Dự án đầu tư nhà máy chế biến sữa dairyland cavina tỉnh Khánh Hòa

pdf 47 trang nguyendu 4440
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Dự án đầu tư nhà máy chế biến sữa dairyland cavina tỉnh Khánh Hòa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfdu_an_dau_tu_nha_may_che_bien_sua_dairyland_cavina_tinh_khan.pdf

Nội dung text: Dự án đầu tư nhà máy chế biến sữa dairyland cavina tỉnh Khánh Hòa

  1. Dự Án Đầu Tƣ Nhà máy chế biến sữa DAIRYLAND Cavina Tỉnh Khánh Hòa Công ty TNHH XNK Cavina 2010
  2. MỤC LỤC I. GIỚI THIỆU: 1- Điều kiện tự nhiên. 2- Sự cần thiết của Dự án. 3- Căn cứ pháp lý. II. NỘI DUNG DỰ ÁN: 1- Công nghệ chế biến sữa. 2- Các sản phẩm của nhà máy. 3- Phƣơng án sản xuất. III. MÔ HÌNH TỔ CHỨC: Tổ chức nhân sự. 1- Mô hình tổ chức. 2- Đối tác chiến lƣợc Canada. IV. PHƢƠNG ÁN TÀI CHÍNH: 1- Vốn đầu tƣ. 2- Vốn Dự án. 3- Hiệu quả kinh tế. V. ẢNH HƢỞNG ĐỐI VỚI MÔI TRƢỜNG VI. ĐÁNH GIÁ MỌI RỦI RO CỦA DỰ ÁN VII. HIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN 1- Kinh Tế 2- Kinh tế xã hội VIII. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ IX. PHỤ LỤC - 1 -
  3. I. Giới thiệu: Sau các cuộc tham quan và làm việc của các chuyên gia Canada tại Việt Nam và khảo sát thực địa tại Khánh Hòa các chuyên gia đã thống nhất đánh giá các tiềm năng dự án trang trại bò sữa và nhà máy chế biến sữa nhƣ sau: Để khép kín việc quản lý từ nguyên liệu đầu vào cho đến sản phẩm đầu ra, Trang trại chăn nuôi bò sữa cao sản và nhà máy chế biến sữa phải thực hiện song song để đáp ứng việc tiếp nhận các công nghệ mới: - Giống bò sữa /thịt là giống cao sản. - Các giống cỏ cao sản của Canada. - Công nghệ mới trong nhà máy chế biến sữa. Nguyên liệu đầu vào cho nhà máy và sản phẩm đầu ra, bảo đảm cho kế hoạch sản xuất .Cũng nhƣ thu nhập cho dự án. Tuy nhiên hai lãnh vực khác nhau nên chúng tôi chia Dự án đầu tƣ:” Chăn nuôi bò sữa và xây dựng nhà máy chế biến sữa” làm hai Dự án riêng biệt để tiến hành thực hiện và quản lý tốt hơn. - Dự án: Xây dựng nhà máy chế biến sữa. - Dự án: Xây dựng trang trại chăn nuôi bò sữa cao sản. Các chuyên gia Canada đã đánh giá Khu Nam Trung Bộ bao gồm các tỉnh: Lâm Đồng, Daklak, Khánh Hòa, Phú Yên và Ninh Thuận là khu vực khả thi để xây dựng Trang trại bò sữa /thịt . Khả năng chăn nuôi trong khu vực có thể chăn nuôi đến 200.000 con bò. Riêng tỉnh Khánh Hòa chúng tôi sẽ xât dựng đàn bò sữa 100.000 con. Do vậy chúng tôi quyết định xây dựng nhà máy chế biến sữa tại tỉnh Khánh Hòa . Vì khả năng thu gom / mua nguyên liệu sữa cho các hộ chăn nuôi với cự ly 200 Km. Điều này rất phù hợi với cự ly giao thông trong khu vực Nam Trung Bộ - 2 -
  4. DƢỚI ĐÂY LÀ DỰ ÁN XÂY DỰNG NHÀ MÁY CHẾ BIẾN SỮA I - ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN: Vị trí địa lý: Khánh Hòa là một tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ của nƣớc ta, có phần lãnh thổ trên đất liền nhô ra xa nhất về phía biển Đông. Phía bắc giáp tỉnh Phú Yên, điểm cực bắc: 12052'15'' vĩ độ bắc. Phía nam giáp tỉnh Ninh Thuận, điểm cực nam: 11042' 50'' vĩ độ bắc. Phía tây giáp tỉnh Đăk Lắk, Lâm đồng, điểm cực tây: 108040’33'' kinh độ đông. Phía đông giáp biển đông, điểm cực đông: 109027’55'' kinh độ đông; tại mũi Hòn Đôi trên bán đảo Hòn Gốm huyện Vạn Ninh, cũng chính là điểm cực đông trên đất liền của nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Ngoài phần lãnh thổ trên đất liền, tỉnh Khánh Hòa còn có vùng biển, vùng thềm lục địa, các đảo ven bờ và huyện đảo Trƣờng Sa. Bên trên phần đất liền và vùng lãnh hải là không phận của tỉnh Khánh Hòa. Hình dạng - diện tích Tỉnh Khánh Hòa có hình dạng thon hai đầu và phình ra ở giữa, ba mặt là núi, phía đông giáp biển. Nếu tính theo đƣờng chim bay, chiều dài của tỉnh theo hƣớng bắc nam khoảng 160km, còn theo hƣớng đông tây, nơi rộng nhất khoảng 60km, nơi hẹp nhất từ 1 đến 2km ở phía bắc, còn ở phía nam từ 10 đến 15km. Diện tích của tỉnh Khánh Hòa là 5.197km2 (kể cả các đảo, quần đảo), đứng vào loại trung bình so với cả nƣớc. Vùng biển rộng gấp nhiều lần đất liền. Bờ biển dài 385km, có khoảng 200 hòn đảo lớn nhỏ ven bờ và các đảo san hô trong quần đảo Trƣờng Sa. Tỉnh Khánh Hòa nằm ở vị trí thuận tiện về giao thông đƣờng bộ, đƣờng sắt, đƣờng biển và đƣờng hàng không. Thành phố Nha Trang, trung tâm hành chính, kinh tế, văn hóa của tỉnh Khánh Hòa, là đô thị loại I, một trung tâm du lịch lớn trong cả nƣớc. Nha Trang nằm phía nam thủ đô Hà Nội khoảng cách: 1.280 Km . Phía bắc của T.P Hồ Chí Minh khoảng cách : 448 Km. Việc giao lƣu kinh tế, văn hóa giữa Khánh Hòa và các tỉnh trong Nam, ngoài Bắc thuận lợi nhờ đƣờng sắt xuyên Việt và quốc lộ 1A xuyên suốt chiều dài của tỉnh. Về phía tây, tỉnh Khánh Hòa tựa lƣng vào Tây Nguyên, là cửa ngõ thông ra biển của một số tỉnh Tây Nguyên qua quốc lộ 26. (Tài liệu của Sở Kế Hoạch & Đầu Tƣ tỉnh Khánh Hòa) - 3 -
  5. Kinh Tế Ngoài những yếu tố tự nhiên về địa lý. Tỉnh Khánh hòa còn là trung tâm kinh tế cho vùng Nam Trung Bộ, một phần vùng Tây Nguyên bao gồm các tỉnh : Phú Yên, Daklak, Ninh Thuận, Bình Thuận và một phần tỉnh Lâm Đồng. Khu vực kinh tế vịnh Văn Phong sẽ trở thành trung tâm dịch vụ vận tải biển của khu vực Đông Nam Á. Thành phố Nha Trang là một trong những trung tâm du lịch nổi tiếng của cả nƣớc. Dân số Theo thống kê năm 2007, dân số tỉnh Khánh Hòa là 1.300.000 ngƣời, gồm các dân tộc: kinh, Bana,Ra đê Hành chính Tỉnh Khánh Hòa gồm : Thành phố Nha Trang, thị xã Cam Ranh và các quận huyện: Khánh Vĩnh, Ninh Hòa, Vạn Giã,Diên Khánh,Khánh Sơn, và huyện đảo Trƣờng Sa. Giao thông Đƣờng bộ: Có quốc lộ 1 A nằm trong trục giao thông Nam Bắc. Cách Hà Nội 1.280 Km và TP Hồ Chí Minh 448 Km. Quốc lộ 26 là một trong đƣờng giao thông nối liền Tây Nguyên với vùng biển. Đƣờng thủy: Cảng Văn Phong sẽ là cảng biển lớn và quan trọng cho khu vực Đông Nam Á. Ngoài ra cảng Cam Ranh cũng sẽ là một cảng lớn. Đƣờng Hàng Không: Sân bay Cam Ranh là một sân bay quốc tế, tiện lợi cho việc vận chuyển đƣờng hàng không . Khí hậu Khí hậu Khánh Hòa là khí hậu vùng nhiệt đới. Nhiệt độ không khí trung bình tại tỉnh Khánh Hòa : - Nhiệt độ cao nhất : 30,7º C. - Nhiệt độ thấp nhất : 23,0º C - Nhiệt độ trung bình : 26,5º C - Nhiệt độ cao tuyệt đối : 39,5º C - Nhiệt độ thấp tuyệt đối : 14,6º C Lƣợng mƣa : - Lƣợng mƣa bình quân / năm : 1.636 mm. - 4 -
  6. - Lƣợng mƣa cao nhất : 2.254 mm - Lƣợng mƣa thấp nhất : 1.267 mm - Số ngày mƣa bình quân : 102 ngày / năm. Mƣa bắt đầu tƣ tháng 9 đến tháng12. Mùa khô từ tháng 1 đến tháng 8. Nhƣng vào tháng 3 và tháng 5 có mƣa giông. Lƣợng mƣa lớn đôi khi lên tới 300-400mm. Độ ẩm : - Độ ẩm cao nhất : 98 %. - Độ ẩm trung bình : 80,5 % - Độ ẩm thấp nhất : 24%. Gió bão : Sức gió tại tỉnh Khánh hòa : - Tốc độ lớn nhất : 21 m/s - Tốc độ trung bình : 2,8 m/s Hƣớng gió thịnh hành : gió Đông Nam,gió Đông Bắc,và gió Đông Nam. Từ tháng 5,6, tháng 7 có gió Tây Nam, nóng ,lƣợng nƣớc bốc hơi mạnh làm đất khô hạn. - 5 -
  7. 2- SỰ CẦN THIẾT CỦA DỰ ÁN - Thủ tƣớng chính phủ và Bộ NN&PTNT đã đƣa ra chiến lƣợc phát triển ngành chăn nuôi đến năm 2020, trong đó chỉ tiêu phát triển đàn bò sữa lên đến 500.000 con và đàn bò thịt đạt 12,5 triệu con còn sản lƣợng sữa phấn đấu đạt 1.000.000 tấn/năm. - Trên thực tế, sản lƣợng sữa của cả nƣớc hiện nay mới chỉ đáp ứng đƣợc 20% nhu cầu tiêu dùng trong nƣớc. Dự kiến đến năm 2015 mới chỉ đáp ứng đƣợc khoảng 34% nhu cầu tiêu dùng sữa của cả nƣớc. Từ thực tiễn khách quan nêu trên, việc đầu tƣ chăn nuôi bò sữa và xây dựng nhà máy chế biến sữa tại Khánh Hòa là rất cần thiết. Để đạt đƣợc chỉ tiêu nhà nƣớc đề ra. Bên cạnh mô hình chăn nuôi truyền thống (chăn nuôi hộ gia đình), chúng ta phải tạo ra những mô hình chăn nuôi mới, kết hợp tất cả các khâu: trồng cỏ cao sản; nhà máy chế biến thức ăn cho bò; lai tạo giống cao sản; chăn nuôi đàn bò chất lƣợng cao đến khâu cuối là nhà máy chế biến sữa. Mô hình chăn nuôi bò phải đạt tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm của Việt Nam và tiêu chuẩn quốc tế. Trong kế hoạch , chúng tôi sẽ xây dựng 1 trang trại giống và chăn nuôi kiểu mẫu từ 800 -1.000 con bò sữa giống Holtein Canada và giống bò thịt Herefrod Canada. Sau đó chúng tôi hỗ trợ bà con nông dân xây dựng các trang trại hộ gia đình, mỗi hộ từ 10 đến 20 con. Dự kiến chúng tôi sẽ gây đàn bò sữa tại tỉnh Khánh Hòa từ 80.000-100.000 con bò sữa. Do vậy xây dựng nhà máy chế biến sữa là cần thiết để tiêu thụ các sản phẩm của bà con nông dân. Nhà máy chế biến sữa phải có công nghệ tiên tiến, chất lƣợng phải đạt tiêu chuẩn quốc tế, đủ tiêu chuẩn xuất khẩu. Để đạt đƣợc những mục tiêu trên, TIÊU CHUẨN CHẤT LƢỢNG của nhà máy phải áp dụng các tiêu chuẩn chất lƣợng từ thiết bị đến sản phẩm của: ISO 9.000; Tiêu Chẩn PDA 3A (của HOA KỲ); CE STANDARDS (của CHÂU ÂU); ngoài ra phải đƣợc HIỆP HỘI SỮA QUỐC TẾ công nhận (Dairy Practices Council). - 7 -
  8. Bên cạnh đó: sản phẩm cũng phải đạt tiêu chuẩn của Việt Nam Tiêu chuẩn TCVN- 5860-2007 cho sữa Thanh Trùng. Tiêu chuẩn TCVN- 7028-2002 cho sữa Tiệt Trùng Tiêu chuẩn TCVN- 5539-1991 cho sữa đặt có đƣờng. Tiêu chuẩn TCVN- 7030 – 2002 cho sữa chua ( lên men Lactic) Các Tiêu Chuẩn & Chỉ Tiêu của Sữa Bột .TCVN – 5538 - 2002 Bảng 1 Các chỉ tiêu lý - hoá của sữa bột Mức yêu cầu Sữa bột Sữa bột đã Sữa Tên chỉ tiêu nguyên chất tách một phần bột chất béo gầy 1. Hàm lƣợng nƣớc, % khối lƣợng, không 5,0 5,0 5,0 lớn hơn 2. Hàm lƣợng chất béo, % khối lƣợng 26 – 42 1,5 - 26 3. Hàm lƣợng protein, tính theo hàm 34 34 34 lƣợng chất khô không có chất béo, % khối lƣợng 4. Độ axit, oT, không lớn hơn 20,0 20,0 20,0 5. Chỉ số không hoà tan, không lớn hơn 1,0/50 1,0/50 1,0/50 Bảng 2: Hàm lƣợng kim loại nặng của sữa bột Tên chỉ tiêu Mức tối đa 1. Asen, mg/kg 0,5 2. Chì, mg/kg 0,5 3. Cadimi, mg/kg 1,0 4. Thuỷ ngân, mg/kg 0,05 Độc tố vi nấm của sữa bột : Hàm lƣợng Aflatoxin M1 - 8 -
  9. Bảng 3 Chỉ tiêu vi sinh vật của sữa bột Tên chỉ tiêu Mức cho phép 1. Tổng số vi sinh vật hiếu khí, số khuẩn lạc trong 1 g sản phẩm 5.104 2. Nhóm coliform, số vi khuẩn trong 1 g sản phẩm 10 3. E.Coli, số vi khuẩn trong 1 g sản phẩm 0 4. Salmonella, số vi khuẩn trong 25 g sản phẩm 0 5. Staphylococcus aureus, số vi khuẩn trong 1 g sản phẩm 10 6. Clostridium perfringen, số vi khuẩn trong 1 g sản phẩm 0 7. Baccilius cereus, số vi khuẩn trong 1 g sản phẩm 102 8. Nấm men và nấm mốc, số khuẩn lạc trong 1 g sản phẩm 10 Phƣơng pháp thử & Tiêu chuẩn tuân thủ 1- Lấy mẫu, theo TCVN 6400 : 1998 (ISO 707 : 1997). 2 Xác định hàm lƣợng nƣớc, theo TCVN 5533:1991 3 Xác định hàm lƣợng chất béo, theo TCVN 7084 : 2002 (ISO 1736 : 2000). 4 Xác định độ axit chuẩn độ, theo TCVN 6843 : 2001 (ISO 6092 : 1980). 5 Xác định hàm lƣợng protein, theo ISO 5542 : 1984. 6 Xác định chỉ số không hoà tan, theo TCVN 6511 : 1999 (ISO 8156 : 1987). 7 Xác định hàm lƣợng chì, theo TCVN 5779:1994. 8 Xác định hàm lƣợng asen, theo TCVN 5780:1994. 9 Xác định salmonella, theo TCVN 6402 : 1998 (ISO 6785 : 1985). 10 Xác định E.Coli, theo TCVN 6505-1 : 1999 (ISO 11866-1 : 1997) hoặc TCVN 6505-2 : 1999 (ISO 11866-2 : 1997) hoặc TCVN 6505-3 : 1999 (ISO 11866-3 : 1997). 11 Định lƣợng coliform, theo TCVN 6262-1 : 1997 (ISO 5541-1 : 1986), hoặc TCVN 6262-2 : 1997 (ISO 5541-2 : 1986). 12 Xác định staphylococcus aureus, theo TCVN 4830-89 (ISO 6888 : 1983). 13 Xác định clostridium perfringens, theo TCVN 4991 - 89 (ISO 7937 : 1985). 14 Xác định nấm men và nấm mốc, theo TCVN 6265 : 1997 (ISO 6611 : 1992). 15 Xác định tổng số vi sinh vật hiếu khí, theo TCVN 5165 - 90. 16 Xác định Aflatoxin M1, theo TCVN 6685 : 2000 (ISO 14501 : 1998). - 9 -
  10. Hiện nay, các nhà máy sữa tại Việt nam chỉ cung cấp đƣợc 20% nhu cầu sữa tiêu thụ trong nƣớc. Hàng năm, 80% lƣợng sữa tiêu dùng phải nhập ngoại. Năm 2009 Việt Nam đã nhập khẩu các loại sữa khoảng 500 triệu USD Do vậy việc xây dựng nhà máy là cần thiết và hoàn toàn đáp ứng đƣợc tiêu thụ toàn bộ sản phẩm, khi nhà máy đảm bảo sản phẩm đầu ra nhƣ chất lƣợng đã nêu ở trên. Về chăn nuôi, tại Việt Nam chƣa có cơ sở chăn nuôi tiên tiến gắn liền với khu vực trồng cỏ cao sản, chế biến thức ăn cho bò sữa gắn liền với nhà máy chế biến sữa có công nghệ tiên tiến. Chúng tôi chọn đối tác Canada là đối tác chiến lƣợc của mình. Với sự tham gia của đối tác Canada, Quốc gia có bề dầy phát triển chăn nuôi bò sữa lâu đời; Có giống bò sữa năng suất và chất lƣợng cao (12 - 15.000 lit sữa/năm); Có trình độ chăn nuôi và quản lý đàn bò sữa tiên tiến; Có công nghệ chế biến, quản lý và phân phối sản phẩm sữa tốt. Ngoài ra, đối tác Canada đã hợp tác phát triển chăn nuôi gia súc nói chung và chăn nuôi bò sữa nói riêng với nhiều quốc gia trên thế giới có các điều kiện tự nhiên tƣơng đồng với việt Nam đạt hiệu quả cao, vì vậy, việc liên kết với đối tác Canada để hỗ trợ kỹ thuật, công nghệ từ nhân giống, chăn nuôi, khai thác đồng cỏ, sản xuất thức ăn cho bò sữa, thu hoạch, chế biến sữa là rất cần thiết. Chúng tôi dự kiến sẽ xây dựng một mô hình “Trang trại kiểu mẫu”, sau đó sẽ mở rộng mạng lƣới chăn nuôi “Hộ gia đình” và các “Hợp tác xã chăn nuôi” trong vùng Dự án, nhằm tạo công ăn, việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống cho một bộ phận nhân dân ở nông thôn, góp phần thực hiện thành công sự nghiệp “Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn” là phù hợp với chủ trƣơng hiện nay của Đảng và nhà nƣớc ta. 2. Nhu cầu thị trƣờng 2.1. Thị trƣờng trong nƣớc: Sữa là một trong những loại thực phẩm có giá trị dinh dƣỡng cao, rất cần thiết cho con ngƣời, đặc biệt là trẻ em, ngƣời bệnh, ngƣời già và những ngƣời lao động trí óc cũng nhƣ những ngƣời lao động nặng nhọc. Từ trƣớc đến nay, nƣớc ta vẫn phải thƣờng xuyên nhập khẩu sữa và các sản phẩm từ sữa để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ. - 10 -
  11. Sản xuất sữa trong nƣớc chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu tiêu dùng. Theo số liệu thống kê, tổng sản lƣợng sữa của Việt Nam đạt gần 198 nghìn tấn, vƣợt khá cao so với mục tiêu Quốc gia 48 nghìn tấn, song số lƣợng đó cũng mới chỉ đáp ứng đƣợc 18 - 20% nhu cầu tiêu thụ trong nƣớc. Các sản phẩm sữa tiêu dùng hàng ngày nhƣ sữa tiệt trùng, sữa bột nguyên kem và sữa đặc có đƣờng phần lớn đƣợc sản xuất từ sữa bột và bơ nhập khẩu từ nƣớc ngoài. Dự kiến đến năm 2010 sẽ đáp ứng đƣợc khoảng 30% và đến năm 2015 sẽ là 34% nhu cầu tiêu dùng trong nƣớc. Lợi thế cạnh tranh của các sản phẩm sữa Việt Nam: Thị trƣờng tiêu thụ sữa tƣơi và thu gom sữa có tác dụng quyết đinh đến chƣơng trình và hiệu quả phát triển chăn nuôi bò sữa của nƣớc ta. chăn nuôi không đủ để phát triển đủ nguyên liệu đầu vào cho nhà máy, nên nhà máy chủ yếu sản xuất sữa Hoàn Nguyên.Việc xây dựng nhà máy chế biến sữa theo công nghệ Ngoài ra, giá sữa bột quốc tế cao cũng là một trong những nguyên nhân khuyến khích các công ty sữa thu mua sữa tƣơi trong nƣớc. Mức độ tiêu thụ sữa tƣơi hiện nay ở Việt Nam còn thấp: 7,9 kg/ngƣời/năm; trong khi đó, tại một số nƣớc khác trong khu vực, mức độ tiêu thụ sữa là 10 - 40 kg/ngƣời/năm. Sản lƣợng sữa tƣơi của Việt Nam sản xuất đƣợc đƣa vào chế biến trong các nhà máy có công nghệ cao còn rất nhỏ bé so với các nƣớc trên thế giới. Chúng ta đã sản xuất đƣợc nhiều mặt hàng có chất lƣợng cao nhƣ: sữa tƣơi tiệt trùng, sữa tƣơi thanh trùng, kem, phomát Hiện tại và dự báo trong tƣơng lai các sản phẩm sữa của các doanh nghiệp chế biến sữa Việt Nam vẫn có nhiều khả năng chiếm lĩnh đƣợc thị trƣờng tiêu thụ trong nƣớc từ 70 đến 90% thị phần đối với các sản phẩm đạt chất lƣợng cao. 2.2. Thị trƣờng ngoài nƣớc: Theo đánh giá của tổ chức Nông - Lƣơng thế giới (FAO): ngành chăn nuôi đang hƣớng tới năm 2020 nhƣ một cuộc cách mạng về thực phẩm trong mối phát triển tƣơng quan về mức thu nhập, môi trƣờng, gia tăng dân số và xu hƣớng “TOÀN CẦU HOÁ”. Sản xuất các sản phẩm chăn nuôi sẽ thay đổi theo hƣớng từ các nƣớc phát triển sang các nƣớc đang phát triển, từ phƣơng Tây sang các nƣớc châu Á - Thái Bình Dƣơng. Châu Á sẽ trở thành khu vực sản xuất các sản phẩm chăn nuôi lớn nhất. Sự - 11 -
  12. thay đổi về chăn nuôi tại khu vực này có ảnh hƣởng quyết định đến “Cuộc cách mạng” về chăn nuôi trên toàn cầu. Trong đó các sản phẩm của chăn nuôi bò sữa là rất quan trọng. Nhu cầu tiêu dùng của các sản phẩm làm từ sữa trên thế giới sẽ ngày càng tăng. 2.3. Kết luận 2.3.1. Lý do chọn địa điểm tại Huyện Diên Khánh, tỉnh Khánh Hòa để xây dựng nhà máy: Huyện Diên Khánh trên đƣờng Quố Lộ 1A là tâm điểm của khu vực có khả năng cao để nuôi đàn bò sữa của khu vực Nam Trung Bộ bao gồm các tỉnh: Phú Yên, Daklak,Ninh Thuận,Bình Thuận và Lâm Đồng. Khả năng thu gom sữa nguyên liệu của nhà máy nằm trong cự ly bán kính 200Km Khả năng chăn nuôi bò sữa tại khu vực Nam Trung Bộ lên đến 200.000 con. Đủ nguyên liệu cho nhà máy chế biến sữa công xuất lớn để cung cấp đầy đủ các sản phẩm của sữa và sữa bột cho thị trƣờng tiêu thụ. Tại tỉnh Khánh Hòa tiềm năng có thể nuôi đƣợc đến 50.000 con. Hiện mới chỉ có một nhà máy chế biến sữa tại Bình Định, nhƣng công xuất của nhà máy này không lớn.Có khả năng tiên tiến, nhƣng hỗ trợ cho nông dân là nhu cầu cấp bách để thu gom nguồn sữa nguyên liệu hiện có trong dân, phát triển quy mô có tổ chức để nâng cao đời sống nhân dân vùng nông thôn. Xóa đói giảm nghèo tại các vùng đất không có sản lƣợng lúa cao. Chế biến thành các sản phẩm có chất lƣợng cao và đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. đạt đúng tiêu chuẩn quốc tế. 2.3.2. Lựa chọn công nghệ: Gần đây, việc một số nhà sản xuất đã dùng chất MELAMIM đƣa vào sữa để nâng độ đạm, đã làm ảnh hƣởng xấu đến ngành công nghiệp chế biến sữa và đến ngƣời tiêu dùng, cho nên chất lƣợng sữa sẽ quyết định đến giá trị của thƣơng hiệu và là sự lựa chọn của ngƣời tiêu dùng. Từ lý do đó, chúng tôi quyết định xây dựng nhà máy mới với công nghệ tiên tiến, tiêu chuẩn chất lƣợng phải đạt chuẩn quốc tế và dùng sữa tƣơi 100% cũng nhƣ tuân thủ các qui định về an toàn thực phẩm. (nhà máy phải áp dụng các tiêu chuẩn chất lƣợng từ thiết bị đến sản phẩm của: ISO 9.000; TIÊU CHUẨN PDA 3A (của - 12 -
  13. HOA KỲ); C.E. STANDARDS (của CHÂU ÂU); ngoài ra phải đƣợc HIỆP HỘI SỮA QUỐC TẾ công nhận (Dairy Practices Council). Các tiêu chuẩn của Việt Nam nhƣ: TCVN-5530-1992. TCVN-5860-2007. TCVN-7028-2002. Sau khi tham khảo các công nghệ chúng tôi chọn công nghệ của Mỹ, đƣợc chế tạo tại : Mỹ,Canada và Israel. Công nghệ MGT. Sau khi nhà máy hoạt động ổn định về công xuất cũng nhƣ về chất lƣợng, chúng tôi sẽ xuất khẩu sang các nƣớc trong khu vực Đông - Nam Á nhƣ: Malaysia, Philippine, Campuchia, Laos 3 - CĂN CỨ PHÁP LÝ Luật Đầu tƣ số 59/2005/QH11 Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khoá XI thông qua ngày 29/11/2005 và Nghị định số: 108/2006/NĐ-CP, ngày 22/09/2006 của Chính phủ về việc : Hƣớng dẫn thi hành Luật Đầu tƣ. Nghị quyết số 06/NQ?TƢ, ngày 10/11/1998 của Bộ Chính trị về một số vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn. Nghị quyết số 03/2000/NQ-CP, ngày 02/02/2000 của Chính phủ về phát triển kinh tế trang trại. Nghị định số12/2009/NĐ-CP, ngày 12/02/2009 của Chính phủ về Quản lý Dự án đầu tƣ xây dựng công trình. Quyết định số 10/2008/QĐ-TTg, ngày 16/01/2008 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc phê duyệt Chiến lƣợc phát triển chăn nuôi đến năm 2020. Quyết định số 167/2001/QĐ-TTg, ngày 26/10/2001 của Thủ tướng Chính phủ về Một số giải pháp và chính sách phát triển bò sữa Việt Nam thời kỳ 2001-2010. II. NỘI DUNG DỰ ÁN Trong quá trình chăn nuôi bò sữa tại Việt Nam nói chung đầu vào và đầu ra là một vấn đề thƣờng hay gây ra việc mất quân bình. Để có khả năng cung cấp cho thị trƣờng số lƣợng sữa ngày một tăng, giảm việc nhập khẩu sữa bột từ nƣớc ngoài thì việc tạo điều kiện ổn định và đảm bảo đầu ra cho bà con nông dân chăn nuôi bò sữa là yếu tố quan trọng và cần thiết, chỉ có nhƣ vậy, bà con nông dân mới mạnh dạn đầu tƣ chăn nuôi bò sữa và cũng là phát triển vùng nguyên liệu bền vững cho nhà máy chế biến sữa. Chính vì vậy, công ty chúng tôi quyết định đầu tƣ vào Nhà máy chế biến sữa với công nghệ tiên tiến. - 13 -
  14. 1- CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN SỮA Từ năm 2004 tới nay (2009), các chuyên gia Canada đã nhiều lần sang nghiên cứu Dự án chăn nuôi bò sữa cao sản và nhà máy chế biến sữa tại Việt Nam. Sau nhiều lần khảo sát các vùng nguyên liệu, gặp gỡ Cục Chăn nuôi - Bộ NN&PTNT và cùng công ty chúng tôi tổ chức Hội thảo, hai bên đã đi đến những kết luận cơ bản về định hƣớng phát triển chăn nuôi bò sữa cao sản tại Việt Nam và cùng đánh giá các công nghệ chế biến sữa tiên tiến của quốc tế, nhằm lựa chọn công nghệ thích ứng nhất cho việc đầu tƣ mở nhà máy chế biến sữa tại Việt Nam. Chúng tôi đã tham quan, nghiên cứu và so sánh các công nghệ và các nhà máy chế biến sữa tại Hoa Kỳ,Canada để chọn một công nghệ tiên tiến nhất nhƣng phải phù hợp với điều kiện của Việt Nam: A - South Mountain Creamery Địa chỉ: 8305 Bolivar Road. Middletown. MD. 21769 .US Phone: 301-371 8565. Nhà máy xây dựng năm: 2001 B - Cedar Summit Farm Creamery Địa chỉ: 25816 Drexed Ave. New Pragme. MN. 56071. US Phone: 952-758 6886 Nhà máy xây dựng năm: 2002 C - C.C Jersey Creme Yourt Địa chỉ: N.7082- 330th Ave. Spring Valley WI. 54767.US Phone: 715 – 778 5044 NHÀ MÁY CHẾ BIẾN SỮA TẠI HOA KỲ - 14 -
  15. MÔ TẢ CÔNG NGHỆ: Loài ngƣời đã biết dùng sữa làm thực phẩm từ 6.000 năm trƣớc. Có nhiều loại sữa từ gia súc đã đƣợc sử dụng nhƣ: sữa bò, dê, cừu ngựa, trâu tuy nhiên sữa bò là loại sữa đƣợc sử dụng nhiều nhất vì trong thời gian bò cho bê con bú, ta có thể thu hoạch trung bình khoảng 6.000 lít sữa/con/năm. Với loại bò cao sản và cho ăn tốt, ngƣời ta có thể thu đƣợc từ 12 đến 15.000 lít sữa/con/năm. Dƣới đây là bảng phân chất các loại sữa Bảng 1 Whey Chất Carbo- Ash Loại sữa Protein Casein Protein Béo Hydrate % % % % % % Sữa Ngƣời 1.0 0,5 0,5 4,5 7,0 0,2 Sữa Ngựa 2,2 1,3 0,9 1,7 6,2 0,5 Sữa Bò 3,5 2,8 0,7 3,7 4,8 0,7 Sữa Trâu 4.0 3,5 0,5 7,5 4,8 0,7 Sữa Dê 3.6 2,7 0,9 4,1 4,7 0,8 Sữa Cừu 4,6 3.9 0,7 7,2 4,8 0,8 Sữa đƣợc vắt và chứa vào các thùng đạt tiêu chuẩn vệ sinh, đồng thời nhanh chóng đƣa nhiệt độ của sữa xuống 4oC. Nhiệt độ này làm cho các vi khuẩn độc hại không phát triển đƣợc. Biểu đồ 1. Biểu đồ 1 - 15 -
  16. Khi sữa đƣợc đƣa vào nhà máy, việc đầu tiên là phải kiểm định chất lƣợng sữa. Các thử nghiệm bắt buộc : - Cleaning test. - Somatic cell count. - Sediment test. - Bacteria count. - Hygien tests - Protein content - Fat countent - Freezing point (Nhiệt độ đông của sữa là: 0,54- 0,59oC). Sau đó sữa đƣợc đƣa vào sử lý: Bƣớc đầu tiên sữa đƣợc giữ lạnh ở nhiệt độ 4oC, sau đó đƣợc pha trộn các hƣơng vị theo yêu cầu. Tiếp theo, sữa đƣợc đƣa vào phần quan trọng nhất là THANH TRÙNG. Việc thanh trùng đƣợc mang tên Pasteurisation là phƣơng pháp do ông Louis Pasteur phát minh vào giữa thế kỷ XIX. Phƣơng pháp này dùng nhiệt để diệt các vi khuẩn độc hại, nhất là vi khuẩn Tubercle bacilus (TB) mà không ảnh hƣởng đến chất lƣợng của sữa. Dùng nhiệt cũng loại bỏ đƣợc hoá chất Phosphatase Enzyme, chất này có trong nguyên liệu sữa. Bảng 2: Các công nghệ đƣợc sử dụng Công nghệ Nhiệt độ sử lý Thời gian sử lý Thermisation 63 - 65o C 15 giây LTLT Pasteurisation sữa tƣơi 63o C 30 phút HTST Pasteurisation sữa tƣơi 72- 75o C 15 -20 giây HTST Pasteurisation kem > 80o C 1 - 5 giây Ultra Pasteurisation 125 -128o C 2 - 4 giây UHT Pasteurisation sữa tƣơi 135 -140o C Vài giây Do tính năng tăng nhiệt từ 4o C lên đến 75o C từ 15 đến 20 giây và sau đó hạ nhiệt trở về 4o C ngay, nên thiết bị trao đổi nhiệt (heat exchanger) trong giai đoạn tiệt trùng phải đạt yêu cầu công nghệ và phải có chứng nhận kiểm định quốc tế. Hiện nay, công nghệ HTST và UHT đƣợc sử dụng rộng rãi trong công nghệ chế biến sữa. Sau đây chúng tôi sẽ thể hiện các loại vi khuẩn bị huỷ diệt bởi nhiệt độ và thời gian hấp thụ nhiệt qua Biểu đồ 2, - 16 -
  17. Do tính năng của thiết bị hấp thụ nhiệt (heat exchanger), chúng ta phải kiểm soát đƣợc các yêu cầu sau: Diện tích của thiết bị đủ để hấp thụ nhiệt trong thời gian ngắn. Yếu tố này đƣợc tính bằng công thức: V x p x Cp x t A = t¹ x K A = Diện tích cần thiết để hấp nhiệt V = Lƣu lƣợng sữa chảy qua p = Độ đặc của sữa Cp = Nhiệt tính của sữa t = Nhiệt độ thay đổi t¹ = Khoảng cách nhiệt K = Hệ số tải nhiệt Tiếp theo, sữa sẽ đƣợc đƣa vào công đoạn tách bơ (chất béo) và đánh tan chất béo qui định còn lại trong hàm lƣợng sữa. Công nghệ này do ông Gustaf de Laval phát minh năm 1877. Ngày nay, công nghệ này đƣợc ứng dụng rộng rãi. Sau công đoạn này, sữa nguyên liệu sẽ đƣợc đƣa vào dây chuyền để hoàn tất ra: Sữa tƣơi tiệt trùng; Phomát; sữa chua; Kem tuỳ theo đơn đặt hàng hay kế hoạch sản xuất. Sau khi xem xét và so sánh dựa vào các yếu tố: Hiệu quả công nghệ. Thời gian sử dụng (Độ bền) - 17 -
  18. Chi phí vận hành. Giá thành Chúng tôi chọn công nghệ MGT system. Công nghệ này đƣợc thiết kế tại Hoa Kỳ. Các thiết bị hiện nay đƣợc chế tạo tại các nƣớc: Hoa Kỳ, Anh, Canada và Israel. Tất cả các thiết bị đều có Chứng nhận chất lƣợng theo tiêu chuẩn: - ISO. 9.000 - FDA. 3A (MỸ) - CE. STANDARDS (CHÂU ÂU) Bảng 3: Danh mục thiết bị của nhà máy chế biến sữa Số T/T Bộ phận tiếp nhận sữa Thông số Số kỹ thuật lƣợng 1.01 Bình chứa nguyên liệu có nắp 6.000 lít 1 1.02 Bơm phân chia sữa P.G.O 2 sức ngựa 1 1.03 Bộ phận lọc sữa ( filter) 1 1.04 Đồng hồ đo số lƣợng sữa 1 1.05 Hệ thống làm lạnh sữa nguyên liệu 2.000 lít/giờ 1 1.06 Bồn lạnh chứa sữa nguyên liệu 5.000 lít 1 1.07 Bồn chứa nguyên liệu làm sữa chua 500 lít 1 1.08 Hệ thống pha trộn Bộ 1 Bộ phận tiệt trùng 2.01 Bộ phận thanh trùng HTST + ghi data 1.000 lít/giờ 1 Bộ phận tiệt trùng UHT + ghi data 1.000 lít/giờ 1 2.02 Hệ thống ống dẫn sữa Bộ 1 2.03 Bộ phận đánh tan chất béo 1.000 lít /giờ 1 2.04 Bộ phận tách kem 1.000 lít/giờ 1 Sữa tiệt trùng 3.01 Bồn chứa sữa Thanh trùng 1.000 lít 1 Bồn chứa sữa Tiệt trùng 1.000 lít 3.02 Máy đóng gói (Bán tự động) 500 bao/giờ 1 3.03 Bơm phân phối sữa 2 Hệ thống làm sữa chua 4.01 Bồn chứa sữa chua 1.000 lít 1 4.02 Bơm sữa chua 1 - 18 -
  19. 4.03 Máy đóng gói (Bán tự động) 1.500 hộp/ giờ 1 4.04 Bộ phận cấy sữa chua & điều khiển 1 Sản phẩm bơ 5.01 Bồn chứa bơ 32 lít 1 Sản phẩm kem 6.01 Bồn chứa nguyên liệu làm kem 400 lít 1 6.02 Hệ thống làm kem lạnh 80 lít /giờ 1 6.03 Thùng chứa kem 22 lít 20 Phụ kiện 7.01 Thiết bị thí nghiệm Bộ 1 7.02 Bàn trong cơ xƣởng 200 x 80 cm 3 7.03 Máy làm đá lạnh 55 K 1 7.04 Hệ thống ống dự phòng Bộ 1 7.05 Phụ tùng sửa chữa dự phòng Bộ 1 - 19 -
  20. ẢNH CÁC THIẾT BỊ CỦA NHÀ MÁY A.1. THIẾT BỊ ĐÁNH TAN BƠ - 20 -
  21. .2. BỘ PHẬN THANH TRÙNG - 21 -
  22. A.3. BỘ PHẬN TIỆT TRÙNG A.4. THIẾT BỊ LÀM LẠNH ( Chiller) - 22 -
  23. A.5. BÌNH CHỨA SỮA KHI VẮT SỮA A.6. BÌNH CHỨA NGUYÊN LIỆU SỮA - 23 -
  24. A.7. MÁY PHA TRỘN HƢƠNG LIỆU A.8. MÁY CHÙI RỬA THIẾT BỊ & CHAI LỌ - 24 -
  25. A.9. BỒN LÀM LẠNH SỮA - 25 -
  26. Hệ thống bảo quản sữa tƣơi Hệ thống làm nghiễn bơ trong sữa tƣơi - 26 -
  27. Thiết bị đóng gói/ bao bì Kiểm tra sữa ( phòng thí nghiệm) - 27 -
  28. Phòng Thí Nghiệm Thiết bị làm Kem - 28 -
  29. 2. CÁC SẢN PHẨM CỦA NHÀ MÁY Công xuất của nhà máy dự kiến 6.000 lít sữa nguyên liệu/ca, tƣơng đƣơng với 6.000 kg sữa/ca/ngày. Sau khi sản xuất đi vào ổn định nhà máy sẽ tăng làm 2 ca do vậy công suất nhà máy sẽ tăng lên 12.000 lít/ ngày. Dƣới đây là Bảng tổng kết số lƣợng sản phẩm có đƣợc từ nguyên liệu sữa tƣơi đầu vào: CÁC SẢN PHẨM CỦA NHÀ MÁY Bảng 4 Sản 1.000Kg 2.000Kg 3.000Kg 5.000Kg 7.000Kg 10.000Kg lƣợng Sữa Thành Sữa Thành Sữa Thành Sữa Thành Sữa Thành Sữa Thành sữa tƣơi phẩm tƣơi phẩm tƣơi phẩm tƣơi phẩm tƣơi phẩm tƣơi phẩm tƣơi Sữa tiệt 300 400 355 1.000 947 1650 1505 3.000 2840 3.500 3225 270 Kg trùng Kg Kg Kg Kg Kg Kg Kg Kg Kg Kg Kg Sữa 300 270 350 325 550 500 600 550 1.000 940 1540 1440 chua Kg Kg Kg Kg Kg Kg Kg Kg Kg Kg Kg Kg Pho 300 75 900 217,5 900 217,5 1150 225 2.000 195 3.000 725 Mát Kg Kg Kg Kg Kg Kg Kg Kg Kg Kg Kg Kg 20 45 100 200 1.000 290 370 Kem Kg Kg Kg Kg Kg Kg Kg 11 11 16,5 32,5 65 55 Bơ Kg Kg Kg Kg Kg Kg Hiện nay các sản phẩm sữa sản xuất tại Việt Nam dựa vào công nghệ chế biến sữa Hoàn Nguyên ( từ sữa bột tái chế). Do chúng ta chƣa xây dựng đƣợc đàn bò sữa đủ để cung cấp nguyên liệu thô cho nhà máy. TIÊU CHÍ CỦA CHÚNG TÔI LÀ 100 % SỮA TƢƠI. Do chúng tôi kết hợp hai dự án cùng xây dựng cùng lúc,cùng hỗ trợ nhau. Trong giai đoạn đầu, các sản phẩm của nhà máy sẽ tung ra thị trƣờng gồm các sản phẩm sau: - Sữa tƣơi Thanh trùng: Để cung cấp cho các khách sạn 5 sao, các trƣờng mẫu giáo tại TP Nha Trang sữa tƣơi thanh trùng. Đặt tính loại sữa này: - 29 -
  30. Sữa tƣơi: có thể so sánh đƣợc sữa tƣơi 100% cho hƣơng vị cùng nhƣ chất lƣợng. Giữ đƣợc các chất dinh dƣỡng nguyên thủy nhƣ; Vitamin dạng hữu cơ ( Oganice vitamin). Nhƣợc điểm : thời gian sử dụng ngắn ( 10 ngày). Phải dùng tủ lạnh để bảo quản ( 4º C). Do vậy chúng ta phải tính nhu cầu tiêu thụ gần đúng với khách hàng và thu hồi các sữa thanh trùng sau 10 ngày để tái chế các sản phẩm từ sữa khác. - Sữa tƣơi Tiệt trùng: Đa số các sữa tƣơi cung cấp trên thị trƣờng Việt Nam là sữa Tiệt trùng. Loại sữa này không cần bảo quản lạnh và thời gian sử dụng dài ( 6 tháng). Tuy nhiên vì sau khi tiệt trùng, số vitamin hữu cơ có thể bị phân hủy nên ta phải pha chế các vitamin dạng hóa chất để đảm bảo chất lƣợng theo yêu cầu của thị trƣờng. - Sữa chua: bao gồm các hƣơng vị đƣợc ƣa thích trên thị trƣờng. - Kem Sau khi lấy mẫu sữa nguyên liệu của địa phƣơng gửi về Canada thử nghiệm để nắm đƣợc thành phần và chất lƣợng sữa, nhà máy chế biến sữa với nguyên liệu đầu vào 6.000 lít sữa/ca sẽ cho ra các sản phẩm sau: Bảng 5 No. SẢN PHẨM NGUYÊN LIỆU SẢN PHẨM RA ĐÓNG GÓI/BAO BÌ VÀO 1 Sữa Thanh trùng 3 % 2.000 lít 1.900 lít Túi plastic 2 Sữa tiệt trùng 3% 2.000 lít 1.900 lít Túi giấy/plastic 3 Sữa chua 1.000 lít 1.000 Kg Hộp plastic 4 Sữa chua hƣơng vị 1.000 lít 1.000 Kg Hộp plastic 5 Kem 100 +30 cream 200 lít Hộp plastic 6 Bơ 120 cream 60 Kg Gói giấy Tổng cộng sữa nguyên liệu đầu vào : 6.000 lít/ca Sau khi nhà máy đi vào hoạt động ổn định, Công xuất nhà máy sẽ tăng lên 12.000 lít/ ngày ( 2 ca) , khi các trang trại cung cấp đủ nhiên liệu sữa tƣơi Các sản phẩm kế tiếp sẽ đƣợc đƣa vào thị trƣờng: - Sữa đặc có đƣờng. - Sữa bột cho: trẻ em, ngƣời lớn tuổi - 30 -
  31. THỜI GIAN THI CÔNG Dự kiến sau khi đƣợc cấp đất, công ty sẽ triển khai thi công trong quý III năm 2010 và hoàn thành sau 06 tháng. Thời gian vận hành thử nghiệm dự kiến vào quí 1 năm 2011. Trong thời gian thi công, công ty sẽ cử 06 cán bộ nòng cốt sang thực tập và huấn luyện tại nhà máy sữa ở Hoa kỳ: Nhà máy sữa SOUTH MOUNTAIN CREAMERY Địa chỉ: 8305 Bolivar Road. Middletown . MD 21769 USA Điện thoại liên hệ: 301-371 8565. Ngƣời phụ trách: Bà Karen Sowers Nhà máy xây dựng năm: 2001. 3. PHƢƠNG ÁN SẢN XUẤT A - Giai đoạn 1: Xây dựng & lắp đặt thiết bị: dự kiến 06 tháng. Trong thời gian xây dựng, tiến hành song song tuyển công nhân, triển khai chƣơng trình huấn luyện và đào tạo đầu tiên. Công nhân đƣợc chia làm 02 nhóm - Nhóm 1: gồm khoảng 6 - 8 ngƣời, đƣợc đào tạo khoảng 02 tuần tại nhà máy chế tạo thiết bị. - Nhóm 2: khoảng 04 ngƣời, sẽ thực hành tại nhà máy chế biến sữa tại Hoa Kỳ. B - Giai đoạn 2: Vận hành thử nghiệm máy: dự kiến khoảng 01 tháng. Chƣơng trình đào tạo tại chỗ do Nhà máy lắp đặt thực hiện: dự kiến 02 tuần. Trọng tâm: Thao tác vận hành và bảo dƣỡng trang thiết bị. C - Giai đoạn 3: nhà máy bắt đầu đi vào sản xuất. Trong cơ chế thị trƣờng, xu thế nhu cầu của ngƣời tiêu dùng là điều quyết định cho khâu sản xuất, vì vậy trong mô hình sản xuất của công ty, phòng Kinh doanh & Nghiên cứu thị trƣờng, phòng Thí nghiệm, Nghiên cứu sản phẩm và phòng Kỹ thuật chế biến luôn luôn phải kết hợp để nghiên cứu,tiếp cận, nắm bắt thị trƣờng nhằm nhanh chóng thay đổi các sản phẩm đáp ứng nhu cầu của ngƣời tiêu dùng. Bên cạnh đó, quảng bá và quảng cáo thƣơng hiệu là việc cần phải đầu tƣ. III. MÔ HÌNH TỔ CHỨC 1- Tổ chức nhân sự Nhà máy chế biến sữa có: Giám đốc và 03 phó giám đốc: - 31 -
  32. - Phó giám đốc phụ trách kỹ thuật. - Phó giám đốc phụ trách kinh doanh - Phó giám đốc phụ trách thanh tra Có 05 phòng chuyên môn. Mỗi phòng có 02 nhân viên (5 x 2 = 10) và 02 chuyên viên. Công nhân trong phân xƣởng sản xuất khoảng 60 ngƣời. Bảo vệ 03 ngƣời. Tổng cộng toàn nhà máy khoảng 80 ngƣời 2- Mô hình tổ chức Hội đồng cổ đông Ban thanh tra Hội đồng quản trị Ban giám đốc Chuyên gia Phòng thí Phòng Phòng Phòng Phòng nghiệm & Tài Kỹ thuật Kinh nhân doanh & nghiên chính chế biến sự & cứu sản nghiên Kế toán cứu thị huấn phẩm trường luyện Nhà máy chế biến sữa 3 - Đối tác chiến lƣợc Canada Chúng tôi đã mời Ban cố vấn tƣ vấn cho nhà máy chế biến sữa tại,Ninh Hòa gồm các công ty của Canada: A - Công Ty Entech Consultant Corp. Canada 3187 Thompson Place. W. Vancouver.B.C . Canada. V7V 3E3. B - Công ty Tassaco ltd. Canada 5335 Joyce St. Vancouver. B.C Canada. V5R 4H3. Gồm các chuyên gia sau: - 32 -
  33. 1. Ông Fred Sverre . Thạc sĩ sinh học. Cố vấn sinh học cho nhà máy. 2. Ông Kevin.J.Conway. Thạc sĩ kinh tế. Cố vấn kinh doanh. 3. Ông Phil. Johnson. Kỹ sƣ trƣởng, kỹ sƣ công nghệ. Cố vấn kỹ thuật. 4. Ông Trƣơng Vĩnh Ninh. Kỹ sƣ công nghệ Canada.Điều hợp viên Dự án. 5. Ông Zeev. Weinfeld. Kỹ sƣ trƣởng. Kỹ sƣ chế tạo máy. Cố vấn công nghệ. B – Công Ty Friesvale Farm International. Canada 445140 Gunn’s Hill Road. Norwich.Ontario. Canada.N4S 7V8 Tel: 519-424 9189. Webside: www.friesvalefarms.com 1- Ông John Ysselstein. Tổng giám đốc. Bên Canada sẽ phụ trách việc chuyển giao công nghệ, huấn luyện và đào tạo chuyên viên cho nhà máy tại Khánh Hòa. 4 - Thƣơng Hiệu của Sản Phẩm. Để đáp ứng với nhu cầu tiêu dùng sữa tƣơi có chất lƣợng cao, giá thành thấp. Chún tôi đã đƣợc chuyển giao công nghệ tiên tiến từ Hoa Kỳ và Canada. Chúng tôi đƣợc sự hỗ trợ , liên kết với tập đoàn công nghệ chế biến sữa có uy tín tại Hoa Kỳ và Canada. DAIRYLAND Do đó chúng tôi đã đăng ký thƣơng hiệu : DAIRYLAND Cavina. Sữa Tƣơi Cho Mọi Nhà - 33 -
  34. IV. Phƣơng án tài chính. 1. Vốn đầu tƣ. Tổng diện tích khu đất xây dựng nhà máy: 24.000 M2. ( 2,4 HA) a/ Chi phí xây dựng: Bảng 6 (Đơn giá: Triệu đồng) S.T.T Hạng mục Số lƣợng Đơn giá Tổng Cộng Xây dựng tƣờng bao, nhà 650 M 1.000.000 đ 650 1 bảo vệ Xây dựng trung tâm đào tạo : Chăn nuôi bò sữa 800 M2 2 cao sản, công nghệ chế 2.500.000 đ 2000 biến sữa 3 Xây dựng trụ sở làm việc 350 M2 4.000.000 đ 1.400 Xây dựng nhà chuyên gia 4 700 M2 3.500.000 đ 2.450 & nhà CBCNV Xây dựng nhà máy & nhà 5 2.000 M2 2.500.000 đ 5.000 kho Xâydựng khu xử lý chất 6 500 M2 3.500 thải & các thiết bị Thiết bị nhà máy chế biến 7 74.000 sữa 8 Thiết bị phòng thí nghiệm 3,000 9 Xe lạnh chuyên dụng 4 chiếc 400.000.000 đ 1.600 10 Xe con cho chuyên gia 1 chiếc 1.200.000.000 đ 1.200 11 Trồng cây xanh. 1 ha 100.000.000 đ/ 100 Trồng cây giống: Cỏ Ha 12 Giao thông nội bộ: Rộng 4,2 mét ( 4,2 x 500 5 00 M 400.000 đ /M2 840 = 2100 M2) 13 Máy phát điện dự phòng 1 Bộ 2.000 200 KVA 14 Hệ thống điện 20 500.000 đ 1.000 15 Hệ thống thoát nƣớc 3.200 chất thải Tổng cộng 101.940 Tổng Cộng: $ 101.940.000.000 đ (A) - 34 -
  35. b/ Chi phí cơ bản. Chi phí chuyển nhƣợng vị trí đất 2,4 Ha tại xã Diên Phú, Huyện Diên Khánh. Tỉnh Khánh Hòa. 24.000 M2 X 1.400.000 = 33.600.000.000 đ Tổng cộng: = 33.600.000.000 đ (B) Tổng số chi phí đầu tƣ xây dựng ( A+ B) = $ 135.540.000.000 đ c/ Chi phí đi kèm: Chi phí lập dự án đầu tƣ( 3%), chuyển giao công nghệ và huấn luyện ( 10%), đăng ký thƣơng hiệu ( 2%). Tổng cộng: 15 % = 20.280.000.000 đ Chi phí Quản lý : 10 % = 13.520.000.000 đ Chi phí dự phòng: 5%. = 6.760.000.000 đ Tổng cộng: 40.560.000.000 đ (C) d/ Chi Phí hỗ trợ sản phẩm: Chi phí nghiên cứu thị trƣờng. Chi phí Quảng cáo, đăng ký thƣơng hiệu, giới thiệu thƣơng hiệu Chi phí thiết lập hệ thống phân phối sản phẩm.dịch vụ sau bán hàng. Dự toán : $ 18.500.000.000 đ (D) Tổng chi phí đầu tƣ: ( A+B+C+D) = $ 194.600.000.000 đ Tƣơng đƣơng : $ 10.242.105 USD. (1 USD = 19.000 đ) 2. Vốn Dự án Tổng số vốn Dự án: $ 10.242.105 USD Vốn tự có: $ 4.242.105 USD Vốn vay: $ 6.000.000 USD ( vốn vay tƣơng đƣơng với: $114.000.000.000đ) “ 1USSD=19.000 đ ” - 35 -
  36. 3. Hiệu quả kinh tế A - Chi phí hoạt động: - Tiền lƣơng cán bộ công nhân viên Bảng 7 Lao động S/L Lƣơng/tháng Tổng số /năm Quản lý 4 8.500.000 đ 408.000.000 đ Cán bộ Kỹ thuật 14 5.000.000 đ 840.000.000 đ Công nhân/ nhân viên 60 3.000.000 đ 2.160.000.000 đ Tổng cộng 3.400.000.000 đ - Chi phí quản lý + Chi phí dự phòng = 510.000.000 đ/ năm - Chi phí điện nƣớc + giao dịch = 500.000.000 đ/ năm Tổng chi phí hoạt động/ năm: 4.410.000.000 đ - Chi phí bảo dƣớng thiết bị máy móc và phúc lợi xã hội. Dự kiến: $ 3.400.000.000 đ Tổng chi phí hoạt động /năm : 3.400.000.000 + 4.410.000.000 = $ 7.810.000.000 đ ( F) B - Doanh thu bán các sản phẩm Số lƣợng sữa đƣa vào chế biến 6.000 lít/ ca/ngày trong hai năm đầu tiên.Từ năm thứ ba hoàn tất việc huấn luyện nâng cao tay nghề nhà máy sẽ hoạt động 2 ca/ ngày . Trong năm thứ nhất đến năm thứ hai. Nhà máy sẽ cho ra các sản phẩm và thu nhập nhƣ sau: Bảng 8: Sản Phẩm bán ra / ca. ( trong 2 năm đầu tiên). (Đơn vị: đồng) No. Sản phẩm Số lƣợng Đơn giá Tổng cộng 1 Sữa Thanh trùng 3% 1.900 lít 16.000/ lít 30.400.000 2 Sữa Tiệt trùng 3% 1.900 lít 16.000/ lít 30.400.000 3 Sữa chua 1.000 lít 26.000 /Kg 26.000.000 4 Sữa chua hƣơng vị 1.000 lít 26.000/ Kg 26.000.000 5 Kem 200 lít 30.000/lít 6.000.000 6 Bơ 60 Kg 160.000/ Kg 9.600.000 Tổng cộng 128.400.000 - 36 -
  37. Các chi phí đi kèm Các chi phí cho các đại lý : 5% = 128.400.000 x 5% = 6.420.000 đ Các chi phí hỗ trợ các hộ chăn nuôi : 10% = 128.400.000 x 10% = 12.840.000 đ. Tổng chi phí hỗ trợ bán hàng: 6.420.000 + 12.840.000 = $ 19.260.000 đ Tổng số thu nhập của sản phẩm bán ra / ngày: 128.400.000 – 19.260.000 = $ 109.140.000 đ / ngày Thời gian sản xuất trong năm sẽ đƣợc tính là 300 ngày công (ngày làm việc) sau khi trừ các ngày lễ và ngày nghỉ để bảo dƣỡng máy. Bên cạnh đó chu kỳ cho sữa của bò là 305 ngày / chu kỳ. Vậy Tổng số doanh thu bán hàng / năm đầu tiên sẽ là: 300 ngày x 109.1400.000 đ = 32.742.000.000 đ / năm Chi phí mua nguyên liệu Mỗi ngày thu mua 6.000 lít sữa nguyên liệu với giá: 7.500 đ/lít Chi phí mua nguyên liệu cho 1 năm đầu tiên: 300 ngày x 6.000 lít x 7.500 đ = $ 13.500.000.000 đ/ năm Tổng số chi phí + Tiền mua nguyên liệu / năm : 13.500.000.000 + 7.810.000.000 = $ 21.310.000.000 đ /năm Lãi ròng sau khi trừ chi phí : 32.742.000.000 – 21.310.000.000 = $ 11.432.000.000 đ / năm (Hai năm đầu tiên). Từ năm thứ 3. Sản xuất sẽ tăng thành 2 ca .Sản phẩm bán ra trong 2 ca là: 109.140.000 X 2= 218.280.000 đ Thời gian sản xuất trong năm sẽ đƣợc tính là 300 ngày công (ngày làm việc) sau khi trừ các ngày lễ và ngày nghỉ để bảo dƣỡng máy. Bên cạnh đó chu kỳ cho sữa của bò là 305 ngày / chu kỳ. Vậy Tổng số doanh thu bán hàng / năm từ năm thứ 3 sẽ là: 300 ngày x 218.280.000 đ = 65.484.000.000 đ / năm Chi phí mua nguyên liệu Mỗi ngày thu mua 12.000 lít sữa nguyên liệu với giá: 7.500 đ/lít Chi phí mua nguyên liệu cho 1 năm đầu tiên: - 37 -
  38. 300 ngày x 12.000 lít x 7.500 đ = 27.000.000.000 đ/ năm Tổng số chi phí + Tiền mua nguyên liệu / năm : 27.000.000.000 + 7.810.000.000 = 34.810.000.000 đ /năm Lãi ròng sau khi trừ chi phí : 65.484.000.000 – 34.810.000.000 = $ 30.674.000.000 đ / năm (từ năm thứ 3) Tổng 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 Cộng Thu Nhập 32.742 32.742 65.484 65.484 65.484 65.484 65.484 392.904 Chi phí 21.310 21.310 34.810 34.810 34.810 34.810 34.810 216.670 Lợi Nhuận 11.432 11.432 30.674 30.674 30.674 30.674 30.674 176.234 ( đơn vị Triệu đồng) Chi phí Lãi xuất ngân hàng: Dự kiến lãi xuất ngân hàng 5% /năm . 6.000.000 X 5% = 300.000 USD/ năm. Tổng cộng lãi & vốn vay trong 7 năm : 6.000.000 + ( 300.000 X 7= 2.100.000) = 8.100.000 USD. Tƣơng đƣơng với: 8.100.000 x 19.000= $ 153.900.000.000 VND. Do vậy sau khi hoạt động 7 năm đã trả đƣợc vốn và lãi ngân hàng. Còn lãi đƣợc : 176.234 -153.900 = $ 22.334.000.000 VND. Bên cạnh đó toàn bộ nhà máy và chất lƣợng các trang thiết bị còn lại là 60%. Trong hai năm đầu tiên. Vừa sản xuất và vừa huấn luyện nâng cao tay nghề của cắn bộ công nhân viên do vậy trong hai năm đầu sản xuất chỉ vừa đủ chi phí và từ năm thú ba bắt đầu có lãi. Nhƣ vậy trong vòng 7 năm trong đó có hai năm ân hạn ( xây dựng và huấn luyện) Dự án có thể trả xong vốn vay ngân hàng và bất đầu trả tiền vay vốn từ năm thứ ba. - 38 -
  39. Các chuyên gia Canada sau khi khảo sát tại Việt Nam họ đƣa ra con số thống kê về hiệu quả của việc đầu tƣ nhà máy chế biến sữa tại tỉnh Khánh Hòa. Việc này phù hợp với cách tính của của bên Việt Nam Bản Chiết Tính tỷ Lệ Phân bổ Chi Phí / Lãi Nguyên liệu sữa đầu vào 40 % Chi phí thu gom 2,5 % Chi phí chế biến 15 % Chi phí đóng gói 0,5 % Chi phí vận chuyển 2 % Chi phí Tiếp thị ( Marketing),Đại lý 10 % Chi phí hỗ trợ cho chăn nuôi( nông dân) 10 % Lợi nhuận ròng 20 % IV. Ảnh hƣởng đối với môi trƣờng Dự án đầu tƣ xây dựng nhà máy chế biến sữa tại Huyện Diên Khánh tỉnh Khánh Hòa khởi đầu với công xuất 6.000 lít/ca/ngày sau đó sẽ tăng lên đến 12.000 lít/ngày là một dự án lớn. Vấn đề tác động đến môi trƣờng sinh thái là vấn đề quan trọng nên việc xử lý môi trƣờng chúng tôi đã tích cực tìm giải pháp để xử lý. a. Cơ sở pháp lý về bảo vệ môi trƣờng. 1. Luật bảo vệ môi trƣờng năm 2005. 2. Nghị định số: 80/2006/NĐ-CP ngày 14/8/2006 của Chính phủ, hƣớng dẫn thi hành . 3. Nghị định số: 21/2008/NĐ-CP ngày 28/2/2008 của Chính phủ, về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số: 80/2006/NĐ-CP. 4. Căn cứ các văn bản hƣớng dẫn về bảo vệ môi trƣờng của Bộ Tài Nguyên & Môi Trƣờng. b. Ảnh hƣởng & tác động của Dự án nhà máy chế biến sữa. Theo kế hoạch xây dựng Dự án nhà máy chế biến sữa, tổng diện tích sử dụng là 2,5 ha của Huyện Diên Khánh, tỉnh Khánh Hòa, do vậy sẽ tác động đến môi trƣờng những vấn đề sau: - 39 -
  40. Trong công tác xây dựng nhà máy - Công tác san lấp và xây dựng sẽ gây ra việc thay đổi sinh thái môi trƣờng, bụi bặm và ồn ào cho các hộ dân còn lại trong vùng - Có thể tác động đến các nguồn nƣớc của các giếng nƣớc trong khu vực. Phƣơng án khắc phục - Trồng cây xanh xung quanh nhà máy, vận chuyển các vật dụng ngoài giờ dân nghỉ ngơi và ăn uống. - Nơi xả nƣớc thải của nhà máy phải cách các giếng nƣớc ít nhất là 200 mét (độ an toàn cho phép). Nƣớc thải xả ra phải đƣợc xử lý. Trong khi nhà máy hoạt động Khi hoạt động, nhà máy chế biến sữa đã thải một số lƣợng chất thải có hại cho môi trƣờng sinh thái, do vậy chúng tôi đã nghiên cứu và áp dụng công nghệ xử lý chất thải tại các nhà máy chế biến sữa của Mỹ, Canada để chất thải ra không ảnh hƣởng đến môi trƣờng. Các chất thải của nhà máy chế biến sữa gồm có: 1. Ammonia-Nitrogen 2. Nitrogen 3. Phophorus 4. Các vi khuẩn độc hại 5. Độ pH trong chất thải cao 6. Các chất béo, mỡ Xin xem sơ đồ trong phụ lục Phƣơng án khắc phục Công ty sẽ xây dựng bể xử lý chất thải theo công nghệ của Mỹ. Bao gồm tổng hợp các phƣơng pháp xử lý: cơ học, hoá chất và phƣơng án xử lý các chất vi sinh. Phƣơng pháp nhƣ sau: Đầu tiên chất thải qua 1 bể lọc bằng cát (cơ học), các cặn bã sẽ đƣợc ngăn lại. Sau đó sẽ đi qua bể thứ hai và đƣợc sục khí để ngăn cản các vi khuẩn sinh sản và oxýt hoá các hoá chất khác. Bể thứ ba sẽ dùng hoá chất Flocculant để phân hoá 100% hoá chất phophorus và huỷ diệt các vi khuẩn độc hại. Sau đó chất thải đƣợc đƣa sang các bể tiếp theo để các hoá chất kết tủa lắng đọng xuống đáy. Khí tiếp tục đƣợc sục để ôxýt hoá và huỷ diệt các vi khuẩn còn lại. - 40 -
  41. Cuối cùng khi thải ra, hàm lƣợng cho phép các chất thải ra nhƣ sau: Bảng 8 Các chất trong nƣớc thải Hàm lƣợng cho phép Ammonia-Nitrogen 1- 5 mg/lít Tổng số Nitrogen < 25 mg/lít Tổng số Phosphorus 0.3 – 0,5 mg/lít BOD, O2 10 – 15 mg/lít Độ pH 6 – 9 Các chất béo, mỡ < 1 (Ghi chú: theo tiêu chuẩn môi trường tại : Mỹ & Canada) Kết luận : Do công ty xử dụng xử lý chất thải theo công nghệ của Mỹ, nên nhà máy chế biến sữa hoạt động mà vẫn giữ đƣợc sinh thái và môi trƣờng trong khu vực theo đúng tiêu chuẩn của Luật bảo vệ môi trƣờng. (Sơ đồ sử lý chất thải trong phần phụ lục). C. Các Quy Định Tiêu chuẩn của chất thải. Chúng tôi cũng thiết kế bể xử lý chất thải theo thiết kế của Mỹ và Canada. Tuy nhiên chúng tôi cũng đã tham khảo và các chất thải xả ra, tuân thủ theo đúng các quyết định và tiêu chuẩn về bảo vệ môi trƣờng của nhà nƣớc Việt Nam . Các Tiêu Chuẩn: - Quy định về Tiêu Chuẩn chất thải: TCXDVN: 33-2006 Bộ Xây Dựng Việt Nam - Quy định Bảo vệ Tài Nguyên dƣới đất. Số: 15/2008/QĐ-BTNMT. Của Bộ Tài Nguyên& Môi Trƣờng - Quy định Tiêu Chuẩn nƣớc thải Công Nghiệp Số: TCVN 6980-2001 của Tổng Cục Đo Lƣờng Việt Nam - Quyết định về Tiêu Chuẩn Vệ Sinh Nƣớc Ăn Uống. Số:1329/2002/BYT/QĐ ngày 18 tháng 1 năm 2002 của Bộ Y Tế V. Đánh giá mọi rủi ro của Dự án Rủi ro về khâu quản lý: Con ngƣời vẫn là quyết định, do vậy chúng tôi rất quan tâm về nhân sự.Chúng tôi quyết tâm xây dựng đội ngũ cán bộ công nhân viên đủ năng lực. - 41 -
  42. Bên cạnh việc ứng dụng phƣơng thức quản lý tiên tiến của nƣớc ngoài và hoà nhập với thực tế của Việt Nam, việc đào tạo đội ngũ cán bộ công nhân viên đƣợc chúng tôi đặt lên hàng đầu. Chúng tôi đƣa ra các phƣơng án huấn luyện bên cạnh các lớp huấn luyện: 1. Huấn luyện tại nhà máy chế tạo ở Mỹ, Canada. 2. Huấn luyện tại chỗ. Khi chuyên gia sang lắp máy và huấn luyện. 3. Huấn luyện tại nhà máy chế biến sữa ở Mỹ, Canada. Chúng tôi sẽ gửi các cán bộ đi đào tạo chuyên sâu tại Canada và Mỹ. Ngoài ra, công ty đã có đội ngũ chuyên gia là cố vấn Canada cùng hợp tác để khắc phục nếu có sự yếu kém trong các khâu quản lý, sản xuất * Nguồn vốn đầu tƣ: Để có nguồn vốn đầy đủ và kịp thời cho sự hoạt động của Dự án, ngoài nỗ lực bản thân của công ty, chúng tôi rất cần có sự giúp đỡ của các cơ quan có thẩm quyền. * Những rủi ro về hệ thống tài chính tín dụng, hối đoái ngân hàng. * Những rủi ro về thị trƣờng, sản phẩm. Các vấn đề nêu trên, đoàn chuyên gia Canada sẽ có phƣơng án khắc phục trong “Báo cáo khả thi” của phía Canada. VI. Hiệu quả của Dự án A - Kinh tế. Qua các báo cáo của các nhà máy chế biến sữa tại Mỹ và Canada, cũng nhƣ các nhà máy chế biến sữa tại Việt Nam, hiệu quả kinh tế của nhà máy là hiện thực. Trên thực tế, các nhà máy chế biến sữa của Việt Nam chỉ cung cấp đƣợc 20% nhu cầu và khá nhiều sữa nguyên liệu còn đang đƣợc chế biến thủ công trong các hộ nông dân. Giá sữa nhập khẩu lại cao hơn rất nhiều so với giá của các loại sữa sản xuất tại Việt Nam, việc xây dựng mới một nhà máy chế biến sữa xét về mặt kinh tế, đây là một Dự án khả thi. Bên cạnh đó, Công ty chúng tôi đã nắm bắt đƣợc công nghệ chế biến sữa, nắm bắt đƣợc thị trƣờng, nên công ty chúng tôi quyết định vay vốn và huy động vốn mà không kêu gọi đầu tƣ ngay từ ban đầu vì các lý do sau: Các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài sau khi nghiên cứu Dự án, nếu Dự án có hiệu quả kinh tế, lợi nhuân thu đƣợc phải đạt từ 30 - 40% thì họ mới đầu tƣ. - 42 -
  43. Lãi xuất vay ngoại tệ của các ngân hàng Việt Nam không quá 10%, do vậy việc vay vốn ngoại tệ trong nƣớc cho Dự án từ 5 - 10 triệu USD là khả thi. Các chi phí cho ngƣời nƣớc ngoài rất cao, việc liên doanh sẽ nhiều tốn kém., trong khi đó chi phí trong nƣớc lại thấp, vì vậy, công ty chúng tôi chỉ thuê chuyên gia trong một thời gian nhất định, nhƣ vậy, chúng tôi vẫn có đƣợc chất xám và công nghệ của nƣớc ngoài, mà vẫn tiết kiệm đƣợc rất nhiều cho việc đầu tƣ. Sau khi xây dựng và khi nhà máy đã đi vào hoạt động ổn định, lúc này, bán một số cổ phần cho trong và ngoài nƣớc, giá sẽ cao hơn rất nhiều. B - Kinh tế xã hội - Hỗ trợ cho việc chăn nuôi đàn bò sữa của nông dân ở địa phƣơng; Đảm bảo đầu ra cho bà con nông dân, góp phần để nông dân yên tâm sản xuất và đầu tƣ cho việc phát triển đàn bò đến năm 2915 là 100.000 con bò sữa . - Tạo công ăn việc làm cho khoảng 1.500 lao động trong vùng. - Góp phần nâng cao thu nhập cho nhân dân địa phƣơng. - Cung cấp sản phẩm chất lƣợng cao cho ngƣời tiêu dùng về Sữa, thịt bò theo đúng tiêu chuẩn của Mỹ, Canada, EU và Hiệp hội sữa quốc tế. - Tiết kiệm một lƣợng lớn ngoại tệ dùng để nhập khẩu sữa. Thực hành đúng lời kêu gọi của Đảng: Ngƣời Việt nam dùng hàng Việt nam. - Thúc đẩy kinh tế - xã hội ở địa phƣơng phát triển. VIII. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ A. Kết Luận - Với tổng đàn bò sữa của tỉnh Khánh Hòa hiện tại là 1.000 con, nguyên liệu sữa còn chế biến thủ công trong các hộ dân và Chúng tôi có kế hoạch phát triển đàn bò sữa tại tỉnh Khánh Hòa đến năm 2015 là 100.000 con, việc xây dựng nhà máy chế biến sữa tại Khánh Hòa là nhu cầu cần thiết. - Việc đầu tƣ xây dựng nhà máy chế biến sữa tại Khánh Hòa là bƣớc đi song song và hỗ trợ cho việc xây dựng “Trang trại bò sữa cao sản”. - Nhà máy chế biến sữa tại Khánh Hòa ra đời sẽ đảm bảo ổn định đầu ra cho hàng trăm hộ nông dân, tạo điều kiện mở rộng việc phát triển các hộ chăn nuôi cho vùng nguyên liệu sữa . Tạo cho Khánh Hòa đƣợc nổi tiếng với thƣơng hiệu sữa tƣơi. - 43 -
  44. - Có cơ hội nhận chuyển giao công nghệ từ những nƣớc có khoa học kỹ thuật tiên tiến cho nghành chế biến thực phẩm. - Thực hiện đúng theo chủ trƣơng phát triển kinh tế, công nghiệp hoá, hiện đại hoá của Đảng và nhà nƣớc. B.Kiến nghị Kính đề nghị các Bộ, ngành, UBND tỉnh Khánh hòa, UBND Huyện Diên Khánh và các Sở, Ban, ngành các cấp tạo mọi điều kiện thuận lợi về đất đai và hỗ trợ các chính sách theo quy định của Nhà nƣớc để chúng tôi có thể sớm thực hiện Dự án này. Nha Trang, ngày tháng 01 năm 2010 Nhân viên lập dự án - 44 -
  45. Hàm lƣợng đạm và giá bán lẻ sữa tiệt trùng. Kết quả thử Ghi nhãn Stt Nhãn hiệu nghiệm Giá bán Nơi SX (g/100ml) (g/100ml) New 1 PURA 3,5 3,3 25.800 Zealand 2 DUTCH LADY 3,4 3,1 19.000 VN New 3 MEADON FRESH 4,2 3,5 27.300 Zealand 4 VIXU MILK 3,0 3,1 18.200 VN 5 SỮ TƢƠI BA VÌ 2,8 2,8 26.300 VN 6 DAISY 2,5 2,5 22.800 VN 7 NUTI 2,2 2,1 22.200 VN 8 IZZI 2,6 2,5 23.300 VN 9 ELOVI 2,9 3,1 23.500 VN 10 HANOI MILK 2,9 2,9 24.900 VN 11 HARVEY FRESH 3,3 3,1 29.200 Australia 12 DEVONDALE 3,4 3,3 31.200 Australia 13 VINAMILK 3,2 2,9 19.800 VN New 14 ANCHOR 3,6 3,2 26.000 Zealand 15 PRESIDENT 3,6 3,0 - 3,4 42.500 Pháp 16 PRESIDENT 3,5 3,0 - 3,4 42.500 Pháp IX. PHỤ LỤC 1- Sơ đồ vị trí đất 2- Bản vẽ xây dựng nhà xƣởng. 3- Sơ đồ công nghệ nhà máy chế biến sữa. 4- Sơ đồ công nghệ bể sứ lý chất thải. 5- Sơ đồ thiết kế tổng thể nhà máy. - 45 -
  46. - 46 -