Nguyên lý kế toán - Bảng cân đối kế toán

pdf 4 trang nguyendu 5560
Bạn đang xem tài liệu "Nguyên lý kế toán - Bảng cân đối kế toán", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfnguyen_ly_ke_toan_bang_can_doi_ke_toan.pdf

Nội dung text: Nguyên lý kế toán - Bảng cân đối kế toán

  1. PHƯƠNG TRÌNH BẢNG CÂN ĐỐI BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN TÀI SẢN CÓ = TRÁCH VỐNCHỦ NHIỆMNỢ + SỞ HỮU 7-Aug-03 7-Aug-03 NHỮNG CÂU HỎI VỀ BẢNG CÂN ĐỐI NHẮC LẠI CÁC ĐỊNH NGHĨA •Tài sản: Xuất phát từ một giao dịch trong quá khứ, có khả năng 1. Những nguồn lực nào được coi là tài sản? mang lại cho công ty lợi ích kinh tế trong tương lai. Lợi ích này 2. Những tài sản đó có giá trị bao nhiêu? phải đo được một cách tương đối chính xác. 3. Phân loại và xếp nhóm như thế nào? • Trách nhiệm nợ: công ty nhận được lợi ích kinh tế và cam kết trả 4. Những gì được coi là trách nhiệm nợ? lại cho người cung cấp một số tiền hay dịch vụ trong tương lai. Số 5. Những trách nhiệm nợ được định lượng như thế nào? lượng và thời điểm thanh toán phải được xác định một cách tương đối. 6. Phân loại và xếp nhóm trách nhiệm nợ? 7. Vốn chủ sở hữu được định giá và thể hiện như thế nào? •Vốn chủ sở hữu: Chủ quyền của cổ đông lên phần tài sản còn lại của công ty sau khi đã trừ đi quyền của các chủ nợ. 7-Aug-03 7-Aug-03 QUY ƯỚC 4: QUY ƯỚC 5: HOẠT ĐỘNG LIÊN TỤC (GOING-CONCERN) GIÁ GỐC (COST PRINCIPLE) Kế toán giả định một công ty sẽ tồn tại liên tục, Kế toán ghi nhận tài sản theo giá mua ban đầu, còn gọi là trừ khi có bằng chứng trái lại giá gốc (historical cost, acquisition cost), trừ đi khấu hao lũykế • Đây là điểm khác biệt căn bản giữa tài chính công ty (corporate Cơ sở lập luận: finance) và tài chính dự án (project finance) –Giả định công ty sẽ không thanh lý tài sản và ngừng hoạt động (quy ước 4), do vậy không xét giá thời giá thị trường. – Giá khi mua được thể hiện khách quan, không theo chủ quan •Quy ước này làm cơ sở lập luận cho quy ước 5 và không bị thiên lệch –Giả định giá trị của lợi ích do tài sản mang lại sẽ lớn hơn giá mua ban đầu, nên lấy giá trị thấp hơn. –Thay đổi giá trên thị trường là không lớn so với giá mua ban đầu. 7-Aug-03 7-Aug-03 1
  2. KHI VÀO QUY ƯỚC 5 BỊ VI PHẠM? TÀI SẢN LƯU ĐỘNG (Currrent Assets) • Định giá trên cơ sở chi phí thay thế Tiền mặt và các tài sản công ty dự kiến có thể chuyển thành tiềnhoặc Ví dụ: khi yêu cầu công ty bảo hiểm bồi thường hỏa hoạn tiêu dùng trong vòng 1 năm (hoặc 1 chu kỳ kinh doanh) •Tiền mặt •Chứng khoán đầu tư ngắn hạn • Định giá trên cơ sở giá bán ra •Khoản phải thu Ví dụ: khi công ty lên kế hoạch bán thanh lý một số tài sản với •Nợ và lãi vay phải thu giá dự kiến thấp hơn so với giá gốc đã trừ khấu hao • Hàng trong kho • Nguyên liệu trong kho • Định giá trên cơ sở hiện giá ròng của ngân lưu tương lai (NPV) • Hàng sản xuất dở dang Ví dụ: khi định giá để mua một công ty khác • Hàng thành phẩm • Chi phí trả trước 7-Aug-03 7-Aug-03 TÀI SẢN CỐ ĐỊNH (Non-current Asssets) TRÁCH NHIỆM NỢ NGẮN HẠN Những tài sản dự kiến sẽ mang lại lợi ích cho công • Lương phải trả ty trong thời hạn dài hơn một năm • Khoản phải trả • Đầu tư chứng khoán dài hạn: theo giá khi muavào • Nợ ngắn hạn • Đất đai: không được tính khấu hao • Phần nợ dài hạn sẽ đến hạn trong kỳ kế tiếp • Nhà xưởng và thiết bị (PPE) gồm cả chi phí vận chuyển lắp đặt • Lãi phải trả • Tài sản trong hợp đồng thuê tài chính • Thuế thu nhập phải trả • Tài sản vô hình: bản quyền, giấy phép, thương hiệu • Nhận ứng trước của khách hàng chỉ tính những gì do công ty mua về • Trừ khấu hao lũy kế 7-Aug-03 7-Aug-03 TRÁCH NHIỆM NỢ DÀI HẠN VỐN CHỦ SỞ HỮU • Nợ dài hạn • Cổ phiếu ưu đãi • Trách nhiệm theo hợp đồng thuê tài chính • Cổ phiếu thường (tính theo mệnh giá) • Trái phiếu phải trả • Vốn góp vượt trên mệnh giá (APIC) • Trái phiếu có thể chuyển đổi • Lợi nhuận giữ lại (lũy kế) • Thuế phải trả • Trừ: Cổ phiếu mua lại (Loại thuế phải trả nào được tính vào dài hạn - Sẽ thảo luận trong các chương sau) 7-Aug-03 7-Aug-03 2
  3. KẾ TOÁN VỐN CHỦ SỞ HỮU Ý NGHĨA CỦA MỆNH GIÁ • Trong một công ty, vốn đầu tư của các cổ đông được gọi •Mệnh giá –một giá trị bằng tiền đượcintrên mỗi tờ cổ là vốn góp (paid-in capital). phiếu – Các cổ phiếu được phát hành và thường bán với giá •Vốn góp bao gồm hai phần: vượt trên mệnh giá. – Vốn góp theo mệnh giá – Vốn góp vượt mệnh giá •Vốn góp vượt mệnh giá –khoản chênh lệch giữa số tiền nhận được khi bán cổ phiếu (giá phát hành hay giá bán) và mệnh giá 7-Aug-03 7-Aug-03 Ý NGHĨA CỦA MỆNH GIÁ (2) Ý NGHĨA CỦA MỆNH GIÁ (3) •Về nguyên thủy, mệnh giá là một phương tiện để bảo vệ •Một số nhà đầu tư mua trực tiếp cổ phiếu từ công ty các nhà đầu tư,bởi vì nó xác lập một nghĩa vụ pháp lý – Công ty ghi nhận số tiền thu được và đồng thời ghi tối thiểu của cổ đông. tăng vốn góp (theo mệnh giá và phần vượt mệnh giá). – Các nhà cho vay tin chắc rằng công ty có một số tiền • Thông thường, cổ phiếu được giao dịch giữa hai hoặc tối thiểu từ các chủ sở hữu, bởi vì các nhà đầu tư (mua nhiều cá nhân với nhau. cổ phiếu) chấp nhận đầu tư ở một mức tối thiểu là –Trường hợp này, công ty không ghi nhận gì vào báo mệnh giá cổ phiếu. cáo tài chính – ngoại trừ việc thay đổi tên của cổ •Vốn cổ đông đôi khi cũng được hiểu là cổ phần thường đông. hoặc cổ phiếu thường. 7-Aug-03 7-Aug-03 Ý NGHĨA CỦA MỆNH GIÁ (4) Ý NGHĨA CỦA MỆNH GIÁ (5) • Công thức sau đây chỉ ra các thành phần của vốn góp: • Công thức sau đây chỉ ra các thành phần của vốn góp: Tổng Vốngóptheo Vốngópvượt Vốngóp Tổng Vốngóp = + =– Vốngóp mệnh giá mệnh giá vượtmệnh giá vốngóp theo mệnh giá Vốngóptheo Số lượng cổ Mệnh giá Tổng Số lượng cổ Giá trung bình = x =x mệnh giá phiếupháthành mộtcổ phiếu vốngóp phiếupháthành mộtcổ phiếu lúc phát hành 7-Aug-03 7-Aug-03 3
  4. MINI CASE STUDY • Giá thị trường của tổng vốn CSH thấp hơn số tiền mặt có trong ngân hàng? 7-Aug-03 4