Nguyên lý kế toán - Giới thiệu chuẩn mực kế toán quốc tế về tài sản vô hình

ppt 27 trang nguyendu 4920
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Nguyên lý kế toán - Giới thiệu chuẩn mực kế toán quốc tế về tài sản vô hình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptnguyen_ly_ke_toan_gioi_thieu_chuan_muc_ke_toan_quoc_te_ve_ta.ppt

Nội dung text: Nguyên lý kế toán - Giới thiệu chuẩn mực kế toán quốc tế về tài sản vô hình

  1. 10.2002 SINH HOẠT ĐỊNH KỲ CHI HỘI KẾ TOÁN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM
  2. GIỚI THIỆU CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ VỀ TÀI SẢN VÔ HÌNH IAS 38
  3. Nội dung Tổng quan Nội dung chuẩn mực °Phạm vi chuẩn mực °Tiêu chuẩn nhận diện °Xác định nguyên giá °Chi phí không được ghi nhận °Chi phí sau ghi nhận °Khấu hao °Mất giá °Chuyển đổi số dư
  4. Tổng quan Tài sản vô hình bao gồm ° TSVH có thể nhận diện (identifiable assets) ° Lợi thế thương mại hay TSVH không thể nhận diện (unidentifiable assets)
  5. Tổng quan (tt) °Vấn đề cơ bản của TSVH là: – Vốn hóa chi phí. – Khấu hao (phân bổ) giá trị TSVH °Những cách xử lý kế toán khác nhau ảnh hưởng lớn đến báo cáo tài chính
  6. Tổng quan (tt) °Các quan điểm khác nhau – US GAAP – EU °Sự ra đời của IAS 38 – IAS 9, E 50, E 60
  7. US GAAP Các khác biệt chủ yếu – Chi phí triển khai thường không được vốn hóa trừ trường hợp phần mềm máy tính. – Chi phí R&D dở dang mua ngoài được ghi nhận TSVH. – Không cho phép đánh giá lại TSVH – Thời gian khấu hao tối đa là 40 năm.
  8. Phạm vi Chuẩn mực này không áp dụng cho: ° Thuế treo lại (IAS 12) ° Lợi thế thương mại (IAS 22) ° Hợp đồng thuê tài sản (IAS 17) ° Tài sản phát sinh từ quỹ hưu trí (IAS 19) ° Tài sản tài chính (IAS 32)
  9. Tiêu chuẩn ghi nhận Tài sản vô hình phải: ° Có thể nhận diện ° Khả năng kiểm soát ° Lợi ích kinh tế tương lai ° Giá trị có thể xác định một cách đáng tin cậy
  10. Xác định nguyên giá Trường hợp mua riêng biệt ° Xác định theo giá gốc ° Giá gốc bao gồm: °Giá mua °Thuế nhập khẩu (nếu có) °Chi phí trực tiếp để TS có thể sẵn sàng sử dụng °Trừ chiết khấu thương mại
  11. Xác định nguyên giá (tt) Sáp nhập giá hợp lý Tài trợ chính phủ giá hợp lý hoặc giá danh nghĩa Trao đổi tài sản giá hợp lý (nếu trao đổi tương đương) TSVH phát sinh loại trừ chi phí nội bộ nghiên cứu ra khỏi chi phí triển khai
  12. TRƯỜNG HỢP SÁP NHẬP Giá hợp lý xác định trên: – Giá thị trường (có thị trường hoạt động) – Nếu không có thị trường hoạt động, sử dụng các phương pháp ước tính (nhưng không được tạo LTTM âm) Nếu không xác định được giá trị hợp lý thì ghi vào lợi thế thương mại.
  13. TSVH PHÁT SINH NỘI BỘ Giai đoạn nghiên cứu – Không được ghi nhận TSVH đối với các chi phí nghiên cứu hoặc phát sinh trong giai đoạn nghiên cứu đối với 1 dự án. – Tấùt cả các chi phí nói trên phải đưa vào chi phí trong kỳ.
  14. TSVH PHÁT SINH NỘI BỘ Chỉ ghi nhận vào TSVH đối với chi phí triển khai nếu và chỉ nếu: – Thoả mãn định nghĩa về TSVH – đồng thời thỏa mãn các tiêu chuẩn khác: Tính khả thi kỹ thuật Khả năng mang lại lợi ích tương lai Các nguồn lực sẵn có để thực hiện
  15. Ghi nhận vào chi phí Nếu không thỏa mãn định nghĩa và tiêu chuẩn TS vô hình IAS 38 đưa ra các thí dụ: – LTTM phát sinh nội bộ – Chi phí trước hoạt động – Chi phí đào tạo và quảng cáo – Chi phí di dời, tái cấu trúc
  16. Tóm tắt Thỏa mãn định nghĩa về TSCĐ vô hình Không Có Có khả năng Tài sản có được Không mang lại lợi ích từ sáp nhập tương lai ? Không doanh nghiệp Có Giá gốc có thể Có xác định đáng tin cậy Không Có Ghi nhận Ghi nhận Ghi nhận tài sản vô hình lợi thế thương mại Chi phí
  17. Chi phí sau ghi nhận Không được vốn hóa trừ khi: – Có khả năng mang lại lợi ích tương lai – Mang lại lợi ích vượt khỏi lợi ích ban đầu của tài sản. – Có thể xác định đáng tin cậy và chi phí gắn liền với tài sản.
  18. Giá trị sau ghi nhận Phương pháp chuẩn – Nguyên giá trừ khi khấu hao tích lũy và mất giá (nếu có) Phương pháp thay thế – Giá trị đánh giá lại trừ đi khấu hao lũy kế và mất giá (nếu có)
  19. Giá trị sau ghi nhận (tt) Giá trị đánh giá lại – Giá trị hợp lý trên cơ sở tham chiếu thị trường hoạt động – Nếu không có TTHĐ, không đánh giá lại – Việc đánh giá lại phải thực hiện với tần suất thích hợp phải đánh giá đồng thời các TSVH cùng nhóm
  20. Giá trị sau ghi nhận (tt) Nếu đánh giá tăng Ghi trực tiếp vào Vốn chủ sở hữu – Trừ khi trước đây tài sản này đã đánh giá giảm và ghi vào chi phí. Nếu đánh giá giảm Ghi vào chi phí trong kỳ – Trừ khi trước đó tài sản này được đánh giá tăng và ghi vào vốn chủ sở hữu.
  21. Khấu hao Số tiền khấu hao phân bổ một cách hệ thống nguyên giá dựa trên ước tính tốt nhất về thời gian hữu dụng của tài sản Giả định (áp đặt) thời gian hữu dụng < 20 năm Khấu hao chi phí trong kỳ –Trừ khi được tính vào tài sản khác
  22. Khấu hao (tt) PP khấu hao PP đường thẳng – Trừ khi có một cách phân bổ khác đáng tin cậy. Thời gian và pp khấu hao phải xem xét lại hàng năm và điều chỉnh nếu cần thiết Xem như một sự thay đổi về ước tính kế toán (bất hồi tố)
  23. Mất giá IAS 36, Mất giá tài sản Cộng thêm các yêu cầu riêng của IAS 38 về việc bắt buộc kiểm tra mất giá tài sản hàng năm đối với: – TS vô hình không sẵn sàng để sử dụng – Thời gian hữu dụng > 20 năm
  24. Chuyển đổi số dư Khá phức tạp Các trường hợp “hồi tố” – Các khoản vô hình đã ghi nhận nhưng không đủ tiêu chuẩn ghi nhận theo IAS 38. – Khi ghi nhận mà không khấu hao Các trường hợp không hồi tố – TSVH phát sinh nội bộ – PP và thời gian khấu hao không phù hợp IAS 38. Xử lý chênh lệch theo IAS 8
  25. Chuyển đổi số dư (tt) Các khoản vô hình đã ghi nhưng nay không thỏa mãn tiêu chuẩn IAS 38 Có từ sáp nhập: Phân bổ vào LTTM (hồi tố) Mua sắm/tự tạo: Xóa sổ Tài sản vô hình chưa được ghi nhận Có từ sáp nhập: Khuyến khích ghi TSVH Mua sắm/ tự tạo: Không ghi nhận
  26. Chuyển đổi số dư (tt) TSVH không được khấu hao trước đây “Hồi tố” TSVH trước đây đã khấu hao với pp và thời gian khác với chuẩn mực “Bất hồi tố”
  27. Chuyển đổi số dư (tt) TS vô hình đã được đánh giá lại nhưng không tham chiếu thị trường hoạt động Hồi tố Nếu không có thị trường hoạt động Không được đánh giá lại Xác định lại theo giá gốc trừ khấu hao lũy kế