Đề cương Phân tích và đầu tư chứng khoán - Tổng quan về định giá

docx 8 trang nguyendu 6770
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương Phân tích và đầu tư chứng khoán - Tổng quan về định giá", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_cuong_phan_tich_va_dau_tu_chung_khoan_tong_quan_ve_dinh_g.docx

Nội dung text: Đề cương Phân tích và đầu tư chứng khoán - Tổng quan về định giá

  1. Contents 7 TỔNG QUAN VỀ ĐỊNH GIÁ 2 Câu 1: Trình bày các phương pháp xác định giá cổ phiếu: Mô hình DDM; Mô hình DCF; Mô hình sử dụng số nhân thu nhập; Cách các định dòng tiền FCFE, FCFF 2 Câu 2: Trình bày các nội dung cơ bản mô hình DDM 4 Câu 3: Trình bày các nội dung cơ bản mô hình DCF 5 1
  2. 7 TỔNG QUAN VỀ ĐỊNH GIÁ Câu 1: Trình bày các phương pháp xác định giá cổ phiếu: Mô hình DDM; Mô hình DCF; Mô hình sử dụng số nhân thu nhập; Cách các định dòng tiền FCFE, FCFF Bài làm: * Mô hình DDM (câu 16) * Mô hình DCF Khái niệm: Mô hình DCF được dựa trên việc chiết khấu các dòng tiền tự do của DN trong tương lai về hiện tại tương ứng với mức độ rủi ro mà DN phải gánh chịu. Nội dung Xác định dòng tiền. Dòng tiền dùng trong DCF là dòng tiền tự do, tức là dòng tiền sẵn có để trả cho các nhà đàu tư và chủ nợ sau khi những nhu cầu đầu tư kinh doanh được thỏa mãn. Các dòng tiền này được xác định bằng cách lấy dòng tiền vào (CIF) trừ đi dòng tiền ra (COF).  Cách tính dòng tiền của doanh nghiệp (FCFF) FCFF = EBIT × ( 1 – t) + Chi phí không bằng tiền mặt (KH, ) + Lãi vay × (1 – t) − Nhu cầu vốn lưu động − Đầu tư TSCĐ  Cách tính dòng tiền của chủ sở hữu FCFE = LNST + Chi phí không bằng tiền mặt (KH, ) + Vốn vay nhận được − Nhu cầu vốn lưu động − Đầu tư TSCĐ − Trả gốc vay Xác định tỷ suất chiết khấu Tỷ suất chiết khấu phải phù hợp với dòng tiền chiết khấu.  Nếu dùng phương pháp FCFF thì tỷ suất CK phải là chi phí vốn bình quân WACC WACC = wd ×kd×(1 – t) + wp×kp + we×ke 2
  3.  Nếu dùng phương pháp FCFE thì tỷ suất CK phải là chi phí vốn chủ. Chi phí VCSH được xác định theo nhiều cách, trong đó phương pháp phổ biến và dễ thực hiện là dùng mô hình CAPM Ke = Kf + β×(Km – Kf) Trong đó: Kf là lợi tức phi rủi ro (thường lấy lãi suất tín phiếu kho bạc) Km là lợi tức thị trường β là hệ số rủi ro thị trường (rủi ro hệ thống) Ngoài mô hình CAPM, Ke còn có thể được ước lượng qua mô hình tăng trưởng cổ tức, phần bù rủi ro Chiết khấu dòng tiền các kỳ về thời điểm hiện tại theo tỷ suất chiết khấu phù hợp với dòng tiền đó Ứng dụng: DCF được ứng dụng rất rộng rãi:  Định giá TS hữu hình và TS tài chính để ra quyết định nên mua hay bán TS đó  Phân tích, ra quyết định nên mua hay thuê mua 1 TSCĐ  Đánh giá tính hiệu quả của 1 dự án để ra quyết định có đầu tư vào dự án đó hay ko  Phân tích, đánh giá và ra quyết định nên hay không nên mua 1 doanh nghiệp * Mô hình sử dụng số nhân thu nhập (P/E) Xác định lợi tức yêu cầu k  Được xác định bởi tỷ lệ lợi tức phi rủi ro, tỷ lệ lạm phát kỳ vọng, phần bù rủi ro;  Xác định tỷ lệ tăng trưởng cổ tức g = b x ROE Trong đó: g là tỷ lệ tăng trưởng ROE = LNSTcho CP thường/Slg CP b là tỷ lệ lợi nhuận giữ lại tái đầu tư Xác định P/E P/E = P0/E0 = ((D0/E0).(1+g))/(k-g) = ((1-b).(1+g))/(k-g) P/E = P0/E1 = (D1/E1)/(k-g) = (1-b)/(k-g) Chú ý:  P/E không dự đoán giá CP trong ngắn hạn  P/E cao (giá CP đắt) nhưng giá CP vẫn có thể tiếp tục đi lên 3
  4.  P/E thấp nhưng giá CP vẫn có thể đi xuống  P/E giúp hình dung giá CP trong dài hạn  P/E giúp xác định giá CP đang ở mức nào để đưa ra chiến thuật đt hợp lý Cách sử dụng P/E  P/E hiện tại ít có khả năng ảnh hưởng đến giá CP trong tương lai  Sử dụng P/E trên cơ sở lợi nhuận dự đoán khi phân tích  P/E của các công ty tăng trưởng nhanh có lợi nhuận đột phá có thể sai lạc và do vậy có thể bị bỏ qua  P/E của CP thành công thường cao hơn P/E chung của thị trường kho CP này bắt đầu đợt tăng giá  Nên mua CP có P/E thấp hơn nếu các yếu tố khác tương đương  Chọn CP có P/E thấp hơn tốc độ tăng trưởng  Nếu nhà đt tổ chức nắm giữ ít thì P/E thường thấp  Nên so sánh P/E lịch sử, P/E các công ty khác trong cùng ngành  Không mua CP có P/E thấp nhất trong nhóm/ngành chỉ vì có vẻ bị đánh giá thấp  Không mua CP chỉ vì P/E thấp nhất trong một giai đoạn nhất định  Cẩn thận với P/E thấp không bình thườngP/E trở nên vô nghĩa nếu xuất hiện lỗ, thậm chí chỉ 1 quý hoặc chi phí bất thường  Không nên quyết định mua hay bán CP chỉ dựa vào chỉ tiêu P/E mà phải kết hợp với các tiêu chí khác Câu 2: Trình bày các nội dung cơ bản mô hình DDM Bài làm: * Định nghĩa: định giá cổ phiếu bằng DDM là phương pháp định giá cổ phiếu bằng cách chiết khấu các dòng cổ tức trong tương lai về thời điểm hiện tại với một tỷ suất chiết khấu hợp lý. * Nội dung: Thời gian nắm giữ xác định. Trong trường hợp này, chúng ta giả định nhà đt mua và nắm giữ CP trong n kỳ trả cổ tức và sau đó bán với giá P. Khi đó giá của CP đc xđịnh như sau: t n PV = ∑Dt/(1+k) + P/(1+k) Trong đó: PV là giá trị hiện tại Dt là cổ tức bằng tiền trong kỳ thứ t ( t = 1 n) k là tỷ lệ chiết khấu Thời gian nắm giữ là vô hạn Trong trường hợp này, chúng ta giả định nhà đt nắm giữ CP cho đến khi DN phá sản. Chúng ta cũng giả định rằng mức tăng trưởng cổ tức hằng năm là g. 4
  5. t PV = ∑Dt/(1+k) = D0(1+g)/(k-g) D0 là cổ tức đã trả năm gần nhất Nếu doanh nghiệp có tốc độ tăng trưởng khác nhau trong nhiều thời kỳ thì chúng ta làm tương tự với từng thời kỳ rồi chiết khấu dòng tiền về hiện tại. Ưu điểm:  Đơn giản khi xác định dòng tiền, chỉ cần biết được chính sách cổ tức của DN là ước lượng gần đúng được dòng tiền trong tương lai.  Dễ tính toán Nhược điểm:  Không thực hiện được với các DN không trả cổ tức  Tỷ lệ chiết khấu là tỷ lệ lợi tức yc của mỗi nhà đt nên việc xác định 1 giá trị duy nhất là không thể, và do đó 1 CP có thể có nhiều giá trị đối với các nhà đt khác nhau.  Việc xác định g cũng không chính xác, nó phụ thuộc nhiều vào kết quả hoạt động KD của DN  DDM chỉ xét đến dòng cổ tức chứ không xét hết toàn bộ giá trị của DN nên không phản ánh được giá trị của DN. Câu 3: Trình bày các nội dung cơ bản mô hình DCF Bài làm: * Mô hình chiết khấu dòng tiền theo VCSH (FCFE) Điều kiện áp dụng:  Tỷ lệ tăng trưởng được sử dụng trong mô hình này nhỏ hơn hoặc bằng tỷ lệ tăng trưởng của nền kinh tế (g r )  Doanh nghiệp có tác dụng đòn bẩy lớn hoặc đang trong quá trình thay đổi tác dụng đòn bẩy. * FCFE = Thu nhập ròng + Khấu hao + Thay đổi vốn đầu tư + Thay đổi tài sản lưu động * Bước 1: Xác định VCSH FCFE PV  t E t t 1 1 r * Bước 2: Xác định giá trị 1 cổ phiếu 5
  6. Giá trị 1 CP = VCSH / Số lượng CP thường đang lưu hành Mô hình FCFE 1 giai đoạn * Điều kiện áp dụng: - Áp dụng khi công ty đang giai đoạn tăng trưởng ổn định. - Công ty không trả cổ tức hoặc trả với tỷ lệ rất thấp. - Đòn bẩy tài chính của công ty ổn định. * Cách xác định t FCFE P 1 FCFE1 : FCFE dự 0tính trong năm kế tiếp t 1 (r gn ) gn : tỷ lệ tăng trưởng của FCFE → FCFE1 = FCFE0 x (1+gn) Mô hình FCFE 2 giai đoạn * Điều kiện áp dụng: - Giai đoạn 1: cty tăng trưởng cao, mức tăng trưởng biến đổi (áp dụng trong n năm) - Giai đoạn 2 : cty tăng trưởng thấp hơn nhưng ổn định (n+1 năm sau đó) * Cách xác định t n FCFE (FCFE ) /(r g ) P t n 1 n 0  t n t 1 (1 rgh ) (1 rst ) Po = PVFCFE + PVgđ ổn định gn : tỷ lệ tăng trưởng ở giai đoạn ổn định rgh , rst : giá trị cổ phần trong giai đoạn cao và giai đoạn ổn định Mô hình FCFE 3 giai đoạn * Điều kiện áp dụng - Giai đoạn 1 : tăng trưởng cao, biến động trong n1 năm - Giai đoạn 2 : tăng trưởng thấp dần từ năm n1 + 1 đến n2 - Giai đoạn 3 : tăng trưởng ổn định từ năm n2 + 1 trở đi *Cách xác định n1 FCFE n2 FCFE P P t t n2 0  t  t n t 1 (1 rgh ) t t1 1 (1 rt ) (1 rst ) 6
  7. FCFE P n2 1 n2 (r gn ) Ưu – nhược điểm của mô hình FCFE * Ưu điểm - Khắc phục được các nhược điểm của mô hình DDM. - Kết quả khá chính xác. * Nhược điểm - Vẫn chưa đề cập hết các dòng tiền trong Cty như các khoản nợ. 2. Mô hình chiết khấu dòng tiền tự do (FCFF) * FCFF = EBIT x (1 – Tỷ lệ thuế) + Khấu hao – Chi phí vốn – Chênh lệch VLĐ FCFF = FCFE + Chi phí lãi suất x (1- Tỷ lệ thuế) + Khoản phải trả chính – Nợ mới phát hành + Cổ phiếu ưu đãi * Bước 1: Tính giá trị DN t FCFFt  t t 1 (1 WACC) * Bước 2: VCSH = Giá trị Cty – Giá trị các khoản nợ theo giá thị trường * Bước 3: Giá trị 1 CP = VCSH / Số lượng CP thường đang lưu hành Mô hình 1 giai đoạn FCFF1 Giá trị DN = (WACC gn ) Mô hình 2 giai đoạn FCFF (1 gn) 0 (WACC gn ) Giá trị DN = PVgđ tăng trưởng cao + PVgđ ổn định t n FCFF (FCFF ) /(WACC g ) t n 1 st st  t n t 1 (1 WACChg ) (1 WACChg ) 7
  8. FCFFn+1 = FCFFn x (1+gst) Mô hình 3 giai đoạn Giá trị của DN = PVgđ tăng trưởng cao + PVgđ chuyển tiếp + PVgđ ổn định n1 n2 FCFFt FCFFt Pn2  t  t n2 t 1 (1 WACChg ) t n1 1 (1 WACC tr) (1 WACC st) PT : giá trị cuối trong giai đoạn chuyển tiếp = FCFFn2+1 /(WACCst – gst) Ưu – Nhược điểm của mô hình FCFF * Ưu điểm: - Ước lượng đầy đủ các dòng tiền trong doanh nghiệp - Tính đến các khoản nợ phải trả (chiếm phần rất lớn trong tổng giá trị của DN) * Nhược điểm: - Do các khoản nợ phát sinh không ổn định nên dễ dẫn tới ước lượng không chính xác. 8