Nghiệp vụ tín dụng - Chương 1: Những vấn đề chung trong nghiệp vụ tín dụng

ppt 37 trang nguyendu 9250
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Nghiệp vụ tín dụng - Chương 1: Những vấn đề chung trong nghiệp vụ tín dụng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptnghiep_vu_tin_dung_chuong_1_nhung_van_de_chung_trong_nghiep.ppt

Nội dung text: Nghiệp vụ tín dụng - Chương 1: Những vấn đề chung trong nghiệp vụ tín dụng

  1. Chơng 1 những vấn đề chung trong nghiệp vụ tín dụng
  2. Văn bản pháp lý • QĐ 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 “quy chế cho vay của TCTD đối với khách hàng” • QĐ số 127/2005/QĐ-NHNN, ngày 03/2/2005 “sửa đổi, bổ sung một số điều của QĐ 1627/2001/QĐ-NHNN” • QĐ 783/2005/QĐ-NHNN ngày 31/5/2005 v/v sửa đổi bổ sung khoản 6 điều 1 của QĐ 127 • CV 966/NHNN-CSTT ngày 10/9/2002 “hớng dẫn về thấu chi TKTT mở tại các TC cung ứng DVTT” • Các văn bản có liên quan khác
  3. Nội dung 1. Nguyên tắc cho vay 2. Điều kiện vay vốn 3. Thời hạn cho vay 4. Phơng pháp cho vay 5. Lãi suất và phí suất tín dụng 6. Bảo đảm tiền vay 7. Hợp đồng tín dụng và hợp đồng bảo đảm tiền vay
  4. 1. Nguyên tắc cho vay Tầm quan trọng: • Là cơ sở để đa ra các quy định trong suốt quá trình CV • Là cơ sở đa ra các quyết định xử lý khi quá trình cho vay nảy sinh các vấn đề. Các nguyên tắc: a. Sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng. b. Hoàn trả nợ gốc và lãi vốn vay đúng thời hạn đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng.
  5. 2. Điều kiện vay vốn (1). Có đủ năng lực pháp lý (2). Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp (3). Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết (4). Có DAĐT/phơng án sxkd, dịch vụ khả thi và có hiệu quả; DAĐT/phơng án phục vụ đời sống khả thi và phù hợp với các quy định pháp luật (5). Thực hiện các quy định về bảo đảm tiền vay theo quy định của Chính phủ và hớng dẫn của NHNN VN
  6. 3. Thời hạn cho vay Định nghĩa: Thời hạn cho vay là khoảng thời gian đợc tính từ khi khách hàng bắt đầu nhận tiền vay cho đến thời điểm trả hết nợ gốc và lãi tiền vay đã đợc thoả thuận trong hợp đồng tín dụng giữa tổ chức tín dụng và khách hàng. Thời hạn cho vay = thời gian ân hạn + thời gian trả nợ
  7. 3. Thời hạn cho vay Căn cứ xác định: (1) Đặc điểm và chu kỳ hoạt động kinh doanh của KH và đối tợng vay vốn (2) Khả năng trả nợ của khách hàng vay vốn (3) Thời gian hoàn vốn đầu t của dự án đầu t (4) Khả năng cân đối nguồn vốn của NH: về thời hạn (5) Các yếu tố khác: - Yếu tố kỹ thuật trong thực hiện dự án vay vốn - Chính sách cho vay, trình độ CBTD
  8. 4. Phơng pháp cho vay 4.1. Cho vay từng lần 4.2. Cho vay theo hạn mức tín dụng 4.3. Cho vay thấu chi 4.4. Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng
  9. 4.1. Cho vay từng lần. Định nghĩa: Cho vay từng lần là phơng thức cho vay mà mỗi lần vay vốn khách hàng và NH đều phải làm thủ tục vay vốn cần thiết và ký hợp đồng tín dụng Trờng hợp áp dụng: • Khách hàng có nhu cầu vay vốn không thờng xuyên, • NH yêu cầu áp dụng để giám sát, kiểm tra, quản lý việc sử dụng vốn vay chặt chẽ hơn.
  10. 4.1. Cho vay từng lần. Cấp vốn vay: • Mỗi hợp đồng tín dụng có thể phát tiền vay 1 hoặc nhiều lần phù hợp với tiến độ và yêu cầu sử dụng vốn của khách hàng • Tổng số tiền cho vay không đợc vợt quá số tiền đã ký trong hợp đồng tín dụng Thu nợ: Theo lịch trả nợ đã đợc thoả thuận trong HĐTD
  11. 4.2. Cho vay theo hạn mức tín dụng Định nghĩa: • NH và khách hàng xác định và thoả thuận một hạn mức tín dụng, duy trì trong một khoảng thời gian nhất định. • HMTD là mức d nợ vay tối đa đợc duy trì trong một thời hạn nhất định mà NH và KH đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng.
  12. 4.2. Cho vay theo hạn mức tín dụng Trờng hợp áp dụng: • Khách hàng có nhu cầu vay vốn - trả nợ thờng xuyên • Có uy tín với ngân hàng. • Khách hàng có đặc điểm sản xuất kinh doanh, luân chuyển vốn không phù hợp với phơng thức cho vay từng lần
  13. 4.2. Cho vay theo hạn mức tín dụng Cách thức cấp vốn, thu nợ: ◼ Cấp vốn: • KH đợc sử dụng một HMTD trong thời hạn nhất định • Kế hoạch rút vốn không đợc ghi trong hợp đồng • KH rút tiền vay theo nhu cầu thực tế, trong phạm vi hạn mức tín dụng còn lại ◼ Thu nợ: • Lịch trả nợ đợc thoả thuận vào thời điểm rút tiền vay • Việc điều chỉnh và xử lý nợ nh vay từng lần.
  14. 4.4. Cho vay thấu chi • NH thoả thuận bằng văn bản chấp thuận cho KH chi vợt số d có trên tài khoản vãng lai, tới một hạn mức nhất định trong thời hạn quy định. • Giới hạn chi tiêu của KH: Số d Có thực tế trên TKTG (TK vãng lai) + hạn mức thấu chi • Tiền vay đợc rút trực tiếp từ TKTG (chỉ khi nào trên TK khách hàng xuất hiện d nợ, khoản tiền đó mới là tiền vay) • Lãi tiền vay phải trả đợc tính theo số d nợ thực tế trên tài khoản • Khách hàng có thể hoàn trả số tiền vay vào bất kỳ lúc nào bằng việc gửi tiền vào tài khoản
  15. 4.5. Cho vay theo HMTD dự phòng • Ngân hàng cam kết đảm bảo sẵn sàng cho khách hàng vay vốn trong phạm vi hạn mức tín dụng nhất định, trong một thời hạn nhất định. • Khách hàng phải trả phí cam kết cho ngân hàng trên cơ sở hạn mức tín dụng đợc sử dụng.
  16. 5. Lãi suất và phí suất tín dụng. 5.1. Lãi suất cho vay a. Các yếu tố cấu thành lãi suất cho vay b. Các loại lãi suất c. Các phơng pháp xác định lãi suất d. Phơng pháp tính lãi 5.2. Phí suất tín dụng
  17. a. Các yếu tố cấu thành lãi suất cho vay • Chi phí huy động vốn: vốn tiền gửi, vốn vay • Chi phí hoạt động: tiền lơng, chi phí văn phòng, chi phí đào tạo, chi phí hoạt động khác • Chi phí dự phòng rủi ro tín dụng • Chi phí thanh khoản: chi phí vốn đảm bảo thanh khoản cho hệ thống NH • Chi phí vốn chủ sở hữu: mức lợi nhuận NH kỳ vọng thu đợc trên vốn chủ sở hữu
  18. b. Các loại lãi suất Lãi suất cho vay trong hạn: • Đợc thoả thuận và ghi rõ trong hợp đồng tín dụng • NH có thể áp dụng lãi suất cố định hoặc lãi suất thả nổi khi cho vay Lãi suất cho vay quá hạn: • áp dụng trong trờng hợp khoản vay bị chuyển sang nợ quá hạn. Lãi suất cho Lãi suất cho 150% lãi suất cho vay trong hạn < vay quá hạn vay trong hạn
  19. c. Phơng pháp xác định lãi suất cho vay i. Phơng pháp định giá tổng hợp chi phí ii. Phơng pháp định giá theo lãi suất cơ sở iii. Phơng pháp định giá chi phí – lợi ích
  20. i. Định giá tổng hợp chi phí Giá cho vay đợc xác định dựa trên việc tổng hợp tất cả các chi phí liên quan đến khoản cho vay và mức lợi nhuận ngân hàng mong muốn. Lãi suất cho Chi phí vốn Mức lợi nhuận = + vay cho vay kỳ vọng Chi phí Chi phí Chi phí Chi phí Chi phí vốn cho = huy động + hoạt + dự phòng + thanh vay vốn động rủi ro khoản
  21. ii. Định giá theo lãi suất cơ sở Lãi suất cơ sở (Lãi suất tham chiếu, Lãi suất cơ bản): • Là mức lãi suất áp dụng trên các khoản cho vay ngắn hạn đối với khách hàng có chất lợng tín dụng cao nhất. Lãi suất Lãi suất Phần bù rủi ro Phần bù rủi = + + cho vay cơ sở tín dụng ro kỳ hạn Lãi suất Chi phí + = cơ sở tăng thêm • Là lãi suất thị trờng: Libor, Sibor, Vnibor Lãi suất Lãi suất Phần bù rủi ro = + cho vay cơ sở và lợi nhuận
  22. iii. Định giá theo chi phí – lợi ích Lãi suất cho vay đợc xác định sao cho NH có thể bù đắp đợc toàn bộ chi phí, rủi ro có liên quan và đảm bảo có lãi.  Các bớc định giá gồm: 1. Dự tính tổng thu từ lãi và các phí khác có liên quan đến khoản vay 2. Dự tính tổng chi phí mà NH phải thực hiện liên quan đến khoản vay của khách hàng: chi phí huy động vốn, chi phí quản lý 3. Dự tính lợi nhuận thu đợc từ khoản vay
  23. iii. Định giá theo chi phí – lợi ích Tỷ lệ thu nhập Tổng thu nhập - Tổng chi phí = của NH Giá trị cho vay ròng • Nếu tỷ lệ thu nhập đợc tính toán là tích cực thì NH có thể thực hiện cho vay theo lãi suất dự tính • Nếu tỷ lệ thu nhập là tiêu cực thì yêu cầu vay vốn có thể bị từ chối hoặc NH phải xem xét để tăng lãi suất hoặc tăng phí
  24. c. Phơng pháp tính lãi • Tính lãi theo d nợ thực tế D nợ Thời gian Lãi suất Tiền lãi = thực tế d nợ cho vay • Tính lãi theo nợ gốc phải trả Nợ gốc Thời gian Lãi suất Tiền lãi = phải trả SD tiền vay cho vay
  25. c. Phơng pháp tính lãi • Tính lãi theo d nợ bình quân: lãi thờng đợc tính theo định kỳ hàng tháng D nợ bq trong 1 Lãi suất cho vay Tiền lãi = kỳ (tháng) 1 kỳ (tháng) Thời gian tính và trả lãi: • Trả trớc vào thời gian giải ngân • Trả sau theo định kỳ hoặc theo kỳ trả gốc
  26. 5.2. Phí suất tín dụng Định nghĩa: Là tỷ lệ phần trăm giữa chi phí thực tế mà ngời đi vay phải trả so với số tín dụng thực tế đợc sử dụng trong một khoảng thời gian nhất định. Phí suất Tổng chi phí thực tế = 100% tín dụng Tổng số tiền vay Thời gian CV thực tế sử dụng trung bình Tổng d nợ thực tế Thời gian cho vay = trung bình Tổng số tiền vay
  27. 5.2. Phí suất tín dụng • Tổng chi phí = Lãi tiền vay + Phí – Lãi tiền gửi (nếu có) • Phí bao gồm: thủ tục phí, phí cam kết, phí dàn xếp, phí trả nợ trớc hạn • Tổng số tiền vay thực tế sử dụng = số tiền cho vay – số tiền NH thu ngay – tiền gửi (nếu có)
  28. 6. Bảo đảm tiền vay Văn bản pháp luật • NĐ 178/1999/NĐ-CP ngày 29/12/1999 về BĐTV của các TCTD • NĐ 85/2002/NĐ-CP ngày 25/10/2002 về sửa đổi bổ sung NĐ178 • TT 07/2003/TT-NHNN ngày 19/5/2003 hớng dẫn thực hiện một số quy định về BĐTV theo NĐ178 và 85
  29. 6. Bảo đảm tiền vay Định nghĩa: Bảo đảm tiền vay là việc TCTD áp dụng các biện pháp nhằm phòng ngừa rủi ro, tạo cơ sở kinh tế và pháp lý để thu hồi đợc khoản nợ đã cho KH vay. Các biện pháp: 6.1. Bảo đảm bằng tài sản 6.2. Bảo đảm không bằng tài sản
  30. 6.1. Bảo đảm bằng tài sản a. Cầm cố, thế chấp bằng tài sản của khách hàng vay b. Bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba c. Bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay
  31. a. Cầm cố, thế chấp ◼ Định nghĩa ◼ Danh mục tài sản bảo đảm • Tài sản cầm cố • Tài sản thế chấp ◼ Điều kiện tài sản bảo đảm ◼ Phạm vi bảo đảm tiền vay của tài sản
  32. b. Bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba Định nghĩa: Bảo lãnh bằng TS của bên thứ ba (bên bảo lãnh) là việc bên bảo lãnh cam kết với TCTD về việc sử dụng TS thuộc quyền quản lý, sử dụng của mình để thực hiện nghĩa vụ trả nợ thay cho khách hàng vay, nếu KH vay thực hiện không đúng nghĩa vụ trả nợ. Nội dung: TCTD và bên bảo lãnh thoả thuận về việc áp dụng hay không áp dụng các biện pháp cần cố, thế chấp để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh Việc cần cố, thế chấp TS để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh nh biện pháp trớc.
  33. c. Bảo đảm bằng TS hình thành từ vốn vay Điều kiện đối với khách hàng vay: • Có khả năng tài chính để thực hiện nghĩa vụ trả nợ • Có DADT, pa sxkddv (phục vụ đời sống) khả thi và có hiệu quả (phù hợp với quy định của pháp luật) • Có mức vốn tự có tham gia vào DA/pa sxkddv, đời sống và giá trị TSBĐ tiền vay bằng các biện pháp CC,TC tối thiểu bằng 15% VĐT của dự án/phơng án
  34. c. Bảo đảm bằng TS hình thành từ vốn vay Điều kiện đối với tài sản: • TS phải xác định đợc quyền sở hữu hoặc quyền quản lý sử dụng; xác định đợc giá trị, số lợng và đợc phép giao dịch. Ngoài ra đối với tài sản là vật t hàng hoá, TCTD phải có khả năng quản lý giám sát TS bảo đảm. • Đối với TS pháp luật quy định phải mua bảo hiểm thì KH phải cam kết mua bảo hiểm trong suốt thời hạn vay vốn khi TS hình thành đ- a vào sử dụng.
  35. 6.2. Cho vay không có đảm bảo bằng TS a. Tổ chức tín dụng lựa chọn cho vay không có đảm bảo bằng tài sản (tín chấp). b. TCTD Nhà nớc cho vay không có đảm bảo bằng tài sản theo chỉ định của Chính phủ. • NH chịu trách nhiệm đánh giá khả năng trả nợ • Tổn thất do khách quan đợc Chính phủ xử lý. c. Bảo lãnh bằng tín chấp của tổ chức đoàn thể chính trị - xã hội cho các cá nhân, hộ gia đình nghèo vay vốn.
  36. a. Cho vay tín chấp Điều kiện của khách hàng: • Sử dụng vốn vay có hiệu quả, trả nợ đúng hạn trong quan hệ tín dụng với các TCTD • Có DAĐT/p.án sx, kd, dv (phục vụ đời sống) khả thi, có hiệu quả (phù hợp với quy định của pháp luật) • Có khả năng tài chính để thực hiện nghĩa vụ trả nợ cho ngân hàng • Cam kết thực hiện biện pháp đảm bảo bằng tài sản nếu vi phạm HĐTD; cam kết trả nợ trớc hạn nếu không thực hiện cam kết trên.
  37. 7. HĐTD và hợp đồng bảo đảm tiền vay Tính chất pháp lý: • HĐ bảo đảm tiền vay là một nội dung của HĐTD và là điều kiện để HĐTD có hiệu lực • HĐ bảo đảm tiền vay bị vô hiệu không ảnh hởng tới tính hiệu lực của hợp đồng tín dụng Nội dung hợp đồng: Mục đích sử dụng tiền vay, hình thức vay, số tiền vay, lãi suất, thời hạn vay, hình thức bảo đảm, giá trị tài sản bảo đảm, phơng thức trả nợ và các cam kết khác đợc các bên thoả thuận (xem phụ lục)