Nghiệp vụ tín dụng - Chương 2: Tín dụng ngắn hạn của ngân hàng thương mại

ppt 37 trang nguyendu 5010
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Nghiệp vụ tín dụng - Chương 2: Tín dụng ngắn hạn của ngân hàng thương mại", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptnghiep_vu_tin_dung_chuong_2_tin_dung_ngan_han_cua_ngan_hang.ppt

Nội dung text: Nghiệp vụ tín dụng - Chương 2: Tín dụng ngắn hạn của ngân hàng thương mại

  1. Nội dung chính 1. Cho vay ứng vốn 2. Chiết khấu giấy tờ có giá 3. Bao thanh toán 4. Bảo lãnh ngân hàng
  2. 1.1. Cho vay ứng vốn Chuẩn bị ký HĐ Hồ sơ TD Thẩm định Phê duyệt Ký HĐ Ký HĐ Thực hiện HĐ Giải Kiểm Thu Thanh ngân tra nợ lý HĐ
  3. (1) Hồ sơ tín dụng Hồ sơ Hồ sơ Hồ sơ pháp lý khoản vay đảm bảo tiền vay Chứng minh năng Phản ánh phơng án Chứng minh khả lực pháp luật dân vay vốn, tình hình năng thực hiện sự, năng lực hành kinh doanh và khả các biện pháp vi dân sự của năng tài chính của đảm bảo tiền vay khách hàng khách hàng của khách hàng
  4. (2) Thẩm định các điều kiện vay vốn Điều tra thu thập và tổng hợp thông tin Thẩm định các điều kiện vay vốn Chấm điểm và xếp hạng khách hàng Xác định phơng thức và nhu cầu vay Lập tờ trình thẩm định
  5. thu thập và tổng hợp T.Tin • Thông tin về khách hàng vay vốn: • Thông tin về phơng án sản xuất kinh doanh • Thông tin về cơ chế chính sách của Nhà nớc, của ngành có liên quan đến phơng án vay vốn
  6. Nội dung thẩm định Thẩm định Thẩm định Thẩm định đảm bảo phơng án SXKD khách hàng tiền vay Tính cách và Tình hình Tình hình Quan hệ khả năng quản lý hoạt động tài chính với các TCTD
  7. Chấm điểm và xếp hạng khách hàng • Mục đích: - Hỗ trợ cho việc ra quyết định cấp tín dụng - Cho phép NH lờng trớc đợc những dấu hiệu xấu về chất lợng khoản vay và có biện pháp đối phó kịp thời • Công cụ: - Bảng tiêu chuẩn đánh giá các tiêu chí để chấm điểm tín dụng - Bảng các chỉ số tài chính chuẩn
  8. Xác định phơng thức và nhu cầu cho vay • Phơng thức cho vay: lựa chọn phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh và luân chuyển vốn của khách hàng • Nhu cầu cho vay (Căn cứ xác định):  Nhu cầu vay của khách hàng: theo nhu cầu VLĐ  Giá trị tài sản đảm bảo: Mức CV tối đa  Tỷ lệ vốn chủ sở hữu tối thiểu tham gia pasxkd  Khả năng trả nợ của khách hàng: căn cứ nguồn thu bán hàng và các nguồn thu khác (nếu có)  Khả năng nguồn vốn của ngân hàng  Các giới hạn cho vay theo quy định  Các quy định riêng của ngân hàng cho vay
  9. Lập tờ trình thẩm định • Căn cứ: Kết quả thẩm định các điều kiện vay vốn • Nội dung theo mẫu: Tờ trình thẩm định khách hàng
  10. (3) Phê duyệt khoản vay Trình GĐ Tờ trình phê duyệt Thông báo TPTD (HĐTD) KH CBTD HSTD Tái Ra thẩm định quyết định phê duyệt Phòng tín dụng
  11. (4) Ký hợp đồng tín dụng • Soạn thảo hợp đồng • Ký hợp đồng • Làm thủ tục giao nhận giấy tờ và TSBĐ • Kiểm tra giấy tờ sau khi ký HĐ • Công chứng và đăng ký giao dịch bảo đảm
  12. (5) Giải ngân • Hoàn tất chứng từ giải ngân • Kiểm tra điều kiện và nội dung giải ngân • Trình duyệt giải ngân (nh phê duyệt cho vay) • Luân chuyển chứng từ
  13. (6) Kiểm tra giám sát khoản vay • Nội dung kiểm tra: -Tình hình sử dụng vốn vay - Tình hình sản xuất, kinh doanh - Phân tích tình hình tài chính - Tình trạng bảo đảm tiền vay - Nguồn thu và khả năng trả nợ
  14. (7) Thu nợ và xử lý những phát sinh • Thu nợ gốc và lãi – Theo dõi và thông báo nợ đến hạn – Đánh giá, phân loại nợ (18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/4/2007) – Cập nhật hồ sơ quản lý thông tin tín dụng • Xử lý những phát sinh - Thu nợ trớc hạn - Cơ cấu lại nợ - Chuyển nợ quá hạn - Xử lý tài sản để thu nợ
  15. (8) Thanh lý hợp đồng • Tất toán khoản vay: CBTD, CBKT • Giải chấp tài sản bảo đảm • Thanh lý hợp đồng tín dụng • Tổng kết và lu trữ hồ sơ tín dụng
  16. 1.2.1. Chiết khấu giấy tờ có giá. a) Định nghĩa b) Đối tợng chiết khấu c) Điều kiện của các GTCG đợc nhận chiết khấu d) Phơng thức chiết khấu e) Quy trình nghiệp vụ chiết khấu
  17. a. Định nghĩa • Chiết khấu là việc tổ chức tín dụng mua giấy tờ có giá cha đến hạn thanh toán của khách hàng. • Tái chiết khấu là việc tổ chức tín dụng mua lại giấy tờ có giá cha đến hạn thanh toán và đã đợc chiết khấu theo phơng thức mua hẳn.
  18. b. Đối tợng chiết khấu • Khách hàng chiết khấu giấy tờ có giá tại tổ chức tín dụng là chủ sở hữu giấy tờ có giá, bao gồm: Tổ chức, cá nhân Việt Nam; tổ chức, cá nhân nớc ngoài đang sinh sống, hoạt động hợp pháp tại Việt Nam; tổ chức tín dụng. • Khách hàng tái chiết khấu giấy tờ có giá tại các tổ chức tín dụng là tổ chức tín dụng sở hữu giấy tờ có giá đó.
  19. b. Đối tợng chiết khấu Các loại giấy tờ có giá đợc TCTD lựa chọn CK, tái CK bao gồm: – Hối phiếu đòi nợ. – Hối phiếu nhận nợ. – Séc.
  20. c. Điều kiện của giấy tờ có giá • Thuộc quyền sở hữu hợp pháp của khách hàng; • Cha đến hạn thanh toán; • Đợc phép giao dịch (mua, bán, tặng cho, chuyển đổi, chuyển nhợng, cầm cố, bảo lãnh và các giao dịch hợp pháp khác); • Đợc thanh toán theo quy định của tổ chức phát hành.
  21. d. Phơng thức chiết khấu • Chiết khấu toàn bộ thời hạn còn lại của GTCG: – NH mua hẳn giấy tờ có giá. – KH chuyển giao ngay quyền sở hữu GTCG đó cho NH – Khi GTCG đó đến hạn thanh toán, NH xuất trình giấy tờ có giá để thanh toán với tổ chức phát hành. • Chiết khấu có thời hạn: – NH mua GTCG theo thời hạn và giá CK – Đồng thời kèm theo cam kết của KH về việc mua lại GTCG vào ngày đến hạn CK. – Hết thời hạn CK mà KH không thực hiện việc mua lại GTCG, thì NH là chủ sở hữu hợp pháp và đợc hởng toàn bộ quyền lợi phát sinh từ GTCG đó
  22. Quy trình nghiệp vụ chiết khấu 1. Hồ sơ CK 2. Thẩm định Ngời PH 3. Giao nhận KH NH 4a. Gửi GTCG (ngời ký Tiền, GTCG thanh toán nhận nợ) 4b. Mua lại
  23. Xác định số tiền thanh toán Số tiền thanh toán = Giá trị hiện tại – Phí chiết khấu Trong đó: Giá trị hiện tại Giá trị đáo hạn = của GTCG Thời hạn còn lại Lãi suất 1 + x của GTCG CK Giá trị đáo hạn: Giá trị đến hạn thanh toán Phí chiết khấu: theo quy định cụ thể
  24. 1.2.2. Bao thanh toán a. Định nghĩa b. Loại hình bao thanh toán c. Phơng thức bao thanh toán d. Quy trình e. Các khoản phải thu không đợc bao thanh toán
  25. a. Định nghĩa Bao thanh toán là một hình thức cấp tín dụng của TCTD cho bên bán hàng thông qua việc mua lại các khoản phải thu phát sinh từ việc mua bán hàng hoá đã đợc bên bán hàng và bên mua hàng thoả thuận trong hợp đồng mua bán hàng.
  26. b. Loại hình bao thanh toán Tổ chức bao thanh toán đợc thực hiện bao thanh toán trong nớc và xuất nhập khẩu: • Bao thanh toán có quyền truy đòi • Bao thanh toán không có quyền truy đòi Vẫn đợc truy đòi trong trờng hợp: ✓Do lỗi của bên bán ✓Hoặc một lý do khác không liên quan đến khả năng thanh toán của bên mua
  27. c. Phơng thức bao thanh toán • Bao thanh toán từng lần • Bao thanh toán theo hạn mức • Đồng bao thanh toán
  28. d. Quy trình bao thanh toán 4. Thông báo HĐ 1. Đề nghị bao thanh toán 2. Thẩm định 3. Thoả thuận HĐ NH 5. Cam kết Bên Bên 6. HĐ mua bán, bao thanh toán bán mua chứng từ thanh hàng hàng toán 8. Theo dõi 7. Tiền ứng trớc & thu nợ 9. Tất toán
  29. e. Các khoản phải thu không đợc BTT • Phát sinh từ HĐ mua bán hàng hoá bị pháp luật cấm • Phát sinh từ các giao dịch, thoả thuận bất hợp pháp • Phát sinh từ các GD, thoả thuận đang có tranh chấp • Phát sinh từ các HĐ bán hàng theo hình thức ký gửi • Phát sinh từ hợp đồng mua bán hàng có thời hạn thanh toán còn lại dài hơn 180 ngày • CK phải thu đã đợc gán nợ hoặc cầm cố, thế chấp • Các khoản phải thu đã quá hạn theo HĐ mua bán hàng
  30. 2. Bảo lãnh ngân hàng 2.1. Khái niệm 2.2. Các loại bảo lãnh ngân hàng 2.3. Hình thức và nội dung bảo lãnh 2.4. Điều kiện bảo lãnh 2.5. quy trình bảo lãnh
  31. 2.1. Khái niệm bảo lãnh ngân hàng Bảo lãnh ngân hàng: là cam kết bằng văn bản của TCTD (Bên bảo lãnh) với bên có quyền (bên nhận bảo lãnh) về việc thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng (bên đợc bảo lãnh) khi khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ đã cam kết với bên nhận bảo lãnh. Khách hàng phải nhận nợ và hoàn trả cho tổ chức tín dụng số tiền đã đợc trả thay.
  32. 2.2. Đặc điểm của bảo lãnh ngân hàng • Là mối quan hệ nhiều bên phụ thuộc lẫn nhau: – Bên bảo lãnh: các TCTD – Bên đợc bảo lãnh: khách hàng – Bên nhận bảo lãnh: Bên thụ hởng bảo lãnh • Tính độc lập của bảo lãnh: Việc thanh toán một bảo lãnh chỉ hoàn toàn căn cứ vào các điều khoản và điều kiện nh đã đợc quy định trong bảo lãnh. • Tính phù hợp của bảo lãnh: Việc thanh toán bảo lãnh dựa trên các chứng từ do ngời thụ hởng BL cung cấp phù hợp với điều kiện bảo lãnh.
  33. 2.2. Các loại bảo lãnh ngân hàng ✓ Bảo lãnh vay vốn ✓ Bảo lãnh dự thầu ✓ Bảo lãnh thực hiện hợp đồng ✓ Bảo lãnh thanh toán ✓ Bảo lãnh hoàn thanh toán ✓ Bảo lãnh khác
  34. 2.3. Hình thức, nội dung bảo lãnh • Hình thức phát hành bảo lãnh: – Phát hành th bảo lãnh – Ký xác nhận bảo lãnh trên lệnh phiếu, hối phiếu – Mở th tín dụng trả chậm • Nội dung bảo lãnh: – Tên, địa chỉ của bên bảo lãnh, bên đợc bảo lãnh, bên nhận bảo lãnh – Ngày phát hành bảo lãnh và số tiền bảo lãnh – Hình thức và các điều kiện thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh – Thời hạn bảo lãnh – Quyền và nghĩa vụ của các bên
  35. 2.4. Điều kiện bảo lãnh ngân hàng a. Có đủ năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự theo quy định của pháp luật. b. Mục đích đề nghị TCTD bảo lãnh hợp pháp c. Có khả năng tài chính để thực hiện nghĩa vụ đợc TCTD bảo lãnh trong thời hạn cam kết d. Trờng hợp khách hàng là tổ chức hoặc cá nhân nớc ngoài thì ngoài các điều kiện nêu trên phải tuân thủ các quy định về quản lý ngoại hối của Việt nam.
  36. 2.5. Quy trình bảo lãnh Hạch toán CV bắt buộc iv Thẩm định iii Trả nợ 2 Hồ sơ đề nghị BL Ngân 1 Bên 3 Ký hợp đồng hàng đợc Thanh toán phí bảo 5 bảo Tất toán BL lãnh 6 lãnh Trả thay ii 4 i Phát hành th BL Bên thụ hởng bảo lãnh Vi phạm HĐ