Kế toán ngân hàng - Phần học: Kế toán nghiệp vụ huy động vốn
Bạn đang xem tài liệu "Kế toán ngân hàng - Phần học: Kế toán nghiệp vụ huy động vốn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- ke_toan_ngan_hang_phan_hoc_ke_toan_nghiep_vu_huy_dong_von.ppt
Nội dung text: Kế toán ngân hàng - Phần học: Kế toán nghiệp vụ huy động vốn
- KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN 1
- NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG TIỀN GỬI THANH TOÁN • Nhằm bảo đảm an toàn về tài sản và thực hiện các khoản chi trả trong hoạt động sản xuất kinh doanh => Khách hàng có thể rút ra bất kỳ lúc nào • Lãi suất thấp, thường tính theo phương pháp tích số • Ngân hàng thường thu phí dịch vụ 2
- TIỀN GỬI CÓ KỲ HẠN • Khoản tiền gửi có kỳ đáo hạn nhất định • Lãi suất ấn định tuỳ thuộc vào thời hạn gửi, ngân hàng tính lãi kép khi khách hàng không rút vốn và lãi suốt định kỳ tiếp theo • Nếu rút vốn trước hạn, NH vẫn trả lãi nhưng lãi suất thấp hơn TIỀN GỬI TIẾT KIỆM • Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn • Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn CÁC NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG KHÁC 3
- NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN • Khi hạch toán trên tài khoản tiền gửi phải đảm bảo tính cân đối của tài khoản giữa Nợ và Có • Nhân viên mở tài khoản mới cho khách hàng không kiêm nhiệm việc ghi chép vào sổ tài khoản chi trả tiền, nhận tiền. • Lãi tiền gửi chi trả theo thực tế phát sinh. Chi phí trả lãi được hạch toán tuân thủ nguyên tắc phù hợp • Tất cả các số phát sinh bị từ chối cần đượ xử lý như các số phát sinh ngoại lệ 4
- CHỨNG TỪ KẾ TOÁN • Giấy gửi tiền • Giấy lĩnh tiền • Phiếu thu, phiếu chi • Phiếu chuyển khoản 5
- TÀI KHOẢN SỬ DỤNG • Tài khoản 42: Tiền gửi của khách hàng Dùng để phản ánh tiền gửi, tiền ký quỹ của khách hàng Bên Có ghi: Số tiền khách hàng gửi vào Bên Nợ ghi: Số tiền khách hàng lấy ra Số dư Có: Phản ánh số tiền của khách hàng trong nước đang gửi tại NH 6
- • Tài khoản 431, 434: Mệnh giá giấy tờ có giá Bên Có ghi: Giá trị giấy tờ có giá phát hành theo mệnh giá trong kỳ Bên Nợ ghi: – Thanh toán giấy tờ có giá khi đáo hạn – Mua lại giấy tờ có giá do chính TCTD phát hành Số dư Có: Phản ảnh giá trị giấy tờ có giá đã phát hành theo mệnh giá cuối kỳ Hạch toán chi tiết: Mở tài khoản chi tiết theo thời hạn phát hành giấy tờ có giá 7
- • Tài khoản 432, 435: Chiết khấu giấy tờ có giá Bên Nợ ghi: Chiết khấu giấy tờ có giá phát sinh trong kỳ Bên Có ghi: Phân bổ chiết khấu giấy tờ có giá trong kỳ Số dư Nợ: Phản ảnh chiết khấu giấy tờ có giá chưa phân bổ cuối kỳ Hạch toán chi tiết: Mở tài khoản chi tiết theo thời hạn phát hành giấy tờ có giá 8
- • Tài khoản 433, 436: Phụ trội giấy tờ có giá Bên Có ghi: Phụ trội giấy tờ có giá phát sinh trong kỳ Bên Nợ ghi: Phân bổ phụ trội giấy tờ có giá trong kỳ Số dư Có: Phản ảnh phụ trội giấy tờ có giá chưa phân bổ cuối kỳ Hạch toán chi tiết: Mở tài khoản chi tiết theo thời hạn phát hành giấy tờ có giá 9
- • Tài khoản 491: Lãi phải trả cho tiền gửi Tài khoản này dùng để phản ánh số lãi phải trả dồn tích trên số tiền gửi của khách hàng đang gửi tại TCTD Bên Có ghi: Số tiền lãi phải trả dồn tích Bên Nợ ghi: Số tiền lãi đã trả Số dư Có: Phản ảnh số tiền lãi phải trả dồn tích, chưa thanh toán 10
- • Tài khoản 492: Lãi phải trả về phát hành các giấy tờ có giá Tài khoản này dùng để phản ánh số lãi phải trả dồn tích trên các giấy tờ có giá do TCTD đã phát hành Nội dung hạch toán: Giống TK 491 • Quy định khi hạch toán TK 491, 492: – Lãi phải trả được ghi nhận trên cơ sở thời gian và lãi suất thực tế từng kỳ – Lãi phải trả thể hiện số lãi tính dồn tích mà TCTD đã hạch toán vào chi phí nhưng chưa chi trả cho khách hàng 11
- • Tài khoản 80: Chi phí hoạt động tín dụng Bên Nợ ghi: Các khoản chi về hoạt động tín dụng trong năm Bên Có ghi: – Số tiền thu giảm chi các khoản chi trong năm – Chuyển số dư Nợ cuối năm vào tài khoản Lợi nhuận năm nay khi quyết toán Số dư Nợ: Phản ảnh các khoản chi về hoạt động tín dụng trong năm 12
- • Tài khoản 1011: Tiền mặt tại đơn vị Bên Nợ ghi: Số tiền mặt thu vào quỹ nghiệp vụ Bên Có ghi: Số tiền mặt chi ra từ quỹ nghiệp vụ Số dư Nợ: Phản ảnh số tiền mặt hiện có tại quỹ nghiệp vụ của TCTD • Hạch toán chi tiết: Mở 2 TK chi tiết: – Tiền mặt đã kiểm đếm – Tiền mặt thu theo túi niêm phong 13
- • Tài khoản 1014: Tiền mặt tại máy ATM • Bên Nợ ghi: – Số tiền mặt tiếp quỹ cho máy ATM – Các khoản thu tiền mặt trực tiếp tại máy ATM • Bên Có ghi: – Số tiền mặt từ máy ATM nộp về quỹ tiền mặt đơn vị – Các khoản chi tiền mặt tại máy ATM Số dư Nợ: Số tiền mặt còn tồn tại máy ATM • Hạch toán chi tiết: Mở TK chi tiết cho từng máy ATM 14
- PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN • Hạch toán nhận tiền gửi • Khi khách hàng nộp tiền: Nợ TK 1011, 1014 Có TK tiền gửi thích hợp (421, 423 ) • Khi khách hàng chuyển khoản: Nợ TK thích hợp (4211, 1113, 5012 ) Có TK 4211 15
- • Hạch toán thanh toán tiền gửi • Khi khách hàng rút tiền mặt: Nợ TK tiền gửi thích hợp (421, 423 ) Có TK 1011, 1014 • Khi khách hàng chuyển khoản Nợ TK 4211 Có TK thích hợp (4211, 1113, 5012 ) Có TK 711 Có TK 4531 16
- Hạch toán tiền lãi • Tiền gửi thanh toán và tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn: Nợ TK 801 Có TK 4211, 4231, 1011 • Tiền gửi và tiết kiệm có kỳ hạn: Trả lãi hàng tháng Nợ TK 801 Có TK 4212, 4232, 1011 17
- • Tiền gửi và tiết kiệm có kỳ hạn: Trả lãi trước: Khi chi trả Nợ TK 388 Có TK thích hợp (1011, 4212 ) Hàng kỳ phân bổ vào chi phí trả lãi: Nợ TK 801 Có TK 388 18
- • Trả lãi sau: Hàng tháng tính lãi phải trả cho khách hàng: Nợ TK 801 Có TK 4911, 4913 Khi chi trả lãi cho khách hàng: Nợ TK 4911, 4913 Có TK thích hợp (1011, 4212 ) 19