Đề cương ôn tập nghiệp vụ tín dụng, quản lý nợ có vấn đề và rủi ro tác nghiệp
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập nghiệp vụ tín dụng, quản lý nợ có vấn đề và rủi ro tác nghiệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_cuong_on_tap_nghiep_vu_tin_dung_quan_ly_no_co_van_de_va_r.pdf
Nội dung text: Đề cương ôn tập nghiệp vụ tín dụng, quản lý nợ có vấn đề và rủi ro tác nghiệp
- NGÂN HÀNG CÔNG THUONG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 30 tháng 03 năm 2010 ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG, QUẢN LÝ NỢ CÓ VẤN ĐỀ VÀ RỦI RO TÁC NGHIỆP Dành cho: - Nhân viên Phòng Quản lý nợ có vấn đề tại TSC. - Lãnh đạo và nhân viên Phòng/tổ Quản lý rủi ro tại chi nhánh. - Lãnh đạo và nhân viên Phòng/tổ Quản lý nợ có vấn đề tại chi nhánh. PHẦN A – NHỮNG NỘI DUNG LIÊN QUAN I - GIỚI HẠN TÍN DỤNG 1. Mục đích xác định GHTD. 2. Điều kiện cấp GHTD. 3. GHTD không có bảo đảm 4. Xác định GHTD và tần suất xác định GHTD 5. Thẩm định rủi ro tín dụng độc lập khi cấp GHTD 6. Sử dụng GHTD 7. Quản lý khách hàng quan hệ tại nhiều Chi nhánh 8. Phân bổ GHTD cho đơn vị hạch toán phụ thuộc 9. Thẩm quyền quyết định GHTD của NHCT 10. Phân cấp thẩm quyền quyết định GHTD trong hệ thống NHCT II - CHO VAY. Cơ chế cho vay chung 1. Khách hàng vay vốn . 2. Điều kiện cho vay. 3. Thời hạn, thể loại cho vay. 4. Các nhu cầu được cho vay/ hạn chế cho vay/ không được cho vay 5. Các phương thức cho vay (trường hợp áp dụng, nội dung ). 6. Kiểm tra giám sát quá trình vay vốn, sử dụng vốn vay và trả nợ của khách hàng. 7. Cơ cấu lại thời hạn trả nợ. III - BẢO LÃNH 1 / 4
- 1. Khái niệm bảo lãnh ngân hàng. Phân biệt các khái niệm: Bên bảo lãnh, bên được bảo lãnh, bên nhận bảo lãnh; cam kết bảo lãnh, hợp đồng cấp bảo lãnh. 2. Phân biệt sự khác nhau cơ bản giữa bảo lãnh với cho vay, với L/C trả ngay, với L/C trả chậm. 3. Phạm vi bảo lãnh; Đối tượng bảo lãnh; điều kiện được bảo lãnh. 4. Hình thức phát hành, nội dung cam kết bảo lãnh. 5. Hợp đồng cấp bảo lãnh, cam kết bảo lãnh. Sự thống nhất giữa hợp đồng cấp bảo lãnh và cam kết bảo lãnh. 6. Thẩm quyền ký bảo lãnh. 7. Kiểm tra, giám sát sau bảo lãnh. 8. Trình tự thủ tục cấp bảo lãnh. 9. Tiếp nhận khiếu nại liên quan đến bảo lãnh, thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh. 10. Thời gian hiệu lực của bảo lãnh. 11. Giảm trừ, miễn, chấm dứt thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh. IV - BẢO ĐẢM TIỀN VAY 1. Các biện pháp bảo đảm tiền vay (khái niệm, trường hợp áp dụng). 2. Điều kiện về tài sản bảo đảm tiền vay, các loại tài sản được dùng làm bảo đảm tiền vay theo quy định của pháp luật và của NHCT. 3. Thẩm định và xác định giá trị tài sản bảo đảm. 4. Các trường hợp phải công chứng, chứng thực hợp đồng bảo đảm tiền vay theo quy định của pháp luật và của NHCT. 5. Đăng ký giao dịch bảo đảm. 6. Phạm vi bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trả nợ và phạm vi bảo đảm tiền vay của tài sản: Nội dung, cách xử lý trong trường hợp một tài sản bảo đảm cho một hoặc nhiều nghĩa vụ và trường hợp nhiều tài sản bảo đảm cho một hoặc nhiều nghĩa vụ. 7. Mức cho vay tối đa so với giá trị tài sản bảo đảm. 8. Thời hạn sử dụng còn lại của tài sản bảo đảm. 9. Xử lý tài sản bảo đảm. V - QUẢN LÝ, XỬ LÝ NỢ, XLRR, GIẢM MIỄN LÃI 1. Phân loại nợ, trích lập dự phòng và xử lý rủi ro: - Phân loại 5 nhóm nợ theo hai tiêu chí định lượng và định tính. - Phân loại nợ khi khách hàng có nhiều khoản vay; Phân loại nợ trong trường hợp khách hàng vay tại nhiều TCTD; Phân loại nợ trong trường hợp khách hàng vay tại các chi nhánh trong hệ thống NHCT. - Các trường hợp phải thử thách khi thực hiện phân loại nợ. - Các trường hợp phải chủ động phân loại nợ vào nhóm nợ có rủi ro cao. - Điều kiện TSBĐ được khấu trừ khi trích lập dự phòng rủi ro. - Tỷ lệ khấu trừ TSBĐ. - Trích lập dự phòng rủi ro, dự phòng cụ thể, dự phòng chung. - XLRR: Nguyên tắc XLRR, số tiền XLRR, thẩm quyền XLRR. 2 / 4
- 2. Bán nợ: - Nguyên tắc bán nợ. - Phương thức bán nợ. - Thẩm quyền bán nợ, ký kết hợp đồng bán nợ. - Trình tự, thủ tục thực hiện bán nợ. 3. Giảm , miễn lãi: - Nguyên tắc, điều kiện giảm miễn lãi. - Thẩm quyền GML. - Mức phê duyệt GML. - Quy trình, nội dung thẩm định GML. VI - QUẢN LÝ RỦI RO TÁC NGHIỆP ( Dành cho lãnh đạo và nhân viên phòng/ tổ Quản lý rủi ro tín dụng; và Phòng tổ quản lý rủi ro tín dụng và nợ có vấn đề (nếu ở chi nhánh không tách riêng Phòng quản lý rủi ro và quản lý nợ có vấn đề) - Hiểu rủi ro tác nghiệp; các loại rủi ro tác nghiệp. - Biện pháp phòng ngừa, hạn chế rủi ro tác nghiệp PHẦN B - VĂN BẢN VÀ TÀI LIỆU LIÊN QUAN I- CHO VAY Quy định cho vay chung 1. Quyết định 180/QĐ-HĐQT-NHCT35 ngày 05/05/2008 của NHCT Việt Nam, ban hành Quy chế Hội đồng tín dụng NHCT. 2. Văn bản 1157/CV-NHCT9 ngày 17/03/2010 của NHCT Việt Nam về việc Thông báo mức phán quyết tín dụng cho các chi nhánh. 3. Quyết định 208/QĐ-HĐQT-NHCT35 ngày 24/02/2010 của NHTMCPCT Việt Nam, quy định về GHTD và thẩm quyền quyết định GHTD. 4. Quyết định 222/QĐ-HĐQT-NHCT35 ngày 26/02/2010 của NHTMCPCT Việt Nam, quy định cho vay đối với các tổ chức kinh tế. 5. Quyết định 1490/QĐ-HĐQT-NHCT35 ngày 30/12/2009 của NHTMCPCT Việt Nam v/v cho vay ngoại tệ đối với khách hàng trong hệ thống NHTMCP CT Việt Nam. 6. Quyết định 1858/QĐ-NHCT35 ngày 24/9/2008 v/v Hướng dẫn phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp. II- BẢO LÃNH Văn bản bảo lãnh 1. Quyết định số 311/QĐ-HĐQT-NHCT35 ngày 14/07/2008 v/v ban hành Quy định Bảo lãnh đối với khách hàng trong hệ thống NHCTVN. 2. Quyết định số 2937/QĐ-NHCT35 ngày 26/12/2008 v/v ban hành Quy trình Bảo lãnh. 3 / 4
- III- BẢO ĐẢM TIỀN VAY 1. Quyết định 612/QĐ-HĐQT-NHCT35 ngày 31/12/2008 v/v Ban hành Quy định về thực hiện đảm bảo tiền vay của khách hàng trong hệ thống NHCT 2. Công văn số 148/CV-NHCT35 ngày 09/01/2009 v/v hướng dẫn thực hiện BĐTV. IV- QUẢN LÝ, XỬ LÝ NỢ, XLRR, GIẢM MIỄN LÃI 1. Quy định về phân loại nợ, trích lập dự phòng và xử lý rủi ro - Quyết định số 234/QĐ-HĐQT-NHCT37 ngày 09/06/2005 của Hội đồng quản trị NHCT “V/v Ban hành quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của NHCT”. - Quyết định số 296/QĐ-HĐQT-NHCT37 ngày 01/08/2007 của Hội đồng quản trị NHCT “V/v Sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của NHCT ban hành theo Quyết định số 234/QĐ-HĐQT-NHCT37 của Hội đồng quản trị”. - QĐ 320/CV-HĐQT-NHCT37 ngày 03/12/2008 của HĐQT NHCT VN V/v thông báo tỷ lệ khấu trừ giá trị TSBĐ khi TL DPRR. 2. Quy định về giảm miễn lãi - Quyết định 1252/QĐ- HĐQT-NHCT37 ngày 29/9/2009 của HĐQT NHCTVN, Quy định giảm, miễn lãi vay đối với khách hàng vay vốn Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam 3. Quy định về bán nợ - Quyết định 297/QĐ-HĐQT- NHCT 37 ngày 01/8/2007 của HĐQT NHCTVN Về việc ban hành Quy định về bán nợ trong hệ thống Ngân hàng Công thương. - CV 5839/CV-NHCT37 của TGĐ NHCTVN ngày 08/11/2007 V/v quy định thẩm quyền bán nợ và ký kết hợp đồng bán nợ. V- QUẢN LÝ RỦI RO TÁC NGHIỆP - Quyết định 220/QĐ- HĐQT-NHCT7 ngày 5/11/2007” Quy định tạm thời về quản lý rủi ro tác nghiệp” 4 / 4