựng ma trận RR cho các mặt nghiệp vụ và ma trận RR cho từng mặt nghiệp vụ ✓ Từ năm 2008 đến nay: Bổ sung thêm ma trận RR cho các chi nhánh 32
  33. CÔNG CỤ BÁO CÁO MA TRẬN RỦI RO TÁC NGHIỆP Phương pháp thực hiện ✓ Ban Quản lý RRTT&TN xây dựng phương pháp tính điểm cho các loại ma trận ✓ Các Ban nghiệp vụ tham gia vào phương pháp tính điểm cho nghiệp vụ có liên quan ✓ Ban QLRRTT&TN tiến hành xây dựng các ma trận ✓ Báo cáo Ban lãnh đạo những dấu hiệu, những nghiệp vụ, những chi nhánh có mức độ rủi ro cao ✓ Ban lãnh đạo chỉ đạo thực hiện các giải pháp ✓ Ban Kiểm soát HĐQT thực hiện kiểm toán theo mức độ rủi ro 33
  34. CÔNG CỤ BÁO CÁO GIAO DỊCH NGHI NGỜ, BẤT THƯỜNG Mục đích báo cáo ➢ Nhận diện kịp thời những giao dịch nghi ngờ, bất thường trên hệ thống SIBS. ➢ Báo cáo Ban lãnh đạo những giao dịch nghi ngờ, bất thường để có những chỉ đạo kịp thời. ➢ Rà soát và kiểm tra những giao dịch nghi ngờ, bất thường để xác định những sai sót, những dấu hiệu nghi ngờ, nhằm hạn chế rủi ro có thể xảy ra. 34
  35. CÔNG CỤ BÁO CÁO GIAO DỊCH NGHI NGỜ, BẤT THƯỜNG Phương pháp và tần suất ✓ Ban Quản lý rủi ro Thị trường và Tác nghiệp phối hợp với các Ban nghiệp vụ để xây dựng các tiêu chí xác định giao dịch được coi là nghi ngờ, bất thường. ✓ Trên cơ sở các tiêu chí đã được xây dựng, Trung tâm công nghệ thông tin phối hợp với Ban công nghệ xây dựng chương trình phần mềm giao dịch nghi ngờ, bất thường để triết xuất các giao dịch từ hệ thống SIBS. ✓ Căn cứ vào các báo cáo từ hệ thống giao dịch nghi ngờ, bất thường, tuỳ theo mức độ nghi ngờ, bất thường của các giao dịch và tuỳ từng báo cáo, định kỳ hàng quý hoặc đột xuất Ban Quản lý rủi ro phân tích, đánh giá, tổng hợp báo cáo Ban lãnh đạo. 35
  36. CÔNG CỤ RÀ SOÁT VÀ PHÊ DUYỆT SẢN PHẨM MỚI Mục đích ✓ Nhận diện và đánh giá rủi ro khi triển khai sản phẩm mới ✓ Xây dựng các giải pháp để ngăn ngừa rủi ro xảy ra khi cung cấp sản phẩm mới ✓ Đảm bảo quá trình cung cấp sản phẩm mới được an toàn và hiệu quả 36
  37. CÔNG CỤ RÀ SOÁT VÀ PHÊ DUYỆT SẢN PHẨM MỚI Nội dung ✓ Khi triển khai sản phẩm mới, ban nghiệp vụ là đầu mối, phối hợp với Ban quản lý rủi ro thị trường và tác nghiệp và các Ban có liên quan tiến hành rà soát, đánh giá và xem xét đầy đủ yếu tố rủi ro khi cung cấp sản phẩm mới ✓ Nhận định đầy đủ những loại rủi ro có thể phát sinh khi thực hiện cung cấp sản phẩm mới. ✓ Lượng hoá những rủi ro để xác định mức độ tổn thất tối đa mà ngân hàng có thể gánh chịu từ những loại rủi ro này. ✓ Xác định giới hạn rủi ro mà ngân hàng có thể chấp nhận được khi tiến hành cung cấp sản phẩm mới và đề ra biện pháp quản trị rủi ro tương ứng cho từng loại rủi ro. 37
  38. PHẦN 3: CÁC RỦI RO, SAI SÓT THƯỜNG GẶP VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC 38
  39. ĐÁNH GIÁ DẤU HIỆU RỦI RO TÁC NGHIỆP CỦA BIDV Rủi ro trong công tác tổ chức cán bộ ✓ Bố trí cán bộ chưa đúng với năng lực và trình độ đào tạo ✓ Cán bộ có kinh nghiệm dưới 3 năm chiếm tỷ trọng tương đối cao ✓ Việc luân chuyển cán bộ Giao dịch viên và Thủ quỹ vẫn chưa đúng quy định ✓ Vấn đề luân chuyển cán bộ không gắn liền với việc đào tạo. 39
  40. ĐÁNH GIÁ DẤU HIỆU RỦI RO TÁC NGHIỆP CỦA BIDV Rủi ro trong công tác tổ chức cán bộ ✓ Cán bộ phải làm việc thêm ngoài giờ quá thời gian quy định ✓ Công tác bố trí cán bộ nghỉ phép trong năm chưa đựơc thực hiện đúng quy định 40
  41. ĐÁNH GIÁ DẤU HIỆU RỦI RO TÁC NGHIỆP CỦA BIDV Rủi ro về quy trình nghiệp vụ ✓ Công tác ban hành chính sách, quy chế quy trình vẫn còn nhiều bất cập, chồng chéo. ✓ Việc tồn tại cùng lúc quá nhiều các quy định, văn bản hướng dẫn đã gây khó cho việc thực hiện: 141 văn bản về tín dụng, 272 văn bản về kế toán và tài chính, 234 văn bản về thanh toán, 241 văn bản về nguồn vốn, 39 văn bản về công tác thanh tra, kiểm tra, kiểm toán, 155 văn bản về công tác lao động-tiền lương-thi đua, 309 văn bản khác ✓ Qui định, qui trình còn thiếu hướng dẫn xử lý các trường hợp sự cố rủi ro. 41
  42. ĐÁNH GIÁ DẤU HIỆU RỦI RO TÁC NGHIỆP CỦA BIDV Rủi ro về hệ thống công nghệ thông tin ✓ Sử dụng chung user, password ✓ Cho mượn, ăn cắp, để lộ user, password ✓ USER sử dụng chương trình không phù hợp với chức năng nhiệm vụ chuyên môn ✓ User, password của cán bộ chuyển công tác chưa treo trên hệ thống ✓ User của điện toán có các chức năng thực hiện giao dịch ✓ Thực hiện phân quyền các tài khoản người sử dụng truy cập các chương trình ứng dụng sai so với bản đăng ký đã được ✓ Thực hiện đăng ký các tham số mới vào hệ thống không đúng bản đăng ký tham số đã được lãnh đạo phê duyệt 42
  43. ĐÁNH GIÁ DẤU HIỆU RỦI RO TÁC NGHIỆP CỦA BIDV Rủi ro về hệ thống công nghệ thông tin (tiếp) ✓ Cài đặt hạn mức trong chương trình không đúng với quyết định của Ban lãnh đạo ✓ Thay đổi tham số không theo đúng quy định ✓ Tình trạng máy tính, phần mềm gặp sự cố xảy ra phổ biến ở các chi nhánh và ngày càng có xu hướng gia tăng ✓ Sự cố máy chủ, máy tính, phần mềm ✓ Các sự cố liên quan đến hệ thống phần mềm, lỗi kỹ thuật của hệ thống máy ATM 43
  44. ĐÁNH GIÁ DẤU HIỆU RỦI RO TÁC NGHIỆP CỦA BIDV Rủi ro về tội phạm bên ngoài ✓ Khách hàng làm giả hồ sơ vay vốn để rút tiền của ngân hàng ✓ Khách hàng dùng giấy tờ giả để vay tiền của BIDV rồi không trả nợ. ✓ Khách hàng làm chứng từ giả mạo để rút tiền của ngân hàng đã được phát hiện 44
  45. ĐÁNH GIÁ DẤU HIỆU RỦI RO TÁC NGHIỆP CỦA BIDV Rủi ro về tội phạm nội bộ ✓ Cán bộ ngân hàng lợi dụng chức năng, nhiệm vụ, sự sơ hở trong quá trình tác nghiệp để thực hiện các hành vi lừa đảo có tổ chức, làm hồ sơ giả để rút tiền ngân hàng. ✓ Cán bộ trong quá trình thực hiện cho vay đã nhiễu sách đòi tiền của khách hàng ✓ Lợi dụng sơ hở trong quá trình kiểm tra, kiểm soát, cán bộ thu tiền nợ của khách hàng nhưng không nộp tiền vào ngân hàng ✓ Ăn cắo password để truy cập vào chương trình thực hiện các mục đích xấu. 45
  46. ĐÁNH GIÁ DẤU HIỆU RỦI RO TÁC NGHIỆP CỦA BIDV Rủi ro về sai sót tác nghiệp của cán bộ ✓ Sai sót của cán bộ là một loại dấu hiệu rủi ro có nguy cơ tiềm ẩn rất cao. ✓ Xảy ra nhiều, lặp đi lặp lại tại hầu hết các chi nhánh ✓ Có xu hướng ngày càng gia tăng so với các năm ✓ Những sai sót có mức độ nghiêm trọng, rủi ro cao vẫn xảy ra qua các kỳ báo cáo ✓ Hầu hết những sai sót xảy ra là do nguyên nhân chủ quan của cán bộ: không nắm vững quy trình nghiệp vụ, do sơ xuất, chưa sử dụng thành thạo chương trình BDS 46
  47. ĐÁNH GIÁ DẤU HIỆU RỦI RO TÁC NGHIỆP CỦA BIDV Đánh giá sai sót tác nghiệp của nghiệp vụ Tín dụng Sai sót trước khi cho vay ✓ Cho vay vượt quyền phán quyết ✓ Cho vay ngoài địa bàn chưa được Hội sở chính chấp thuận ✓ Cho vay vượt giới hạn tín dụng được giao ✓ Không thực hiện đúng cơ cấu tín dụng ✓ Cho vay khi chưa đủ hồ sơ (hồ sơ pháp lý, hồ sơ khoản vay) theo quy định ✓ Xác định hạn mức tín dụng khi chưa đầy đủ căn cứ điều kiện cần thiết ✓ Xác định thời hạn vay và trả lãi chưa phù hợp với quy định 47
  48. ĐÁNH GIÁ DẤU HIỆU RỦI RO TÁC NGHIỆP CỦA BIDV Đánh giá sai sót tác nghiệp của nghiệp vụ Tín dụng Sai sót trong khi cho vay ✓ Sai sót nhiều nhất là chứng từ là căn cứ giải ngân không đủ, đảm bảo cơ sở pháp lý ✓ Giải ngân tiền mặt với khối lượng lớn nhưng không kiểm tra sử dụng vốn kịp thời, không căn cứ vào mục đích sử dụng vốn vay ✓ Bảng kê rút vốn không có kênh thanh toán cụ thể, phát vay sai bảng kê, sai số tiền ✓ Phát vay sai bảng kê rút vốn, sai số tiền trên bảng kê rút vốn 48
  49. ĐÁNH GIÁ DẤU HIỆU RỦI RO TÁC NGHIỆP CỦA BIDV Đánh giá sai sót tác nghiệp của nghiệp vụ Tín dụng Sai sót sau khi cho vay ✓ Chưa kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay, đây là một con số rất lớn, nó cho thấy khâu kiểm soát sau cho vay đang có nhiều lỗ hổng ✓ Khâu nhận và bàn giao tài sản đảm bảo có nhiều sai sót: - Chưa đăng ký giao dịch đảm bảo - Định giá tài sản đảm bảo tiền vay, nhận tài sản đảm bảo chưa đúng theo quy định ✓ Hồ sơ tài sản thế chấp chưa đảm bảo hợp pháp, hợp lệ, cầm cố xe nhưng bảo hiểm đã hết hiệu lực 49
  50. ĐÁNH GIÁ DẤU HIỆU RỦI RO TÁC NGHIỆP CỦA BIDV Đánh giá sai sót tác nghiệp của nghiệp vụ Tín dụng Sai sót sau khi cho vay ✓ Sai lệch thông tin về lãi suất, ngày đến hạn giữa hệ thống và hợp đồng tín dụng ✓ Gia hạn nợ, điều chỉnh kỳ hạn trả nợ không đúng quy định, không có đầy đủ các căn cứ ➢ Sai sót trên cho thấy sự thiếu chặt chẽ trong khâu kiểm soát nhập dữ liệu vào hệ thống SIBS 50
  51. ĐÁNH GIÁ DẤU HIỆU RỦI RO TÁC NGHIỆP CỦA BIDV Đánh giá sai sót tác nghiệp của nghiệp vụ Luân chuyển chứng từ hạch toán kế toán ✓ Rủi ro cao nhất trong nghiệp vụ này là: - Không kiểm soát tài khoản trung gian - Không chấm đối chiếu chứng từ và báo cáo - Thiếu chữ ký của khách hàng ✓ Lỗi xảy ra nhiều nhất và phổ biến ở các chi nhánh: - Thiếu chữ ký của giao dịch viên, chữ ký của kiểm soát viên, của thủ quỹ và dấu (nếu có) trên chứng từ - Nộp chậm chứng từ về bộ phận GL - Nộp thiếu chứng từ ✓ Hạch toán sai (tài khoản, mã tiền tệ, ngày giá trị) 51
  52. ĐÁNH GIÁ DẤU HIỆU RỦI RO TÁC NGHIỆP CỦA BIDV Đánh giá sai sót tác nghiệp của nghiệp vụ Huy động vốn ✓ Rủi ro cao nhất trong nghiệp vụ này là: - GDV không phát hiện được tiền giả - KSV không phát hiện việc nhập sai giao dịch của giao dịch viên - GDV có hai User ở trạng thái hoạt động - Sử dụng chung User, pasword - GDV, KSV tự thực hiện giao dịch trên tài khoản của chính mình - Không khớp đúng chữ ký của GDV/KSV trên chứng từ (nhập/duyệt giao dịch trên hệ thống là 1 người, ký trên chứng từ là 1 người khác) 52
  53. ĐÁNH GIÁ DẤU HIỆU RỦI RO TÁC NGHIỆP CỦA BIDV Đánh giá sai sót tác nghiệp của nghiệp vụ Huy động vốn ✓ Lỗi cao nhất trong nghiệp vụ này là: - Hồ sơ khách hàng chưa thực hiện quét hình ảnh mẫu dấu, chữ ký - Hồ sơ mở tài khoản khách hàng không hợp lệ - GDV nhập giao dịch không chính xác (chọn sai mã sản phẩm, chọn nhầm loại tiền tệ ), hạch toán nhầm tài khoản - Chữ ký của khách hàng trên chứng từ không khớp với chữ ký đã đăng ký trong hệ thống - GDV thực hiện giao dịch vượt hạn mức 53
  54. ĐÁNH GIÁ DẤU HIỆU RỦI RO TÁC NGHIỆP CỦA BIDV Đánh giá sai sót tác nghiệp của nghiệp vụ chuyển tiền ✓ Rủi ro cao nhất trong nghiệp vụ này là: - Không đảm bảo khả năng thanh toán đối với các lệnh chuyển tiền đi tại các thời điểm thực hiện lệnh - Lệnh chuyển tiền được thực hiện nhiều lần - Hạch toán sai tài khoản - Không tuân thủ quy định về quản lý ngoại hối và kinh doanh tiền tệ 54
  55. ĐÁNH GIÁ DẤU HIỆU RỦI RO TÁC NGHIỆP CỦA BIDV Đánh giá sai sót tác nghiệp của nghiệp vụ chuyển tiền ✓ Sai sót xảy ra nhiều nhất trong nghiệp vụ này là: - Tính và thu phí không chính xác - Chứng từ thanh toán của khách hàng không hợp lệ - Soạn điện không chính xác dẫn đến giao dịch bị huỷ hoặc bị tra soát, chậm trễ trong việc trả tiền cho người thụ hưởng - Không thực hiện chuyển tiền đi kịp thời hoặc đúng ngày hiệu lực theo yêu cầu của khách hàng (trong điều kiện hệ thống hoạt động bình thường, thời điểm nhận lệnh thanh toán trước giờ ngừng nhận lệnh) 55
  56. ĐÁNH GIÁ DẤU HIỆU RỦI RO TÁC NGHIỆP CỦA BIDV Đánh giá sai sót tác nghiệp của nghiệp vụ Kho quỹ ✓ Rủi ro cao nhất trong nghiệp vụ này là: - Nhầm lẫn trong việc phân loại tiền - Không phát hiện tiền giả - Thiếu tiền trong các bó tiền niêm phong - Không kiểm kê quỹ hàng ngày - Cho mượn hồ sơ tài sản thế chấp, xuất tiền khỏi kho không có phê duyệt lãnh đạo - Mở cửa kho tiền từ đầu ngày đến cuối ngày mới khoá - Vận chuyển tiền không bằng ôtô chuyện dùng 56
  57. ĐÁNH GIÁ DẤU HIỆU RỦI RO TÁC NGHIỆP CỦA BIDV Đánh giá sai sót tác nghiệp của nghiệp vụ Kho quỹ ✓ Lỗi xảy ra cao nhất trong nghiệp vụ này là: - Trả thừa, thiếu tiền cho khách hàng (do sơ suất của cán bộ) đã được phát hiện - Không lập bảng kê thu, chi tiền mặt - Tiền mặt không được đóng gói, niêm phong và được sắp xếp đúng quy định - GDV không thực hiện theo đúng hạn mức đã giao (hạn mức giao dịch, hạn mức thu chi, hạn mức tồn quỹ) - Chênh lệnh giá trị tài sản đảm bảo trong kho với giá trị trên sổ sách - Chênh lệch ấn chỉ giữa kho và sổ sách 57
  58. ĐÁNH GIÁ DẤU HIỆU RỦI RO TÁC NGHIỆP CỦA BIDV Đánh giá sai sót tác nghiệp của nghiệp vụ thẻ ✓ Rủi ro cao nhất trong nghiệp vụ này là: - Nhập tiền vào máy nhầm ô tiền - Cán bộ quản lý chìa khoá máy ATM làm mất chìa khoá - Nhập tiền vào máy ATM không đủ thành phần - Mất thẻ do Trung tâm thẻ gửi bằng đường bưu điện có thể bị mất cắp trên đường đi, hoặc bị thất lạc không đến được chủ thẻ, đặc biệt là trong trưòng hợp thẻ và số PIN được đựng cùng trong một phong bì 58
  59. ĐÁNH GIÁ DẤU HIỆU RỦI RO TÁC NGHIỆP CỦA BIDV Đánh giá sai sót tác nghiệp của nghiệp vụ thẻ ✓ Lỗi cao nhất trong nghiệp vụ này là: - Máy ATM ngừng không hoạt động do lỗi phục vụ (hết tiền/hết giấy in ) - Không thẩm định kỹ thông tin khách hàng trong quy trình phát hành thẻ như: thẩm định cấp hạn mức tín dụng không đúng cho khách hàng, cấp tín dụng cho khách hàng ảo - Không giao thẻ kịp thời cho khách hàng 59
  60. ĐÁNH GIÁ DẤU HIỆU RỦI RO TÁC NGHIỆP CỦA BIDV Đánh giá sai sót tác nghiệp của nghiệp vụ Điện toán ✓ Rủi ro cao nhất trong nghiệp vụ này là: - Chưa bàn giao, user password giữa cán bộ điện toán và người sử dụng - Sử dụng chung giữa điện toán viên với nhau - Chưa treo trên hệ thống user password của cán bộ nghỉ ốm/đi công tác và chuyển công tác - Không thực hiện quản lý việc sử dụng Internet tại đơn vị 60
  61. Lỗi dữ liệu và giao dịch nghi ngờ  Lỗi thông tin khách hàng  Lỗi thông tin hồ sơ tín dụng  Giao dịch nghi ngờ: tiền gửi, tiền vay, 61
  62. Lỗi thông tin khách hàng  Khai báo nhầm phân loại Cá nhân/Doanh nghiệp  Nhập sai ID, Loại ID của khách hàng cá nhân: nhập thừa, thiếu số, thêm ký tự,  Khách hàng doanh nghiệp không có mã số thuế  Mở tài khoản khi hồ sơ khách hàng không đầy đủ, thay đổi chữ ký chủ tài khoản doanh nghiệp không đủ hồ sơ, 62
  63. Lỗi thông tin khách hàng 6 tháng đầu năm 2010 phát sinh 443 trường hợp nhập sai CMND của khách hàngnhập thừa, thiếu số CMND, thêm các ký tự không phải ký tự số vào CMND, khách hàng sử dụng loại giấy tờ khác nhưng giao dịch viên vẫn chọn loại ID là CMND, - Khách hàng có mã số 3474670 có CMND chính là tên khách hang "BUI THI THU“. - Khách hàng mã số 3448598, ngày 26/5/2010, với số CMND là "161827548`", có ký tự đặc biệt “`”. 63
  64. Lỗi thông tin khách hàng 6 tháng đầu năm 2010 phát sinh: - 12 trường hợp nhập sai loại ID của khách hàng doanh nghiệp hoặc khai báo khách hàng cá nhân là khách hàng doanh nghiệp. - 194 trường hợp khai báo thiếu mã số thuế của khách hàng doanh nghiệp. - 715 trường hợp khai báo loại ID của khách hàng là: mã số khách hàng (CU), không có ID (XX), số sổ tiết kiệm (SV), số tham chiếu tài trợ thương mại (TF). 64
  65. Thông tin các khoản tiền gửi có kỳ hạn  Nhập sai lãi suất  Các giao dịch gửi tiền lùi ngày  Các giao dịch gửi/rút tiền trong ngày 65
  66. Nhập sai lãi suất các khoản tiền gửi có kỳ hạn 06 tháng đầu năm 2010, phát sinh 10 trường hợp tài khoản tiền gửi có kỳ hạn với lãi suất 16%/năm, với tổng số dư 661.000.000VND, tổng kỳ hạn 32 tháng (tài khoản có số dư lớn nhất 300.000.000 VND, kỳ hạn 6 tháng). Nguyên nhân: do sai sót của giao dịch viên trong quá trình tác nghiệp 66
  67. Các tài khoản tiền gửi có kỳ hạn mở/đóng trong ngày Các tài khoản tiền gửi mở/đóng sổ trong cùng ngày: ✓ Từ năm 2007-2008, toàn hệ thống có 410 khoản tiền gửi có kỳ hạn được gửi vào và rút ra trong cùng ngày. ✓ Trong năm 2008 phát sinh 239 trường hợp, phát sinh tại 87/148 BDS ✓ Từ năm 2009 đến 20/6/2010: 1256 trường hợp Nguyên nhân: ✓ Do sai sót của giao dịch viên trong quá trình tác nghiệp: chọn sai lãi suất, sai mã sản phẩm, chiếm khoảng 80% ✓ Do yêu cầu sử dụng vốn của khách hàng: khách hàng đến gửi tiền nhưng sau đó yêu cầu rút ra ngay trong ngày. 67
  68. Các khoản tiền gửi có kỳ hạn lùi ngày hiệu lực ✓ Từ năm 2007 đến 11/11/2008 có 1283 tài khoản tiền gửi có kỳ hạn được mở lùi ngày hiệu lực. ✓ T ừ 11/11/2008 đến 21/12/2008 đã có thêm 233 trường hợp phát sinh ✓ Từ 21/12/2008 đến 20/06/2010 có thêm 3672 trường hợp phát sinh Nguyên nhân: ✓ Do nguyên nhân khách quan (83%): gửi tiền qua ATM, nhận hợp đồng tiền gửi của khách hàng sau ngày đáo hạn, ✓ Do lỗi của cán bộ (17%): ➢ Giao dịch viên tất toán nhầm tài khoản khách hàng, dẫn đến phải mở lại sổ lùi ngày hiệu lực; ➢ Giao dịch viên chọn nhầm mã sản phẩm tiền gửi, nên phải thực hiện tất toán sổ cũ, mở sổ mới lùi ngày hiệu lực 68
  69. Thông tin hồ sơ tín dụng và giao dịch  Nhập sai thông tin so với hồ sơ tín dụng: - Hạn mức A/A bằng ngoại tệ (AUD, CAD, ) - Kỳ hạn, tần suất trả nợ gốc, lãi - Mã sản phẩm tín dụng - Tài sản đảm bảo  Các khoản tiền vay mở/đóng trong ngày  Các giao dịch giải ngân vào tài khoản thanh toán cá nhân/chủ tài khoản vay 69
  70. Hồ sơ tín dụng + Các khoản cho vay cầm cố được nhập vào hệ thống không có tài sản bảo đảm hoặc tài sản bảo đảm không đủ: ✓ Thống kê đến ngày 21/12/2008 toàn hệ thống có 1832 trường hợp; từ ngày 21/12/2008 đến 30/03/2009 có 1117 trường hợp; từ ngày 30/3/2009 đến 20/5/2010 có 2864 trường hợp ✓ Lỗi xảy ra trên phạm vi rộng Thực tế, các khoản vay này đều đủ tài sản đảm bảo nhưng cán bộ QTTD khai báo thiếu chính xác. + Khai báo hạn mức tín dụng (A/A) bằng ngoại tệ sai với thực tế hồ sơ tín dụng: 06 tháng đầu năm 2010 phát sinh 23 trường hợp 70
  71. Hồ sơ tín dụng Các khoản vay ngắn hạn có kỳ hạn lớn hơn 24 tháng: các khoản vay được khai báo sử dụng sản phẩm vay ngắn hạn nhưng có kỳ hạn lớn hơn 24 tháng. Các khoản vay trung, dài hạn nhưng có kỳ hạn nhỏ hơn 12 tháng. Các khoản vay trung, dài hạn trả lãi cuối kỳ : ✓ Các khoản vay kỳ trả lãi trùng với thời hạn vay (từ 24-60 tháng) ✓ Cần kiểm tra đối chiếu với hồ sơ gốc để đảm bảo tính trung thực của các thông tin trong hệ thống SIBS và hạn chế các rủi ro xảy ra khi khai báo thông tin không đúng hồ sơ gốc Những khai báo sai này sẽ làm sai lệch các báo cáo thống kê cơ cấu dư nợ theo thời hạn vay. 71
  72. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SỰ CỐ RỦI RO TÁC NGHIỆP CỦA BIDV TỪ NĂM 2003 ĐẾN 30/6/2010 Đánh giá chung về các sự cố rủi ro tác nghiệp: ✓ Các sự cố xảy ra chủ yếu ở lĩnh vực Tín Dụng, Dịch vụ khách hàng, Kế toán tài chính, Ngân quỹ và nghiệp vụ thẻ ATM. ✓ Chủ yếu tập trung nhiều nhất ở nghiệp vụ Tín dụng, tiếp đến là Dịch vụ khách hàng và Kho quỹ ✓ Sự cố rủi ro liên quan đến tội phạm nội bộ là loại sự cố rủi ro tác nghiệp lớn nhất mà BIDV đã phải gánh chịu ✓ Sự cố rủi ro liên quan đến tội phạm bên ngoài là loại sự cố rủi ro xảy ra nhiều nhất trong nghiệp vụ Tín dụng 72
  73. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SỰ CỐ RỦI RO TÁC NGHIỆP CỦA BIDV TỪ NĂM 2003 ĐẾN 30/6/2010 Đánh giá chung về các sự cố rủi ro tác nghiệp liên quan đến đạo đức cán bộ và tội phạm nội bộ: ✓ Đây là loại sự cố gây ra tổn thất nặng nề về tài sản và uy tín cho BIDV ✓ Xảy ra nhiều ở các nghiệp vụ Tín dụng, Dịch vụ khách hàng, Quỹ, ATM, trong đó nhiều nhất tại nghiệp vụ Tín dụng ✓ Nhiều sự cố xảy ra có tính chất tội phạm mang tính tổ chức ✓ Có sự cố xảy ra mang tính chất lặp lại ở một số chi nhánh 73
  74. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SỰ CỐ RỦI RO TÁC NGHIỆP CỦA BIDV TỪ NĂM 2003 ĐẾN 30/6/2010 Cán bộ ngân hàng lợi dụng chức năng, nhiệm vụ, sự sơ hở trong quá trình tác nghiệp để thâm nhập vào hệ thống, làm giả chứng từ để rút tiền ngân hàng: ✓ Năm 2003, KSV, lợi dụng thẩm quyền và sự thông thạo chương trình IBS của mình, đã vào chương trình sửa file để lấy 88 triệu tại Sở II ✓ Cán bộ lợi dụng thẩm quyền của mình để tham mô tài sản của Ngân hàng tại chi nhánh Hưng Yên (tham mô 1018 triệu đồng) và chi nhánh Nam Định (tham mô 1766 triệu đồng) (năm 2004). ✓ Sự cố xảy ra tại chi nhánh Cầu giấy: khi kiểm tra tổng số tiền cán bộ lấy là 30.825 trđ 74
  75. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SỰ CỐ RỦI RO TÁC NGHIỆP CỦA BIDV TỪ NĂM 2003 ĐẾN 30/6/2010 Cán bộ ngân hàng lợi dụng chức năng, nhiệm vụ, sự sơ hở trong quá trình tác nghiệp để thâm nhập vào hệ thống, làm giả chứng từ để rút tiền ngân hàng: ✓ Chi nhánh Quảng Ngãi, cán bộ điện toán lợi dụng quyền hạn, trách nhiệm, cài đặt chương trình Minikeylog (đây là chương trình cài đặt để lưu lại dữ liệu khi các user gõ các ký tự trên bàn phím) và thực hiện giao dịch chuyển tiền từ tài khoản Công ty CP thuỷ điện Đakdrinh (57010000079953) sang tài khoản Lê Thanh Sang (57010000166606) 75
  76. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SỰ CỐ RỦI RO TÁC NGHIỆP CỦA BIDV TỪ NĂM 2003 ĐẾN 30/6/2010 Lợi dụng sơ hở trong quá trình tiếp quỹ, mở thẻ khách hàng để thực hiện các hành vi gian lận: ✓ Lợi dụng sơ hở trong việc quản lý chìa khoá quỹ ATM của một số nhân viên thủ quỹ đã tự ý xâm nhập vào máy ATM lấy cắp số tiền 72,5 trđ tại chi nhánh Quảng Nam. ✓ Cán bộ chi nhánh Móng Cái lấy cắp thẻ của khách hàng rút tiền. ✓ Cán bộ lợi dụng sơ hở trong quá trình tiếp quỹ để rút tiền ngân hàng. 76
  77. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SỰ CỐ RỦI RO TÁC NGHIỆP CỦA BIDV TỪ NĂM 2003 ĐẾN 30/6/2010 Sự cố rủi ro trong lĩnh vực tín dụng: làm hồ sơ giả vay vốn để rút tiền ngân hàng, thu tiền của khách hàng không nộp vào ngân hàng: ✓ Các sự cố rủi ro tác nghiệp tại chi nhánh Đông Đô: khi kiểm tra, dư nợ là 170tỷđ; CN Thái Bình:130tỷđ; tại CN Đắc Lắc: 9tỷđ. ✓ Cán bộ quản trị tín dụng chi nhánh Đắc Lắc, lợi dụng sơ hở đã thiết lập hồ sơ giải ngân giả để chiếm đoạt 9 tỷ đồng. ✓ Hai cán bộ Lê Thanh Quảng và Trần Đức Hùng PGD Vị Xuyên – Hà Giang lập hồ sơ khống để cho vay, thu tiền của khách hàng nhưng không nộp vào ngân hàng. 77
  78. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SỰ CỐ RỦI RO TÁC NGHIỆP CỦA BIDV TỪ NĂM 2003 ĐẾN 30/6/2010 Cán bộ trong quá trình thực hiện cho vay đã nhiễu sách đòi tiền của khách hàng, những sự việc này đã được khách hàng phản ánh đến cơ quan công an. Những sự cố này đã xảy ra, lặp đi lặp lại tại một số chi nhánh: ✓ Tại chi nhánh Hậu Giang: Khi thực hiện cho vay, Phó giám đốc và phó phòng tín dụng cùng cán bộ tín dụng đã nhận 15 triệu đồng tiền hoa hồng của khách hàng để làm hộ phương án kinh doanh, định giá TSTC cao so với giá thị trường, sau đó đã bị người vay tố cáo. ✓ Tại chi nhánh ĐăkLăk: 02 cán bộ tín dụng trong quá trình cho vay đã cho vay sai quy định nhận tiền của khách hàng 26 triệu đồng. 78
  79. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SỰ CỐ RỦI RO TÁC NGHIỆP CỦA BIDV TỪ NĂM 2003 ĐẾN 30/6/2010 Cán bộ trong quá trình thực hiện cho vay đã nhiễu sách đòi tiền của khách hàng, những sự việc này đã được khách hàng phản ánh đến cơ quan công an. Những sự cố này đã xảy ra, lặp đi lặp lại tại một số chi nhánh: ✓ Tại chi nhánh Bạc Liêu: Cán bộ tín dụng Nguyễn Minh Tuân bị cảnh sát điều tra trật tự quản lý kinh tế và Công an tỉnh Bạc Liêu bắt quả tang khi đang nhận tiền của khách hàng. Theo tố cáo của khách hàng thì CBTD này có hành vi sách nhiễu, đòi tiền khi giải quyết cho vay. ✓ 3 trường hợp là báo chí đưa tin về tình trạng cò tín dụng (Bạc Liêu, Tây Ninh). ✓ Cán bộ tín dụng đòi tiền hoa hồng khi giải quyết cho vay như cán bộ tín dụng Bùi Quang Tiến – chi nhánh Điện Biên; 79
  80. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SỰ CỐ RỦI RO TÁC NGHIỆP CỦA BIDV TỪ NĂM 2003 ĐẾN 30/6/2010 Cán bộ là do lợi dụng sơ hở trong quá trình kiểm tra, kiểm soát, cán bộ thu tiền nợ của khách hàng nhưng không nộp tiền vào ngân hàng, thực tế đã xảy ra 2 sự cố tương tự nhau tại chi nhánh Long An và Thái Bình vào năm 2008. ✓ Sự cố xảy ra tại chi nhánh Thái Bình. ✓ Giao dịch viên tại chi nhánh Long An đã chiếm dụng vốn của khách hàng trả nợ vay, khoản nợ đến hạn thì đề nghị cán bộ tín dụng gia hạn mà không có đề nghị của khách hàng với tổng số tiền 306 triệu đồng 80
  81. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SỰ CỐ RỦI RO TÁC NGHIỆP CỦA BIDV TỪ NĂM 2003 ĐẾN 30/6/2010 Do sơ xuất trong quá trình tác nghiệp, cán bộ đã không phát hiên tiền giả, séc không đủ tiêu chuẩn lưu thông hoặc trả nhầm tiền cho khách hàng, hoặc thu thiếugây tổn thất về giá trị hoặc ảnh hưởng đến uy tín của BIDV . ✓ HSBC phát hiện và thu giữ 100.000 HKD giả của chi nhánh Thành Phố Hồ Chí Minh ✓ Sự cố trả thừa tiền tại chi nhánh Nam Hà Nội ✓ Cán bộ phòng dịch vụ khách hàng đã thu thiếu 75 triệu đồng của khách hàng tại chi nhánh Đắc Nông 81
  82. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SỰ CỐ RỦI RO TÁC NGHIỆP CỦA BIDV TỪ NĂM 2003 ĐẾN 30/6/2010 Do sơ xuất trong quá trình tác nghiệp, cán bộ đã không phát hiên tiền giả, séc không đủ tiêu chuẩn lưu thông hoặc trả nhầm tiền cho khách hàng, hoặc thu thiếugây tổn thất về giá trị hoặc ảnh hưởng đến uy tín của BIDV . ✓ Cán bộ không phát hiện được Séc không đủ tiêu chuẩn: 273 triệu tại chi nhánh Thành Phố HCM ✓ Do sơ suất, cán bộ đã trả thừa tiền cho khách hàng: - Cán bộ chi nhánh Quảng Trị đã trả tiền thừa cho khách hàng là 31,43 triệu đồng - Chi nhánh Ninh Bình: 10 triệu - Chi nhánh Nam định: 02 lần cán bộ chi thừa tiền cho khách hàng: 36 triệu và 10 triệu 82
  83. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SỰ CỐ RỦI RO TÁC NGHIỆP CỦA BIDV TỪ NĂM 2003 ĐẾN 30/6/2010 Do sơ xuất trong quá trình tác nghiệp, cán bộ đã không phát hiên tiền giả, séc không đủ tiêu chuẩn lưu thông hoặc trả nhầm tiền cho khách hàng, hoặc thu thiếugây tổn thất về giá trị hoặc ảnh hưởng đến uy tín của BIDV ✓ Do sơ suất, cán bộ đã trả thừa tiền cho khách hàng: - Chi nhánh Quảng trị: tính toán nhầm, trả thừa tiền cho khách hàng: 31 triệu đồng - Chi nhánh Trà Vinh, sau khi kiểm quỹ phát hiện thiếu 9.2 triệu đồng - Cán bộ tại chi nhánh Phú Tài đã để xảy ra 3 lần thiếu quỹ tiền mặt, với tổng số 31 triệu đồng 83
  84. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SỰ CỐ RỦI RO TÁC NGHIỆP CỦA BIDV TỪ NĂM 2003 ĐẾN 30/6/2010 Rủi ro tác nghiệp trong lĩnh vực tín dụng do yếu tố khách hàng cố tình lừa đảo ngân hàng (yếu tố bên ngoài): ✓ Chi nhánh Lâm Đồng cho vay công ty Lâm viên - Bộ quốc phòng, liên quan đến vụ án Nguyễn Đức Chi “lừa đảo chiếm đoạt tài sản”, cho vay dự án Rusalka 20,5 tỷ đồng. ✓ Chi nhánh Tân Tạo cho vay công ty TNHH Tân Sao Vàng, liên quan đến vụ án Giám đốc công ty Ngô Quang Yêu “lừa đảo chiếm đoạt tài sản” đã sử dụng dàn máy dệt nhuộm để cầm cố nhiều ngân hàng tại TP HCM, trong đó vay 1,1 tỷ đồng của chi nhánh NHĐT&PT Tân Tạo. 84
  85. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SỰ CỐ RỦI RO TÁC NGHIỆP CỦA BIDV TỪ NĂM 2003 ĐẾN 30/6/2010 Rủi ro tác nghiệp trong lĩnh vực tín dụng do yếu tố khách hàng cố tình lừa đảo ngân hàng (yếu tố bên ngoài): Ngoài ra, một số khách hàng đã lừa đảo, dùng giấy tờ giả để vay tiền của BIDV rồi không trả nợ: - Tại chi nhánh Tuyên Quang: cho vay đối với khách hàng Phạm Thu Hường và một số cá nhân khác có liên quan dùng hồ sơ tài sản đảm bảo là giấy tờ giả, chi nhánh không đăng ký giao dịch đảm bảo, khách hàng đã vay 1.050 triệu đồng rồi bỏ trốn. - Chi nhánh Thanh hoá cho vay khách hàng Trần văn Thanh 490 triệu đồng - Chi nhánh Đà Nẵng cho vay công ty TNHH Trần Vũ 3.800 triệu đồng. 85
  86. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SỰ CỐ RỦI RO TÁC NGHIỆP CỦA BIDV TỪ NĂM 2003 ĐẾN 30/6/2010 Rủi ro tác nghiệp trong lĩnh vực tín dụng do yếu tố khách hàng cố tình lừa đảo ngân hàng (yếu tố bên ngoài): ✓ Tại Chi nhánh Đồng Tháp: DNTN Lâm Phát vay số tiền 12.000 triệu đồng để kinh doanh gỗ; TSĐB chính là hàng hoá hình thành từ vốn vay, được BIDV Đồng Tháp, DNTN Lâm Phát và Cảng Vụ Đồng Tháp ký hợp đồng quản lý lô hàng. Tuy nhiên khách hàng đã tự ý bán toàn bộ số gỗ hình thành từ tiền vay, không thực hiện trả nợ ngân hàng ✓ Tại Chi nhánh Hà Giang: Cty TNHH Thanh Hà có dư nợ ngoại bảng số tiền 10.800 triệu đồng rất khó có khả năng thu hồi. Ngày 13/11/2006 Cơ quan công an tỉnh Hà Giang đã thực hiện lệnh bắt đối với giám đốc công ty với tội danh lừa đảo chiếm đoạt tài sản, lập hồ sơ dự án khống để rút tiền. 86
  87. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SỰ CỐ RỦI RO TÁC NGHIỆP CỦA BIDV TỪ NĂM 2003 ĐẾN 30/6/2010 Rủi ro tác nghiệp trong lĩnh vực tín dụng do yếu tố khách hàng cố tình lừa đảo ngân hàng (yếu tố bên ngoài): ✓ Chi nhánh Bình Dương, cho công ty TNHH Diing Long vay 2,6 triệu USD và 19,381 tỷ đồng cùng với món bảo lãnh L/C 1,6 triệu USD. Quan hệ tín dụng của công ty với chi nhánh diễn ra bình thường đến ngày 09/02/2009 ngân hàng nhận được tin công ty đã ngừng hoạt động, không liên lạc được với chủ doanh nghiệp. Chi nhánh đã khởi kiện ra toà. 87
  88. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SỰ CỐ RỦI RO TÁC NGHIỆP CỦA BIDV TỪ NĂM 2003 ĐẾN 30/6/2010 Rủi ro tác nghiệp trong lĩnh vực tín dụng do yếu tố khách hàng cố tình lừa đảo ngân hàng (yếu tố bên ngoài): Do cán bộ không tuân thủ đúng quy định các bước trong quá trình cho vay cầm cố giấy tờ có giá đã xảy ra sự cố tại chi nhánh Cần Thơ: khách hàng vay 300 triệu thế chấp bằng sổ tiết kiệm mệnh giá 320 triệu đồng (giải ngân 29/2/08). Sau đó ngày 21/3 tiếp tục đến vay 290 triệu bảo đảm bằng giấy tờ có giá nhưng không ghi cụ thể sổ tiết kiệm, khách hàng nói đã trả nợ 290 triệu món vay ngày 29/2/08, GDV không kiểm tra và thực hiện lập hợp đồng vay, kiểm soát phê duyệt nhưng không kiểm tra. Phó phòng dịch vụ nâng hạn mức khách hàng, liên kết tài sản với hợp đồng vay mới không được nên đã gỡ liên kết của hợp đồng ngày 29/2 để liên kết với hợp đồng ngày 21/3 số tiền 310 triệu, chỉ để lại 10 triệu đồng để đảm bảo cho khoản vay 29/2/08. Để tránh khiếu kiện chi nhánh đã thoả thuận với khách hàng nôp 140 triệu, số tiền còn lại 157,685 triệu đồng do 3 cán bộ vi phạm tự bồi thường. Mặc dù sự cố này không gây ra tổn thất về tài sản cho ngân hàng, nhưng ảnh hưởng đến uy tín ngân hàng. 88
  89. GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC VÀ HƯỚNG DẪN TRIỂN KHAI QLRRTN 89
  90. GIẢI PHÁP Về văn bản chế độ: ✓ Ban hành đủ, không thiếu, không thừa, tránh sự chồng chéo, hoặc quá nhiều văn bản ✓ Văn bản cần có qui định trình tự xử lý sự cố, qui định về việc định kỳ xem xét lại Đối với chi nhánh: ✓ Ban hành đầy đủ các văn bản hướng dẫn nghiệp vụ ✓ Quản lý văn bản phải đảm bảo dễ tìm kiếm, truy cập, khai thác 90
  91. GIẢI PHÁP Về mô hình tổ chức, bố trí cán bộ: ➢Xác định mô hình tổ chức phù hợp, đúng quy định ➢Xác định rõ chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận, cá nhân ➢Bố trí đủ cán bộ: số lượng, năng lực, kinh nghiệm ➢Xây dựng bản mô tả công việc rõ ràng ➢Phân công công việc đến từng cán bộ ➢Luân chuyển cán bộ 91
  92. GIẢI PHÁP Về công tác đào tạo: ➢ Xây dựng kế hoạch đào tạo tại chi nhánh ➢ Tất cả cán bộ tác nghiệp phải được đào tạo đầy đủ về quy trình nghiệp vụ ➢ Các quy trình nghiệp vụ mới phải được phổ biến cho cán bộ trước khi triển khai chính thức ➢ Tăng cường đạo tạo tại chỗ cho cán bộ ➢ Đào tạo nâng cao ➢ Đào tạo bộ qui chuẩn, đạo đức nghề nghiệp, GD truyền thống BIDV 92
  93. GIẢI PHÁP Về công tác kiểm tra, giám sát: ➢ Tăng cường vai trò, trách nhiệm của người kiểm tra ngay trong qui trình: Cán bộ gd, KSV ➢ Tăng cường vai trò kiểm soát sau: + Hậu kiểm: Kiểm soát đầy đủ, kịp thời các giao dịch phát sinh + QLRR: kiểm tra định kỳ, đột xuất hoạt động tác nghiệp của các bộ phận ➢ Tăng cường kiểm tra của Lãnh đạo: định kỳ/đột xuất 93
  94. GIẢI PHÁP Về yêu cầu đối với cán bộ: ➢ Tự nghiên cứu, học tập nắm vững quy định nghiệp vụ ➢ Thực hiện nghiêm túc, đúng đắn chức trách nhiệm vụ được giao ➢ Tuân thủ đúng quy định nghiệp vụ ➢ Tự nâng cao ý thức trách nhiệm trong quy trình nghiệp vụ 94
  95. GIẢI PHÁP Kiểm tra, rà soát hàng ngày các báo cáo giao dịch nghi ngờ, bất thường:  Triển khai chương trình báo cáo giao dịch nghi ngờ, bất thường trên phạm vi toàn hệ thống.  Các giao dịch được rà soát, đối chiếu với chứng từ, hồ sơ gốc hàng ngày  Chi nhánh cũng nên tự khai thác các báo cáo sẵn có trong SIBS, như các báo cáo phân hệ CIF, báo cáo phân hệ Tiền vay và báo cáo phân hệ GL 95
  96. HƯỚNG DẪN CÔNG TÁC QLRRTN 96
  97. BÁO CÁO DẤU HIỆU RRTN  Bước 1: Xác định rủi ro: Rủi ro liên quan đến mô hình tổ chức, cán bộ và an toàn nơi làm việc Trưởng phòng Rà soát, thống kê các rủi ro, vi phạm mô hình tổ chức •Kết quả hoàn thành công việc Từng cán bộ tự •Tính tuân thủ quy định và nội quy lao đánh giá động •Thái độ, trách nhiệm đối với công việc •Rủi ro mô hình tổ chức •Cán bộ không đạt yêu cầu, không hoàn TP Xác định thành nhiệm vụ chuyên môn rủi ro •Cán bộ vi phạm nội quy lao động •Cán bộ kỷ luật • 97
  98. BÁO CÁO DẤU HIỆU RRTN  Bước 1: Xác định rủi ro: Rủi ro liên quan đến công tác ban hành quy chế, quy định Các phòng Tự rà soát quy định, nghiệp vụ Thông qua thảo luận •Rủi ro mô hình tổ chức •Cán bộ không đạt yêu cầu, không TP Xác định hoàn thành nhiệm vụ chuyên môn rủi ro •Cán bộ vi phạm nội quy lao động •Cán bộ kỷ luật • 98
  99. BÁO CÁO DẤU HIỆU RRTN  Bước 1: Xác định rủi ro: Rủi ro liên quan đến gian lận nội bộ Rà soát, kiểm tra và nhận diện các dấu Các phòng hiệu bất thường của cán bộ, của các giao dịch •Thực hiện hành vi gian lận, biển thủ tài sản Xác định ra các •Giả mạo hồ sơ, giấy tờ rủi ro •Thực hiện các giao dịch giả mạo •Cấu kết với bên ngoài để thực hiện các hành vi phạm pháp • 99
  100. BÁO CÁO DẤU HIỆU RRTN  Bước 1: Xác định rủi ro: Rủi ro liên quan đến gian lận bên ngoài Rà soát, kiểm tra và nhận diện các dấu Các phòng hiệu bất thường của khách hàng và các đối tượng bên ngoài •Giảo mạo hồ sơ để rút tiền Xác định ra các •Trộm, cướp rủi ro •Thực hiện các giao dịch giả mạo • 100
  101. BÁO CÁO DẤU HIỆU RRTN  Bước 1: Xác định rủi ro: Rủi ro liên quan đến quá trình xử lý công việc Trưởng các phòng Mở sổ theo dõi rủi ro và cập nhật đầy đủ các sai sót, lỗi của cán bộ •Giao dịch vượt thẩm quyền Xác định ra các •Cố ý thực hiện sai quy định nghiệp vụ rủi ro •Thực hiện sai quy định nghiệp vụ do cẩu thả, chưa nắm rõ quy định. • 101
  102. BÁO CÁO DẤU HIỆU RRTN  Bước 1: Xác định rủi ro: Rủi ro liên quan đến hệ thống công nghệ thông tin Trung tâm CNTT, Ban CN, Bộ phận Đánh giá hệ thống công nghệ thông tin, điện toán theo dõi đầy đủ các sự cố •Công tác an toàn bảo mật Xác định ra các •Các sự cố phần mềm rủi ro •Sự cố kỹ thuật • 102
  103. BÁO CÁO DẤU HIỆU RRTN  Bước 1: Xác định rủi ro: Rủi ro liên quan đến thiệt hại tài sản vật chất Các phòng Rà soát nhận diện các dấu hiệu •Thiên tai •Hỏa hoạn Xác định ra các •Khủng bố rủi ro •Động đất • 103
  104. BÁO CÁO DẤU HIỆU RRTN  Bước 2: Đo lường rủi ro: đánh giá đo lường tần suất và mức độ ảnh hưởng của rủi ro  Bước 3: Tổng hợp báo cáo tại các phòng chức năng: Tổng hợp báo cáo dấu hiệu rủi ro theo các biểu mẫu trong chương trình  Bước 4: Tổng hợp báo cáo tại Phòng QLRR: Phòng QLRR tổng hợp báo cáo toàn chi nhánh, trình GĐ phê duyệt và gửi về HSC  Bước 5: Rà soát, báo cáo kết quả khắc phục 104
  105. BÁO CÁO SỰ CỐ RRTN  Bước 1: Xác định sự cố rủi ro  Bước 2: Xác định giá trị tổn thất, nguyên nhân  Bước 3: Tổng hợp báo cáo  Bước 4: Lập hồ sơ  Bước 5: Khắc phục 105
  106. BÁO CÁO GIAO DỊCH NGHI NGỜ, BẤT THƯỜNG  Bước 1: Tổng hợp báo cáo: Ban QLRRTT&TN tổng hợp báo cáo trình lãnh đạo phê duyệt và gửi về các chi nhánh rà soát  Bước 2: Rà soát các giao dịch: GĐ phân công các phòng thực hiện rà soát (đối chiếu với chứng từ, hồ sơ gốc) và gửi kết quả về QLRR  Bước 3: Tổng hợp kết quả rà soát và gửi về Ban QLRRTT&TN  Bước 4: Lập hồ sơ 106
  107. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ DỮ LIỆU RRTN CÁC CHỨC NĂNG CHÍNH 1. Quản lý danh mục chỉ tiêu 2. Quản lý người sử dụng 3. Quản lý dữ liệu rủi ro tác nghiệp 107
  108. QUẢN LÝ DANH MỤC CHỈ TIÊU ✓ Phân chia theo nghiệp vụ ✓ Mô hình cây ✓ Cập nhật, chỉnh sửa thuận tiện 108
  109. QUẢN LÝ NGƯỜI SỬ DỤNG ✓ Quản lý theo chi nhánh ✓ Phân quyền theo từng nhóm chỉ tiêu, chức năng ✓ Nhập dữ liệu theo phòng trong chi nhánh + Tạo thông tin các phòng trong chi nhánh + Người sử dụng khi nhập dữ liệu phải chọn đúng phòng 109
  110. QUẢN LÝ DỮ LIỆU RỦI RO TÁC NGHIỆP ✓ Nhập dữ liệu theo kỳ báo cáo: tháng, quý (hiện tại nhập theo quý, nhập vào tháng cuối cùng của quý) ✓ Dữ liệu nhập: dấu hiệu rủi ro, sự cố rủi ro, dấu hiệu mới 110
  111. QUY TRÌNH NHẬP DỮ LIỆU ✓ Nhập dữ liệu: giới hạn trong thời gian 10 ngày kể từ ngày chốt số liệu: Quý I, II, III trước 25 tháng cuối quý, Quý IV trước 15 tháng 12. Có 2 cách nhập: - Cách 1: Các phòng gửi báo cáo về QLRR, QLRR nhập dữ liệu và tổng hợp dữ liệu - Cách 2: Các phòng tự nhập dữ liệu: ✓ Phân quyền cho người sử dụng tại các phòng tự nhập dữ liệu của phòng, Lãnh đạo phòng duyệt dữ liệu. ✓ Tổng hợp dữ liệu tại chi nhánh: Phòng QLRR tổng hợp dữ liệu toàn chi nhánh. 111
  112. Một số lỗi thường gặp trong quá trình nhập dữ liệu ✓ Nhập nhầm chỉ tiêu ✓ Nhập thiếu dữ liệu ✓ Hoàn thành việc nhập dữ liệu không đúng thời gian quy định ✓ Không thực hiện duyệt dữ liệu ✓ Không thực hiện tổng hợp dữ liệu ✓ Nhập dữ liệu rác vào trong chương trình 112
  113. PHẦN 4: GIỚI THIỆU QUY CHẾ 678 113
  114. PHẠM VI ĐIỀU CHỈNH ✓ Điều chỉnh các hành các sai sót tác nghiệp trong: - Các hoạt động nghiệp vụ đã được ban hành tại các quy định, quy trình tác nghiệp - Duy trì hệ thống quản lý chất lượng ISO - Công tác phòng chống rửa tiền ✓ Không điều chỉnh: - Các hành vi vi phạm trong quá trình tác nghiệp tín dụng được xác định là gây ra nợ xấu, nợ có khả năng mất vốn cho BIDV. - Các sai sót, lỗi đã có Quyết định điều tra của các cơ quan điều tra có thẩm quyền, các hành vi vi phạm trong quá trình tác nghiệp của các đơn vị là các công ty trực thuộc Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (trừ các hành vi vi phạm trong công tác duy trì hệ thống quản lý chất lượng ISO). 114
  115. ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG ✓ Cá nhân, tập thể trong hệ thống BIDV đang thực hiện tất cả các hoạt động nghiệp vụ quy định tại khoản 1 Điều 2 Quy chế này. ✓ Cá nhân, tập thể các Công ty trực thuộc BIDV áp dụng duy trì hệ thống quản lý chất lượng ISO 115
  116. NGUYÊN TẮC ✓ Việc áp dụng các hình thức xử lý phải đủ mạnh. ✓ Tránh việc áp dụng một cách hình thức ✓ Việc xử lý phải đúng người, đúng trách nhiệm, các hành vi vi phạm ở bộ phận nào thì bộ phận đó chịu trách nhiệm. Nhiều bộ phận liên quan trực tiếp đến một hành vi vi phạm thì các cá nhân trực tiếp gây ra hành vi vi phạm và các đơn vị đó đều bị xử lý. ✓ Tất cả các hành vi vi phạm đều áp dụng biện pháp giảm trừ lương kinh doanh, các khoản tiền thưởng của cá nhân vi phạm nhưng phải bảo đảm mức lương cơ bản theo quy định của Nhà nước. 116
  117. NGUYÊN TẮC (TIẾP) ✓Các hành vi vi phạm được xác định là đã gây ra thiệt hại vật chất cho ngân hàng thì sẽ bị xử lý trách nhiệm vật chất theo Quy chế xử lý kỷ luật và trách nhiệm vật chất của BIDV. ✓Tương ứng với hành vi vi phạm sẽ áp dụng các hình thức xử lý thích hợp, ngoài các hình thức được áp dụng tại theo các phụ lục, Người có thẩm quyền có thể xem xét để áp dụng các hình thức xử lý khác quy định tại Quy chế này và phù hợp với các văn bản khác có liên quan . ✓Nếu hành vi vi phạm có tình tiết tăng nặng thì sẽ bị áp dụng hình thức xử lý cao hơn ngay liền kề với hình thức xử lý tương ứng với hành vi vi phạm . ✓Nếu hành vi vi phạm có tình tiết giảm nhẹ thì sẽ được xem xét áp dụng hình thức xử lý thấp hơn ngay liền kề với hình thức xử lý tương ứng với hành vi vi phạm. 117
  118. NGUYÊN TẮC (TIẾP) ✓ Cá nhân lãnh đạo trực tiếp (cấp trưởng hoặc cấp phó) phải bị xem xét, xử lý trách nhiệm nếu có cấp dưới vi phạm bị xử lý. ✓ Không áp dụng đồng thời nhiều hình thức xử lý cùng loại đối với một hành vi vi phạm. ✓ Đối với tập thể có hành vi vi phạm đã bị cơ quan có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính, mà theo quy định tại Quy chế này bị giảm trừ quỹ thu nhập thì sẽ được miễn giảm phần tiền phạt đã nộp nhưng vẫn phải thực hiện các hình thức xử lý khác. 118
  119. TRÁCH NHIỆM (CỦA CHI NHÁNH/CÔNG TY) Giám đốc: ✓Phổ biến, quán triệt, tổ chức thực hiện nghiêm túc và có hiệu quả các quy định, quy trình nghiệp vụ, chỉ đạo nội bộ của BIDV. ✓Căn cứ vào các tài liệu có liên quan để đưa ra quyết định xử lý đối với cá nhân, tập thể phù hợp với quy định này và các quy định khác có liên quan của BIDV. ✓Chịu trách nhiệm kiểm tra, giám sát việc thực hiện các quyết định, thông báo xử lý vi phạm tại đơn vị. ✓Báo cáo kết quả việc xử lý lên Hội sở chính theo quy định tại Quy chế này. 119
  120. TRÁCH NHIỆM (CỦA CHI NHÁNH/CÔNG TY) Cá nhân, đơn vị bị xử lý: Thực hiện nghiêm túc các nội dung trong quyết định, thông báo xử lý của Người có thẩm quyền. 120
  121. CÁC HÌNH THỨC XỬ LÝ Đối với cá nhân 1. Giảm trừ lương kinh doanh 2. Xử lý thông qua công tác thi đua, khen thưởng • Giảm trừ tiền thưởng. • Hạ bậc thi đua • Xếp loại không hoàn thành nhiệm vụ. • Không xếp loại thi đua. 3. Xử lý kỷ luật • Khiển trách. • Kéo dài thời hạn nâng lương không quá 06 tháng hoặc chuyển làm công việc khác có mức lương thấp hơn. • Cách chức. • Sa thải 4. Xử lý thông qua tổ chức, điều hành 5. Hình thức xử lý khác 121
  122. CÁC HÌNH THỨC XỬ LÝ Đối với tập thể 1. Xử lý thông qua công tác xét hoàn thành kế hoạch-thi đua, khen thưởng: • Không xếp loại thi đua. • Trừ điểm thi đua, trừ điểm xét hoàn thành nhiệm vụ • Xếp loại không hoàn thành nhiệm vụ. • Hạ bậc thi đua. • Giảm trừ tiền thưởng. 2. Giảm trừ quỹ thu nhập. 3. Các hình thức xử lý khác: • Nhắc nhở, phê bình. • Khiển trách. • Cảnh cáo toàn ngành. • Các hình thức xử lý khác theo quy định của pháp luật. 122
  123. THẨM QUYỀN XỬ LÝ 1. Hình thức xử lý kỷ luật: thực hiện theo thẩm quyền xử lý kỷ luật được quy định tại tại Nội quy lao động, Quy chế xử lý kỷ luật và trách nhiệm vật chất. 2. Đối với các hình thức xử lý thông qua thi đua, khen thưởng: Hội đồng thi đua khen thưởng 3. Hình thức xử lý thông qua tổ chức, điều hành: cấp nào có thẩm quyền bổ nhiệm cán bộ thì có thẩm quyền xem xét, xử lý trách nhiệm trừ các trường hợp cần phải có sự thống nhất, hiệp y với đại diện tổ chức Đảng hoặc tổ chức Công đoàn phù hợp với quy định về tổ chức cán bộ của BIDV. 4. Hình thức giảm trừ lương kinh doanh và các hình thức xử lý khác thì theo nguyên tắc phân cấp điều hành. 5. Người có thẩm quyền xử lý không được uỷ quyền lại cho người khác xử lý. 123
  124. THỜI HIỆU XỬ LÝ 1.Thời hiệu xử lý các hành vi vi phạm trong hoạt động tác nghiệp là 01 năm kể từ ngày phát hiện ra các hành vi vi phạm, thời hiệu xử lý kỷ luật thực hiện theo quy định riêng. 2.Trong trường hợp đặc biệt, có lý do chính đáng, Hội đồng quản trị, Tổng Giám đốc sẽ xem xét quyết định kéo dài thời hiệu xử lý hành vi vi phạm. 124
  125. CĂN CỨ XỬ LÝ Xử lý thông qua báo cáo quản lý rủi ro đã được Ban lãnh đạo BIDV phê duyệt: • Báo cáo rủi ro tác nghiệp • Báo cáo lỗi trong hệ thống dữ liệu của BIDV • Báo cáo phòng chống rửa tiền • Báo cáo công tác duy trì hệ thống chất lượng ISO • Các báo cáo đánh giá tính tuân thủ, tính phù hợp thực tế của các văn bản hướng dẫn tác nghiệp đã ban hành. • Các báo cáo kết quả thực hiện chương trình ban hành văn bản hàng năm, các hoạt động nghiệp vụ chưa ban hành văn bản hướng dẫn nghiệp vụ. • Báo cáo kết quả kiểm tra của các đoàn kiểm tra/thanh tra, kết luận kiểm toán độc lập, các báo cáo của các Ban nghiệp vụ tại Hội sở chính có liên quan đến quản lý rủi ro tác nghiệp. • Các kết quả kiểm tra do bộ phận hậu kiểm cung cấp hàng tháng đã được giám đốc đơn vị phê duyệt. 125
  126. CĂN CỨ XỬ LÝ (tiếp) Xử lý trực tiếp tại đơn vị khi phát hiện vi phạm: ✓Biên bản, sổ theo dõi các hành vi vi phạm tại các đơn vị. ✓Biên bản kiểm tra của đoàn kiểm tra của đơn vị, Hội sở chính, thanh tra/kiểm tra của các cơ quan có thẩm quyền. 126
  127. CÁC TRƯỜNG HỢP BỊ XỬ LÝ Đối với cá nhân: Các dấu hiệu, hành vi gây ra rủi ro được quy định tại phụ lục như sau: ✓ Phụ lục 01: Quy định các hành vi vi phạm trong tác nghiệp của các hoạt động nghiệp vụ đã ban hành các quy định, quy trình tác nghiệp. ✓ Phụ lục 02: Các vi phạm trong công tác Phòng chống rửa tiền ✓ Phụ lục 03: Các vi phạm trong công tác duy trì hệ thống chất lượng ISO. ✓ Phụ lục 04: Một số hướng dẫn khi xử lý đối với cá nhân ✓ Phụ lục 01, phụ lục 02, phụ lục 03 được xác định dựa trên số liệu sai sót, lỗi vi phạm của cá nhân tại các đơn vị trong thời gian 06 tháng và không cộng dồn cho 6 tháng tiếp theo mà chỉ xem xét yếu tố tăng nặng trong quá trình xử lý nếu cá nhân tiếp tục vi phạm trong 6 tháng tiếp theo. ✓ Hệ số quy định trong Phụ lục 04 được xác định trên cơ sở tần suất và mức độ ảnh hưởng của hành vi vi phạm. 127
  128. CÁC TRƯỜNG HỢP BỊ XỬ LÝ (tiếp) Đối với tập thể (Phụ lục 05): 1. Phụ lục 05 được xác định dựa trên số lượt hành vi vi phạm xảy ra tại các đơn vị trong thời gian 01 năm. Đối với những hành vi vi phạm xẩy ra tại đơn vị đã được khắc phục ngay trong ngày sẽ không đưa vào để tính điểm xử lý của đơn vị. 2. Đơn vị để xẩy ra sự cố rủi ro tác nghiệp đều bị giảm trừ quỹ thu nhập và quỹ khen thưởng theo mức 2triệu đồng/sự cố. 3. Các đơn vị có báo cáo rủi ro tác nghiệp không trung thực trong phạm vi điều chỉnh của Quy chế này bị xử lý như sau: ✓Đơn vị bị phát hiện báo cáo không trung thực lần đầu trong một năm sẽ bị nhắc nhở. ✓Đơn vị bị phát hiện báo cáo không trung thực 2 lần trong một năm sẽ bị khiển trách toàn ngành ngay khi phát hiện lần thứ 2 vi phạm. ✓Đơn vị bị phát hiện báo cáo không trung thực từ 3 lần trở lên trong một năm sẽ bị hạ ít nhất một bậc thi đua tại năm phát hiện và có thông báo toàn ngành. 128
  129. CÁC TRƯỜNG HỢP BỊ XỬ LÝ (tiếp) Đối với tập thể (Phụ lục 05 -tiếp): Các hành vi vi phạm trong công tác xây dựng văn bản hướng dẫn tác nghiệp và hình thức xử lý: ✓ Đơn vị đầu mối xây dựng ban hành văn bản hướng dẫn tác nghiệp nhưng có nội dung không tuân thủ các quy định pháp luật bị trừ tiền thi đua, khen thưởng, đơn vị thẩm tra văn bản này không được xếp loại thi đua cao nhất trong năm trừ khi đã có báo cáo bảo lưu được Ban lãnh đạo BIDV chấp thuận. ✓ Đơn vị đầu mối xây dựng ban hành văn bản hướng dẫn tác nghiệp có nội dung không phù hợp với thực tế đã được các đơn vị tác nghiệp có văn bản đề nghị chỉnh sửa nhưng không chỉnh sửa mà không có sự chấp thuận của Ban lãnh đạo BIDV sẽ bị trừ tiền thi đua, khen thưởng theo mức 1 triệu đồng/văn bản. ✓ Đơn vị không hoàn thành kế hoạch ban hành văn bản chế độ theo chương trình ban hành văn bản chế độ hàng năm mà không được Ban lãnh đạo BIDV phê duyệt lý do khách quan sẽ bị trừ điểm hoàn thành kế hoạch theo hướng dẫn cụ thể hàng năm của Hội sở chính 129
  130. CÁC TRƯỜNG HỢP TĂNG NẶNG 1. Vi phạm nhiều lần của cùng một hành vi nêu tại Điều 13 Quy chế này. 2. Hành vi vi phạm có tổ chức: vi phạm có nhiều người tham gia hoặc có sự thông đồng với người bên ngoài Ngân hàng. 3. Vi phạm nhiều hành vi nêu tại Điều 13 Quy chế này. 4. Có căn cứ chứng minh là do lỗi cố ý của cá nhân gây ra hành vi vi phạm 5. Cá nhân vi phạm trong tình trạng có dùng rượu, bia, chất kích thích. 6. Vi phạm trong thời gian đang chấp hành quyết định xử phạt khác. 7. Sau khi vi phạm có hành vi trốn tránh, che dấu. 130
  131. CÁC TRƯỜNG HỢP GIẢM NHẸ 1. Vi phạm lần đầu (trừ trường hợp có căn cứ chứng minh là lỗi cố ý). 2. Cá nhân vi phạm đã khắc phục sai sót. 3. Vi phạm trong tình trạng bị kích động về thần kinh do hành vi trái với đạo đức, pháp luật của người khác gây ra. 4. Cá nhân vi phạm là phụ nữ đang mang thai hoặc đang nuôi con dưới 12 tháng. 5. Cá nhân vi phạm đang bị hạn chế khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình, ngoại trừ tình trạng có dùng rượu, bia, chất kích thích, như quy định tại khoản 1 điều 14. 6. Hành vi vi phạm nêu tại Điều 13 nhưng do thực hiện các quy định tác nghiệp mà quy định tác nghiệp này không còn phù hợp với thực tế. 131
  132. CÁC TRƯỜNG KHÔNG BỊ XỬ LÝ 1. Vi phạm trong tình trạng bất khả kháng, cấp thiết, do nguyên nhân chính đáng theo quy định tại Điều 26, 27, 28, Chương III, Nội quy lao động. 2. Phải có chứng cứ chứng minh, Giám đốc các đơn vị phải ký xác nhận trên các chứng cứ và chịu trách nhiệm về tính trung thực của các chứng cứ. 132
  133. QUY TRÌNH XỬ LÝ Các hành vi vi phạm do phát hiện trực tiếp Do các cán bộ trong quy trình tác nghiệp hoặc các cá nhân bên ngoài đơn vị (khách hàng) phát hiện - Bước1: Các phòng mở sổ theo dõi hành vi vi phạm và cập nhật số liệu hàng ngày. Tuỳ theo tính chất, mức độ của vi phạm, Trưởng phòng nghiệp vụ nơi phát hiện sẽ lập biên bản. - Bước 2: Căn cứ vào thẩm quyền của mình, tuỳ theo tính chất và mức độ của hành vi vi phạm Giám đốc/TGĐ sẽ quyết định xử lý ngay hoặc báo cáo lên cấp có thẩm quyền để xử lý. Nếu xử lý ngay, căn cứ vào các hình thức xử lý tại văn bản này, giám đốc sẽ ra thông báo giảm trừ lương kinh doanh Đối với các hình thức xử lý khác thì thực hiện các thủ tục cần thiết và ra quyết định xử lý. - Bước 3: Thông báo quyết định xử lý cho cá nhân bị xử lý và cho Phòng quản lý rủi ro/Ban QLRRTT&TN để tổng hợp và đưa vào báo cáo quản lý rủi ro tác nghiệp và báo cáo kết quả xử lý theo quy định. 133
  134. QUY TRÌNH XỬ LÝ Các hành vi vi phạm do phát hiện trực tiếp Do khiếu nại, tố cáo - Bước 1: Khi có đơn thư khiếu nại, tố cáo liên quan đến hành vi vi phạm của đơn vị, cá nhân theo thẩm quyền giải quyết khiếu nại, tố cáo và quy trình xử lý đơn thư khiếu nại, tố cáo, Giám đốc đơn vị phải tổ chức việc xem xét, xác minh, đánh giá về các nội dung được đề cập trong Đơn thư khiếu nại, tố cáo. - Bước 2: Trường hợp, qua xác minh, phát hiện các hành vi vi phạm nêu tại Điều 13, Quy định này thì Giám đốc đơn vị, Ban Kiểm soát báo cáo Tổng Giám đốc để quyết định các hình thức xử lý theo Quy định này và các văn bản có liên quan. - Bước 3: Các quyết định xử lý phải được thông báo cho cá nhân bị xử lý, cho Phòng quản lý rủi ro để báo cáo kết quả xử lý (Mẫu 01) theo quy định tại Điều 21 của Quy chế này. 134
  135. QUY TRÌNH XỬ LÝ Các hành vi vi phạm do phát hiện trực tiếp Do các đoàn kiểm tra của đơn vị, của HO, các đoàn kiểm tra/thanh tra của các cơ quan quản lý, Kiểm toán - Bước 1: Căn cứ vào biên bản của các đoàn kiểm tra,Tổng giám đốc, Giám đốc yêu cầu các đơn vị xác minh, điều tra rõ trách nhiệm của từng cá nhân, tập thể liên quan đề xuất hình thức xử lý và chuyển về Phòng QLRR/Ban QLRRTT&TN để báo cáo. - Bước 2: Căn cứ vào thẩm quyền của mình, tuỳ theo tính chất và mức độ của các hành vi vi phạm, Tổng Giám đốc/Giám đốc sẽ quyết định xử lý ngay hoặc báo cáo lên cấp có thẩm quyền để xử lý. - Đối với hình thức xử lý ngay: Tổng Giám đốc, giám đốc ra thông báo giảm trừ lương kinh doanh - Đối với hình thức xử lý khác thì thực hiện các thủ tục cần thiết và ra quyết định xử lý. - Bước 3: Thông báo quyết định xử lý cho cá nhân, tập thể bị xử lý và cho Ban Quản lý rủi ro thị trường và tác nghiệp/Phòng quản lý rủi ro để tổng hợp vào báo 135 cáo quản lý rủi ro tác nghiệp và báo cáo kết quả xử lý theo quy định.
  136. QUY TRÌNH XỬ LÝ Các hành vi vi phạm thông qua báo cáo QLRR Thủ tục xử lý vi phạm thông qua các báo cáo quản lý rủi ro Đối với cá nhân (định kỳ 6 tháng): Bước 1. Thu thập thông tin: Ban QLRRTT&TN tổng hợp số liệu sai sót của các đơn vị trình BLĐ và gửi về các đơn vị Giám đốc CN giao các phòng xác định trách nhiệm của cá nhân, TCHC phối hợp với QLRR tổng hợp kết quả Bước 2. TCHC phối hợp với QLRR tổng hợp danh sách cá nhân vi phạm trình GĐ để ra quyết định xử lý (giảm trừ lương kinh doanh) hoặc các hình thức khác Bước 3. Họp xử lý Bước 4. Thông báo kết quả 136
  137. QUY TRÌNH XỬ LÝ Các hành vi vi phạm do phát hiện trực tiếp Thủ tục xử lý vi phạm thông qua các báo cáo quản lý rủi ro Bước 1: Thu thập thông tin Cuối năm Ban QLRRTT&TN sẽ tổng hợp thành báo cáo quản lý rủi ro tác nghiệp trong năm của tất cả các đơn vị trong hệ thống trình Ban lãnh đạo phê duyệt, báo cáo này là cơ sở để xử lý các đơn vị có vi phạm. Bước 2: Họp xử lý Ban KHPT, Ban TCCB đầu mối tổ chức họp Hội đồng xét hoàn thành nhiệm vụ- thi đua, khen thưởng để tư vấn cho Người có thẩm quyền quyết định hình thức xử lý. Bước 3: Thông báo kết quả xử lý, thực hiện như bước 4, điểm 1, điều này. Thông báo kết quả xử lý gửi đến cho Ban Tài chính, căn cứ vào quy định tại Quy chế này và các thông báo cụ thể, Ban Tài chính thực hiện việc giảm trừ quỹ thu nhập của đơn vị bị xử lý. 137
  138. THỜI HẠN GIẢM TRỪ LƯƠNG KINH DOANH QUỸ THU NHẬP 1. Sau khi có quyết định xử lý, đối tượng bị xử lý phải thực hiện xong các nghĩa vụ trong vòng 15 ngày làm việc tiếp theo. 2. Tập thể, cá nhân bị giảm trừ quỹ thu nhập, nhưng không tự nguyện thực hiện đúng thời hạn thì sẽ bị trừ vào thu nhập của đối tượng đó trong kỳ tiếp theo cho đến khi thu đủ. 3. Đối với các cá nhân bị giảm trừ lương kinh doanh trong kỳ xảy ra vi phạm, trường hợp thu nhập trong kỳ vi phạm đã thanh toán hết thì sẽ bị trừ vào thu nhập (ngoài lương cơ bản) của cá nhân đó trong kỳ tiếp theo cho đến khi thu đủ. 4. Đối với tiền thu được từ giảm trừ lương kinh doanh cá nhân, giao cho các đơn vị quản lý và thực hiện theo hướng dẫn riêng của BIDV. 5. Đối với các khoản tiền phạt tập thể do Hội sở chính quản lý và thực hiện theo hướng dẫn riêng của BIDV. 138
  139. CHẾ ĐỘ THÔNG TIN BÁO CÁO 1. Ban Kiểm soát, Ban QLCN có trách nhiệm cung cấp báo cáo cho ban QLRRTT&TN về kết quả kiểm tra sau khi được BLĐ phê duyệt. 2. Ban, Trung tâm tại Hội sở chính gửi các kết quả kiểm tra liên quan đến quản lý rủi ro tác nghiệp, các báo cáo quy định tại Điều 12 cho Ban QLRRTT&TN sau khi được PTGĐ phê duyệt. 3. Định kỳ vào ngày 30 hàng tháng, Phòng Quản lý rủi ro tổng hợp kết quả xử lý các hành vi vi phạm do phát hiện trực tiếp theo quy định tại Điều 16 Quy chế này theo Mẫu 01 về Ban QLRRTT&TN để tổng hợp trình Ban lãnh đạo. 4. Chậm nhất 30 ngày sau khi nhận được chỉ đạo của Hội sở chính về số hành vi vi phạm của các đơn vị và yêu cầu xử lý, các đơn vị phải gửi Báo cáo tổng hợp kết quả xử lý kỳ 6 tháng theo Mẫu 01 về Ban QLRRTT&TN để tổng hợp trình Ban lãnh đạo. 5. Ban QLRRTT&TN có trách nhiệm tổng hợp các kết quả kiểm tra và báo cáo Ban lãnh đạo. 139
  140. PHỤ LỤC 01 HÌNH THỨC XỬ PHẠT VỀ VI PHẠM TRONG CÁC NGHIỆP VỤPhu luc 1.docx ✓ Hành vi vi phạm trong các nghiệp vụ (trừ nghiệp vụ Tài chính và nghiệp vụ đề xuất, thẩm định, phê duyệt và quản trị tín dụng) 1. Hành vi vi phạm về phân cấp ủy quyền 2. Hành vi vi phạm về công tác an toàn bảo mật 3. Hành vi vi phạm quy định về giao dịch tài khoản 4. Hành vi vi phạm trong việc chấp hành chế độ chứng từ, chế độ kế toán; sổ kế toán 5. Hành vi vi phạm về báo cáo kế toán 6. Hành vi vi phạm quy định về công tác kiểm tra 7. Hành vi vi phạm trong quản lý tiền mặt 8. Hành vi vi phạm trong quá trình thực hiện nghiệp vụ ✓ Hành vi vi phạm trong nghiệp vụ Tín dụng ✓ Hành vi vi phạm trong nghiệp vụ Tài chính 140
  141. PHỤ LỤC 02Phu luc 2.doc HÌNH THỨC XỬ PHẠT VỀ VI PHẠM TRONG CÔNG TÁC PHÒNG, CHỐNG RỬA TIỀN PHỤ LỤC 03Phụ lục 03.docx HÌNH THỨC XỬ PHẠT VỀ VI PHẠM TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ISO PHỤ LỤC 04Phụ lục 04.doc HƯỚNG DẪN XỬ LÝ CÁ NHÂN, TẬP THỂ CÓ HÀNH VI VI PHẠM PHỤ LỤC 05Phụ lục 05).docx HƯỚNG DẪN TÍNH ĐIỂM VÀ HÌNH THỨC XỬ LÝ ĐỐI VỚI TẬP THỂ 141
  142. TỔ CHỨC TRIỂN KHAI 1.Phổ biến quán triệt nội dung Quy chế và ký cam kết, thành lập tổ công tác: hoàn thành trước 30/7/2010, 2.Áp dụng thí điểm: từ 1/8 đến 30/9/2010 3.Triển khai chính thức từ 1/10/2010 142
  143. TRIỂN KHAI CHÍNH THỨC Đối với hành vi do cán bộ trong quy trình tác nghiệp hoặc cá nhân bên ngoài (kể cả khách hàng) phát hiện: 1. Các phòng mở sổ theo dõi sai sót tác nghiệp, hàng ngày cập nhật khi có phát sinh sai sót của cán bộ trong phòng, trường hợp cần thiết TP lập biên bản, TP đề xuất hình thức xử lý báo cáo giám đốc để ra Quyết định xử lý ngay hoặc các hình thức xử lý khác. 2. Trên cơ sở ý kiến của cấp có thẩm quyền, Phòng TCHC ra thông báo và thực hiện giảm trừ lương kinh doanh. 3. Đối với các hành vi vi phạm do phát hiện trực tiếp phải báo cáo cấp có thẩm quyền quyết định xử lý ngay (tối đa không quá 05 ngày làm việc kể từ khi phát hiện hành vi vi phạm). 4. Giám đốc chỉ đạo Phòng Tổ chức hành chính/Phòng Nhân sự phối hợp với Phòng quản lý rủi ro phải tự kiểm tra việc thực hiện các thông báo, quyết định xử lý. Đối với hành vi phát hiện do khiếu nại, tố cáo và do các đoàn kiểm tra phát hiện: Thủ tục xử lý thực hiện theo Khoản 2, 3 điều 16 (Slide 25, 26) 143
  144. CHẾ ĐỘ BÁO CÁO ĐỐI VỚI CHI NHÁNH 1. Đối với hành vi do phát hiện trực tiếp: Phòng QLRR tổng hợp kết quả xử lý của toàn chi nhánh (mẫu 01) về Ban QLRRTT&TN trước ngày 30 hàng tháng. 2. Đối với hành vi phát hiện thông qua báo cáo QLRR: Chậm nhất sau 30 ngày kể từ khi nhận được thông báo của HSC về số lỗi của chi nhánh, Phòng QLRR báo cáo kết quả xử lý kỳ 6 tháng về Ban QLRRTT&TN. 144
  145. GIÁM SÁT THỰC HIỆN QUY CHẾ 1. Tổ giúp việc cho Giám đốc chịu trách nhiệm giám sát kết quả thực hiện Quy chế. 2. Trường hợp cá nhân không thực hiện nghiêm túc các Quyết định xử lý Tổ giúp việc Giám đốc sẽ báo cáo Giám đốc để thực hiện các thủ tục cần thiết cho đến khi cá nhân thực hiện Quyết định xử lý. 145
  146. MỘT SỐ VÍ DỤ Ngày 15/8/2010, Trưởng phòng Dịch vụ khách hàng phát hiện cán bộ A thực hiện chi tiền cho khách hàng vượt hạn mức quy định. Trình tự xử lý như sau: - Ngay sau khi phát hiện, Trưởng phòng DVKH phải cập nhật vào sổ theo dõi lỗi và lập biên bản (Theo quy định tại Bước 1 Điều 16 của Quy chế). - Trưởng phòng DVKH báo cáo Giám đốc, Giám đốc căn cứ vào Mục 1.1 của Phụ lục 01 để quyết định hình thức xử lý đối với cán bộ A (theo quy định tại Bước 2, điều 16 của Quy chế): + Giảm trừ lương kinh doanh 30.000 đ. + Chuyển Hội đồng xử lý kỷ luật quyết định hình thức Khiển trách đối với cán bộ A - Các quyết định xử lý được chuyển cho cán bộ A, phòng Tổ chức hành chính để thực hiện việc giảm trừ lương kinh doanh và chuyển phòng QLRR để tổng hợp vào Báo cáo RRTN. 146
  147. MỘT SỐ VÍ DỤ Theo số liệu báo cáo RRTN 6 tháng cuối năm 2010 do HSC thông báo về chi nhánh có 1 lỗi “cán bộ tự thực hiện giao dịch trên tài khoản của chính mình”. Trình tự xử lý như sau: - Giám đốc chi nhánh giao các phòng xác định rõ trách nhiệm cá nhân, chuyển phòng TCHC hoặc QLRR tổng hợp kết quả (Bước 1, Điều 17). - Phòng TCHC phối hợp với QLRR rà soát xem hành vi này đã bị xử lý theo điều 16 hay chưa (Bước 2, Điều 17): + Trường hợp đã xử lý thì báo cáo giám đốc để không thực hiện xử lý. + Trường hợp chưa xử lý, căn cứ vào điểm 8.1.3 Phụ lục 1, Phòng TCHC phối hợp với QLRR báo cáo Giám đốc hình thức xử lý. + Giám đốc ra quyết định giảm trừ lương kinh doanh đối với cán bộ là 30.000đ. + Chuyển Hội đồng xử lý kỷ luật quyết định hình thức Khiển trách đối với cán bộ. - Các quyết định xử lý được chuyển cho cán bộ, phòng Tổ chức hành chính để thực hiện việc giảm trừ lương kinh doanh và chuyển phòng QLRR để lưu. 147
  148. TRIỂN KHAI CHÍNH THỨC Đối với hành vi do cán bộ trong quy trình tác nghiệp hoặc cá nhân bên ngoài (kể cả khách hàng) phát hiện: 1. Các phòng mở sổ theo dõi sai sót tác nghiệp, hàng ngày cập nhật khi có phát sinh sai sót của cán bộ trong phòng, trường hợp cần thiết TP lập biên bản, TP đề xuất hình thức xử lý báo cáo giám đốc để ra Quyết định xử lý ngay hoặc các hình thức xử lý khác. 2. Trên cơ sở ý kiến của cấp có thẩm quyền, Phòng TCHC ra thông báo và thực hiện giảm trừ lương kinh doanh. 3. Đối với các hành vi vi phạm do phát hiện trực tiếp phải báo cáo cấp có thẩm quyền quyết định xử lý ngay (tối đa không quá 05 ngày làm việc kể từ khi phát hiện hành vi vi phạm). 4. Giám đốc chỉ đạo Phòng Tổ chức hành chính/Phòng Nhân sự phối hợp với Phòng quản lý rủi ro phải tự kiểm tra việc thực hiện các thông báo, quyết định xử lý. Đối với hành vi phát hiện do khiếu nại, tố cáo và do các đoàn kiểm tra phát hiện: Thủ tục xử lý thực hiện theo Khoản 2, 3 điều 16 (Slide 25, 26) 148
  149. Thank you 149