Nghiệp vụ ngân hàng - Chuyên đề 4: Nghiệp vụ cấp tín dụng của ngân hàng

pdf 20 trang nguyendu 5790
Bạn đang xem tài liệu "Nghiệp vụ ngân hàng - Chuyên đề 4: Nghiệp vụ cấp tín dụng của ngân hàng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfnghiep_vu_ngan_hang_chuyen_de_4_nghiep_vu_cap_tin_dung_cua_n.pdf

Nội dung text: Nghiệp vụ ngân hàng - Chuyên đề 4: Nghiệp vụ cấp tín dụng của ngân hàng

  1. Chuyên đề 4 NGHIỆP VỤ CẤP TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG Biên soạn: TS Trương Quang Thông Khoa Ngân hàng – Đại học Kinh tế TP.HCM 1
  2. Các hình thức cấp tín dụng phổ biến của ngân hàng  Cho vay thương mại & công nghiệp  Cho vay bất động sản  Cho vay các định chế tài chính  Cho vay nông nghiệp  Cho vay cá nhân  Cho thuê tài chính  2
  3. Các nhân tố xác định danh mục tín dụng  Đặc điểm của khu vực thị trường mà nó phục vụ  Qui mô của ngân hàng  Kinh nghiệm và kỹ năng ban quản trị  Lợi tức kỳ vọng của từng loại hình cho vay  Loại hình ngân hàng  Pháp luật điều chỉnh 3
  4. Hệ thống đánh giá CAMELS  Capital Adequacy  Asset Quality  Management Quality  Earnings Record  Liquidity Position  Sensitivity to Market Risk 4
  5. Phân loại bất lợi  Nợ dưới tiêu chuẩn (Substandard Loans)  Nợ nghi ngờ (Doubtful Loans)  Nợ không thể thu hồi (Loss Loans) 5
  6. Giám sát tín dụng và kỷ luật thị trường Ngày nay, do chất lượng của các thông tin giám sát thay đổi rất nhanh chóng, các phương pháp giám sát truyền thống dễ dàng lạc hậu, đặc biệt đối với các ngân hàng lớn, nên xuất hiện quan điểm sử dụng lực lượng thị trường-kỷ luật thị trường để giám sát hành vi của các ngân hàng. 6
  7. Bản chính sách tín dụng của ngân hàng  Các mục tiêu của danh mục tín dụng  Thẩm quyền cho vay đối với từng cán bộ cho vay, ủy ban tín dụng  Thứ bậc trách nhiệm trong vấn đề uỷ quyền và báo cáo thông tin  Qui trình nghiệp vụ trong việc đề xuất, thẩm định và quyết định cho vay  Các loại tài liệu yếu cầu khávh hàng cung cấp cho từng loại hình cho vay  Thứ bậc trách nhiệm trong việc duy trì, xem lại hồ sơ tín dụng 7
  8. Bản chính sách tín dụng của ngân hàng  Hướng dẫn việc nhận cầm cố, thanh lý tài sản cầm cố  Hướng dẫn việc thiết lập lãi suất  Mô tả tiêu chuẩn chất lượng của từng món vay  Qui định giới hạn trên của tổng số dư nợ được phép  Mô tả địa bàn cho vay chủ yếu  Qui trình nhận diện, xử lý nợ có vấn đề 8
  9. Các bước của qui trình tín dụng  Tím kiếm khách hàng tiềm năng  Đánh giá tư cách khách hàng và tính trung thực của mục đích vay vốn  Thăm viếng khách hàng và đánh giá phẩm chất tín dụng quá khứ  Phân tích tài chính  Thẩm định tài sản bảo đảm và ký hợp đồng  Giám sát tuân thủ đối với các cam kết trong hợp đồng và các nhu cầu dịch vụ khách hàng khác 9
  10. Tiêu chuẩn 6 C  Character – Mục đích vay rõ ràng và phù hợp với chính sách tín dụng  Capacity – Thẩm quyền đàm phán ký kết  Cash – Khả năng tạo ra cash để trả nợ  Collateral – Những tài sản mà káhch hàng có thể đảm bảo cho món vay  Conditions – Điều kiện khách hàng hiện nay, xu hướng thay đổi kinh tế  Control – Hệ thống kiểm soát của khách hàng, khả năng thích ứng với các thay đổi 10
  11. Các bảo đảm tín dụng thôn g dụng  Accounts Receivables  Factoring  Inventory  Real Property  Personal Property  Personal Guarantees  11
  12. Thông tin về khách hàng cá nhân, hộ gia đình  Giải trình tình hình tài chính của khách hàng  Kinh nghiệm lịch sử quan hệ từ các ngân hàng khác  Thông tin từ người sử dụng lao động  Kiểm tra thông tin tài sản qua các cơ quan chính phủ 12
  13. Thông tin về khách hàng doanh nghiệp  Báo cáo tài chính  Bản sao uỷ nhiệm của hội đồng quản trị  Các tổ chức xếp hạng tín dụng  Các tạp chí kinh doanh  www  13
  14. Thông tin về khách hàng chính phủ  Báo cáo ngân sách  Xếp hạng tín dụng  www 14
  15. Các thành phần của một thỏa thuận tín dụng  Bản ghi nhớ  Cam kết tín dụng (Loan Commitment Agreement), phí cam kết, các loại phí khác  Lãi suất  Phương thức rút vốn  Phương thức thanh toán lãi và hoàn trả nợ  Bảo đảm tín dụng (Collateral)  Các giao kèo (Covenants): khẳng định / phủ định  Các bảo đảm của người vay (Borrower Guaranties or Warranties)  Các trường hợp vi phạm (Event of Default) 15
  16. Hai vấn đề của giám sát tín dụng  Khách hàng có tuân thủ các cam kết tín dụng hay không?  Ngân hàng có theo đúng chính sách tín dụng hay không? 16
  17. Giám sát tín dụng  Theo dõi định kỳ các món vay lớn, chọn mẫu ngẫu nhiên các khoản vay nhỏ.  Theo dõi sát sao hơn nữa các món vay có vấn đề  Xem xét lại các dữ liệu thanh toán của khách hàng trong thời gian vừa qua  Xem xét chất lượng của tài sản bảo đảm  Hồ sơ vay có đầy đủ hay không  Tình hình tài chính của khách hàng thay đổi ra sao  Món vay có phù hợp với chính sách tín dụng hay các tiêu chuẩn yêu cầu hay không?  Tăng cường theo dõi nếu điều kệin kinh tế thay đổi bất lợi, hay các áp lực cạnh tranh mới (sản phẩm, công nghệ). 17
  18. Các dấu hiệu cảnh báo nợ có vấn đề  Tính bất thường hay không rõ lý do trong việc nộp các báo cáo tài chính, trong việc thanh toán, trong trao đổi thông tin với nhân viên ngân hàng.  Đối với khách hàng doanh nghiệp, những thay đổi bất ngờ trong cách tính khấu hao, thay đổi liên quan đến tái cấu trúc các món nợ, thay đổi về hạng t1in dụng.  Thay đổi bất lợi giá trị cổ phiếu  Lỗ liên tục nhiều năm  Thay đổi bất lợi về cấu trúc vốn của doanh nghiệp  Thay đổi về doanh số, cash flow so với lúc yêu cầu tín dụng  Những thay đổi không mong đợi hay không rõ của các khoản ký thác. 18
  19. Xử lý nợ có vấn đề Các cách thức giải quyết các món nợ có vấn đề sao cho ngân hàng có thể thu hồi vốn nhiều nhất có thể 19
  20. Xử lý nợ có vấn đề  Luôn luôn đặt mục tiêu thu hồi một cách tối đa có thể các khoản nợ.  Nhanh chóng nhận diện và báo cáo mọi vấn đề xảy ra .  Tách biệt chức năng thu hồi nợ và chức năng cho vay để tránh xung đột quyền lợi từ phía cán bộ cho vay.  Nhanh chóng hội ý, thảo luận với con nợ về mọi giải pháp có thể: cắt giảm chi phí, tăng cường kiểm soát,  Các khả năng thanh lý tài sản đảm bảo 20