Kế toán ngân hàng - Ứng dụng value at risk trong việc cảnh báo và giám sát rủi ro thị trường đối với hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam

pdf 18 trang nguyendu 4880
Bạn đang xem tài liệu "Kế toán ngân hàng - Ứng dụng value at risk trong việc cảnh báo và giám sát rủi ro thị trường đối với hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfke_toan_ngan_hang_ung_dung_value_at_risk_trong_viec_canh_bao.pdf

Nội dung text: Kế toán ngân hàng - Ứng dụng value at risk trong việc cảnh báo và giám sát rủi ro thị trường đối với hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam

  1. ỨNG D ỤNG VALUE AT RISK TRONG VI ỆC CẢNH BÁO VÀ GIÁM SÁT R ỦI RO TH Ị TR ƯỜNG ĐỐI V ỚI H Ệ TH ỐNG NHTM VI ỆT NAM Tr ần M ạnh Hà Khoa Ngân hàng – Học vi ện Ngân hàng Value at risk (VaR) được phát tri ển d ựa trên nh ững k ế th ừa t ừ nh ững ph ươ ng pháp đo l ường r ủi ro tr ước đó. L ợi ích l ớn nh ất c ủa VaR chính là vi ệc đòi h ỏi ph ải thay đổi suy ngh ĩ v ề qu ản lý r ủi ro th ị tr ường đối v ới nh ững t ổ ch ức tài chính áp d ụng nó. Định chế tài chính mà thông qua quy trình tính toán VaR s ẽ bu ộc ph ải ch ấp nh ận vi ệc ph ơi bày nh ững r ủi ro tài chính và do đó s ẽ ph ải thi ết l ập ch ức n ăng qu ản tr ị rủi ro thích hợp v ới b ản thân. Bài vi ết nh ằm tìm hi ểu khái quát v ề VaR và vi ệc ứng d ụng VaR trong vi ệc c ảnh báo và giám sát r ủi ro th ị tr ường đối v ới h ệ th ống ngân hàng th ươ ng m ại (NHTM) Vi ệt Nam. 1. Khái quát về rủi ro th ị tr ường Nh ư chúng ta đã bi ết, r ủi ro th ị tr ường (market risk) là r ủi ro khi giá tr ị của m ột danh m ục đầu t ư ho ặc danh m ục kinh doanh s ẽ bị suy gi ảm b ởi s ự thay đổi trong các nhân t ố của th ị tr ường, ví d ụ nh ư giá ch ứng khoán, lãi su ất, t ỷ giá, giá hàng hóa trong đó, ch ủ yếu và c ũng là quan tr ọng nh ất, là do 2 tác nhân: bi ến động lãi suất và t ỷ giá. 1.1 Rủi ro lãi su ất, đó là nh ững t ổn th ất ti ềm tàng mà ngân hàng ph ải gánh ch ịu khi lãi su ất th ị tr ường bi ến động. Khi lãi su ất th ị tr ường thay đổi, nó ảnh h ưởng đến ngân
  2. hàng trên 2 khía c ạnh: v ề thu nh ập (kh ả năng suy gi ảm thu nh ập lãi ròng) và v ề giá tr ị th ị tr ường c ủa tài s ản. Rủi ro lãi su ất có 2 nguyên nhân chính, đó là do do ngân hàng duy trì sự không cân x ứng v ề kỳ hạn tài s ản có và tài s ản n ợ, đồng th ời có sự bi ến động c ủa lãi su ất th ị tr ường . Sự không cân x ứng v ề kỳ hạn tài s ản có và tài s ản n ợ:  Do s ự đa d ạng v ề nhu c ầu c ủa khách hàng g ửi ti ền và vay ti ền. Trên th ực t ế điều này x ảy ra là hoàn toàn t ất y ếu vì các khách hàng g ửi ti ền c ũng nh ư vay ti ền c ủa ngân hàng h ết s ức đa d ạng, m ỗi ng ười trong s ố họ có nh ững nhu c ầu khác nhau khi gửi ti ền ho ặc vay ti ền ngân hàng d ẫn đến s ự đa d ạng v ề kỳ hạn c ủa các kho ản v ốn huy động và các kho ản cho vay  Các ngân hàng có khuynh h ướng duy trì th ời h ạn tài s ản có l ớn h ơn th ời h ạn tài s ản n ợ nh ằm có được l ợi th ế về lợi nhu ận. Ch ẳng h ạn, các ngân hàng th ường s ử dụng m ột ph ần ngu ồn v ốn ng ắn h ạn v ới lãi su ất th ấp để cho vay th ời hạn dài h ơn v ới m ức lãi su ất cao h ơn.  Ngân hàng th ường không quy định khách hàng b ắt bu ộc ph ải th ực hi ện cam k ết trong h ợp đồng. Ch ẳng h ạn, các khách hàng g ửi ti ền ngân hàng v ới th ời hạn ban đầu là 5 n ăm nh ưng có th ể rút s ớm tr ước th ời h ạn mà không b ị ngân hàng ng ăn c ấm, các khách hàng vay ti ền c ũng có th ể tr ả nợ tr ước h ạn, và ng ược l ại có tr ường h ợp được ngân hàng cho gia h ạn n ợ. T ần s ố xu ất hi ện s ự vi ph ạm th ỏa thu ận v ề thời h ạn c ủa các khách hàng g ửi ti ền và vay ti ền th ường không t ương xứng v ới nhau và th ực t ế này càng làm t ăng kh ả năng m ất cân x ứng v ề kỳ hạn c ủa các kho ản cho vay và các kho ản v ốn huy động c ủa ngân hàng. Chính vì v ậy, s ự chênh l ệch v ề kỳ hạn c ủa TSC và TSN c ủa ngân hàng là điều không th ể tránh kh ỏi. 1.2 Rủi ro h ối đoái: đó là nh ững t ổn th ất ti ềm tàng trong ho ạt động kinh doanh c ủa ngân hàng khi có s ự bi ến động c ủa t ỷ giá h ối đoái. Có 2 nguyên nhân chính làm phát sinh r ủi ro ngo ại h ối, đó là: - Ngân hàng duy trì sự không cân b ằng tr ạng thái ngo ại h ối: do ngân hàng mua bán ngo ại t ệ ph ục v ụ khách hàng và mua bán cho chính mình, và ngân hàng đầu t ư vào tài s ản có và huy động v ốn b ằng ngo ại t ệ. C ả 2 nguyên nhân này t ạo ra một xu h ướng tr ạng thái ngo ại t ệ ròng (tr ường ho ặc đoản) đối v ới h ầu h ết các NHTM hi ện đại. - Sự bi ến động c ủa t ỷ giá h ối đoái. N ếu ngân hàng duy trì tr ạng thái tr ường (ho ặc đoản) v ề ngo ại t ệ mà không có thay đổi v ề tỷ giá, ngân hàng s ẽ không g ặp
  3. ph ải r ủi ro h ối đoái. Chúng ta s ẽ th ấy r ằng, n ếu t ỷ giá bi ến động càng m ạnh thì r ủi ro ngo ại h ối s ẽ càng l ớn, và ng ược l ại. 1.3 Sự cần thi ết ph ải qu ản lý r ủi ro th ị tr ường Nh ư chúng ta đã bi ết, các nhân t ố của th ị tr ường nh ư lãi su ất, t ỷ giá luôn luôn bi ến động, do đó các NHTM luôn ph ải gánh ch ịu r ủi ro th ị tr ường. L ịch s ử đã ch ứng ki ến r ất nhi ều ngân hàng đã b ị sụp đổ do tác động c ủa r ủi ro th ị tr ường, nh ư Northern Rock t ại Anh vào n ăm 2007 (do s ự thay đổi c ủa lãi su ất th ị tr ường, khi lãi su ất Libor lên tới đỉnh điểm ~7% vào tháng 7/2007) hay nh ư s ự thua l ỗ của m ột lo ạt các NHTM t ại Mỹ vào nh ững n ăm 1990s: Bảng 1: Tác động c ủa bi ến động lãi su ất đến k ết qu ả kinh doanh c ủa các t ổ ch ức tín d ụng t ại M ỹ giai đoạnh 1978 - 1982 Ch ỉ tiêu 1978 1979 1980 1981 1982 Tỷ lệ thu nh ập lãi bình quân 8,5 8,86 9,34 9,91 10,68 Tỷ lệ chi phí tr ả lãi bình quân 6,9 7,47 8,94 10,92 11,38 Tỷ su ất l ợi nhu ận v ốn ch ủ sở hữu 14,21 12,11 2,45 -15,39 -16,2 Ngu ồn: Tổng h ợp c ủa tác gi ả từ Báo cáo tài chính c ủa các ngân hàng Tại Vi ệt Nam hi ện nay, chúng ta đang giám sát rủi ro với các NHTM dựa trên QĐ457/2005 c ủa NHNN, trong đó ch ủ yếu tuân theo Basel 1 năm 1998 với các quy định về Tỷ lệ an toàn v ốn t ối thi ểu (CAR), các t ỷ lệ về đảm b ảo kh ả năng thanh toán, v ề gi ới hạn cho vay và ch ưa đề cập t ới b ất k ỳ một ch ỉ tiêu hay công c ụ gợi ý nào cho các NHTM để đo l ường và giám sát r ủi ro th ị tr ường. Tuy nhiên trong n ăm 2008, khi lãi su ất th ị tr ường và t ỷ giá bi ến động m ạnh, r ất ít các NHTM có m ột h ệ th ống d ự báo v ề tổn th ất có th ể xảy ra để có th ể có m ức v ốn d ự tr ữ hợp lý, ho ặc điều ch ỉnh ho ạt động kinh doanh của mình sao cho phù h ợp. Qua th ời gian, Basel 1 đã b ộc l ộ rất nhi ều điểm y ếu c ủa mình, vi ệc áp d ụng Basel 1 ch ưa th ể giúp các n ước ng ăn ch ặn kh ủng ho ảng tài chính ti ền t ệ, mà c ụ th ể là n ước M ỹ đã tr ải qua hàng lo ạt th ất b ại trong l ĩnh v ực ngân hàng vào nh ững n ăm 1980s, và các ngân hàng l ớp t ại Nh ật đã ph ải ch ịu đựng nhi ều khó kh ăn trong nh ững n ăm 1990. Hi ệp ước Basel 2 được ra đời vào n ăm 2001 nh ằm thay th ế Basel 1, đã đư a ra m ột lo ạt các chu ẩn m ực và l ựa ch ọn, đư a ra quy ền t ự quy ết r ất l ớn trong ho ạt động giám sát ngân hàng. Hi ện t ại, các NHTM trên th ế gi ới đang tri ển khai các h ệ th ống giám sát ngân
  4. hàng d ựa trên 3 tr ụ cột c ủa Hi ệp ước Basel 2: (i) Yêu c ầu v ốn t ối thi ểu, (ii)Giám sát và (iii) Tuân th ủ kỷ lu ật th ị tr ường để nâng cao tính ổn định c ủa h ệ th ống tài chính: Tr ụ c ột (i) liên quan t ới vi ệc duy trì v ốn b ắt bu ộc. L ượng v ốn duy trì được tính toán theo ba y ếu t ố r ủi ro chính mà ngân hàng ph ải đố i m ặt: r ủi ro tín d ụng, r ủi ro v ận hành và r ủi ro th ị tr ường. Nh ững lo ại r ủi ro khác không được coi là có th ể l ượng hoá hoàn toàn ở b ước này. Tr ụ c ột (ii) liên quan t ới vi ệc ho ạch đị nh chính sách ngân hàng, cung c ấp cho các nhà ho ạch đị nh chính sách nh ững “công c ụ” t ốt h ơn so v ới Basel I. Tr ụ c ột này c ũng cung c ấp m ột khung gi ải pháp cho các r ủi ro mà ngân hàng đối m ặt, nh ư r ủi ro h ệ th ống, rủi ro chi ến l ược, r ủi ro danh ti ếng, r ủi ro thanh kho ản và r ủi ro pháp lý, mà hi ệp ước t ổng hợp l ại d ưới cái tên rủi ro còn l ại (residual risk). Tr ụ c ột (iii) làm gia t ăng m ột cách đáng k ể các thông tin mà m ột ngân hàng ph ải công b ố. Ph ần này được thi ết k ế để cho phép th ị tr ường có m ột b ức tranh hoàn thi ện h ơn về v ị th ế r ủi ro t ổng th ể c ủa ngân hàng và cho phép các đối tác c ủa ngân hàng định giá và tham gia chuy ển giao m ột cách h ợp lý. Trong tr ụ cột 2, Basel đã đư a ra một s ố khung gi ải pháp cho các r ủi ro mà ngân hàng đối m ặt, đặc bi ệt là r ủi ro th ị tr ường, đó là vi ệc áp d ụng mô hình Value at risk (giá tr ị tại rủi ro ) để giám sát nh ững r ủi ro do s ự thay đổi các tác nhân th ị tr ường gây ra. 2. Khái quát v ề Value at Risk 2.1 Khái quát v ề sự phát tri ển c ủa các ph ươ ng pháp phân tích & qu ản tr ị rủi ro Năm Ph ươ ng pháp 1938 Th ời l ượng trái phi ếu 1952 Khung k ỳ vọng – ph ươ ng sai c ủa Markowitz 1963 Mô hình định giá tài s ản v ốn (CAPM) c ủa Sharpe 1966 Mô hình đa nhân t ố 1973 Mô hình định giá quy ền ch ọn Black- Scholes 1988 Tài s ản theo tr ọng s ố rủi ro đối v ới NHTM 1993 Value at risk
  5. 1994 Th ước đo r ủi ro 1997 Th ước đo tín nhi ệm , R ủi ro tín d ụng + 1998 Sự kết h ợp c ủa r ủi ro tín d ụng và r ủi ro th ị tr ường 1998 Phân b ổ ngân qu ỹ cho r ủi ro 2.2 Sự phát tri ển c ủa th ực nghi ệm Value at Risk Value at Risk được phát tri ển d ựa trên nh ững k ế th ừa t ừ nh ững ph ươ ng pháp đo lường r ủi ro tr ước đó. Rủi ro được hi ểu nh ư là độ b ất đị nh c ủa giá. Để qu ản lý t ốt h ơn r ủi ro (và qua đó là l ợi nhu ận), các công c ụ đo l ường đị nh l ượng r ủi ro được phát tri ển m ạnh mẽ t ừ nh ững n ăm 1990. Thay vì ước l ượng độ b ất đị nh c ủa giá m ột cách đị nh tính, ví d ụ cần d ự phòng 8% giá tr ị th ị tr ường cho m ột danh m ục c ổ phi ếu, ng ười ta mu ốn tính ra một con s ố c ụ th ể đặ c tr ưng cho r ủi ro có th ể x ảy ra c ủa danh m ục đó, c ập nhật liên t ục nh ằm t ối ưu hóa dòng ti ền. T ươ ng t ự nh ư v ậy cho t ất c ả các danh m ục ch ứng khoán khác nh ư trái phi ếu, ngo ại t ệ, gi ấy t ờ có giá “Có r ất nhi ều mô hình đo l ường r ủi ro, nh ưng cái được s ử d ụng ph ổ bi ến v ượt xa nh ững mô hình khác là VaR - vi ết t ắt c ủa Value at Risk. Xây d ựng trên nh ững c ơ s ở lý thuy ết xác su ất và th ống kê t ừ nhi ều th ế k ỷ, VaR được phát tri ển và ph ổ bi ến đầ u nh ững n ăm 1990. Và Từ n ăm 1994, v ới s ự ra đờ i c ủa RiskMetric, một gói s ản ph ẩm ứng d ụng VaR mang th ươ ng hi ệu c ủa m ột công ty tách ra t ừ JP Morgan Chase, Value at risk đã được áp d ụng r ộng rãi và tr ở thành m ột tiêu chu ẩn trong vi ệc đo l ường và giám sát r ủi ro tài chính, đặc bi ệt là r ủi ro th ị tr ường, trên toàn th ế gi ới. Trong toán tài chính và qu ản tr ị rủi ro tài chính, Value at Risk (VaR) được s ử dụng rộng rãi trong đo l ường r ủi ro b ị tổn th ất c ủa m ột danh m ục c ụ th ể. V ới một danh m ục cho tr ước xác su ất và kho ảng th ời gian, VaR được xem nh ư là m ột ng ưỡng giá tr ị mà kh ả năng b ị tổn th ất trên giá tr ị điều ch ỉnh theo th ị tr ường c ủa danh m ục đó trong kho ảng th ời gian định tr ước v ượt quá giá tr ị này (v ới gi ả định di ễn bi ến th ị tr ường nh ư bình th ường và không có giao d ịch mua bán danh m ục ) chính là m ức xác su ất đã được cho tr ước. Sự cu ốn hút l ớn nh ất c ủa VaR, đó là nó bi ểu di ễn r ủi ro dưới d ạng m ột con s ố duy nh ất. VaR được đị nh ngh ĩa là s ố ti ền l ớn nh ất m ột danh m ục có th ể b ị thua l ỗ v ới m ột độ tin c ậy xác đị nh, thông th ường ở m ức 95%. Ví d ụ, một danh m ục ch ứng khoán v ới 95% VaR trong 1 ngày là 1 tri ệu USD, nói lên r ằng xác su ất mà danh m ục gi ảm giá tr ị trên 1 tri ệu $ trong kho ảng th ời gian 1 ngày, v ới gi ả đị nh r ằng di ễn bi ến th ị tr ường nh ư bình th ường và không có giao d ịch mua bán. Th ực ch ất, kho ản t ổn th ất 1 tri ệu $ ho ặc cao trên
  6. giá tr ị danh m ục này được k ỳ v ọng ch ỉ x ảy ra trên 1 ngày trong 20 ngày (5%). Kho ản t ổn th ất v ượt quá ng ưỡng VaR được g ọi là “VaR break”. Để khái quát hóa, tác gi ả xin đư a ra m ột s ố đặc điểm c ơ b ản về VaR nh ư sau: - VaR là t ổn th ất t ối thi ểu trong m ột kho ảng th ời gian nh ất định v ới điều ki ện xác su ất x ảy ra t ổn th ất th ực s ự lớn h ơn là r ất th ấp. Hay nói cách khác, VaR là s ố ti ền l ớn nh ất có kh ả năng b ị mất c ủa danh m ục trong m ột kho ảng th ời gian cho tr ước, v ới m ột độ tin c ậy nh ất định. - VaR thông th ường được tính cho t ừng ngày trong kho ảng th ời gian n ắm gi ữ tài sản, và th ường được tính v ới độ tin c ậy 95% ho ặc 99%. Độ tin c ậy 95%: v ới xác su ất kho ảng 95% t ổn th ất c ủa danh m ục s ẽ th ấp h ơn so v ới VaR đã được tính toán. Thông th ường, VaR được xem nh ư là s ố thi ệt h ại l ớn nh ất c ủa danh m ục trong vòng 24h, v ới độ tin c ậy 95% - VaR có th ể áp d ụng được v ới m ọi danh m ục có tính l ỏng (danh m ục mà giá tr ị được điều ch ỉnh theo th ị tr ường). VaR không th ể áp d ụng được v ới các tài s ản không có tính l ỏng (B ĐS, tác ph ẩm ngh ệ thu ật ). Tất c ả mọi tài s ản l ỏng đều có giá tr ị không c ố định, được điều ch ỉnh theo th ị tr ường v ới m ột quy lu ật phân b ố xác su ất nh ất định - mọi nguyên nhân r ủi ro c ủa th ị tr ường hình thành nên quy lu ật phân b ố xác su ất này. H ữu dụng v ới t ất c ả tài s ản lòng, ch ứa đựng m ọi ngu ồn r ủi ro th ị tr ường, do đó VaR là ph ươ ng pháp đo l ường toàn di ện đối v ới r ủi ro th ị tr ường - VaR được xác định d ựa trên quy lu ật phân b ố xác su ất cho giá tr ị th ị tr ường c ủa danh m ục. Thông th ường, s ự bi ến động giá tr ị của các tài s ản l ỏng được tuân theo quy lu ật phân ph ối chu ẩn, v ới 2 giá tr ị đặc tr ưng là m ức ý ngh ĩa (k ỳ vọng) và ph ươ ng sai. Tuy VaR là chu ẩn m ực m ới trong đo l ường và giám sát r ủi ro th ị tr ường (Philippe Jorion), nó v ẫn bao hàm nh ững h ạn ch ế nh ất định: - Hạn ch ế đầu tiên, c ũng là h ạn ch ế lớn nh ất c ủa VaR, đó là gi ả định các y ếu t ố của th ị tr ường không thay đổi nhi ều trong kho ảng th ời gian xác định VaR. Đây là m ột h ạn ch ế rất l ớn, và trong n ăm 2007, 2008 đã d ẫn đến s ự phá s ản c ủa m ột lo ạt ngân hàng đầu tư trên th ế gi ới, do điều ki ện th ị tr ường có nh ững bi ến động đột ng ột v ượt xa so v ới trong quá kh ứ. - Hạn ch ế th ứ hai, đó là hi ệu ứng “ đuôi chuông”. Nh ư chúng ta đã bi ết, do tuân theo quy lu ật phân ph ối chu ẩn, hàm m ật độ phân ph ối c ủa danh m ục có hình d ạng qu ả chuông, và nh ững m ức t ổn th ất l ớn nh ất, ngoài d ự đoán, th ường n ằm ở ph ần đuôi bên trái c ủa đồ th ị hình chuông này. Ví d ụ khi đo l ường VaR cho m ột danh m ục trading v ới t ổng quy mô 640tr $ cho 252 ngày, v ới độ tin c ậy 99%, ngân hàng xác định được ng ưỡng t ổng th ất l ớn nh ất là 50tr$. Tuy nhiên, ch ỉ cần trong 2 ngày n ằm ngoài mức tin c ậy (1% “ đuôi” còn l ại
  7. trong 252 ngày làm vi ệc), có 1 ngày m ức t ổn th ất c ủa ngân hàng lên t ới m ột giá tr ị quá ng ưỡng, ch ẳng h ạn 300tr $, ngay l ập t ức s ẽ đẩy danh m ục đó phá s ản. Đó chính là h ạn ch ế của VaR, v ới nh ững t ổn th ất n ằm ngoài d ự đoán (ngoài kho ảng tin c ậy), khi ến cho hàng lo ạt ngân hàng đầu t ư phá s ản khi quá tin t ưởng vào VaR có được. • Các ph ươ ng pháp đo l ường VaR Hi ện t ại, các NHTM trên th ế gi ới đang s ử dụng 3 ph ươ ng pháp chính để đo l ường VaR, đó là: - Ph ươ ng pháp Delta – Gamma (VCV) - Ph ươ ng pháp mô ph ỏng l ịch s ử - Ph ươ ng pháp Monte Carlo o Ph ươ ng pháp Delta – Gamma Đây là ph ươ ng pháp ứng d ụng VaR đơ n gi ản nh ất. Nó gi ả định r ằng r ủi ro c ủa danh m ục là tuy ết tính và các nhân t ố rủi ro tuân theo phân ph ối chu ẩn. Bởi vì l ợi nhu ận c ủa danh m ục là s ự kết h ợp tuy ến tính gi ữa các bi ến chu ẩn, do đó nó tuân theo phân ph ối chu ẩn, v ới hàm m ật độ phân ph ối theo hình tháp chuông. Tuy nhiên, c ũng chính vì gi ả định m ối quan h ệ gi ữa VaR và các bi ến và tuy ến tính, do đó ph ươ ng pháp Delta – Gamma tr ở nên kém chính xác h ơn so v ới 2 ph ươ ng pháp ti ếp theo. o Phươ ng pháp mô ph ỏng l ịch s ử Ph ươ ng pháp mô ph ỏng l ịch s ử là ph ươ ng pháp định giá đầy đủ. Nó bao g ồm quá trình quay ng ược th ời gian, ví d ụ trong vòng 250 ngày tr ở lại đây, và áp d ụng tr ọng s ố trong hi ện t ại cho l ợi nhu ận c ủa tài s ản đó theo dãy th ời gian trong l ịch sử. Nó được xem nh ư vi ệc xem xét l ại l ịch s ử với tr ọng s ố hi ện t ại. Gi ả sử th ời gian hi ện t ại là t, và chúng ta có d ữ li ệu quan sát trong kho ảng th ời gian t ừ 1 t ới t. Giá tr ị hi ện t ại c ủa danh m ục là Pt, là hàm s ố của các nhân t ố rủi ro hi ện tại: Pt = P[f1,t, f2,t, fn,t] Chúng ta s ẽ lấy m ẫu nh ững s ự thay đổi c ủa các nhân t ố trong phân ph ối l ịch s ử, mà không có s ự thay th ế: fki = ( f1,t, f2,t, fn,t) Từ đó chúng ta có th ể dựng giá tr ị mô ph ỏng c ả từng nhân t ố, b ắt đầu t ừ nhân đố đầu tiên: fki = f1,t + f1,t các nhân t ố này được s ử dụng để dựng nên giá tr ị mô ph ỏng c ủa danh m ục hi ện t ại trong b ối c ảnh m ới, d ựa trên bi ểu th ức: pk = p[f k1, f k2, f kn]
  8. Bây gi ờ chúng ta có th ể tính toán được s ự thay đổi trong giá tr ị danh m ục t ừ tr ạng thái hi ện t ại R k = (p k – pt)/ pt Chúng ta s ẽ sắp x ếp t kho ản l ợi nhu ận và ch ọn m ột giá tr ị tươ ng ứng v ới cth vi phân, Rp(c). VaR được xác định t ừ sự khác bi ết gi ữa giá tr ị trung bình và vi phân. VaR = AVE(Rp) - Rp(c). o Ph ươ ng pháp mô ph ỏng Monte Carlo Ph ươ ng pháp này t ươ ng t ự nh ư mô ph ỏng l ịch s ử, ngo ại tr ừ vi ệc s ự thay đổi trong các tác nhân r ủi ro được t ạo ra t ừ các quy lu ật phân ph ối khác và được xây d ựng d ựa trên ph ần m ềm mô ph ỏng t ươ ng thích v ới t ừng ngân hàng. Trong 3 ph ươ ng pháp này, tác gi ả nh ấn m ạnh vào ph ươ ng pháp mô ph ỏng l ịch s ử, và đề xu ất áp d ụng ph ương pháp này cho các NHTM VN để cảnh báo và giám sát r ủi ro th ị tr ường. 3. Ứng d ụng VaR trong qu ản tr ị rủi ro o Áp d ụng VaR nh ư th ế nào? Tại nh ững n ước có h ệ th ống tài chính phát tri ển, các c ơ quan có th ẩm quy ền th ường b ắt bu ộc các ngân hàng ph ải tính toán VaR v ới m ột độ tin c ậy nh ất định, ví d ụ nh ư t ại Đức, NHTW yêu c ầu các NHTM ph ải tính toán VaR trong 10 ngày v ới độ tin c ậy 99%, đồng th ời định k ỳ NHTW s ẽ ki ểm tra s ự chính xác trong h ệ th ống VaR của ngân hàng thông qua phép th ử Backtest, n ếu qua phép th ử có s ố tổn th ất l ớn h ơn VaR nhi ều hơn m ức d ự ki ến, s ẽ cho th ấy h ệ th ống VaR n ội b ộ của ngân hàng đó ch ưa chính xác, và sẽ ph ải điều ch ỉnh sao cho nh ững k ết qu ả th ực t ế sau này phù h ợp v ới giá tr ị VaR mà h ệ th ống đư a ra. Trong ho ạt động ngân hàng t ồn t ại 2 s ổ: banking book và trading book. V ới banking book, đó là các ho ạt động n ội b ảng c ủa ngân hàng: các ho ạt động qu ản lý tài s ản - nợ (ALM) và được đo l ường b ởi ph ươ ng pháp Earning at risk. V ới trading book, đó là các ho ạt động mua bán t ự doanh các tài s ản tài chính, và ngân hàng s ẽ sử dụng Value at risk để đo l ường r ủi ro v ề gi ảm giá tr ị của các tài s ản này. Tuy nhiên, VaR c ũng có th ể được áp d ụng cho c ả 2: banking book và trading book, b ởi vì khi các điều ki ện th ị tr ường, ch ẳng h ạn nh ư lãi su ất thay đổi, nó s ẽ ảnh h ưởng đến c ả thu nh ập (earning) và giá tr ị (value) c ủa tài s ản. V ới banking book, ngân hàng áp d ụng VaR để đo l ường r ủi ro v ề thu nh ập đối v ới tài s ản - nợ, còn v ới trading book, ngân hàng s ử dụng để đo l ường r ủi ro gi ảm giá tr ị đối v ới danh m ục tài s ản đầu t ư.
  9. Sơ đồ 1: C ấu trúc ho ạt động c ủa m ột NHTM hi ện đại Qua phân tích v ề VaR và các điều ki ện c ủa ngành tài chính ngân hàng Vi ệt Nam, tác gi ả nh ận th ấy r ằng: - Ph ươ ng pháp Delta-Gamma t ươ ng đối đơ n gi ản nh ưng cho k ết qu ả có độ chính xác không cao, vì gi ả thuy ết r ằng m ối quan h ệ gi ữa các bi ến th ị tr ường và VaR là tuy ến tính, do đó có nh ững h ạn ch ế nh ất định. - Ph ươ ng pháp Monte Carlo có độ chính xác cao nh ưng t ươ ng đối ph ức t ạp, yêu c ầu ph ải xây d ựng được ch ươ ng trình mô ph ỏng riêng bi ệt đối v ới t ừng ngân hàng. Do đó, bài vi ết đề xu ất s ử dụng ph ươ ng pháp mô ph ỏng d ựa trên s ố li ệu l ịch s ử để đo l ường, c ảnh báo và giám sát r ủi ro th ị tr ường t ại các NHTM Vi ệt Nam, b ởi vì: - Các NHTM Vi ệt Nam b ước đầu đã xây d ựng s ố li ệu l ịch s ử cho b ản thân t ừng ngân hàng, v ề các giá tr ị tài s ản n ợ - có, các ho ạt động t ự doanh - Các tác nhân th ị tr ường, nh ư lãi su ất, t ỷ giá đều có th ể có được s ố li ệu trong kho ảng 10 n ăm tr ở lại đây. - Ph ươ ng pháp mô ph ỏng l ịch s ử cho k ết qu ả tươ ng đối chính xác, d ễ thi ết l ập, và đang được r ất nhi ều các n ước có n ền tài chính ngân hàng phát tri ển áp d ụng nh ư M ỹ, Đức, Luxembourg . Để đo l ường VaR theo ph ươ ng pháp mô ph ỏng l ịch s ử, tác gi ả đề xu ất nh ững b ước th ực hi ện tu ần t ự nh ư sau: - Xác định nh ững bi ến th ị tr ường khi bi ến động s ẽ gây ảnh h ưởng đến thu nh ập (t ại trading book) hay giá tr ị ròng (t ại banking book) của ngân hàng. Hay nói cách khác, xác định nh ững tác nhân gây nên r ủi ro th ị tr ường cho ngân hàng. - Thu th ập và xây d ựng vùng d ữ li ệu l ịch s ử trong th ời gian đủ dài để ti ến hành mô ph ỏng (vùng d ữ li ệu càng l ớn, ng ưỡng VaR s ẽ càng chính xác). - Th ực hi ện mô ph ỏng s ự bi ến động c ủa các bi ến th ị tr ường trong t ươ ng lai, v ới gi ả định chúng s ẽ bi ến động có xu h ướng gi ống nh ư trong quá kh ứ.
  10. - Thông qua vi ệc mô ph ỏng các bi ến th ị tr ường, ngân hàng s ẽ xây dựng được các kịch b ản mô ph ỏng v ề nh ững r ủi ro th ị tr ường c ủa ngân hàng s ẽ gặp ph ải ứng v ới t ừng kịch b ản c ủa bi ến mô ph ỏng, qua đó xác định được t ừng m ức t ổn th ất d ự ki ến. - Sử dụng hàm th ống kê, ngân hàng s ẽ xác định được VaR v ới m ột độ tin c ậy cho tr ước, được xây d ựng trên c ơ s ở nh ững r ủi ro đã được mô ph ỏng ở trên. - Áp d ụng phép th ử Stress-test (th ử mức độ ch ịu đựng) b ằng cách đư a ra nh ững s ự bi ến động v ượt xa d ự ki ến c ủa các bi ến th ị tr ường, t ừ đó xây d ựng nh ững k ịch b ản x ấu nh ất cho danh m ục. - Định k ỳ áp d ụng phép th ử Back-test (tái ki ểm định) để xem xét r ằng h ệ th ống VaR đang áp d ụng đã cho k ết qu ả chính xác hay ch ưa, để có th ể đư a ra nh ững khuy ến ngh ị hay s ửa đổi. 3.2 Áp d ụng VaR – mô ph ỏng l ịch s ử để tính toán s ố tổn th ất l ớn nh ất trên m ột danh m ục kinh doanh (tradinh book) với m ột độ tin c ậy cho tr ước: Gi ả sử ngày 20/12/2009, ngân hàng đang n ắm gi ữ một danh m ục g ồm 1000 ch ứng khoán X v ới m ức giá 24.3; ngân hàng mu ốn xác định m ức t ổn th ất l ớn nh ất, v ới độ tin cậy 95%, c ủa danh m ục vào ngày hôm sau, ngày 21/12/2009, để có th ể đư a ra m ức d ự phòng h ợp lý cho ch ứng khoán này. Ngân hàng s ẽ ti ến hành thu th ập d ữ li ệu l ịch s ử của ch ứng khoán đó v ới vùng d ữ li ệu t ừ ngày 12/9/2009, sau đó ti ến hành mô ph ỏng s ự bi ến động giá ch ứng khoán vào ngày mai, n ếu nó bi ến động gi ống nh ư trong quá kh ứ, s ẽ là bao nhiêu. Thông qua đó, ngân hàng s ẽ th ống kê được nh ững t ổn th ất l ớn nh ất đựa trên độ tin c ậy 95%, và tính toán VaR c ủa danh m ục theo b ảng tính: Bảng 3: Tính toán VaR c ủa 1.000 c ổ phi ếu X, m ức giá 24.63 d ựa trên độ tin c ậy 95% Ngày Giá % thay đi Mô ph ng Ngày Giá % thay đi Mô ph ng 12/09/2009 26.91 1.13% 277.68 02/11/2009 27.66 -1.7756% -437.322 13/09/2009 27.2 1.08% 265.43 03/11/2009 27.57 -0.3254% -80.141 14/09/2009 26.74 -1.69% -416.54 04/11/2009 27.43 -0.5078% -125.071 15/09/2009 26.12 -2.32% -571.08 05/11/2009 27.7 0.9843% 242.4389 16/09/2009 26.14 0.08% 18.86 06/11/2009 27.54 -0.5776% -142.267 17/09/2009 26.68 2.07% 508.81 07/11/2009 27.81 0.9804% 241.4706 18/09/2009 26.07 -2.29% -563.13 08/11/2009 28.1 1.0428% 256.8393 19/09/2009 26.1 0.12% 28.34 09/11/2009 28.3 0.7117% 175.3025 20/09/2009 26.23 0.50% 122.68 10/11/2009 28.01 -1.0247% -252.392 21/09/2009 26.1 -0.50% -122.07 11/11/2009 28.48 1.6780% 413.2845 22/09/2009 26.001 -0.38% -93.42 12/11/2009 28.8 1.1236% 276.7416 23/09/2009 25.8 -0.77% -190.40 13/11/2009 28.25 -1.9097% -470.365 24/09/2009 25.98 0.70% 171.84 14/11/2009 27.71 -1.9115% -470.804 25/09/2009 25.69 -1.12% -274.93 15/11/2009 27.91 0.7218% 177.7698 26/09/2009 25.5 -0.74% -182.16 16/11/2009 27.65 -0.9316% -229.445 27/09/2009 25.15 -1.37% -338.06 17/11/2009 27.4 -0.9042% -222.694 28/09/2009 25.15 0.00% 0.00 18/11/2009 27.29 -0.4015% -98.8796
  11. 29/09/2009 25.35 0.80% 195.86 19/11/2009 27.01 -1.0260% -252.708 30/09/2009 25.1 -0.99% -242.90 20/11/2009 26.96 -0.1851% -45.5942 01/10/2009 25.11 0.04% 9.81 21/11/2009 27.08 0.4451% 109.6291 02/10/2009 25.73 2.47% 608.15 22/11/2009 26.9 -0.6647% -163.715 03/10/2009 25.4 -1.28% -315.89 23/11/2009 27.02 0.4461% 109.8736 04/10/2009 25.45 0.20% 48.48 24/11/2009 27.15 0.4811% 118.5011 05/10/2009 25.71 1.02% 251.62 25/11/2009 26.95 -0.7366% -181.436 06/10/2009 25.84 0.51% 124.54 26/11/2009 26.59 -1.3358% -329.009 07/10/2009 25.66 -0.70% -171.57 27/11/2009 26.99 1.5043% 370.5152 08/10/2009 25.67 0.04% 9.60 28/11/2009 26.77 -0.8151% -200.763 09/10/2009 26.2 2.06% 508.53 29/11/2009 26.46 -1.1580% -285.219 10/10/2009 25.98 -0.84% -206.82 30/11/2009 26.57 0.4157% 102.3923 11/10/2009 26.24 1.00% 246.49 01/12/2009 26.61 0.1505% 37.07941 12/10/2009 26.38 0.53% 131.41 02/12/2009 26.88 1.0147% 249.9098 13/10/2009 26.59 0.80% 196.07 03/12/2009 26.7 -0.6696% -164.933 14/10/2009 26.61 0.08% 18.53 04/12/2009 26.5 -0.7491% -184.494 15/10/2009 26.65 0.15% 37.02 05/12/2009 26.53 0.1132% 27.88302 16/10/2009 26.74 0.34% 83.18 06/12/2009 26.7 0.6408% 157.8251 17/10/2009 27.06 1.20% 294.75 07/12/2009 26.39 -1.1610% -285.966 18/10/2009 27.04 -0.07% -18.20 08/12/2009 26.37 -0.0758% -18.6662 19/10/2009 27.4 1.33% 327.91 09/12/2009 26.37 0.0000% 0 20/10/2009 27.36 -0.15% -35.96 10/12/2009 26.35 -0.0758% -18.6803 21/10/2009 27.18 -0.66% -162.04 11/12/2009 25.83 -1.9734% -486.057 22/10/2009 27.15 -0.11% -27.19 12/12/2009 25.72 -0.4259% -104.89 23/10/2009 27.04 -0.41% -99.79 13/12/2009 25.37 -1.3608% -335.167 24/10/2009 27.21 0.63% 154.85 14/12/2009 25.09 -1.1037% -271.833 25/10/2009 27.46 0.92% 226.30 15/12/2009 25.38 1.1558% 284.6831 26/10/2009 27.52 0.22% 53.82 16/12/2009 25.16 -0.8668% -213.499 27/10/2009 27.37 -0.55% -134.25 17/12/2009 25.18 0.0795% 19.5787 28/10/2009 27.45 0.29% 71.99 18/12/2009 25.13 -0.1986% -48.9079 29/10/2009 28.14 2.51% 619.11 19/12/2009 24.89 -0.9550% -235.225 30/10/2009 28.24 0.36% 87.53 20/12/2009 24.63 -1.0446% -257.284 31/10/2009 28.21 -0.11% -26.17 21/12/2009 01/11/2009 28.16 -0.18% -43.65 VaR -438.975 Nh ư v ậy, v ới độ tin c ậy 95%, mức t ổn th ất l ớn nh ất c ủa danh m ục vào ngày mai, 21/12/2009, s ẽ nh ỏ hơn ng ưỡng VaR 438.975, và ngân hàng ph ải có m ức d ự tr ữ phù h ợp cho VaR này n ếu tình hu ống ngoài d ự đoán x ảy ra. Trên đây là mô ph ỏng VaR v ới m ột lo ại ch ứng khoán. Đối v ới m ột danh m ục g ồn n ch ứng khoán, ngân hàng s ẽ ti ến hành mô ph ỏng t ươ ng t ự đối v ới t ừng ch ứng khoán, sau đó VaR s ẽ được xác định d ựa trên m ức lãi l ỗ tổng h ợp c ủa n ch ứng khoán đó. Qua đó, ngân hàng s ẽ bi ết được ng ưỡng tổn th ất l ớn nh ất mà danh m ục t ự doanh c ủa mình (trading book) có th ể ph ải gánh ch ịu để đư a ra các bi ện pháp điều ch ỉnh danh m ục, đồng th ời đó c ũng là công c ụ để các c ơ quan có th ẩm quy ền đư a ra các quy ết định giám sát hay
  12. nh ững khuy ến ngh ị về vốn c ủa ngân hàng, để có th ể bao quát được toàn b ộ mức r ủi ro trên. 3.3 Áp d ụng VaR – mô ph ỏng l ịch s ử để tính toán s ố tổn th ất l ớn nh ất trên m ột danh m ục tài s ản với m ột độ tin c ậy cho tr ước Các NHTM có th ể cơ c ấu các tài s ản có c ủa mình, g ộp thành nhóm nh ững tài s ản có k ỳ hạn t ươ ng đồng, và bi ến m ột danh m ục g ồm r ất nhi ều tài s ản nh ỏ thành các nhóm tài s ản v ới quy mô và k ỳ hạn riêng bi ệt. Gi ả sử một NHTM sau khi cấu trúc tài s ản có, hình thành nên m ột danh m ục tài s ản gi ản đơ n v ới 4 nhóm tài s ản chính (b ảng 4): Bảng 4: C ấu trúc tài s ản gi ản đơ n c ủa NHTM Quy mô TB Lãi su t TB Kỳ đ n h n TB Nhóm TS1 10.000.000 12% 2010 Nhóm TS2 15.000.000 13% 2012 Nhóm TS3 18.000.000 14% 2013 Nhóm TS4 10.000.000 11% 2030 Đồng th ời, qua phân tích th ị tr ường, tại ngày 20/12/2009 ngân hàng có được m ức lãi su ất v ới các k ỳ hạn nh ư bảng 5: Bảng 5: K ỳ hạn và lãi su ất th ị tr ường t ươ ng ứng Kỳ h n (n ăm) Lãi su t th tr ưng 1 4.250% 2 4.213% 3 4.246% 4 4.277% 5 4.282% Sau khi c ơ c ấu thành các nhóm tài s ản nh ư trên, ngân hàng có th ể dự đoán được các dòng ti ền phát sinh t ừ tài s ản này nh ư bảng 6. Bảng 6: Dòng ti ền phát sinh t ừ tài s ản c ủa ngân hàng xác định theo giá th ị tr ường Năm 1 2 3 4 5 Market Value Discount factor 0.959232614 0.920780691 0.88271763 0.84575756 0.8108737 Tài s n 1 1200000 11200000 11463822.88 Tài s n 2 1950000 1950000 1950000 16950000 19722915.92 Tài s n 3 2520000 2520000 2520000 2520000 20520000 25732520.33 Tài s n 4 11100000 10647482.01 Tng dòng ti n 16770000 15670000 4470000 19470000 20520000 67566741.15 Tuy nhiên, điều mà ngân hàng lo s ợ, đó là s ự thay đổi c ủa lãi su ất th ị tr ường trong tươ ng lai. B ất k ỳ sự bi ến động nào c ủa lãi su ất s ẽ ảnh h ưởng ngay l ập t ức đến giá tr ị th ị tr ường c ủa từng tài s ản, và đến giá tr ị của toàn b ộ tài s ản có c ủa ngân hàng (banking
  13. book). Chúng ta bi ết r ằng, giá tr ị của ngân hàng = giá tr ị th ị tr ường c ủa tài s ản có – giá tr ị th ị tr ường c ủa nợ. Do đó, khi lãi su ất có nh ững di ễn bi ến x ấu, làm suy gi ảm giá tr ị của tài s ản có, và n ếu tình hu ống x ấu nh ất x ảy ra, s ẽ làm bi ến m ất hoàn toàn v ốn t ự có c ủa ngân hàng. Do đó, ngân hàng ph ải tính toán được kh ả năng t ổn th ất l ớn nh ất c ủa mình, với m ột độ tin c ậy nh ất định, để có th ể đư a ra nh ững gi ải pháp v ề vốn thích h ợp. Để có th ể tính toán được VaR, ngân hàng ph ải xác định được tác nhân gây ra suy gi ảm giá tr ị của ngân hàng, đó là bi ến lãi su ất, do đó ngân hàng c ần xây d ựng mô ph ỏng về lãi su ất trong t ươ ng lai, nh ằm đư a ra các gi ả định khác nhau v ề giá tr ị tài s ản c ủa ngân hàng. Qua thu th ập, ngân hàng s ẽ có được vùng s ố li ệu v ề lãi su ất th ị tr ường ứng v ới t ừng kỳ hạn t ừ ngày 5/4/2009 đến 20/12/2009. D ựa vào nh ững s ố li ệu l ịch s ử này, ngân hàng sẽ xây d ựng mô ph ỏng lãi su ất trong t ươ ng lai, qua đó ước tính được nh ững kho ản t ổn th ất l ớn nh ất mà ngân hàng ph ải gánh ch ịu khi lãi su ất bi ến động gi ống nh ư trong quá kh ứ (b ảng 7). Bảng 7: Mô ph ỏng VaR c ủa ngân hàng khi lãi su ất th ị tr ường thay đổi DF = 1/(1+i) t, trong đó i là lãi su ất th ị tr ường ứng v ới th ời điểm t 1Y 5Y Ngày rate % change mô ph ỏng Ngày rate % change mô ph ỏng 04/04/2009 3.468 DF 04/04/2009 3.783 DF 05/04/2009 3.491 0.66% 4.278% 0.95897 05/04/2009 3.812 0.77% 4.315% 0.80960 06/04/2009 3.486 -0.14% 4.244% 0.95929 06/04/2009 3.78 -0.84% 4.246% 0.81227 07/04/2009 3.525 1.12% 4.298% 0.95880 07/04/2009 3.747 -0.87% 4.245% 0.81233 08/04/2009 3.531 0.17% 4.257% 0.95917 08/04/2009 3.744 -0.08% 4.279% 0.81101 09/04/2009 3.538 0.20% 4.258% 0.95916 09/04/2009 3.737 -0.19% 4.274% 0.81119 10/04/2009 3.522 -0.45% 4.231% 0.95941 10/04/2009 3.689 -1.28% 4.227% 0.81302 11/04/2009 3.466 -1.59% 4.182% 0.95985 11/04/2009 3.617 -1.95% 4.198% 0.81413 12/04/2009 3.476 0.29% 4.262% 0.95912 12/04/2009 3.637 0.55% 4.306% 0.80995 13/04/2009 3.474 -0.06% 4.248% 0.95926 13/04/2009 3.622 -0.41% 4.264% 0.81156 14/04/2009 3.466 -0.23% 4.240% 0.95932 14/04/2009 3.608 -0.39% 4.265% 0.81152 15/04/2009 3.466 0.00% 4.250% 0.95923 15/04/2009 3.603 -0.14% 4.276% 0.81110 16/04/2009 3.488 0.63% 4.277% 0.95898 16/04/2009 3.647 1.22% 4.334% 0.80884 17/04/2009 3.481 -0.20% 4.241% 0.95931 17/04/2009 3.623 -0.66% 4.254% 0.81197 18/04/2009 3.486 0.14% 4.256% 0.95918 18/04/2009 3.588 -0.97% 4.241% 0.81248 19/04/2009 3.497 0.32% 4.263% 0.95911 19/04/2009 3.581 -0.20% 4.274% 0.81120 20/04/2009 3.508 0.31% 4.263% 0.95911 20/04/2009 3.588 0.20% 4.290% 0.81055 21/04/2009 3.529 0.60% 4.275% 0.95900 21/04/2009 3.629 1.14% 4.331% 0.80897 22/04/2009 3.548 0.54% 4.273% 0.95902 22/04/20 09 3.681 1.43% 4.343% 0.80849 23/11/2009 4.374 0.21% 4.259% 0.95915 23/11/2009 4.554 0.89% 4.320% 0.80940 24/11/2009 4.396 0.50% 4.271% 0.95904 24/11/2009 4.598 0.97% 4.323% 0.80927 25/11/2009 4.43 0.77% 4.283% 0.95893 25/11/2009 4.631 0.72% 4.313% 0.80968 26/11/2009 4.431 0.02% 4.251% 0.95922 26/11/2009 4.622 -0.19% 4.274% 0.81120 27/11/2009 4.405 -0.59% 4.225% 0.95946 27/11/2009 4.543 -1.71% 4.209% 0.81373 28/11/2009 4.419 0.32% 4.264% 0.95911 28/11/2009 4.542 -0.02% 4.281% 0.81091 29/11/2009 4.43 0.25% 4.261% 0.95914 29/11/2009 4.587 0.99% 4.324% 0.80923
  14. 30/11/2009 4.436 0.14% 4.256% 0.95918 30/11/2009 4.591 0.09% 4.286% 0.81073 01/12/2009 4.425 -0.25% 4.239% 0.95933 01/12/2009 4.556 -0.76% 4.249% 0.81214 02/12/2009 4.428 0.07% 4.253% 0.95921 02/12/2009 4.58 0.53% 4.305% 0.81000 03/12/2009 4.413 -0.34% 4.236% 0.95937 03/12/2009 4.537 -0.94% 4.242% 0.81244 04/12/2009 4.419 0.14% 4.256% 0.95918 04/12/2009 4.542 0.11% 4.287% 0.81069 05/12/2009 4.394 -0.57% 4.226% 0.95945 05/12/2009 4.432 -2.42% 4.178% 0.81492 06/12/2009 4.4 0.14% 4.256% 0.95918 06/12/2009 4.434 0.05% 4.284% 0.81080 07/12/2009 4.396 -0.09% 4.246% 0.95927 07/12/2009 4.416 -0.41% 4.265% 0.81155 08/12/2009 4.384 -0.27% 4.238% 0.95934 08/12/2009 4.393 -0.52% 4.260% 0.81174 09/12/2009 4.345 -0.89% 4.212% 0.95958 09/12/2009 4.302 -2.07% 4.193% 0.81433 10/12/2009 4.338 -0.16% 4.243% 0.95930 10/12/2009 4.298 -0.09% 4.278% 0.81103 11/12/2009 4.323 -0.35% 4.235% 0.95937 11/12/2009 4.272 -0.60% 4.256% 0.81188 12/12/2009 4.352 0.67% 4.279 % 0.95897 12/12/2009 4.319 1.10% 4.329% 0.80904 13/12/2009 4.336 -0.37% 4.234% 0.95938 13/12/2009 4.311 -0.19% 4.274% 0.81118 14/12/2009 4.358 0.51% 4.272% 0.95903 14/12/2009 4.349 0.88% 4.320% 0.80941 15/12/2009 4.333 -0.57% 4.226% 0.95946 15/12/2009 4.294 -1.26% 4.228% 0.81298 16/12/2009 4.32 -0.30% 4.237% 0.95935 16/12/2009 4.29 -0.09% 4.278% 0.81103 17/12/2009 4.337 0.39% 4.267% 0.95908 17/12/2009 4.317 0.63% 4.309% 0.80983 18/12/2009 4.375 0.88% 4.287% 0.95889 18/12/2009 4.404 2.02% 4.368% 0.80753 19/12/2009 4.316 -1.35% 4.193% 0.95976 19/12/2009 4.341 -1.43% 4.221% 0.81326 20/12/2009 4.25 -1.53% 4.185% 0.95983 20/12/2009 4.282 -1.36% 4.224% 0.81314 Sau khi mô ph ỏng v ề lãi su ất, ngân hàng s ẽ có th ể đư a ra các gi ả định v ề giá tr ị th ị tr ường c ủa tài s ản có c ủa ngân hàng, v ới gi ả định lãi su ất trong t ươ ng lai s ẽ bi ến động tươ ng t ự nh ư trong quá kh ứ (b ảng 8). Bảng 8: Mô ph ỏng v ề giá tr ị th ị tr ường TSC c ủa ngân hàng Year 1 Year 2 Year 3 Year 4 Year 5 SUM 16.770.000 15.670.000 4.470.000 19.470.000 20.520.000 95% Value at Risk - 89.406 16.081.983 14.418.301 3.941.548 16.445.229 16.612.966 67.500.027 -66.714 16.087.270 14.432.797 3.948.353 16.486.278 16.667.836 67.622.534 55.793 16.078.997 14.432.169 3.947.974 16.485.694 16.668.985 67.613.820 47.079 16.085.215 14.426.055 3.945.090 16.466.172 16.641.865 67.564.397 -2.344 16.085.031 14.427.669 3.945.748 16.469.809 16.645.518 67.573.774 7.033 16.089.297 14.438.601 3.950.611 16.498.241 16.683.078 67.659.828 93.087 16.096.765 14.455.250 3.957.047 16.524.475 16.705.965 67.739.501 172.760 16.084.439 14.423.991 3.943.846 16.455.616 16.620.253 67.528.145 -38.596 16.086.708 14.430.946 3.947.237 16.477.396 16.653.226 67.595.513 28.771 16.087.841 14.432.607 3.947.785 16.477.436 16.652.340 67.598.009 31.268 16.086.331 14.429.962 3.946.429 16.469.921 16.643.864 67.576.508 9.767 16.082.169 14.415.672 3.940.429 16.435.181 16.597.474 67.470.925 -95.816 16.087.647 14.434.226 3.948.314 16.483.351 16.661.628 67.615.167 48.426 16.085.389 14.431.278 3.947.920 16.486.464 16.672.170 67.623.221 56.480 16.084.262 14.427.640 3.946.021 16.469.930 16.645.796 67.573.647 6.906 16.084.268 14.424.001 3.944.520 16.460.835 16.632.453 67.546.078 -20.663 16.082.406 14.415.786 3.941.261 16.439.692 16.600.148 67.479.293 -87.448 16.082.801 14.413.321 3.940.091 16.433.985 16.590.265 67.460.463 -106.278
  15. 16.084.979 14.419.454 3.941.769 16.444.181 16.608.891 67.499.274 -67.467 16.083.033 14.419.526 3.941.695 16.442.594 16.606.162 67.493.010 -73.731 16.081.260 14.423.210 3.943.209 16.450.444 16.614.633 67.512.757 -53.985 16.086.183 14.431.462 3.946.906 16.473.916 16.645.770 67.584.237 17.496 16.090.180 14.442.304 3.952.192 16.508.574 16.697.642 67.690.892 124.151 16.084.247 14.427.329 3.945.213 16.466.304 16.639.881 67.562.975 -3.766 16.084.699 14.420.561 3.941.904 16.442.524 16.605.325 67.495.013 -71.728 16.085.443 14.426.564 3.945.006 16.463.951 16.636.151 67.557.115 -9.627 16.087.957 14.435.351 3.948.712 16.485.174 16.665.197 67.622.392 55.651 16.085.886 14.423.440 3.943.513 16.453.858 16.621.145 67.527.842 -38.900 16.088.553 14.437.171 3.949.460 16.488.757 16.671.240 67.635.181 68.440 16.085.439 14.424.466 3.944.253 16.461.545 16.635.365 67.551.068 -15.673 16.090.042 14.448.643 3.954.919 16.524.633 16.722.111 67.740.348 173.607 16.085.435 14.429.954 3.946.182 16.467.506 16.637.588 67.566.666 -75 16.086.927 14.433.130 3.947.595 16.477.830 16.653.004 67.598.486 31.745 16.088.121 14.433.413 3.947.930 16.479.704 16.656.933 67.606.101 39.360 16.092.167 14.453.453 3.955.734 16.522.740 16.710.075 67.734.169 167.428 16.087.388 14.432.447 3.947.090 16.471.902 16.642.306 67.581.133 14.392 16.088.599 14.434.646 3.948.554 16.483.823 16.659.810 67.615.432 48.690 16.081.933 14.414.638 3.939.886 16.434.792 16.601.596 67.472.845 -93.896 16.088.742 14.432.433 3.947.197 16.473.754 16.645.458 67.587.585 20.844 16.083.004 14.416.390 3.940.720 16.440.073 16.609.050 67.489.238 -77.504 16.090.094 14.442.654 3.951.840 16.503.433 16.682.399 67.670.421 103.680 16.088.299 14.431.634 3.946.645 16.470.661 16.642.312 67.579.550 12.809 16.083.751 14.419.069 3.942.045 16.446.829 16.617.646 67.509.339 -57.402 16.080.587 14.406.423 3.936.736 16.416.528 16.570.454 67.410.728 -156.013 16.095.180 14.452.079 3.954.730 16.511.011 16.688.084 67.701.085 134.344 16.096.366 14.451.199 3.954.677 16.509.248 16.685.637 67.697.128 130.386 Sơ đồ 2: Phân ph ối các m ức giá th ị th ị tr ường mô ph ỏng c ủa TSC
  16. Qua phép th ống kê, chúng ta tính toán ra VaR c ủa danh m ục tài s ản có c ủa ngân hàng, v ới độ tin c ậy 95%, là 89.406, cho th ấy r ằng trong 20 ngày s ắp t ới, ch ỉ có 1 ngày là tổn th ất v ề giá tr ị tài s ản (banking book) v ượt quá ng ưỡng 89.406. Và giá tr ị VaR này s ẽ là c ơ s ở để các c ơ quan có th ẩm quy ền có th ể đư a ra các quy ết định và khuy ến ngh ị về vốn c ủa ngân hàng, bu ộc ngân hàng ph ải t ăng thêm v ốn để có th ể gánh ch ịu r ủi ro , ho ặc điều ch ỉnh danh m ục tài s ản làm cho kém nh ạy c ảm h ơn v ới lãi su ất Đối v ới r ủi ro h ối đoái, chúng ta ti ến hành t ươ ng t ự nh ư v ới r ủi ro lãi su ất, trong đó bi ến t ỷ giá được mô ph ỏng hoàn toàn gi ống v ới bi ến lãi su ất trong b ảng trên. 3.4 Phép th ử Backtest Tại các n ước có n ền tài chính ngân hàng phát tri ển, các ngân hàng, đặc bi ệt là ngân hàng đầu t ư, đều xây d ựng cho mình m ột mô hình VaR n ội b ộ, để xác định m ức t ổn th ất l ớn nh ất trên v ốn mà m ột danh m ục có th ể gây ra cho ngân hàng. Tuy nhiên, mô hình này đôi khi cho nh ững k ết qu ả sai l ệch v ới th ực t ế. Do vi ệc giám sát t ổn th ất c ủa các ngân hàng d ựa trên h ệ th ống VaR n ội b ộ của h ọ, ngân hàng trung ươ ng bu ộc ph ải ti ến hành các phép th ử nghi ệm l ại (Backtest) để đảm b ảo rằng, h ệ th ống VaR c ủa ngân hàng đang thanh tra cho được k ết qu ả chính xác. Ví d ụ NHTM A áp d ụng h ệ th ống VaR v ới độ tin c ậy 95%, và trong 252 ngày làm vi ệc trong 1 năm v ừa r ồi, ngân hàng đó xác định được VaR c ủa danh m ục. Khi ti ến hành phép th ử Backtest, NHTW th ấy r ằng trong 252 ngày: - Nếu s ố ngày t ổn th ất v ượt quá giá tr ị VaR là trên 13 ngày (5% c ủa 252 ngày làm vi ệc) thì cho th ấy h ệ th ống VaR n ội b ộ của ngân hàng v ẫn ch ưa cho k ết qu ả chính xác, và ngân hàng đó bu ộc ph ải điều ch ỉnh cách th ức đánh giá VaR. - Nếu s ố ngày t ổn th ất v ượt quá giá tr ị VaR là d ưới 13 ngày, ch ứng t ỏ hệ th ống VaR c ủa ngân hàng đó là ch ấp nh ận được. 3.5 Hạn ch ế của VaR và ứng d ụng phép th ử Stress-test Chúng ta bi ết r ằng, nh ược điểm l ớn nh ất c ủa VaR, đặc bi ệt là ph ươ ng pháp mô ph ỏng l ịch s ử, đó là s ự bi ến động c ủa các tác nhân r ủi ro trong t ươ ng lai s ẽ gi ống nh ư trong quá kh ứ, và đó là điều ki ện b ắt bu ộc để ti ến hành mô ph ỏng. Tuy nhiên gi ả định này hoàn toàn phi th ực t ế. Nh ững ví d ụ kinh điển v ề vi ệc áp d ụng VaR mà không th ực hi ện ho ặc th ực hi ện ch ưa đầy đủ Stress-test, đó là s ự sụp đổ của m ột lo ạt các ngân hàng đầu t ư, do h ọ th ực hi ện VaR d ựa trên s ố li ệu bi ến động r ất “êm đềm” trong quá kh ứ. Tuy nhiên khi nh ững điều ki ện th ị tr ường bi ến đổi đột ng ột, nh ư lãi su ất, khi ến cho giá tr ị VaR tr ở nên không chính xác, và s ố tổn th ất v ượt quá VaR đã khi ến cho các ngân hàng này ch ịu nh ững kho ản thi ệt h ại kh ổng l ồ, do không d ự tính đúng được kh ả năng t ổn th ất lớn nh ất khi điều ki ện th ị tr ường bi ến đổi đột ng ột. Do v ậy, vi ệc áp d ụng phép th ử Stress- test (th ử kh ả năng ch ịu đựng) có ý ngh ĩa đặc bi ệt quan tr ọng trong th ời k ỳ hi ện nay.
  17. Với phép th ử Stress-test, ngân hàng s ẽ đư a ra nh ững b ối c ảnh c ủa các nhân t ố rủi ro, nh ư lãi su ất, t ỷ giá bi ến động khác xa so v ới điều ki ện bình th ường, qua đó xác định VaR ứng v ới t ừng b ối c ảnh đó. Nh ư trong ví d ụ xác định VaR ở trên, chúng ta th ấy r ằng lãi su ất mô ph ỏng ch ỉ dao động trong kho ảng t ừ 3.3%  4.3%, đó là v ới nh ững điều ki ện bình th ường trong quá kh ứ. V ới Stress test, ngân hàng s ẽ đư a ra nh ững b ối c ảnh bi ến động r ất m ạnh c ủa lãi su ất, nh ư gi ảm xu ống 1.5% hay 2%, ho ặc t ăng lên t ới 5% hay 6%, qua đó tính toán VaR ứng v ới t ừng b ối c ảnh này, và đư a ra nh ững khuy ến ngh ị phù h ợp về vốn. Một h ạn ch ế nữa c ủa VaR, đó là v ề kho ảng tin c ậy. Gi ả sử một danh m ục có VaR là 50 tri ệu USD v ới độ tin c ậy 99% trong 252 ngày giao d ịch, điều đó không nói lên nhi ều v ề số lượng t ổn th ất l ớn nh ất có th ể xảy ra trên th ực t ế. Ví d ụ nếu trong 2 ngày trong 252 ngày làm vi ệc (1% còn l ại), t ồn t ại 2 kho ản t ổn th ất là 52 và 60 tri ệu USD, thì giá tr ị VaR 50 tri ệu USD là h ữu hi ệu. Tuy nhiên, n ếu ch ỉ cần có 1 ngày, ngân hàng đó b ị thua l ỗi 600 tri ệu USD, giá tr ị VaR 50 tri ệu USD v ẫn chính xác, tuy nhiên ngân hàng d ựa vào VaR đó s ẽ phá s ản, vì ph ần t ổn th ất ngoài d ự ki ến v ượt xa r ất nhi ều so v ới giá tr ị VaR. Đó chính là nh ững bi ến c ố hi ếm hoi mà ngân hàng th ường l ờ đi, coi rằng vi ệc được đảm b ảo đến 99% th ời gian là đủ. VaR ch ỉ ti ếp c ận các bi ến c ố lớn trên ph ươ ng di ện t ần số xu ất hi ện (nh ỏ hơn 1%) ch ứ không ph ải trên ph ươ ng di ện độ lớn c ủa nó.H ơn n ữa, VaR thông th ường được tính toán trên các d ữ li ệu l ịch s ử hạn ch ế, th ường là 2-3 n ăm, khi mà các bi ến c ố lớn không x ảy ra. Và VaR được dùng để tiên đoán r ủi ro cho kho ảng th ời gian ng ắn đến ng ạc nhiên, 1 ngày ho ặc nhi ều h ơn là 10 ngày, đó là m ột cái nhìn r ất ng ắn hạn. Do đó, vi ệc áp d ụng các phép th ử Stress test có ý ngh ĩa đặc bi ệt quan tr ọng, giúp ngân hàng có th ể hình dung ra được s ố tổn th ất v ượt quá VaR n ằm trong kho ảng giá tr ị là bao nhiêu (nh ững giá tr ị nằm phía đuôi c ủa tháp chuông – hàm m ật độ phân ph ối), t ừ đó đư a ra nh ững quy ết định v ề vốn phù h ợp. Sơ đồ 3: Phân ph ối giá tr ị của danh m ục (theo quy lu ật phân ph ối chu ẩn)
  18. 3.6 Nh ững đề xu ất cho vi ệc áp d ụng VaR t ại các NHTM Vi ệt Nam - Tại Đức, NHTW yêu c ầu các NHTM ph ải xác định VaR v ới độ tin c ậy 99%, và tính toán cho 10 ngày làm vi ệc ti ếp theo. Tuy nhiên, trên quan điểm c ủa NHTM, độ tin cậy 95% là có th ể ch ấp nh ận được, do đó các NHTM có th ể xây dựng h ệ th ống VaR n ội bộ của mình, v ới độ tin c ậy 95%. - Các NHTM c ần ph ải xây d ựng ngân hàng d ữ li ệu l ịch s ử trong t ừng n ăm, và trong 252 ngày làm vi ệc trong 1 n ăm. Do đó, v ới độ tin c ậy 95%, NHTM c ần thu th ập 13 ngày với nh ững điều ki ện x ấu nh ất c ủa th ị trường. Qua vùng d ữ li ệu này, các ngân hàng có th ể xây d ựng mô ph ỏng l ịch s ử, và tính toán được VaR cho t ừng ngày làm vi ệc ti ếp theo. - Các NHTM ph ải ti ến hành các phép th ử Stress test, do điều ki ện th ị tr ường liên t ục có s ự bi ến động b ất th ường, và c ũng không nên quá tin t ường vào VaR, do nh ững bi ến động x ấu nh ất hay x ảy ra l ại th ường n ằm ngoài kho ảng tin c ậy, đó là nh ững giá tr ị nằm tại đuôi c ủa hàm m ật độ phân ph ối. - Các c ơ quan có th ẩm quy ền ph ải định k ỳ ki ểm tra h ệ th ống VaR n ội b ộ của ngân hàng (Back test) để đảm b ảo r ằng h ệ th ống VaR t ại ngân hàng đó cho nh ững k ết qu ả chính xác, đó s ẽ là c ơ s ở để cơ quan này đư a ra nh ững khuy ến ngh ị hay quy ết định v ề vốn c ũng nh ư v ề ho ạt động kinh doanh c ủa ngân hàng đó. TÀI LI ỆU THAM KH ẢO 1. Value at Risk 3rd – Philippe Jorion – 2003 2. Workshop 1 - Assets & Liabilities Management, Risk Management – Dr. Guy Mertern, ATTF Luxembourg. 3. www.investopedia.com , value at risk