Ôn tập môn thẩm định giá máy móc, thiết bị

ppt 65 trang nguyendu 8350
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Ôn tập môn thẩm định giá máy móc, thiết bị", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • ppton_tap_mon_tham_dinh_gia_may_moc_thiet_bi.ppt

Nội dung text: Ôn tập môn thẩm định giá máy móc, thiết bị

  1. ÔN TẬP MÔN THẨM ĐỊNH GIÁ MÁY MÓC, THIẾT BỊ Trình bày: Ths.Nguyễn Thị Minh Phương Trường ĐH Kinh tế Quốc dân
  2. TÀI LIỆU THAM KHẢO ÔN TẬP Tài liệu bồi dưỡng kiến thức ngắn hạn Chuyên ngành Thẩm định giá – Cục quản lý giá – Quyển II, chuyên đề 5: Thẩm định giá máy, thiết bị. Thông tư số 203/2009/TT-BTC ngày 20/10/2009 của Bộ Tài chính về hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định (thay thế Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003). Quyết định số 24/2005/QĐ-BTC ngày 18/4/2005: TĐGVN 01 - Giá trị thị trường; TĐGVN 03 - Quy tắc đạo đức; TĐGVN 04 -Báo cáo, hồ sơ & Chứng thư TĐG. Quyết định số 77/2005/QĐ-BTC ngày 01/11/2005: TTĐGVN 02-Giá trị Phi thị trường; TĐGVN 05 - Quy trình TĐG; TĐGVN 06 – Những nguyên tắc kinh tế; - Quyết định số 129/2008/QĐ-BTC ngày 31/12/2008: TĐGVN 07-11: Gồm 5 phương pháp TĐG; TĐGVN 12 - Phân loại tài sản
  3. NỘI DUNG ÔN TẬP Thẩm định giá máy móc, thiết bị Tổng Báo cáo Bài Nguyên Quy Phương quan Cơ sở & tập tắc trình pháp thẩm Chứng thẩm về thẩm thẩm thẩm định giá thư máy định giá định giá định giá định (2) TĐG giá móc, (12) (6) (3) thiết (9) (5) bị Khấu hao máy móc, thiết bị (3)
  4. CƠ SỞ GIÁ TRỊ CỦA MÁY MÓC, THIẾT BỊ Giá trị thị trường của một tài sản là: mức giá Giá trị phi thị trường của tài sản là: mức giá ước tính sẽ được mua bán trên thị trường vào thời ước tính được xác định theo những căn cứ khác điểm thẩm định giá, giữa một bên là người mua với giá trị thị trường hoặc có thể được mua bán, sẵn sàng mua và một bên là người bán sẵn sàng trao đổi theo các mức giá không phản ánh giá trị bán, trong một giao dịch mua bán khách quan và thị trường như: độc lập, trong điều kiện thương mại bình thường. + Giá trị tài sản đang trong quá trình sử dụng, + Giá trị đầu tư, + Giá trị bảo hiểm, + Giá trị đặc biệt, + Giá trị thanh lý, + Giá trị tài sản bắt buộc phải bán, + Giá trị doanh nghiệp, + Giá trị tài sản chuyên dùng, + Giá trị tài sản có thị trường hạn chế, + Giá trị để tính thuế
  5. CÁC NGUYÊN TẮC THẨM ĐỊNH GIÁ MÁY MÓC, THIẾT BỊ? 1. Nguyên tắc sử dụng tốt nhất và có hiệu quả nhất 2. Nguyên tắc cung - cầu 3. Nguyên tắc thay đổi 4. Nguyên tắc thay thế 5. Nguyên tắc cân bằng 6. Nguyên tắc thu nhập tăng hoặc giảm 7. Nguyên tắc phân phối thu nhập 8. Nguyên tắc đóng góp 10. Nguyên tắc tuân thủ 11. Nguyên tắc cạnh tranh 12. Nguyên tắc dự tính lợi ích tương lai
  6. Trình bày quy trình thẩm định giá máy, thiết bị Khái niệm: Quy trình thẩm định giá là khoa học thực hiện có tổ chức và logic được sắp xếp phù hợp với các quy tắc cơ bản đã được xác định rõ, nó giúp cho nhà thẩm định giá có thể đưa ra một kết luận ước tính giá trị có cơ sở và có thể tin tưởng được. • Quy trình thẩm định giá gồm sáu (6) bước sau đây: Bước 1: Xác định tổng quát về tài sản cần thẩm định giá và xác định giá trị thị trường hoặc phi thị trường làm cơ sở thẩm định giá. Bước 2: Lập kế hoạch thẩm định giá. Bước 3: Khảo sát hiện trường, thu thập thông tin. Bước 4: Phân tích thông tin. Bước 5: Xác định giá trị tài sản cần thẩm định giá. Bước 6: Lập báo cáo và chứng thư kết quả thẩm định giá.
  7. NỘI DUNG BÁO CÁO THẨM ĐỊNH GIÁ MÁY THIẾT BỊ Báo cáo kết quả thẩm định giá: là văn bản do thẩm định viên lập để nêu rõ ý kiến chính thức của mình về quá trình thẩm định giá, mức giá thẩm định của tài sản mà khách hàng yêu cầu thẩm định giá. 1. Thông tin chung: 1. Thông tin về khách hàng: 2. Mục đích thẩm định giá: 3. Tên, loại tài sản thẩm định giá: 4. Thời điểm thẩm định giá: 2. Căn cứ để thẩm định giá: (Văn bản pháp lý; Giá thị trường; Khảo sát thực tê) 3. Tài sản thẩm định giá: - Đặc điểm về kỹ thuật; - Đặc điểm về pháp lý: (Phương thức tiến hành; Những giả thiết và hạn chế; Kết quả khảo sát thực địa (nếu có)) 4. Cơ sở thẩm định giá: (Giá trị thị trường; Giá trị phi thị trường) 5. Nguyên tắc thẩm định giá: 6. Phương pháp thẩm định giá: (Phân tích tài sản; Phân tích thị trường; Tính toán) 7. Kết quả thẩm định giá: 8. Hạn chế kết quả thẩm định giá 9. Ngày tháng năm & Chữ ký thẩm định viên.
  8. BÀI TẬP SỐ 5 Viết báo cáo thẩm định giá cho trường hợp sau: Công ty A tại Hà Nội yêu cầu thẩm định giá 1 máy sản xuất bao bì Nilon cho mục đích mua bán vào thời điểm 12/2010. 1. Thông tin về máy sản xuất bao bì Nilon: - Nước sản xuất : Hong Kong; Năm sản xuất: 2006; Model: XYZ; - Công suất: 200T/năm - Máy mua và đưa vào sử dụng tháng 12/2007 với nguyên giá 900 triệu đồng. - Thời gian sử dụng theo QĐ 206 và TT203/2009/TT-BTC là 8 năm. - Máy được trích khấu hao theo phương pháp số dư giảm dần - Chất lượng còn lại thực tế bằng với chất lượng còn lại theo sổ sách kế toán. 2. Thông tin thị trường về máy sản xuất bao bì Nilon so sánh: - Nước sản xuất : Hong Kong; Năm sản xuất: 2007; Model: XYZ - Công suất 150T/năm - Chất lượng còn lại 70% - Có 3 công ty cùng mua với giá CIF bằn 50.000 USD - Tỷ giá hối đoái tháng 12/2010: 22.000 VND/USD - Thuế nhập khẩu 10%; Thuế VAT: 5% 3. Thông tin khác: - Máy sản xuất Nilon có công suất 150 T/ năm có giá thấp hơn máy sản xuất Nilon có công suất 200T/năm là: 15% - Máy sản xuất Nilon được sản xuất năm 2007 có giá cao hơn máy sản xuất năm 2006 là: 5%
  9. CÁC DẠNG BÀI TẬP THẨM ĐỊNH GIÁ Các phương pháp TĐG Cách Dạng 2: Dạng 3: Dạng 4: Dạng 5: Công Dạng 1: Xác định điều Xác định Tính giá trị Lựa chọn thức Xác định giá trị NPV/IRR chỉnh còn lại phương giá trị thị còn lại của tính r, theo Sổ án thay các trường theo thực phương sách kế thế/ mua NPV, chênh của tài sản tế án. toán thiết bị IRR lệch 3 PP tính khấu hao máy móc, thiết bị (3)
  10. PHẦN I: KHẤU HAO MÁY THIẾT BỊ Khái niệm: Khấu hao tài sản cố định: là việc tính toán và phân bổ một cách có hệ thống nguyên giá của tài sản cố định vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong thời gian sử dụng của tài sản cố định (Thông tư 203/2009/TT-BTC). Nguyên giá tài sản cố định: Nguyên giá tài sản cố định hữu hình là toàn bộ các chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để có tài sản cố định hữu hình tính đến thời điểm đưa tài sản đó vào trạng thái sẵn sàng sử dụng(Thông tư 203/2009/TT-BTC). Có 3 phương pháp khấu • PP khấu hao theo đường thẳng. hao máy móc, thiết bị: • PP khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh. (Thông tư 203/2009/TT- BTC) • PP khấu hao theo số lượng, khối lượng sản phẩm.
  11. 1.1 PHƯƠNG PHÁP KHẤU HAO THEO ĐƯỜNG THẲNG: Nội dung của phương pháp: - Xác định mức trích khấu hao trung bình hàng năm: Mức trích khấu hao Nguyên giá của tài sản cố định trung bình hàng năm = của tài sản cố định Thời gian sử dụng - Mức trích khấu hao trung bình hàng tháng bằng số khấu hao phải trích cả năm chia cho 12 tháng. Với những tài sản cố định đưa vào sử dụng trước ngày 01/01/2010: - Xác định thời gian sử dụng còn lại của tài sản: t1 T = T2 (1 - ) T1 Trong đó: T : Thời gian sử dụng còn lại của tài sản cố định T1 : Thời gian sử dụng của tài sản theo Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC. T2 : Thời gian sử dụng của tài sản theo Thông tư số 203/2009/TT-BTC. t1 : Thời gian thực tế đã trích khấu hao của tài sản cố định
  12. 1.1 PHƯƠNG PHÁP KHẤU HAO THEO ĐƯỜNG THẲNG: - Xác định mức trích khấu hao hàng năm (cho những năm còn lại): Mức trích khấu hao Giá trị còn lại của tài sản cố định trung bình hàng năm = của tài sản cố định Thời gian sử dụng còn lại của tài sản cố định - Mức trích khấu hao trung bình hàng tháng bằng số khấu hao phải trích cả năm chia cho 12 tháng.
  13. 1.2 PHƯƠNG PHÁP KHẤU HAO THEO SỐ DƯ GIẢM DẦN: Nội dung phương pháp: - Xác định thời gian sử dụng của tài sản theo Thông tư số 203/2009/TT-BTC - Xác định mức trích khấu hao năm của tài sản trong các năm đầu: Mức trích khấu hao hàng = Giá trị còn lại của X Tỷ lệ khấu hao năm của tài sản cố định tài sản cố định nhanh - Tỷ lệ khấu hao nhanh xác định theo công thức sau: Tỷ lệ khấu = Tỷ lệ khấu hao tài sản cố X Hệ số khao nhanh(%) định theo PP đường thẳng điều chỉnh - Tỷ lệ khấu hao tài sản cố định: Tỷ lệ khấu hao tài sản 1 theo PP đường thẳng (%) = X 100 Thời gian sử dụng tài sản
  14. BÀI TẬP SỐ 6 (Đề thi Thẻ Thẩm định viên 2009) Công ty A mua dây chuyền máy và đưa vào sử dụng tháng 12/2005 với nguyên giá là 1.420 triệu đồng. Cho biết thời gian sử dụng của dây chuyền máy theo QĐ 206/2003/QĐ-BTC là 8 năm. Yêu cầu: 1. Tính giá trị còn lại theo sổ sách kế toán của dây chuyền máy vào tháng 12/2008, giả sử dây chuyền máy được trích khấu hao theo phương pháp số dư giảm dần có điều chỉnh.
  15. GỢI Ý LỜI GIẢI BÀI TẬP SỐ 6 1/ Xác định tỷ lệ giá trị còn lại của dây truyền theo sổ sách kế toán tại 12/2008: - Tỷ lệ khấu hao nhanh = 1/8×100%×2,5 = 31,25% - Mức hao mòn từ 12/2005 đến hết theo phương pháp số dư giảm dần: ĐVT: Triệu đồng Năm Tỷ lệ khấu hao nhanh Số tiền khấu hao/ năm Giá trị còn lại 1,420 1 31.25% 443.75 976.25 2 31.25% 305.08 671.17 3 31.25% 209.74 461.43 4 31.25% 144.20 317.23 5 31.25% 99.14 218.10 6 31.25% 72.70 145.40 7 31.25% 72.70 72.70 8 31.25% 72.70 - Tổng cộng 1,420.00 Đến 12/2008 dây truyền sử dụng được 3 năm, giá trị còn lại là: 461.43tr.
  16. 1.3 PHƯƠNG PHÁP KHẤU HAO THEO SỐ LƯỢNG, KHỐI LƯỢNG SẢN PHẨM: Nội dung của phương pháp: - Xác định mức trích khấu hao trong tháng của tài sản: Mức trích khấu hao Số lượng sản phẩm Mức trích khấu hao bình trong tháng của tài sản = sản xuất trong tháng X quân tính cho một ĐVSP Trong đó: Mức trích khấu hao Nguyên giá của tài sản cố định bình quân tính cho = một đơn vị sản phẩm (ĐVSP) Sản lượng theo công suất thiết kế - Mức trích khấu hao năm của tài sản cố định bằng tổng mức trích khấu hao của 12 tháng trong năm, hoặc tính theo công thức sau: Mức trích khấu hao năm Số lượng sản phẩm Mức trích khấu hao bình của tài sản cố định = sản xuất trong năm X quân tính cho một ĐVSP
  17. LỜI GIẢI GỢI Ý 1/ Tính mức hao mòn của máy ủy 30m3/h, theo sổ sách kế toán: + Mức trích khấu hao bình quân cho 1m3 đất ủi 600.000.000 VND / 2.400.000m3= 250 VND/m3 + Mức trích khấu hao năm thứ nhất từ 12/2007 ->12/2008 300.000 m3 x 250 VND/m3 =75.000.000 VND + Mức trích khấu hao năm thứ 2 từ 12/2008 ->12/2009 350.000 m3 x 250 VND/m3 =87.500.000 VND + Mức trích khấu hao năm thứ 3 từ 12/2009 ->12/2010 400.000 m3 x 250 VND/m3 =100.000.000 VND + Tổng mức hao mòn 3 năm từ 12/2007 ->12/2010 75.000.000VND + 87.500.000VND + 100.000.00VND = 262.500.000VND -> Tỷ lệ hao mòn: 262.500.000 / 600.000.000 x 100% = 43.75% -> Tỷ lệ giá trị còn lại theo sổ sách kế toán: 100% - 43.75% = 56.25% 2/ Giá trị còn lại của máy ủy 30m3/h theo thực tế: Do bảo dưỡng đúng định kỳ nên giá trị còn lại theo sổ sách kế toán đúng bằng với giá trị còn lại theo thực tế. Vậy giá trị còn lại theo thực tế là: 56.25%
  18. PHẦN II: PHƯƠNG PHÁP SO SÁNH A. LÝ THUYẾT 1 Một số khái niệm có liên quan: + Phương pháp so sánh là: Phương pháp thẩm định giá dựa trên cơ sở phân tích mức giá của các tài sản tương tự với tài sản cần thẩm định giá đã giao dịch thành công hoặc đang mua, bán trên thị trường trong điều kiện thương mại bình thường vào thời điểm cần thẩm định giá hoặc gần với thời điểm cần thẩm định giá để ước tính và xác định giá trị thị trường của tài sản. + Tài sản tương tự: Tài sản so sánh; Các yếu tố so sánh; Đơn vị so sánh chuẩn; Giao dịch thành công trên thị trường: 2 Nguyên tắc áp dụng: Nguyên tắc thay thế & Nguyên tắc đóng góp. 3 Các trường hợp áp dụng: các tài sản cần TĐG có giao dịch phổ biến trên TT. 4 Các bước tiến hành: Gồm 5 bước + Bước 1: Nghiên cứu thị trường và tìm tài sản so sánh. + Bước 2: Thu thập, kiểm tra thông tin, số liệu về các yếu tố so sánh + Bước 3: Lựa chọn đơn vị so sánh chuẩn và xây dựng bảng phân tích + Bước 4: Phân tích, xác định các yếu tố khác biệt và thực hiện điều chỉnh. + Bước 5: Phân tích tổng hợp các mức giá chỉ dẫn và xác định giá T.Sản.
  19. 5. Điều chỉnh mức giá: Đối tượng điều chỉnh; Căn cứ điều chỉnh; Phương thức điều chỉnh; Thứ tự điều chỉnh; Nguyên tắc điều chỉnh. 6 Xác định giá trị của tài sản cần thẩm định 7 Hạn chế và điều kiện áp dụng phương pháp so sánh: c) Nguyên tắc điều chỉnh: - Mỗi một sự điều chỉnh về các yếu tố so sánh phải được chứng minh được trên thị trường. - Khi điều chỉnh giá một yếu tố so sánh thì cố định những yếu tố so sánh còn lại (coi như giống nhau). - Lấy tài sản cần thẩm định giá làm chuẩn. - Những yếu tố ở tài sản so sánh kém hơn so với tài sản cần thẩm định giá thì điều chỉnh tăng - Những yếu tố ở tài sản so sánh vượt trội hơn so với tài sản cần thẩm định giá thì điều chỉnh giảm - Những yếu tố ở tài sản so sánh giống với tài sản cần thẩm định giá thì giữ nguyên mức giá của tài sản so sánh (không điều chỉnh).
  20. PHẦN II: PHƯƠNG PHÁP SO SÁNH (tiếp)
  21. BÀI TẬP SỐ 2 Công ty Tuấn Thành cần thẩm định giá cần cẩu cho mục đích mua sắm tại thời điểm 12/2010. • Thông tin về tài sản cần thẩm định giá: Cần cẩu mang nhãn hiệu HINO có sức nâng 20 tấn sản suất năm 2007, chất lượng còn lại 85%. • Thông tin về tài sản so sánh tương tự trên thị trường thời điểm 12/2010: 1. Cần cẩu HINO có sức nâng 20 tấn; sản suất năm 2007; chất lượng mới 100% có giá bán 1.800 triệu đồng. (Giá cần cẩu chất lượng còn lại 85% bằng 75% giá cần cẩu cùng năm sản xuất,cùng đặc trưng kỹ thuật có chất lượng 100%) 2. Giá cần cẩu HINO có sức nâng 20 tấn; sản xuất năm 2008; chất lượng còn lại 85% có giá bán 1.600 triệu đồng. (Giá cần cẩu HINO sản xuất năm 2007 bằng 90% giá cần cẩu sản xuất năm 2008 cùng đặc tính kỹ thuật) 3. Giá cần cẩu HINO có sức nâng 15 tấn; sản xuất năm 2007; chất lượng còn lại 85% có giá bán 1.400 triệu đồng (Giá cần cẩu HINO có sức nâng 15 tấn có giá thấp hơn cần cẩu có sức nâng 20 tấn là 20%) 4. Giá cần cẩu HINO có sức nâng 20 tấn; sản xuất năm 2007; chất lượng còn lại 85% được công ty X mua với giá CIF 60.000USD - Tỷ giá hối đoái tháng 12/2010 là: 22.000 VND/USD - Thuế suất nhập khẩu: 10% - Thuế VAT: 10% 5. Giá cần cẩu HINO có sức nâng 20 tấn; sản xuất năm 2008; chất lượng còn mới 100% có giá bán 2.000 triệu đồng.
  22. BÀI TẬP SỐ 2 Công ty Tuấn Thành cần thẩm định giá cần cẩu cho mục đích mua sắm tại thời điểm 12/2010. • Thông tin về tài sản cần thẩm định giá: Cần cẩu mang nhãn hiệu HINO có sức nâng 20 tấn sản suất năm 2007, chất lượng còn lại 85%. • Thông tin về tài sản so sánh tương tự trên thị trường thời điểm 12/2010: 1. Cần cẩu HINO có sức nâng 20 tấn; sản suất năm 2007; chất lượng mới 100% có giá bán 1.800 triệu đồng. (Giá cần cẩu chất lượng còn lại 85%TĐ bằng 75% giá cần cẩu cùng năm sản xuất,cùng đặc trưng kỹ thuật có chất lượng 100%)SS 2. Giá cần cẩu HINO có sức nâng 20 tấn; sản xuất năm 2008; chất lượng còn lại 85% có giá bán 1.600 triệu đồng. (Giá cần cẩu HINO sản xuất năm 2007 bằng 90% giá cần cẩu sản xuất năm 2008SS cùng đặc tính kỹ thuật) 3. Giá cần cẩu HINO có sức nâng 15 tấn; sản xuất năm 2007; chất lượng còn lại 85% có giá bán 1.400 triệu đồng (Giá cần cẩu HINO có sức nâng SS15 tấn có giá thấp hơn cần cẩu có sức nâng 20 tấn là 20%) 4. Giá cần cẩu HINO có sức nâng 20 tấn; sản xuất năm 2007; chất lượng còn lại 85% được công ty X mua với giá CIF 60.000USD - Tỷ giá hối đoái tháng 12/2010 là: 22.000 VND/USD - Thuế suất nhập khẩu: 10% - Thuế VAT: 10% 5. Giá cần cẩu HINO có sức nâng 20 tấn; sản xuất năm 2008; chất lượng còn mới 100% có giá bán 2.000 triệu đồng.
  23. A: Tài sản thẩm định giá B: Tài sản so sánh Công thức tính chênh lệch = +/- (%A - %B)/ %B (*) Nguyên tắc tính: A = 100% Tỷ lệ Tỷ lệ điều Theo thông tin bài tập khảo Giải thích chỉnh sát TT Trường hợp 1 Bằng B 100% - m% A m% Theo tiêu chuẩn TĐG Lớn hơn m% Nhỏ hơn Trường hợp 2 Bằng b1: Bài cho B=100% → A= n% (Theo thông tin bài cho) A n% - 100% Lớn hơn B n% Suy ra: 100% b2: A = 100% thì B = 100%/ n% Nhỏ hơn Thay vào công thức (*) Ví dụ: a. A bằng 80% của B: Giả sử: Giá PB = 500 triệu → PA = 80% x 500 = 400 triệu Hay: PA = 400 triệu → PB = 400/ 80% = 500 triệu
  24. Bài 6: Cần thẩm định giá là một máy xúc nhãn hiệu SUMITOMO chất lượng còn 80%. Thông tin thị trường về tài sản so sánh: Máy xúc Thông tin tương quan Yếu tố so Máy xúc Máy xúc Máy xúc TT cần thẩm về giá máy xúc trên thị sánh so sánh 1 so sánh 2 so sánh 3 định trường: CHƯA 1 Giá bán 630 triệu 720 triệu 840 triệu BIẾT S265F2 2 MODEL S26F2 S265F SH120CT AC Năm (86-88):93% Năm sản 3 90-93 86-88 90-93 96-99 Năm (90-93):100% xuất Năm (96-99):93% Dung tích 4 0.45 0.45 0.45 0.45 gầu xúc (m3) Dưới 12.000kg:97% Trọng lượng 5 12.000 11.5000 11.900 12.500 Bằng 12.000kg:100% (kg) Trên 12.000kg:104% Sức nén của 300kg/cm2:100% 6 bơm thuỷ 300 300 300 320 Trên 100kg/cm2:106% lực (kg/cm2) Lực đào của 5.900kg:100% 7 5.900 5.900 6.300 6.300 gầu xúc (kg) 6.300kg:107% Chất lượng 8 80% 80% 80% 80% còn lại YÊU CẦU: Thẩm định giá máy xúc SUMITOMO
  25. BÀI GIẢI GỢI Ý TT Yếu tố so sánh Máy xúc so sánh 1 Máy xúc so sánh 2 Máy xúc so sánh 3 1 Giá bán 630 720 840 Năm sản xuất = (100%- 93%)/93% = (100%-105%)/105% 2 Tỷ lệ điều chỉnh 7.53% 0 -4.76% Trọng lượng = (100%- 97%)/97% = (100%- 97%)/97% = (100%- 104%)/104% 3 Tỷ lệ điều chỉnh 3.09% 3.09% -3.85% Sức nén của bơm = (100%- 106%)/106% 4 Tỷ lệ điều chỉnh 0 0 -5.66% Lực đào = (100%- 107%)/107% = (100%- 107%)/107% 5 Tỷ lệ điều chỉnh 0 -6.54% -6.54% 6 Tổng tỷ lệ điều chỉnh 10.62% -3.45% -20.81% 7 Giá bán sau điều chỉnh 696.9 695.2 665.2 8 Số lần điều chỉnh thuần 2 2 4 9 Giá trị điều chỉnh thuần 66.90 (24.83) (174.81) 10 Giá trị điều chỉnh gộp 66.91 69.37 174.81 Nhận xét: Tài sản so sánh 1 và 2 có số lần điều chỉnh ít nhất và như nhau, nhưng tài sản so sánh 1 có số điều chỉnh gộp thấp hơn, do vậy có thể lấy mức giá sau điều chỉnh của tài sản so sánh 1 là mức giá chỉ dẫn cho tài sản thẩm định giá. Kết luận: Giá trị thị trường của máy xúc S265F2 khoảng 696.9 triệu đồng.
  26. PHẦN III: PHƯƠNG PHÁP CHI PHÍ A. LÝ THUYẾT 1 Một số khái niệm có liên quan: + Chi phí: là số tiền cần thiết đã chi ra để mua, sản xuất, chế tạo hoặc xây dựng nên tài sản. + Phương pháp chi phí: là phương pháp thẩm định giá dựa trên cơ sở chi phí tạo ra một tài sản tương tự tài sản cần thẩm định giá để xác định giá trị thị trường của tài sản cần thẩm định giá. + Chi phí tái tạo; Chi phí thay thế + Hao mòn hữu hình; Hao mòn vô hình; Hao mòn lũy kế của tài sản 2 Nguyên tắc áp dụng: Nguyên tắc thay thế & Nguyên tắc đóng góp 3. Các trường hợp áp dụng: + Tài sản có mục đích sử dụng đặc biệt; những tài sản chuyên dùng, những tài sản không đủ thông tin để áp dụng phương pháp so sánh. + Phục vụ mục đích bảo hiểm; tính toán mức tiền hỗ trợ, bồi thường + Kiểm tra kết quả các phương pháp thẩm định giá khác.
  27. PHẦN III: PHƯƠNG PHÁP CHI PHÍ (tiếp) 4. Các bước tiến hành: Bước 1: Đánh giá toàn diện về tình trạng máy móc, thiết bị Bước 2: Ước tính chi phí tái tạo hoặc chi phí thay thế Bước 3: Ước tính hao mòn hữu hình, vô hình và giá trị hao mòn lũy kế Bước 4: Ước tính giá trị của máy móc, thiết bị. 6 Tính toán chi phí sản xuất, chế tạo tài sản: - Căn cứ vào định mức tiêu hao nguyên vật liệu (NVL), nhân công; giá NVL, nhân công trên thị trường; các quy định của Nhà nước về hạch toán chi phí sản xuất. 7 Hạn chế và điều kiện áp dụng: * Hạn chế: - Việc ước tính chi phế tạo và giá trị hao mòn lũy kế khó thực hiện và tùy thuộc người thực hiện. * Điều kiện yêu cầu: Người thực hiện phải: - Hiểu biết đầu đủ về kỹ thuật và có kinh nghiệm - Nắm được các vấn đề tuổi đời kinh tế, kỹ thuật, hao mòn - Am hiểu về nguyên lý hoạt động, cấu tạo, cách thức chế tạo MMTB
  28. Một số khái niệm cơ bản: Các loại tuổi đời của MMTB: Tuổi đời kinh tế của MMTB là số năm dự tính sử dụng MMTB vào hoạt động sản xuất, kinh doanh theo quy định hiện hành, ở điều kiện bình thường, phù hợp với các thông số kinh tế - kỹ thuật của tài sản. Tuổi đời kinh tế còn lại là thời gian sử dụng còn lại của MMTB phát huy được hiệu quả. Tuổi đời thực tế là số năm đã trôi qua tính từ khi hoàn thành sản xuất, chế tạo MMTB mới 100% đưa vào sử dụng đến thời điểm cần thẩm định giá. Tuổi đời hiệu quả là số năm mà MMTB được sử dụng thực tế phát huy được tác dụng và mang lại hiệu quả trong sử dụng.
  29. PHẦN III: PHƯƠNG PHÁP CHI PHÍ (tiếp) 4.5 Xác định hao mòn và ước tính giá trị hao mòn l y kế: * Ước tính hao mòn hữu hình của máy, thiết bị: - Cách 1: Căn cứ vào tuổi đời hiệu quả và tuổi đời kinh tế: Tuổi đời hiệu quả Hao mòn của tài sản = x 100% Tuổi đời kinh tế - Cách 2: Căn cứ vào sự hư hỏng, hao mòn của các bộ phận chính: n Trong đó : H : Hao mòn của máy, thiết bị tính theo tỷ lệ %  H i xTi i=1 Hi: Hao mòn của bộ phận kỹ thuật chủ yếu thứ i n H = Ti: Tỷ trọng giá trị của bộ phận i trong tổng giá trị máy, thiết bị Ti n : Số lượng bộ phận kỹ thuật chủ yếu trong máy, thiết bị i=1 * Ước tính hao mòn vô hình của máy, thiết bị: + Căn cứ vào thực tế giá bán trên thị trường gắn liền với đặc điểm kinh tế kỹ thuật của máy thiết bị
  30. BÀI TẬP SỐ 3 Công ty Minh Khang cần thẩm định giá cần cẩu HINO có sức nâng 20 tấn sản suất năm 2006 vào thời điểm 12/2010 để mua sắm. 1. Thông tin về cần cẩu HINO có sức nâng 20 tấn sản xuất năm 2006: - Máy đưa vào sử dụng 12/2007 với nguyên giá 1 tỷ 500 triệu đồng. Trong đó: + Động cơ 600 triệu + Cần cẩu 500 triệu + Hệ thống điện 300 triệu + Thiết bị khác 100 triệu - Tháng 12 qua kiểm định, các bộ phận chính bị hao mòn như sau: + Động cơ hao mòn 30% + Cần cẩu 35% + Hệ thống điện 20% + Thiết bị khác 15% Yêu cầu: Xác định tỷ lệ giá trị còn lại của cần cẩu?
  31. GỢI Ý LỜI GIẢI BÀI TẬP SỐ 3 1/ Xác định mức hao mòn của cần cẩu HINO có sức nâng 20T sản xuất năm 2006 vào thời điểm tháng 12/2010. a/ Xác định tỷ trọng của từng bộ phận: - Động cơ DD = (600tr/1.500tr) x 100% = 40% - Cần cẩu DC = (500tr/1.500tr) x 100% = 33,3% - Hệ thống điện Dd = (300tr/1.500tr) x 100% = 20% - Thiết bị khác Dt = (100tr/1.500tr) x 100% = 6,67% b/ Tỷ lệ giá trị còn lại của cần cẩu thẩm định giá: - Xác định tỷ lệ hao mòn: % HM = ∑ HiDi / ∑ Di TT Bộ phận Hao mòn của Tỷ trọng % Giá trị hao từng bộ phận mòn 1 Động cơ 30% 40% 12% 2 Cần cẩu 35% 33,33% 11,67% 3 Điện 20% 20% 4% 4 Thiết bị khác 15% 6,67% 1% Tổng mức hao mòn 100% 28,67 - Tỷ lệ giá trị còn lại của cần cẩu thẩm định giá: 100% - 28.67% = 71.33%
  32. PHẦN III: PHƯƠNG PHÁP CHI PHÍ (tiếp)
  33. BÀI GIẢI GỢI Ý 1/ Tính % còn lại của máy A theo số sách kế toán: a/ Giai đoạn 1/10/2007 -> 1/10/2009 (Thông tư 203 ngày 1/1/2010 mới có hiệu lực) khấu hao theo QĐ206: Tỷ lệ KH = 1/10 x 2,5% = 25% Năm Giá trị còn lại Tỷ lệ KH Mức KH KH l y kế 1 100% 25% 25% 25% 2 75% 25% 18,75% 43,75% b/ Giai đoạn 1/10/2009 -> 1/10/2010 KH theo TT 203: - Tính thời gian còn lại theo TT 203: T = T203 (1- t206/T206) = 5 (1 – 2/10) = 4 năm - Tỷ lệ KH = 1/5 x 2 = 40% Năm Giá trị còn lại Tỷ lệ KH Mức KH KH l y kế 3 56,25% 40% 22,5% 66,25% 4 33,75% 40% 13,5% 79,75%  Giá trị còn lại = 100% - 79,75% = 20,25%
  34. BÀI GIẢI GỢI Ý 2/ Tính % còn lại của máy A theo mức hao mòn thực tế: - Giai đoạn 1/10/2007 -> 1/10/2009 hao mòn theo QĐ 206: + Tuổi đời hiệu quả = tuổi đời thực tế +/- chênh lệch = 2 năm x (1 – 20%) x (1 + 10%) = 1,76 (năm) + % hao mòn = Tuổi đời hiệu quả / Tuổi đời kinh tế = 1,76 / 10 x 100% = 17,6 % - Giai đoạn 1/10/2009 -> 1/10/2010 hao mòn theo TT 203: + Tuổi đời hiệu quả = 2 năm x (1 – 20%) x (1 + 10%) = 1,76 năm + % hao mòn = 1,76 / 5 x 100% = 35,2% Tổng mức hao mòn = 35,2% + 17,6% = 52,8% % Còn lại = 1 – 52,8% = 47,2%
  35. 1/ Tính % hao mòn còn lại của máy A theo số sách kế toán: a/ Giai đoạn 1/10/2007 -> 1/10/2008: o Mức KH bình quân / 1 đơn vị sp: %H = 100% / 2.500.000 x 300.000 sp = 12% o Nâng cấp mức hao mòn giảm 1/10 x 100% = 10% Tổng mức hao mòn: 12% - 10% = 2% b/ Giai đoạn 1/10/2008 -> 1/10/2011: Mức KH = 100% / 2.500.000 x 550.000 sp = 22% Tổng mức hao mòn cả 2 giai đoạn = 22% + 2% = 24% 2/ Tính % còn lại của máy A theo mức hao mòn thực tế: a/ Giai đoạn 1/10/2007 -> 1/10/2008: Mức KH bình quân / 1 đơn vị sp = 100% / 2.500.000 Mức hao mòn chưa tính đến yếu tố duy tu và nâng cấp % H = 100% / 2.500.000 x 300.000 sp = 12% o Tính đến yếu tố duy tu: % H = 12% (1 + 15%) = 13,8% o Tính đến yếu tố nâng cấp: % H = 13,8% - 1/10 x 100% = 3,8% b/ Giai đoạn 1/10/2008 -> 1/10/2011: o Mức hao mòn chưa tính đến yếu tố duy tu: % H = 100% / 2.500.000 x 550.000 sp = 22% o Mức hao mòn khi tính đến yếu t ố duy tu: % H = 22% (1 + 15%) = 25,30% Tổng hao mòn của cả 2 giai đoạn: 3,8% + 25,3% = 29,1%  % còn lại = 100% - 29,1% = 70,9%
  36. Sửa lại đề: Máy A có cường độ sử dụng lớn hơn mức bình thường: 30% 1/ Tính % hao mòn còn lại của máy A theo số sách kế toán a. Khấu hao của máy giai đoạn 1/4/2007 -> 1/10/2008: Tỷ lệ khấu hao = 1/16 x 100% = 6,25% Thời gian khấu hao là: 1 năm 6 tháng = 1,5 năm Mức khấu hao H = 1,5 năm x 6,25% = 9,375% • Nâng cấp mức hao mòn giảm: 1 năm 3 tháng = 1,25 năm Sau nâng cấp mức khấu hao là = 9,375 – 1,25 x 6,25% = 1,5625% b. Giai đoạn 1/10/2008 -> 1/10/2009: Mức khấu hao = 1 năm x 1/16 x 100 = 6,25% c. Giai đoạn 1/10/2009 -> 1/10/2011: Thời gian sử dụng còn lại = T203 (1 – t206/T203) = 10 x (1 – 2,5/16) = 8,4375 Mức khấu hao % H = 2 năm / 10 năm x 100% = 20% Tổng mức hao mòn H = 20% + 6,25% + 1,56% = 27,81% 2/ Tính % còn lại của máy theo mức hao mòn thực tế: a. Giai đoạn 1/4/2007 -> 1/10/2008: • Tuổi đời hiệu quả = 1,5 năm (1 + 30%) = 1.95 năm % H = Tuổi đời hiệu quả /Tuổi đời kinh tế = 1.95/16 = 12.19% • Nâng cấp > tuổi đời hiệu quả = 1,95 năm – 1,25 năm = 0,7 năm % H =Tuổi đời hiệu quả /Tuổi đời kinh tế = 0,7năm / 16 x 100% = 4,375% b. Giai đoạn 1/10/2008 -> 1/10/2009: Mức khấu hao = 1 năm x (1 + 30%) x 1/16 x 100 %= 8,125% b/ Giai đoạn 1/10/2008 -> 1/10/2009: • Tuổi đời hiệu quả = 2 năm (1 + 30%) = 2,6 năm % H =Tuổi đời hiệu quả /Tuổi đời kinh tế = 2,6/10 x 100% = 26%  Tổng hao mòn thực tế của máy A= 26% + 8,125% + 4,375% = 38,5%  % giá trị còn lại = 100% - 38,5% = 61,5%
  37. GỢI Ý BÀI TẬP SỐ 8 1/ Xác định giá máy mới A: • Tỷ lệ điều chỉnh giữa công suất của máy A và B: + Tỷ lệ điều chỉnh = (100% - 95%) / 95% = 5.26% + Mức giá sau điều chỉnh: = 2 tỷ (1 + 5.26%) = 2.105,3 tr. đồng. • Giá máy A có công suất bằng B: GA = 2.105,3 – (100tr + 50tr) = 1.955,3 tr đồng. 2/ Xác định mức hao mòn của máy: • Cường độ sử dụng vượt mức thiết kế: (90% - 70%) / 70% = 28,6% • Thời gian thực tế làm việc thực tế với cường độ thực tế trong 1 năm: 80 giờ x 12 tháng (1 + 28,6%) = 1,235 giờ. • Chênh lệch về cường độ sử dụng thực tế và thiết kế: [1,235 giờ - (240 giờ x 12 tháng)] / 240 giờ x 12 tháng = - 57,1% • Tuổi đời hiệu quả của máy từ 1/4/2007 -> 1/10/2009: 2,5 năm (1 – 57,1%) = 1,0725 năm => Mức hao mòn = tuổi đời hiệu quả / tuổi đời kinh tế x 100% = 1,0725 / 10 x 100% = 10,77%
  38. GỢI Ý BÀI TẬP SỐ 8 • Tuổi đời hiệu quả của máy từ 1/10/2009 -> 30/12/2011: • Thời gian: 2 năm 3 tháng = 2.25 năm 2,25 năm (1 – 57,1%) = 0,96525 năm. => Mức hao mòn = Tuổi đời hiệu quả / Tuổi đời kinh tế x 100% = 0,96525 / 8 x 100% = 12,065%  Tổng mức hao mòn = 10,725% + 12,065% = 22,79% 3/ Xác định giá trị của máy cần thẩm định giá: • % Giá trị còn lại của máy A: 100% - 22.79% = 77.21% • Giá trị thị trường của máy A: = 1.955.3 triệu x 77.21% = 1.509,66 triệu đồng
  39. PHẦN IV: PHƯƠNG PHÁP THU NHẬP 1 Một số khái niệm có liên quan: + Phương pháp thu nhập: là phương pháp thẩm định giá dựa trên cơ sở chuyển đổi các dòng thu nhập ròng trong tương lai có thể nhận được từ việc khai thác tài sản thành giá trị hiện tại của tài sản (quá trình chuyển đổi này còn được gọi là quá trình vốn hóa thu nhập) để ước tính giá trị thị trường của tài sản cần thẩm định giá. Phương pháp thu nhập được chia thành hai phương pháp: + Phương pháp vốn hóa trực tiếp: : Áp dụng đối với trường hợp thu nhập từ tài sản đầu tư qua các năm không thay đổi và số năm đầu tư là vô hạn. (Sử dụng tỷ suất vốn hóa: chuyển đổi thu nhập ròng thành giá trị tài sản). + Phương pháp dòng tiền chiết khấu: Áp dụng đối với trường hợp thu nhập từ tài sản đầu tư qua các năm khác nhau. (Sử dụng tỷ suất chiết khấu: chuyển đổi dòng thu nhập dự tính tương lai thành giá trị hiện tại). 2 Nguyên tắc áp dụng: + Nguyên tắc sử dụng tốt nhất và có hiệu quả nhất + Nguyên tắc dự tính lợi ích tương lai. 3 Các trường hợp áp dụng: Thẩm định giá tài sản đầu tư mà thẩm định viên có thể dự báo được thu nhập từ tài sản trong tương lai và tính được tỷ suất chiết khấu phù hợp.
  40. b. Đối với BĐS mang lại thu nhập có thời hạn * Thu nhập không bằng nhau (dòng tiền không đều): n Trong đó: CF V ∑ t n V: Giá trị thị trường của tài sản V = + (1+r) (1+r)n CFt : Thu nhập năm thứ t t-i t Vn: Giá trị thu hồi của tài sản năm n n : Thời gian năm giữ tài sản. r: tỷ suất chiết khấu * Thu nhập bằng nhau (dòng tiền đều): n 1 V V = CF ∑ n (1+r) + (1+r)n t t-i
  41. PHẦN IV: PHƯƠNG PHÁP THU NHẬP (tiếp) 4. Các bước tiến hành: Bước 1: Ước tính doanh thu từ việc khai thác tài sản. Bước 2: Ước tính chi phí liên quan đến việc khai thác tài sản. Bước 3: Ước tính thu nhập ròng hay dòng tiền từ doanh thu và chi phí. Bước 4: Ước tính giá trị thu hồi của tài sản vào cuối kỳ Bước 5: Ước tính tỷ suất vốn hoá thích hợp. Bước 6: Xác định giá trị tài sản bằng công thức nêu trên. 5. Ước tính thu nhập do tài sản mang lại: Thất thu do tài Chi phí vận sản không được hành, duy tu Thu nhập Tổng thu thuê hết 100% bảo dưỡng hoạt động = nhập tiềm - - công suất và do tài sản (chi ròng (NOI) năng (PGI) thanh toán dây phí hoạt dưa động)
  42. CÔNG THỨC TÍNH CHI PHÍ VỐN BÌNH QUÂN GIA QUYỀN (WWAC): Công thức tính chi phí vốn bình quân gia quyền (WWAC) : K = Ke [ E/V ] + Kd(1-tc) [ D/V ] Với Ke = rf + β( rm – rf ) Trong đó: K: chi phí sử dụng vốn Ke: tỷ suất lợi nhuận mong muốn của cổ đông (chi phí vốn cổ phần ) Kd: tỷ suất lợi nhuận mong muốn của người cho vay tc: tỷ suất thuế của công ty E: giá trị thị trường vốn cổ phần của công ty D: giá trị thị trường của nợ V = E + D = tổng giá trị thị trường của công ty rf : là tỷ suất lợi nhuận các khoản đầu tư không rủi ro thông thường (= lãi suất trái phiếu Chính phủ dài hạn 5 - 10 năm) rm: lợi nhuận trên danh mục của các loại chứng khoán trên thị trường. β: hệ số rủi ro liên quan của chứng khoán vốn (toàn bộ rủi ro của thị trường được lấy là 1) β( rm – rf ) : được gọi là phụ phí rủi ro.
  43. VÍ DỤ: TÍNH CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN Bài 2 (37): Tính chi phí sử dụng vốn trong trường hợp DN sử dụng 100% vốn chủ sử hữu để mua máy móc thiết bị. Biết: - Lãi suất TPCP kỳ hạn 5 năm là 8,5% - Lãi suất thị trường chứng khoán là 14,5 % - Hệ số rủi ro là 1,5 Bài 3 (38): Tính chi phí sử dụng vốn trong trường hợp doanh nghiệp sử dụng 60% vốn chủ sử hữu để mua máy móc thiết bị. Biết: - Lãi suất trái phiếu chính phủ kỳ hạn 5 năm là 8,5% - Phụ phí rủi ro là 5,5% - Lãi suất vay là 12% - Thuế thu nhập doanh nghiệp là 25%
  44. Bài giải bài 2 (37): Áp dụng công thức: K = Ke [ E/V ] + Kd(1-tc) [ D/V ] (*) Với Ke = rf + β( rm – rf ) Chi phí sử dụng vốn Ke = rf + β ( rm – rf) = 8.5% + 1.5x (14.5% - 8.5%) = 17.5% E/V = 100% D/V = 0% Thay số K = Ke x 100% + Kd (1 – tc) x 0% = Ke = 17.5% Vậy, chi phí sử dụng vốn K = 17,5% Bài giải bài 3 (38): K = Ke [ E/V ] + Kd(1-tc) [ D/V ] (*) Với Ke = rf + β( rm – rf ) Chi phí sử dụng vốn Ke = rf + β ( rm – rf) = 8.5% + 5.5% = 14% E/V = 60% D/V = 40% Kd = Kd (1 – tc) = 12% (1 – 25%) = 9% Thay số K = 14% x 60% + 9% x 40% = 12% Vậy, chi phí sử dụng vốn K = 12%
  45. GIÁ TRỊ HIỆN TẠI RÒNG NPV Khái niệm NPV: Là phương pháp dựa trên thu nhập thuần dự kiến trong tương lai trừ đi vốn đầu tư dự kiến ban đầu hay là giá trị của lưu lượng tiền tệ dự kiến trong tương lai được quy về thời điểm hiện tại trừ vốn đầu tư. Công thức tính: CF CF CF n CF NPV = -I + 1 + 2 + .+ n = -I + t (1+ k) (1+ k)2 (1+ k)n t=1 (1+ k)t Trong đó: I : Nguồn vốn đầu tư ban đầu dòng tiền CFt : ngân lưu ròng năm thứ t n : tuổi tọ kinh tế của phương án k : tỷ lệ chiết khấu * Đánh giá/ Lựa chọn phương án: - NPV>0, chấp nhận phương án đầu tư - NPV = 0 tùy theo quan điểm của doanh nghiệp có nên đầu tư máy mới hay không. - NPV 0 và lớn nhất. + Nhược điểm: Không thể so sánh được các dự án nếu thời gian của các dự án không bằng
  46. Tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR) a. Khái niệm: Tỷ suất hoàn vốn nội bộ IRR đo lường tỷ lệ sinh lời của 1 phương án đầu tư và nó cũng được sử dụng để đánh giá phương án đầu tư . b.Công thức: - Chọn ngẫu nhiên r1 sao cho NPV1 >0 - Chọn ngẫu nhiên r2 sao cho NPV2 r và lớn nhất. Sự tương quan - Khi tỷ lệ chiết khấu r = IRR thì NPV = 0 - Khi tỷ lệ chiết khấu r 0 - Khi tỷ lệ chiết khấu r > IRR thì NPV r : chấp nhận phương án - IRR = r : việc chấp nhận hay loại bỏ phương án tùy theo quan điểm của chủ doanh nghiệp - IRR < r : loại bỏ dự án (r là chi phí sử dụng vốn)
  47. BÀI TẬP SỐ 6 (Đề thi Thẻ Thẩm định viên 2009) Công ty A mua dây chuyền máy và đưa vào sử dụng tháng 12/2005 với nguyên giá là 1.420 triệu đồng. Cho biết thời gian sử dụng của dây chuyền máy theo QĐ 206/2003/QĐ-BTC là 8 năm. Yêu cầu: 1. Tính giá trị còn lại theo sổ sách kế toán của dây chuyền máy vào tháng 12/2008, giả sử dây chuyền máy được trích khấu hao theo phương pháp số dư giảm dần có điều chỉnh. 2. Thẩm định giá dây chuyền máy trên vào tháng 12/2008 cho mục đích mua bán với dự kiến các năm trong tương lai như sau: - Thu nhập trước thuế TNDN đều nhau qua các năm: 280 triệu đồng - Giá trị thu hồi vào năm cuối: 15 triệu đồng - Thuế suất thuế TNDN: 25% - Tỷ suất chiết khấu: 20% - Ghi chú: trong tính toán làm tròn đến 2 số sau dấu phẩy, riêng hệ số chiết khấu làm tròn đến 3 số sau dấy phẩy. Từ 4 trở xuống làm tròn xuống, từ 5 trở lên làm tròn lên. Ví dụ: 1,513 = 1,51; 17,767 = 17,77; 0,9091 = 0,909.
  48. GỢI Ý LỜI GIẢI BÀI TẬP SỐ 6 1/ Xác định tỷ lệ giá trị còn lại của dây truyền theo sổ sách kế toán tại 12/2008: - Tỷ lệ khấu hao = 1/8×100%×2,5 = 31,25% - Mức hao mòn từ 12/2005 đến hết theo phương pháp số dư giảm dần: ĐVT: Triệu đồng Năm Tỷ lệ khấu hao nhanh Số tiền khấu hao/ năm Giá trị còn lại 1,420 1 31.25% 443.75 976.25 2 31.25% 305.08 671.17 3 31.25% 209.74 461.43 4 31.25% 144.20 317.23 5 31.25% 99.14 218.10 6 31.25% 72.70 145.40 7 31.25% 72.70 72.70 8 31.25% 72.70 - Tổng cộng 1,420.00 Đến 12/2008 dây truyền sử dụng được 3 năm, giá trị còn lại là: 461.43tr.
  49. 2/ Xác định giá trị của dây truyền cho mục đích mua bán tại 12/2008: ĐVT: Triệu đồng 0 1 2 3 4 5 Diễn giải 2009 2010 2011 2012 2013 Thu nhập trước thuế TNDN 280 280 280 280 280 Giá trị thu hồi cuối năm 15 Tổng thu nhập trước thuế 280 280 280 280 295 TNDN Thuế TNDN(25%) 70 70 70 70 73.75 Tổng thu nhập sau thuế 210 210 210 210 221.25 Khấu hao 144.20 99.14 72.70 72.70 72.70 Dòng tiền 354.20 309.14 282.70 282.70 293.95 Hệ số chiếu khấu 0.833 0.694 0.579 0.482 0.402 Giá trị dây truyền MM 927.91 295.16 214.68 163.60 136.33 118.13 Kết luận: Vậy giá trị của dây truyền tại thời điểm 12/2008 là: 927.910.000 VNĐ
  50. BÀI TẬP 4 (TRANG 38-39) Công ty Viễn Thông B (gọi tắt là công B) đang có kế hoạch mua sắm một hệ thống tổng đài nhằm mở rộng vùng phủ song. Hiện tại, Công ty B nhận được hai bản chào hàng thiết bị của hai nhà cung cấp X và Y như sau - Nhà cung cấp X chào bán thiết bị với giá 5.000 triệu đồng. Tuổi thọ của thiết bị là 8 năm. - Nhà cung cấp Y chào bán thiết bị với giá 5.750 triệu đồng. Tuổi thọ của thiết bị là 8 năm. Theo tính toán của công ty B: - Nếu mua thiết bị của nhà cung cấp X thì thu nhập ròng mỗi năm Công ty nhận được là 1.070 triệu đồng. Giá trị thanh lý sau 8 năm hoạt động là 50 triệu đồng. - Nếu mua thiết bị của nhà cung cấp X thì thu nhập ròng mỗi năm Công ty nhận được là 1.230 triệu đồng. Giá trị thanh lý sau 8 năm hoạt động là 50 triệu đồng. Biết rằng: Việc mua thiết bị nói trên được thực hiện bằng nguồn vốn đầu tư của Công ty là 80%, số vốn đầu tư còn lại phải vay ngân hàng với lãi suất 10%/năm - Chi phí sử dụng vốn là 15%/năm; Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp 25% - Các khoản thu nhập nhận được tính ở thời điểm cuối mỗi năm Yêu cầu: a./ Theo Anh/Chị công ty B nên mua thiết bị cùa nhà cung cấp nào? b./ Tính tỷ suất hoàn vốn nội bộ IRR của phương án lựa chọn?
  51. GỢI Ý LỜI GIẢI 1. Lựa chọn thiết bị mua sắm: Xác định tỷ suất chiết khấu/ tỷ suất thu hồi vốn: K = Ke [ E/V ] + Kd(1-tc) [ D/V ] Với Ke = rg + β(rm – rf) Thay số: K = 15% x 80% + 10% x (1-25%) x 20% = 13.5% Cách 1: Xác định giá trị hiện tại các khoản thu nhập ròng của từng dự án: + Khi mua thiết bị của nhà cung cấp X: PV = 1.070 x (1-1/1.1358)/ 0.135 + 50 x (1-25%)/ 1.1358 = 5.061,59 triệu + Khi mua thiết bị của nhà cung cấp Y: PV = 1.230 x (1-1/1.1358)/ 0.135 + 50 x (1-25%)/ 1.1358 = 5.816,43 triệu Xác định giá trị hiện tại dòng của 2 phương án: + Khi mua thiết bị của nhà cung cấp X: NPV = - 5.000 + 5.061,59 = + 61.59 triệu + Khi mua thiết bị của nhà cung cấp Y: NPV = - 5.750 + 5.861,43 = + 66.43 triệu So sánh NPV của 2 phương án cho thấy NPV khi mua thiết bị của nhà cung cấp Y cao hơn X và lớn hơn 0. Do vậy, Công ty B nên chọn thiết bị của nhà cung cấp Y.
  52. GỢI Ý LỜI GIẢI Cách 2: ❖Xác định hiện giá chênh lệch dòng ngân lưu giữa 2 phương án: NPV = -(5.750 – 5.000) + (1.230 – 1.070) x (1-1/1.1358)/ 0.135 + (50 - 50) x (1- 25%)/ 1.1358 = + 4.84 triệu đồng. Do NPV = + 4.84, có nghĩa là lợi ích khi sử dụng thiết bị của nhà cung cấp Y cao hơn. Do vậy, công ty B nên mua thiết bị của nhà cung cấp Y. 2. Tính tỷ suất hoàn vốn nội bộ IRR của phương án lựa chọn: ❖Xác định NPV của phương án khi chọn nhà cung cấp Y với tỷ suất chiết khấu là 14,5%. NPV = - 5.750 + 1.230 x (1-1/1.1458)/ 0.145 + 50 x (1-25%)/ 1.1458 = -125.94 triệu đồng. ❖ Xác định IRR: IRR = 13.5% + 66.43x (14.5% - 13.5%)/ (66.43 + 125.94) = 13.85%
  53. GỢI Ý BÀI GIẢI SỐ 5 Tỷ suất chiết khấu/ chi phí sử dụng vốn: K = Ke [ E/V ] + Kd(1-tc) [ D/V ] (*) Với Ke = rf + β( rm – rf ) Chi phí sử dụng vốn Ke = rf + β ( rm – rf) = 8.5% + 3.5% = 12% E/V = 100% D/V = 0% → Kd = 0 Thay số K = 12% x 100% = 12% r = 12% Diễn giải 0 1 2 3 4 Diễn giải Giá trị đầu tư -700 Lợi nhuận sau thuế 40 70 90 50 Khấu hao 100 200 250 150 = 700*SL/7000 Giá trị thu hồi cuối năm 7.5 = 10*(1-25%) Dòng tiền 140 270 340 207.5 Hệ số chiết khấu 0.8929 0.7972 0.7118 0.6355 = 1/(1+r)^n Dòng tiền thuần -700 125 215.24 242.01 131.87 Giá trị NPV1 14.12
  54. GỢI Ý BÀI GIẢI SỐ 5 1. Giá trị tối đa để mua thiết bị: ❖Xác định giá trị hiện tại của dòng tiền của dự án: PV = 140 x 0,8929 + 270 x 0,7972 + 340 x 0,7118 + 20,75 x 0,6355 = 714,13 triệu đồng. 2. Tính IRR: Công thức: IRR = r1 + ❖Với r1 = 12% ta có: NPV1 = 714,13 – 700 = 14,13 triệu đồng ❖Với r2 = 13% ta có: NPV2 = - 700 + 140 x 0,8850 + 270 x 0,7832+ 340 x 0,6930 + 207,5 x 0,6133 = -1,78 triệu đồng. ❖Vậy IRR = 12% + 14,13 x (13% - 12%) /(14,13 + 1,78) = 12,89%
  55. GỢI Ý BÀI GIẢI SỐ 6 Tỷ suất chiết khấu/ chi phí sử dụng vốn: K = Ke [ E/V ] + Kd(1-tc) [ D/V ] (*) Với Ke = rf + β( rm – rf ); Thay số = 12% r = 12% TT Diễn giải 0 1 2 3 4 5 Diễn giải A Giá trị đầu tư mua TB mới -1000 2 Lợi nhuận sau thuế 60 90 130 150 100 3 Khấu hao 200 200 200 200 200 = 1000/5 4 Giá trị thu hồi cuối năm 15 = 20*(1-25%) 5 Dòng tiền thuần của thiết bị mới 260 290 330 350 315 = (2) + (3) A Giá trị của máy c 630 6 Dòng tiền thuần của thiết bị c 200 200 200 200 200 7 Chênh lệch dòng tiền thuần 60 90 130 150 115 = (5) - (6) 8 Hệ số chiết khấu 0.8929 0.7972 0.7118 0.6355 0.5674 = 1/(1+r)^n Chênh lệch dòng tiền thuần của phương 9 54 72 93 95 65 = (7) * (8) án thay thế thiết bị 10 Giá trị NPV1 8.43
  56. GỢI Ý BÀI GIẢI SỐ 6 1. Xác định NPV của phương án thay thế thiết bị mới: Thay số: NPV = (630 – 1000) + 60x0,8929 + 90x0,7972 + 130x0,7118 + 150x 0,6355 + 115 x 0,5674 = 8.43 triệu đồng Kết luận: DN nên thay thế thiết bị. 2. Tính IRR của phương án lựa chọn: Công thức: IRR = r + 1 - Với r2 = 13%, ta có: NPV2 = (630 – 1000) + 60x0,8850 + 90x0,7831 + 130x0,6930 + 150x 0,6133 + 115 x 0,5428 = -1,91 triệu đồng. Vậy IRR = 12% + 8,43 x (13%-12%) / (8,43 + 1,91) = 12,82%
  57. GỢI Ý BÀI GIẢI SỐ 7 Tỷ suất chiết khấu/ chi phí sử dụng vốn: K = Ke [ E/V ] + Kd(1-tc) [ D/V ] (*) Với Ke = rf + β( rm – rf ) Chi phí sử dụng vốn Ke = rf + β ( rm – rf) = 8.5% + 3.5% = 12% E/V = 60% D/V = 40%, Kd = 11%; tc = 25% Thay số K = 10.5% Xác định mức khấu hao của tài sản qua các năm Năm Tỷ lệ khấu hao Mức khấu hao/ năm Giá trị còn lại Diễn giải 1000 1 40% 400 600 = 1/5*2 2 40% 240 360 3 40% 144 216 4 108 108 = 216/2 5 108 0 Tổng cộng 1000
  58. r = 10.50% Diễn giải 0 1 2 3 4 5 Diễn giải Giá trị đầu tư của PA. mua TB mới -1000 Lợi nhuận sau thuế -140 -40 70 130 110 Khấu hao 400 240 144 108 108 Giá trị thu hồi cuối năm 3.75 = 5*(1-25%) Dòng tiền trả lãi tiền vay 44 44 44 44 44 = 1000*40%*11% Dòng tiền 304 244 258 282 265.75 Hệ số chiết khấu 0.9050 0.8190 0.7412 0.6707 0.6070 = 1/(1+r)^n Dòng tiền thuần -1000 275.113 199.832 191.22 189.147 161.31 Giá trị NPV 16.62 Kết luận: Nên thực hiện phương án đầu tư 2. Tính IRR của phương án lựa chọn: Công thức: IRR = r + 1 Với r2 = 11,5%, ta có: NPV2 = – 1000 + 340x0,8969 + 244x0,8190 + 258x0,7412 + 282x 0,6707 + 267,75 x 0,6070 = -8,28 triệu đồng. Vậy IRR = 10,5% + 16,63 x (11,5% -10.5%) / (16,63 + 8,28) = 11,17%
  59. XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN