Kế toán Ngân hàng thương mại - Chương 2: Kế toán nghiệp vụ huy động vốn
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế toán Ngân hàng thương mại - Chương 2: Kế toán nghiệp vụ huy động vốn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- ke_toan_ngan_hang_thuong_mai_chuong_2_ke_toan_nghiep_vu_huy.ppt
Nội dung text: Kế toán Ngân hàng thương mại - Chương 2: Kế toán nghiệp vụ huy động vốn
- Kế toán Ngân hàng thương mại Giảng viên: Ths Đinh Đức Thịnh Chủ nhiệmBộmôn Kế toán Ngân hàng Học viện Ngân hàng 7/1/2021
- Chương 2: Kế toánnghiệp vụ huy động vốn I. Những vấn đề cơ bản về nghiệp vụ huy động vốn và kế toán huy động vốn 1. Ý nghĩa của nguồn vốn huy động 2. Nội dung kinh tế của các nguồn vốn huy động 3. Tài khoản sử dụng trong nghiệp vụ huy động vốn 4. Nguyên tắc hạch toán lãi trong nghiệp vụ huy động vốn II. Kế toán nghiệp vụ huy động vốn 1. Kế toán tiền gửi 2. Kế toán tiền gửi tiết kiệm 3. Kế toán nghiệp vụ phát hành giấy tờ có giá 2 Tài liệu dùng cho lớp Kiểm toán Nhà nước
- Những vấn đề cơ bản ◼ Ý nghĩa nghiệp vụ huy động vốn ◼ Vốn huy động là nguồn vốn chủ yếu, chiếm tỷ trọng lớn ◼ Có ý nghĩa quyết định tới sự tồn tại và phát triển của NH ◼ Muốn huy động vốn các NHTM cần thực hiện tốt ◼ Lãi suất huy động hợp lý ◼ Thủ tục đơn giản, thuận tiện, nhanh chóng, an toàn ◼ Có nhiều sản phẩm dựa trên nền tảng CNTT hiện đại ◼ Mở rộng mạng lưới hợp lý ◼ Thái độ, phong cách giao dịch của cán bộ ngân hàng ◼ Tuyên truyền quảng bá sản phẩm ◼ Xây dựng hình ảnh ngân hàng ◼ Tham gia bảo hiểm tiền gửi 3 Tài liệu dùng cho lớp Kiểm toán Nhà nước
- Các loại nguồn vốn huy động ◼ Tiền gửi ◼ Không kỳ hạn ◼ Có kỳ hạn ◼ Tiền gửi tiết kiệm ◼ Không kỳ hạn ◼ Có kỳ hạn ◼ Phát hành các GTCG (kỳ phiếu, trái phiếu, CDs) ◼ Phát hành ngang giá ◼ Phát hành có chiết khấu ◼ Phát hành có phụ trội ◼ Vốn đi vay ◼ Vay tại thị trường liên ngân hàng ◼ Vay của NHNN ◼ Vay của nước ngoài 4 Tài liệu dùng cho lớp Kiểm toán Nhà nước
- Tài khoản sử dụng ◼ TK421: Tiền gửi của KH trong nước bằng VND (Dư có) ◼ TK422: Tiền gửi của KH trong nước bằng ngoại tệ(Dư có) ◼ TK423: Tiền gửi tiết kiệm bằng VND (Dư có) ◼ TK424: Tiền gửi tiết kiệm bằng ngoại tệ & vàng (Dư có) ◼ TK431: Mệnh giá GTCG bằng đồng Việt nam (Dư có) ◼ TK434: Mệnh giá GTCG bằng ngoại tệ & vàng (Dư có) ◼ TK432: Chiết khấu GTCG bằng VND (Dư nợ) ◼ TK435: Chiết khấu GTCG bằng ngoại tệ & vàng (Dư nợ) ◼ TK433: Phụ trội GTCG bằng VND (Dư có) ◼ TK436: Phụ trội GTCG bằng ngoại tệ & vàng (Dư có) ◼ TK49 : Lãi & phí phải trả cho tiền gửi (Dư có) ◼ TK388: Chi phí chờ phân bổ (Dư nợ) ◼ TK801: Chi phí trả lãi tiền gửi (Dư nợ) ◼ TK803: Chi phí trả lãi phát hành giấy tờ có giá (Dư nợ) ◼ TK1011/1031: TM tại quỹ bằng VNĐ/bằng ngoại tệ(Dư nợ) 5 Tài liệu dùng cho lớp Kiểm toán Nhà nước
- Kết cấu tài khoản 42 Nội dung: Dùng để phản ánh số tiền mà khách hàng đang gửi tại NH Tài khoản 42 Khách hàng rút tiền Khách hàng gửi tiền Dư Có: Số tiền KH đang gửi tại NH 6 Tài liệu dùng cho lớp Kiểm toán Nhà nước
- Kết cấu tài khoản 431/434 Nội dung: Phản ánh giá trị GTCG phát hành theo mệnh giá và việc thanh toán GTCG đáo hạn trong kỳ Tài khoản 431/434 Thanh toán GTCG Mệnh giá GTCG (khi Đáo hạn) (khi Phát hành) Dư có: GTCG mà TCTD đang phát hành 7 Tài liệu dùng cho lớp Kiểm toán Nhà nước
- Kết cấu tài khoản 432/435 Nội dung: Phản ánh giá trị chiết khấu GTCG phát sinh khi TCTD đi vay bằng hình thức phát hành GTCG có chiết khấu và việc phân bổ giá trị chiết khấu trong kỳ Tài khoản 432/435 Chiết khấu GTCG Phân bổ chiết khấu phát sinh trong kỳ GTCG trong kỳ (khi Phát hành) (Định kỳ) Dư Nợ: Chiết khấu GTCG chưa phân bổ trong kỳ 8 Tài liệu dùng cho lớp Kiểm toán Nhà nước
- Kết cấu tài khoản 433/436 Nội dung: Phản ánh giá trị phụ trội GTCG phát sinh khi TCTD đi vay bằng hình thức phát hành GTCG có phụ trội và việc phân bổ giá trị phụ trội trong kỳ Tài khoản 433/436 Phân bổ phụ trội Phụ trội GTCG GTCG trong kỳ phát sinh trong kỳ (Định kỳ) (khi Phát hành) Dư Có: Phụ trội GTCG chưa phân bổ trong kỳ 9 Tài liệu dùng cho lớp Kiểm toán Nhà nước
- Kết cấu tài khoản 49 Nội dung: Phản ánh số lãi dồn tích tính trên các tài khoản nguồn vốn mà TCTD phải trả khi đáo hạn Tài khoản 49 Số tiền lãi thanh Số tiền lãi phải toán cho KH trả dồn tích (Đáo hạn) (Định kỳ) Dư Có: Số tiền lãi phải trả dồn tích chưa thanh toán 10 Tài liệu dùng cho lớp Kiểm toán Nhà nước
- Kết cấu tài khoản 388 Nội dung: Phản ánh các chi phí thực tế đã phát sinh nhưng có liên quan đến kqkd của nhiều kỳ kế toán và việc phân bổ các khoản chi phí này vào chi phí của các kỳ kế toán Tài khoản 388 Chi phí trả trước Chi phí trả trước được chờ phân bổ phân bổ trong kỳ (Đầu kỳ) (Định kỳ) Dư Nợ: CP trả trước chưa được phân bổ 11 Tài liệu dùng cho lớp Kiểm toán Nhà nước
- Kết cấu tài khoản 80 Nội dung: Phản ánh chi phí trả lãi phát sinh trong kỳ kế toán Tài khoản 80 Chi phí trả lãi phát Chi phí trả lãi được sinh trong kỳ thoái chi trong kỳ Dư Nợ: CP trả lãi trong kỳ 12 Tài liệu dùng cho lớp Kiểm toán Nhà nước
- Nguyên tắc hạch toán lãi ◼ Áp dụng nguyên tắc kế toán: Cơ sở dồn tích Chi phí trả lãi phải được ghi nhận vào thời điểm phát sinh (A) theo kỳ kế toán chứ không phải thời điểm thực phát sinh luồng tiền chi ra (B) T.hợp Chi phí A = B TK49 (1a) (2) (1b) (1c) Cuối kỳ Định kỳ TK388 (2a) (1) (2b) Đầu kỳ (2c) Định kỳ 13 Tài liệu dùng cho lớp Kiểm toán Nhà nước
- Quy trình kế toán TG KKH Tiền gửi/KH TK thích hợp GNT, ctừ t.to Chi phí trả lãi Bảng kê tính lãi hàng tháng Séc lĩnh TM, ctừ t.to ➢ TK thích hợp bao gồm: TM, TG của KH khác cùng NH, TK thanh toán vốn giữa các NH ➢ NH tính lãi cho khách hàng theo phương pháp tích số, vào ngày gần cuối tháng và lãi được nhập gốc 14 Tài liệu dùng cho lớp Kiểm toán Nhà nước
- Ví dụ tính lãi theo tích số Ngày Số dư Số ngày thực tế Tích số (1) (2) (3) (=2*3) 27/7 mang sang 1.280.000 4 31/07/05 720.000 4 04/08/05 1.800.000 10 14/08/05 5.900.000 2 16/08/05 3.500.000 8 24/08/05 9.600.000 3 27/08/05 = 31 Tổng tích số Tổng tích số * l/s (tháng) Lãi tháng = 30 15 Tài liệu dùng cho lớp Kiểm toán Nhà nước
- Kế toán Tiền gửi tiết kiệm KKH ◼ Tương tự Kế toán tiền gửi KKH, không được hưởng dịch vụ thanh toán, chỉ nộp và rút tiền mặt. ◼ Tính lãi: theo phương pháp tích số ◼ Thời điểm tính lãi: ◼ Tính lãi tròn tháng ◼ Tính lãi vào ngày gần cuối tháng cho tất cả các KH ◼ Hạch toán: ◼ Nếu khách hàng đến lĩnh lãi vào ngày tính lãi thì trả lãi cho khách hàng bằng tiền mặt ◼ Nếu KH không đến lĩnh lãi thì lãi lại được nhập gốc 16 Tài liệu dùng cho lớp Kiểm toán Nhà nước
- Kế toán Tiền gửi tiết kiệm CKH ◼ Nguyên tắc: Gửi có kỳ hạn thì không được rút trước hạn, nếu rút trước hạn sẽ phải hưởng lãi suất khác nhỏ hơn lãi suất đúng hạn (Tùy vào chính sách của mỗi NH) ◼ Tính lãi theo món ◼ Hình thức trả lãi: ◼ Trả lãi định kỳ ◼ Trả lãi khi đáo hạn ◼ Hàng tháng: phải hạch toán lãi để ghi nhận vào chi phí trả lãi đều đặn, lãi hàng thángtuyệt đối không nhập gốc ◼ Khi đáo hạn nếu KH không đến lĩnh tiền, NH sẽ nhập lãi vào gốc và mở cho KH một kỳ hạn mới tương đương với kỳ hạn cũ theo mức lãi suất hiện hành. 17 Tài liệu dùng cho lớp Kiểm toán Nhà nước
- Sơ đồ hạch toán tiết kiệm có kỳ hạn Loại trả lãi trước: 388 Chi phí trả lãi TG tiết kiệm của KH HT lãi hàng tháng Số tiền gốc KH gửi 1011 Loại trả lãi sau: TG tiết kiệm của KH/Kỳ hạn mới Lãi phải trả Chi phí trả lãi TG tiết kiệm của KH 1011 Lãi hàng tháng Lãi Số tiền gốc KH gửi Gốc Gốc Lãi 18 Tài liệu dùng cho lớp Kiểm toán Nhà nước
- Xử lý trường hợp KH rút trước hạn Loại trả lãi trước: 388 TG tiết kiệm/KH Chi phí trả lãi Lãi trả trước HT lãi hàng tháng Số tiền gốc KH gửi 1011 Thoái chi lãi Loại trả lãi sau: Trả lãi Lãi phải trả Chi phí trả lãi TG tiết kiệm của KH 1011 Lãi dự trả hàng tháng Số tiền gốc KH gửi Trả gốc Thoái chi số lãi đã dự trả 19 Tài liệu dùng cho lớp Kiểm toán Nhà nước
- Kế toán phát hành GTCG ◼ Vì sao các NHTM phải phát hành kỳ phiếu, trái phiếu NHTM? ◼ Phát hành khi nào? ◼ Các sản phẩm chủ yếu được các NHTM Việt Nam sử dụng 1. Ngang giá a) Trả lãi theo b) Trả lãi khi c) Trả lãi định kỳ đáo hạn trước 2. Có phụ trội a) Trả lãi theo b) Trả lãi khi c) Trả lãi định kỳ đáo hạn trước 3. Chiết khấu a) Trả lãi theo b) Trả lãi khi c) Trả lãi định kỳ đáo hạn trước 20 Tài liệu dùng cho lớp Kiểm toán Nhà nước
- Kế toán phát hành GTCG trả lãi sau Trường hợp Phát hành Ngang giá TK Chi phí trả TK MG GTCG TK Thích hợp TK Lãi phải trả lãi FHGTCG Mệnh giá Dự trả lãi tháng Thanh toán Lãi Thanh toán MG ➢ Trường hợp quá hạn KH mới đến lĩnh tiền thì KH sẽ được hưởng lãi dôi ra trên MG, theo lãi suất KKH. 21 Tài liệu dùng cho lớp Kiểm toán Nhà nước
- Kế toán phát hành GTCG trả lãi sau Trường hợp Phát hành có Chiết khấu TK Chi phí trả lãi FHGTCG TK MG GTCG TK Chiết khấu GTCG Phân bổ chiết khấu (tháng) CK MG TK Thích hợp TK Lãi phải trả Dự trả lãi tháng ST thu vào Thanh toán Lãi Thanh toán MG ➢ Trường hợp quá hạn KH mới đến lĩnh tiền thì KH sẽ được hưởng lãi dôi ra trên MG, theo lãi suất KKH. 22 Tài liệu dùng cho lớp Kiểm toán Nhà nước
- Kế toán phát hành GTCG trả lãi sau Trường hợp Phát hành có Phụ trội TK Chi phí trả lãi FHGTCG TK Phụ trội GTCG TK Thích hợp Phân bổ phụ trội tháng PTrội ST thu vào TK MG GTCG TK Lãi phải trả Dự trả lãi tháng MG Thanh toán MG Thanh toán Lãi 23 Tài liệu dùng cho lớp Kiểm toán Nhà nước
- Kế toán phát hành GTCG trả lãi trước Trường hợp Phát hành Ngang giá TK Chi phí trả TK MG GTCG TK CP chờ phân bổ lãi FHGTCG Lãi trả trước Phân bổ lãi tháng MG TK Thích hợp Số tiền thu về Thanh toán GTCG khi đáo hạn ➢ Trường hợp quá hạn KH mới đến lĩnh tiền thì KH sẽ được hưởng lãi dôi ra trên MG, theo lãi suất KKH. 24 Tài liệu dùng cho lớp Kiểm toán Nhà nước
- Kế toán phát hành GTCG trả lãi trước Trường hợp Phát hành có Chiết khấu TK Chi phí trả TK MG GTCG TK CK GTCG lãi FHGTCG Phân bổ CK tháng Giá trị CK MG TK CP chờ phân bổ Phân bổ lãi tháng Lãi trả trước TK Thích hợp Số tiền thu về Thanh toán GTCG khi đáo hạn 25 Tài liệu dùng cho lớp Kiểm toán Nhà nước
- Kế toán phát hành GTCG trả lãi trước Trường hợp Phát hành có Phụ trội Phân bổ Giá trị Phụ trội (tháng) TK PT GTCG TK Chi phí trả lãi FHGTCG Giá trị PT TK CP chờ phân bổ Lãi trả trước Phân bổ lãi tháng TK MG GTCG MG TK Thích hợp Số tiền thu về Thanh toán GTCG khi đáo hạn 26 Tài liệu dùng cho lớp Kiểm toán Nhà nước