Đề cương Phân tích và đầu tư chứng khoán - Hệ thống các chỉ số chứng khoán
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương Phân tích và đầu tư chứng khoán - Hệ thống các chỉ số chứng khoán", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_cuong_phan_tich_va_dau_tu_chung_khoan_he_thong_cac_chi_so.docx
Nội dung text: Đề cương Phân tích và đầu tư chứng khoán - Hệ thống các chỉ số chứng khoán
- Contents 2 HỆ THỐNG CÁC CHỈ SỐ CHỨNG KHỐN 2 Câu 1: Trình bày các phương pháp xác định chỉ số giá chứng khốn: Phương pháp Passcher; Phương pháp Laspeyres; Phương pháp chỉ số giá bình quân Fisher; Phương pháp số bình quân giản đơn; Phương pháp bình quân nhân giản đơn. 2 Câu 2: Nhận xét chỉ số chứng khốn trên thị trường chứng khốn Việt Nam 4 1
- 2 HỆ THỐNG CÁC CHỈ SỐ CHỨNG KHỐN Câu 1: Trình bày các phương pháp xác định chỉ số giá chứng khốn: Phương pháp Passcher; Phương pháp Laspeyres; Phương pháp chỉ số giá bình quân Fisher; Phương pháp số bình quân giản đơn; Phương pháp bình quân nhân giản đơn. Bài làm: Hiện nay các nước trên thế giới dùng 5 phương pháp để tính chỉ số giá cổ phiếu, đĩ là: * Phương pháp Passcher: Đây là loại chỉ số giá cổ phiếu thơng dụng nhất và nĩ là chỉ số giá bình quân gia quyền giá trị với quyền số là số lượng chứng khốn niêm yết thời kỳ tính tốn. Kết quả tính sẽ phụ thuộc vào cơ cấu quyền số thời kỳ tính tốn: Người ta dùng cơng thức sau để tính: ∑ qt * pt IP = ∑ qt * p0 Trong đĩ: IP : Là chỉ số giá Passcher pt : Là giá thời kỳ t p0 : Là giá thời kỳ gốc qt : Là khối lượng (quyền số) thời điểm tính tốn ( t ) hoặc cơ cấu của khối lượng thời điểm tính tốn. i: Là cổ phiếu i tham gia tính chỉ số giá n: là số lượng cổ phiếu đưa vào tính chỉ số Chỉ số giá bình quân Passcher là chỉ số giá bình quân gia quyền giá trị lấy quyền số là quyền số thời kỳ tính tốn, vì vậy kết quả tính sẽ phụ thuộc vào cơ cấu quyền số (cơ cấu chứng khốn niêm yết) thời tính tốn. Các chỉ số KOSPI (Hàn Quốc); S&P500(Mỹ); FT-SE 100 (Anh) ; TOPIX (Nhật) ; CAC (Pháp); TSE (Đài Loan); Hangseng (Hong Kong); các chỉ số của Thuỵ Sĩ, và Vn- Index của Việt Nam áp dụng phương pháp này. * Phương pháp Laspeyres: Chỉ số giá bình quân Laspeyres là chỉ số giá bình quân gia quyền giá trị, lấy quyền số là số cổ phiếu niêm yết thời kỳ gốc. Như vậy kết quả tính sẽ phụ thuộc vào cơ cấu quyền số thời kỳ gốc: 2
- ∑q0 * pt IL = ∑ q0 * p0 Trong đĩ: IL : Là chỉ số giá bình quân Laspeyres pt: Là giá thời kỳ báo cáo p0 : Là giá thời kỳ gốc q0: Là khối lượng (quyền số) thời kỳ gốc hoặc cơ cấu của khối lượng c (số lượng cổ phiếu niêm yết) thời kỳ gốc i: Là cổ phiếu i tham gia tính chỉ số giá n: là số lượng cổ phiếu đưa vào tính chỉ số Cĩ ít nước áp dụng phương pháp này, đĩ là chỉ số FAZ, DAX của Đức. * Chỉ số giá bình quân Fisher: Chỉ số giá bình quân Fisher là chỉ số giá bình quân nhân giữa chỉ số giá Passcher và chỉ số giá Laspayres: Phương pháp này trung hồ được yếu điểm của hai phương pháp trên, tức là giá trị chỉ số tính tốn ra phụ thuộc vào quyền số của cả 2 thời kỳ: Kỳ gốc và kỳ tính tốn IF = Ư IP x IL Trong đĩ:IF : Là chỉ số giá Fisher IP: Là chỉ số giá Passcher IL: Là chỉ số giá bình quân Laspeyres Về mặt lý luận cĩ phương pháp này, nhưng trong thống kê khơng thấy nĩ áp dụng ở bất kỳ một quốc giá nào. * Phương pháp số bình quân giản đơn: Ngồi các phương pháp trên, phương pháp tính giá bình quân giản đơn cũng thường được áp dụng. Cơng thức đơn giản là lấy tổng thị giá của chứng khốn chia cho số chứng khốn tham gia tính tốn: ∑ pi Ip = n Trong đĩ: Ip: là giá bình quân; Pi: là giá chứng khốn i; 3
- n: là số lượng chứng khốn đưa vào tính tốn. Các chỉ số họ Dow Jone của Mỹ; Nikkei 225 của Nhật; MBI của Ý áp dụng phương pháp này. Phương pháp này sẽ tốt khi mức giá của các cổ phiếu tham gia niêm yết khá đồng đều, hay độ lệch chuẩn ) của nĩ thấp.( * Phương pháp bình quân nhân giản đơn: Ip = Ư P * Pi Chúng ta chỉ nên dùng loại chỉ số này khi độ lệch chuẩn khá cao. Các chỉ số: Value line (Mỹ); FT-30 (Anh) áp dụng phương pháp bình quân nhân giản đơn này. Tuy nhiên về mặt lý luận, chúng ta cĩ thể tính theo phương pháp bình quân cộng hoặc bình quân nhân gia quyền với quyền số là số chứng khốn niêm yết. Quyền số thường được dùng trong tính tốn chỉ số giá cổ phiếu là số chứng khốn niêm yết. Riêng ở Đài Loan thì họ dùng số chứng khốn trong lưu thơng làm quyền số, bởi vì tỷ lệ đầu tư của cơng chúng rất cao ở đây (80 90%). Câu 2: Nhận xét chỉ số chứng khốn trên thị trường chứng khốn Việt Nam 4