Đề cương ôn tập môn Thanh toán quốc tế - Chương học I: Tổng quan về thanh toán quốc tế

pdf 24 trang nguyendu 4820
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề cương ôn tập môn Thanh toán quốc tế - Chương học I: Tổng quan về thanh toán quốc tế", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_tap_mon_thanh_toan_quoc_te_chuong_hoc_i_tong_qua.pdf

Nội dung text: Đề cương ôn tập môn Thanh toán quốc tế - Chương học I: Tổng quan về thanh toán quốc tế

  1. Nhóm TTQT 2011 Câu 1:Trình bày khái niệm về thanh toán quốc tế, sự khác nhau giữa thanh toán quốc tế và thanh toán quốc nội là gì? - Việc trao đổi các hoạt động kinh tế và thương mại giữa các quốc gia làm phát sinh các khoản thu và chi bằng tiền của nước này đối với một nước khác trong từng giao dịch hoặc trong từng định kì chi trả do hai nước quy định. Trong mối quan hệ chi trả này, các quốc gia phải cùng nhau quy định những yếu tố cấu thành cơ chế thanh toán giữa các quố gia như quy định về chủ thể tham gia thanh toán, lựa chọn tiền tệ, các công cụ và các phương thức đòi và hoặc chi trả tiền tệ. Tổng hợp các yếu tố cấu thành cơ chế đó tạo thành thanh toán quốc tế giữa các quốc gia. => Thanh toán quốc tế là: Thứ nhất, theo Đinh Xuân Trình (1996) thanh toán quốc tế là việc thanh toán các nghi ã vụ tiền tệ phát sinh có liên quan tới các quan hệ kinh tế, thương mại và các mối quan hệ khác giữa các tổ chức, các công ty và các chủ thể khác nhau của các nước. Thứ hai, theo Trầm Thị Xuân Hương (2006), thanh toán qu ốc tế là quá trình th ực hiện các khoản thu chi tiền tệ quốc tế thông qua hệ thống ngân hàng trên thế giới nhằm phục vụ cho các mối quan hệ trao đổi quốc tế phát sinh giữa các nước với nhau. - Sự khác nhau giữa thanh toán quốc tế và thanh toán quốc nội: * Giống nhau: thanh toán quốc tế và thanh toán quốc nội đều phục vụ các giao dịch thương mại, đầu tư và hợp tác, phát sinh giao dịch trong cuộc sống. * Khác nhau: Từ hai định nghĩa trên đây, chúng ta có thể thấy một số đặc điểm của thanh toán quốc tế khác với thanh toán quốc nội. Trước hết, thanh toán quốc tế khác thanh toán quốc nội là ở yếu tố ngoại quốc, thanh toán quốc tế diễn ra trên phạm vi toàn cầu, phục vụ các giao dịch thương mại, đầu tư, hợp tác quốc tế (thanh toán) thông qua mạng lưới ngân hàng thế giới. Những hoạt động thanh toán có yếu tố ngoại quốc thì là hoạt động thanh toán quốc tế, còn ngược lại là hoạt động thanh toán quốc nội. Yếu tố ngoại quốc của hoạt động thanh toán quốc tế thể hiện trên các thành tố: chủ thể tham gia thanh toán, tiền tệ thanh toán và phương thức thanh toán. Chủ thể tham gia thanh toán là những người cư trú và người phi cư trú, không phân biệt là chung quốc tịch hay khác quốc tịch hoặc giữa những người phi cư trú với nhau. (theo luật quản lý ngoại hối của từng nước về người cư trú và người không cư trú) Thanh toán quốc tế khác với thanh toán trong nước là ở đây nó liên quan đến việc trao đổi tiền của quốc gia này lấy tiền của quốc gia khác. Vì vậy khi ký kết các hợp đồng mua bán ngoại thương các bên phải thỏa thuận với nhau lấy đồng tiền của nước nào là tiền tệ tính toán và thanh toán trong hợp đồng, đồng thời phải tính toán thận trọng để lựa chọn các biện pháp phòng chống rủi ro khi tỷ giá hối đoái biến động. Cocghe266 Page 1
  2. Nhóm TTQT 2011 Tiền tệ trong thanh toán quốc tế thường không phải là tiền mặt mà nó tồn tại dưới hình thức các phương tiện thanh toán như thư chuyển tiền, điện chuyển tiền, hối phiếu, kỳ phiếu và séc ghi bằng ngoại tệ. Thanh toán giữa các nước đều được tiến hành thông qua ngân hàng và không dùng tiền mặt, nếu có thì chỉ trong những trường hợp riêng biệt. Do vậy thanh toán quốc tế về bản chất chính là các nghiệp vụ ngân hàng quốc tế. Chúng được hình thành và phát triển trên cơ sở các hợp đồng ngoại thương và các trao đổi tiền tệ quốc tế. Thanh toán quốc tế được thực hiện dựa trên nền tảng pháp luật và tập quán thương mại quốc tế, đồng thời nó cũng bị chi phối bởi luật pháp của các quốc gia, bởi các chính sách kinh tế, chính sách ngoại thương và chính sách ngoại hối của các quốc gia tham gia trong thanh toán. (Tớ đọc thêm 1 số tài liệu và rút ra được như trên vì trong sách nói ko rõ ràng lắm. bạn nào muốn đọc thêm thì ở mục 7.1 trang 42 sách thanh toán quốc tế) Câu 2: Phân tích những yếu tố cấu thành của cơ chế thanh toán quốc tế Thanh toán quốc tế là tổng thể các yếu tố cấu thành cơ chế thanh toán giữa các quốc gia bao gồm các quy định về chủ thể tham gia thanh toán, các công cụ thanh toán và phương thức thanh toán - Các chủ thể tham gia thanh toán quốc tế: * Ngân hàng trung ương: Ngân hàng trung ương tham gia vào thanh toán quốc tế với cương vị là người thay mặt chính phủ ký kết và thực hiện các Hiệp định về tiền tệ và tín dụng quốc tế và là Ngân hàng của các Ngân hàng trong hoạt động tiền tệ và thanh toán quốc tế. Với cương vị đó, Ngân hàng trung ương thực hiện các nghiệp vụ: + Chủ trì lập và theo dõi việc thực hiện cán cân thanh toán quốc tế + Quản lý ngoại hối và hoạt động ngoại hối + Thay mặt chính phủ ký kết các Điều ước quốc tế, luật quốc tế về tiền tệ và tín dụng + Đại diện cho chính phủ tại các tổ chức tiền tệ và Ngân hàng quốc tế + Tổ chức hệ thống thanh toán qua Ngân hàng và thực hiện các dịch vụ thanh toán trong và ngoài nước + Quản lý và cung ứng các công cụ lưu thông tín dụng sử dụng trong thanh toán quốc nội và quốc tế + Thực hiện hợp tác quốc tế trong lĩnh vực tài chính và Ngân hàng. * Ngân hàng Ngân hàng thương mại là chủ thể chủ yếu của các trung gian tài chính tham gia thanh toán quốc tế. Ngân hàng là một trung gian tài chính có mạng lưới bao trùm rộng khắp trong toàn quốc, nó nắm trong tay hầu hết toàn bộ của cải của xã hội dưới hình thức bằng tiền, nó có mạng lưới đại lý ở hầu hết các quốc gia đối tác trên phạm vi toàn cầu Cocghe266 Page 2
  3. Nhóm TTQT 2011 Hoạt động của ngân hàng thương mại dựa chủ yếu trên 3 chức năng chủ yếu: + chức năng trung gian tín dụng + chức năng trung gian thanh toán + chức năng tạo ra những công cụ lưu thông tín dụng thay thế cho tiền mặt thực hiện có hiệu quả chức năng phương tiện lưu thông của tiền tệ * Các chủ thể khác Các chủ thể khác bao gồm các pháp nhân, thể nhân hoạt động trong các lĩnh vực phi Ngân hàng như kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hóa, xuất nhập khẩu lao động và chuyên gia. Du lịch, Vận tải, giao nhận, bảo hiểm, đầu tư và các hoạt động ngoại giao, quân sự, giao lưu văn hóa, nghệ thuật, khoa học kỹ thuật và xã hội Các chủ thể này tham gia hoạt động thanh toán quốc tế với tư cách là người ủy thác cho ngân hàng thu hộ những khoản phải thu và ra lệnh cho ngân hàng chi các khỏa phải chi cho nước ngoài. Các khoản phải thu và ra lệnh chi của các chủ thể tham gia hoạt động như xuất nhập khẩu hàng hóa, lao động, du lịch, giao nhận vận tải, bảo hiểm, kiều hối, cổ tức, trái tức, lãi ngân hàng, viện trợ không hoàn lại, tặng biếu có ý nghĩa hết sức quan trọng đến cán cân thanh toán của một quốc gia, bởi vì các khoản phải thu và chi này có cấu thành cán cân thanh toán vãng lai của quốc gia đó. - Các công cụ thanh toán quốc tế: Quan hệ tín dụng thương mại sản sinh ra công cụ tín dụng thương phiếu (commercial bill) gồm có Hối phiếu thương mại (Bill of exchange) và kì phiếu (promissory Note) Quan hệ tín dụng Ngân hàng sản sinh ra các công cụ tín dụng ngân hàng như hối phiếu ngân hàng (bank draft), kỳ phiếu ngân hàng (bank bond), sec (check), chứng chỉ tiền tửi (certificate of deposit), thư tín dụng (letter of credit), thư bảo lãnh (letter of guarantee), biên lai tín thác (trust receipt), thẻ tín dụng (credit card), Quan hệ tín dụng đầu tư: sản sinh ra cổ phiếu (stock), trái phiếu (bond) và các chúng từ phái sinh (derivative documentary) như quyền mua cổ phần, chứng quyền, hợp đồng quyền chọn, và hợp đồng tương lai Các công cụ lưu thông tín dụng có vai trò rất quan trọng trong thanh toán quốc tế. Những công cụ tín dụng nào có thể thay thế cho tiền mặt chấp hành chức năng phiên tiện lưu thông của tiền tệ thì được gọi là công cụ lưu thông tín dụng như thương phiếu, séc, chứng chỉ tiền gửi có thể chuyển nhượng được, hay còn gọi là công cụ chuyển nhượng. - Phương thức thanh toán * Căn cứ vào việc thanh toán có kèm theo các chứng từ thực hiện nghĩa vụ là điều kiện thanh toán hay không. Chia làm 2 nhóm như sau: Cocghe266 Page 3
  4. Nhóm TTQT 2011 + Nhóm phương thức thanh toán không kèm chứng từ thực hiện nghĩa vụ: Là những phương thức mà việc thanh toán của người có nghĩa vụ trả tiền không căn cứ vào các chứng từ thực hiện nghĩa vụ do người thực hiện nghĩa vụ xuất trình, gồm những phương thức sau:  Chuyển tiền – Remittance  Ghi sổ - Open accounce  Thư bảo lãnh – letter of guarantee  Thư tín dụng dự phòng – standby L?C + Nhóm phương thức thann toán kèm chứng từ thương mai : Là những phương thức mà việc thanh toán của người có nghĩa vụ trả tiền chỉ dựa vào các chứng từ thương mại do người thực hiện nghĩa vụ xuất trình, gồm những phương thức sau:  Nhờ thu kèm chứng từ - documentary collection  Tín dụng chứng từ - documentary credit  Thư ủy thác mua – letter of authority to purchase * Căn cứ vào vai trò của ngân hàng trong phương thức thanh toán, có thể chia thành các nhóm phương thức thanh toán sau đây: - Nhóm phương thức thanh toán trực tiếp: là phương thức mà người chi trả trực tiếp là người có nghĩa vụ trả tiền quy định trong hợp đồng, trong phán quyết của toàn án hay trọng tài trong các thỏa ước ký kết giữa các bên, còn ngân hàng chỉ là người trung gian thu và chuyển trả tiền tệ theo sự ủy thác của khách hàng. Nhóm phương thức thanh toán trực tiếp gồm có:  chuyển tiền – remittance  Ghi sổ - open accounce  Nhờ thu – collection - Nhóm phương thức thanh toán gián tiếp: là phương thứcd mà người trả tiền hoặc cam kết trả tiền là một người thứ 3 thường là ngân hàng thương mại, không phải trực tiếp là người có nghĩa vụ trả tiền quy định tron hợp đồng, trong phán quyết của tòa án hay trọng tài, trong các thỏa ước kí kết giữa các bên Nhóm phương thức thanh toán gián tiếp gồm có:  Thư bảo lãnh – letter of guarantee  Thư tín dụng dự phòng – standby LC  Thư ủy thác mua – letter of authority to purchase * Căn cứ vào phương tiện chuyển tiền các lệnh thu tiền và lệnh chuyển hoặc trả tiền là bằng thư hay điện, có Cocghe266 Page 4
  5. Nhóm TTQT 2011 thể chia thành 2 nhóm sau đây: + Nhóm phương thức thanh toán bằng thư truyền thông: là những phương pháp thanh toán mà việc chuyển các lệnh thanh toán bằng thư truyền thống, không sử dụng phương tiện điện tử:  Chuyển tiền bằng thư – Mail transfer  Ghi sổ - open accounce  Nhờ thu bằng thư – collection by mail  Tín dụng chứng thừ bằng thư – documantary credit by mail  Thư bảo lãnh – letter of guarantee by mail  Thư ủy thác mua – letter of authority to purchase by mail + nhóm phương thức thanh toán điện tử: là những phương thức thanh toán mà việc chuyển các lệnh thu và chi thanh toán các thư cam kết trả tiền, các thử đảm bảo trả tiền bằng phương tiện điện tử, gồm có:  Chuyển tiền bằng điện  Telex  Fax  Swift  EFT – electronic funds tranfer  Nhờ thu bằng điện  Tín dụng chứng từ bằng điện  Thư bảo lãnh Câu 3: Phân tích đặc điểm hoạt động của thannh toán quốc tế (sách giáo trình mục 7, trang 41) * Thanh toán quốc tế khác thanh toán quốc nội là ở yếu tố ngoại quốc Những hoạt động thanh toán có yếu tố ngoại quốc thì là hoạt động thanh toán quốc tế, còn ngược lại là hoạt động thanh toán quốc nội. Yếu tố ngoại quốc của hoạt động thanh toán quốc tế thể hiện trên các thành tố: chủ thể tham gia thanh toán, tiền tệ thanh toán và phương thức thanh toán. Chủ thể tham gia thanh toán là những người cư trú và người phi cư trú, không phân biệt là chung quốc tịch hay khác quốc tịch hoặc giữa những người phi cư trú với nhau. (theo luật quản lý ngoại hối của từng nước về người cư trú và người không cư trú) Cocghe266 Page 5
  6. Nhóm TTQT 2011 Thanh toán qu ốc tế khác với thanh toán trong nước là ở đây nó liên quan đến việc trao đổi tiền của quốc gia n ày lấy tiền của quốc gia k hác. Vì vậy khi ký kết các hợp đồng mua bán ngoại thương các bên phải thỏa thuận với nhau lấy đồng tiền của nước nào là tiền tệ tính toán v à thanh toán trong hợp đồng, đồng thời phải tính toán thận trọng để lựa chọn các biện pháp phòng chống rủi ro khi tỷ giá hối đoái biến động. Tiền tệ trong thanh toán quốc tế thường không phải là tiền mặt mà nó tồn tại dưới hình thức các phương tiện thanh toán như thư chuyển tiền, điện chuyển tiền, hối phiếu, kỳ phiếu và séc ghi bằng ngoại tệ. Thanh toán giữa các nước đều được tiến hành thông qua ngân hàng và không dùng tiền mặt, nếu có thì chỉ trong những trường hợp riêng biệt. Do vậy thanh toán quốc tế về bản chất chính là các nghiệp vụ ngân hàng quốc tế. Chúng được hình thành và phát triển trên cơ sở các hợp đồng ngoại thương và các trao đổi tiền tệ quốc tế. Thanh toán quốc tế được thực hiện dựa trên nền tảng pháp luật và tập quán thương mại quốc tế, đồng thời nó cũng bị chi phối bởi luật pháp của các quốc gia, bởi các chính sách kinh tế, chính sách ngoại thương và chính sách ngoại hối của các quốc gia tham gia trong thanh toán. * Hoạt động thanh toán quốc tế là một loại dịch vụ mà Ngân hàng cung ứng cho khách hàng. Cũng như các loại dịch vụ khác, dịch vụ thanh toán quốc tế cũng có những đặc điểm truyền thống như các dịch vụ khác như: + Dịch vụ mang tính vô hình + Quá trình cung ứng và tiêu dùng dịch vụ này diễn ra đồng thời + Không thể lưu trữ được dịch vụ Tuy nhiên dịch vụ thanh toán quốc tế có những đặc điêm riêng biệt như : + Cung ứng dịch vụ qua biên giới quốc gia: trong cung ứng này, chỉ có dịch vụ được chuyển qua biên giới còn người cung ứng dịch vụ thì không dịch chuyển. Người cung ứng dịch vụ không xuất hiện trên lãnh thổ của nước tiêu dùng dịch vụ đó. + Tiêu dùng dịch vụ ở nước ngoài: Dịch vụ được cung ứng cho người tiêu dùng ở ngoài lãnh thổ mà người tiêu dùng đó cư trú thường xuyên + Hình thành đại lý dịch vụ ở nước người tiêu dùng dịch vụ : các ngân hàng thường thiết lập mối quan hệ Ngân hàng đại lý với các ngân hàng sợ tại hoặc cao hơn là thành ngân hàng chi nhánh, văn phòng đại diện ở nước tiêu thụ dịch vụ để được thanh toán quốc tế hiệu quả. * Hoạt động thanh toán quốc tế chứa đựng nhiều rủi ro tiềm ẩn Do không gian quốc tế rộng lớn, thời gian tương đối dài, cơ sở vật chất và khoa học kỹ thuật của các quốc gia không đồng đều, môi trường pháp lý còn hiếu và chưa đồng bộ, thiếu nhiều luật quốc tế, các tập quán quốc tế do ICC ban hành tương đối đầy đủ nhưng vẫn bất cập khi đưa vào thực hành, trình độ nguồn nhân Cocghe266 Page 6
  7. Nhóm TTQT 2011 lực tham gia còn chênh lệch rất lớn => nguyên nhân phát rủi ro trong thanh toán quốc tế hiện nay * Hệ thống thanh toán quốc tế phát triển ngày một hoàn thiện, thanh toán quốc tế điện tử sẽ có chỗ đứng thích đáng và dần dần thay thế thanh toán quốc tế bằng chứng từ và truyền thống. Sự phát triển của công nghệ điện tử và đặc biệt là công nghệ thông tin kỹ thuật đã chuyển hướng thanh toán quốc tế sang thanh toán điện tử như hệ thông chuyển tiền điện tử quốc tế (IEFTS) và vào cuối thế kỷ 20 xuất hiện hệ thống thanh toán bù trù quốc tế và khu vực (CHIPS) Câu 4: Phân tích vai trò của thanh toán quốc tế trong nền kinh tế quốc dân Trong các mối quan hệ thanh toán quốc tế, ngân hàng đóng vai trò trung gian tiến hành thanh toán. Nó giúp cho quá trình thanh toán được tiến hành an toàn, nhanh chóng và thuận lợi đồng thời giảm thiểu chi phí cho khách hàng. Với sự uỷ thác của khách hàng, ngân hàng không chỉ bảo vệ quyền lợi cho khách hàng trong các giao dịch thanh toán mà còn tư vấn cho họ nhằm tạo nên sự tin tưởng, hạn chế rủi ro trong quan hệ thanh toán với các đối tác nước ngoài. Thanh toán quốc tế không chỉ làm tăng thu nhập của ngân hàng, mở rộng vốn, đa dạng các dịch vụ mà còn nâng cao uy tín của ngân hàng trên thị trường tài chính quốc tế. Trong quá trình lưu thông hàng hoá, thanh toán quốc tế là khâu cuối cùng, do vậy nếu thanh toán thực hiện nhanh chóng và liên tục, giá trị hàng hoá xuất nhập khẩu được thực hiện sẽ có tác dụng thúc đẩy tốc độ thanh toán và giúp các doanh nghiệp thu hồi vốn nhanh. Thông qua thanh toán quốc tế còn tạo nên các mối quan hệ tin cậy giữa doanh nghiệp và ngân hàng, từ đó có thể tạo điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp được các ngân hàng tài trợ vốn trong trường hợp doanh nghiệp thiếu vốn, hỗ trợ về mặt kỹ thuật thanh toán thông qua việc hướng dẫn, tư vấn cho doanh nghiệp, hạn chế thấp nhất rủi ro có thể xảy ra trong quá trình thanh toán với các đối tác. Thanh toán quốc tế còn có tác dụng khuyến khích các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu gia tăng quy mô hoạt động, tăng khối lượng hàng hoá giao dịch và mở rộng quan hệ giao dịch với các nước. Về phương diện quản lý của Nhà nước, thanh toán quốc tế giúp tập trung và quản lý nguồn ngoại tệ trong nước và sử dụng ngoại tệ một cách hiệu quả, tạo điều kiện thực hiện tốt cơ chế quản lý ngoại hối của nhà nước, quản lý hiệu quả các hoạt động xuất nhập khẩu theo chính sách ngoại thương đã đề ra. Câu 5: Phân biệt tiền tệ thế giới và tiền tệ quốc gia Tiền tệ thế giới Tiền tệ quốc gia - Là tiền tệ được các quốc gia đương nhiên - Là tiền tệ của từng quốc gia riêng biệt như thừa nhận làm phương tiện thanh toán quốc USD, GBP, JPY, VND, Tiền tệ quốc gia tế, phương tiện dự trữ quốc tế mà không cần được phát hành, tồn tại và lưu thông là do phải có sự thừa nhận trong các hiệp định kí luật tiền tệ của từng nước quy định. kết giữa các chính phủ nhiều bên hoặc 2 Cocghe266 Page 7
  8. Nhóm TTQT 2011 bên. - Tồn tại dưới 3 hình thức: tiền mặt, tiền tín - Tồn tại dưới hình thức : vàng dụng bằng giấy và tiền tín dụng điện tử Hiện nay vàng là vật duy nhất có thể thực - Đặc điểm: hiện chức năng tiền tệ thế giới + Bằng chứng về quyền sở hữu có của tiền - Đặc điểm: vàng là tiền tệ thế giới trong tín dụng là giấy báo có do tổ chức nắm giữ thời đại ngày nay và có những đặc điểm tài khoản phát ra cho chủ tài khoản hưởng riêng của nó: thụ. Một bằng chứng khác về quyền sở hữu tương lai của tiền tín dụng là các công cụ tín + Không dùng vàng để thể hiện giá cả cũng dụng như séc, thương phiếu, thể tín dụng, như tính toán tổng trị giá hiệp định và/ hoặc Giá trị nội tại của các công cụ tín dụng là hợp đồng. rất nhỏ, nhưng nó chứa trong đó các quyền + Không dùng vàng để thanh toán hàng pháp lý đối với lợi ích tương lai của công cụ ngày của các giao dịch phát sinh giữa các đó mạng lại cho người thụ hưởng và được quốc gia pháp luật bảo vệ => có thể thay thế tiền mặt trong lưu thông. + Tiền giấy không được đổi ra vàng một cách tự do thông qua hàm lượng vàng của + Tiền tệ quốc gia ngày nay không được đổi tiền tệ. ra vàng thông qua hàm lượng vàng, hàm lượng vàng của tiền tệ do chính phủ các + Vàng là tiền tệ dự trữ của các quốc gia nước tuyên bố là không có ý nghĩa. trong thanh toán quốc tế + Hầu hết tiền tệ của các quốc gia đều tuyên + Vàng chỉ được dùng làm tiền tệ chi trả bố thả nổi từ sau khi hệ thồng tiền tệ bretton giữa nước mắc nợ và nước chủ nợ cuối woods sụp đổ. cùng sau khi không tìm được các công cụ trả nợ thay thế. +Tiền tê quốc gia tham gia vào thanh toán quốc tế phụ thuộc vào vị trí của tiền tệ quốc gia đó trên thị trường tiề tệ quốc tế và phụ thuộc vào sự lựa chọn tự do của các bên trong các hiệp định thương mại, hiệp định thanh toán và các hợp đồng. + Sức mua tiền tệ của các quốc gia biến động theo chiều chéo cánh. Câu 6:Phân biệt sự giống nhau và khác nhau giữa các loại tiền tệ: tiền tệ tự do chuyển đổi, tiền tệ chuyển khoản, tiền tệ clearing Cocghe266 Page 8
  9. Nhóm TTQT 2011 * Giống nhau: + Đều là tiền tệ phục vụ chủ yếu trong thanh toán quốc tế + Đều được thực hiện qua hệ thống ngân hàng và được điều chỉnh bởi pháp lệnh ngoại hối của nước sở tại. * Khác nhau Tiền tệ tự do chuyển đổi Tiền tệ chuyển khoản Tiền tệ clearing - là những tiền tệ mà luật - là tiền tệ mà luật tiền tệ của - là tiền tệ quy định trong tiền tệ của các nước hoặc một nước hoặc của một khối hiệp định thanh toán bù trừ khối kinh té có tiền tệ đó cho kinh tế quy định những hai bên ký kết giữa chính phép bất cứ ai có thu nhập khoản thu nhập bằng tiền tệ phủ hai nước với nhau. tiền tệ ngày đều có quyền này sẽ được ghi vào tài - Tiền tệ clearing không yêu cầu hệ thống ngân hàng khoản mở tại các Ngân hàng được chuyển đổi sáng các nước đó chuyển đổi tự do chỉ định sẽ được quyền tiền tệ khác, không được tiền tệ này ra các tiền tệ chuyển khoản sang tài chuyển khoản sang các tài nước khác mà không cần khoản chỉ định của một bên khoản khác, chỉ được ghi có phải có giấy phép. khác ở cùng một ngân hàng và ghi nợ trên tài khoản hoặc một ngân hàng ở nước clearing do hiệp định quy khác khi có yêu cầu mà định, cuối năm sẽ tiến hành - Tiền tệ tự do chuyển đổi đã không cần giấy phép bù trừ. hàm chứa khái niệm chuyển - Tiền tệ chuyển khoản khoản còn ngược lại tiền tệ - tùy theo sự thỏa thuận của không thể tự do chuyển đổi chuyển khoản không chứa chính phủ hai nước, tiền tệ sang các ngoại tệ khác, nó đựng khái niệm chuyển đổi clearing có thể được lựa chỉ được quyền chuyển hình thái tiền tệ chọn hoặc là tiền tệ của một nhượng quyền sở hữu tiền tệ trong hai nước ký hiệp định từ người này sang người hoặc là cả hai tiền tệ của hai khác trên hệ thống tài khoản nước đó, thậm chỉ có thể là mở tại một ngân hàng hoặc tiền tệ của một nước thứ 3. một hay một số ngân hàng Hiệp định thanh toán khác ở nước khác. clearing có thể quy định mở tài khoản clearing một bên hoặc 2 bên. Cocghe266 Page 9
  10. Nhóm TTQT 2011 Câu 7: Khi đàm phán hợp đồng xuất khẩu, người xuất khẩu thường chọn loại tiền tệ nào? Phân tích tại sao? Khi đàm phán hợp đồng xuất khẩu, người xuất khẩu nên chọn loại tiền tệ tự do chuyển đổi vì các nguyên nhân sau: - Tiền tệ tự do chuyển đổi cho phép ngưới xuất khẩu khi nhận về ngoại tệ từ người nhập khẩu có quyền yêu cầu hệ thống ngân hàng nước xuất khẩu chuyển đổi tự do tiền tệ này sang tiền tệ nước mình để phục vụ hoạt động thanh toán quốc nội và tránh được rủi ro lạm phát ở nước nhập khẩu hoặc chuyển sáng tiền tệ nước khác để phục vụ việc thanh toán quốc tế. - Tiền tệ tự do chuyển đổi đã hàm chứa khái niệm chuyển khoản tức là người xuất khẩu có thể yêu cầu chuyển khoản sang tài khoản chỉ định của người xuất khẩu tại ngân hàng nước xuất khẩu hay các ngân hàng ở các nước khác mà không cần giấy phép. Điều này giúp cho các nhà xuất khẩu tiết kiệm thời gian chi phí khi thanh toán quốc tế và tạo nên sự an toàn, uy tín, hiệu quả và mở rộng mối quan hệ trong thanh toán quốc tế. Câu 8:Có thể dùng vàng để thay ngoại tệ làm phương tiện tính giá không? Tại sao? Vàng là tiền tệ thế giới trong thời đại ngày nay nhưng chúng ta không dùng vàng để thay ngoại tệ làm phương tiện tính giá vì vàng có những đặc điểm riêng và không thể thay thế ngoại tệ như: + Không dùng vàng để thể hiện giá cả cũng như tính toán tổng giá trị hiệp định hoặc hợp đồng. Và vàng cũng không được dùng để thanh toán hàng ngày của các giao dịch phát sinh giữa các quốc gia. Hiện tại, chính sách ngoại hối của mọi quốc gia đều không cho phép thể hiện giá cả hay giá trị hợp đồng bằng vàng. + Vàng chỉ được dùng là tiền tệ chi trả giữa nước mắc nợ và nước chủ nợ cuối cùng sau khi không tìm được các công cụ trả nợ khác thay thế. Vàng là tiền tệ dự trữ của các quốc gia trong thanh toán quốc tế. Câu 9: phân biệt các lọai tiền tệ trong thanh toán quốc tế, cho ví dụ minh họa? * Căn cứ vào phạm vi sử dụng tiền tệ, có thể chia làm 3 loại tiền tệ sau : + Tiền tệ thế giới + Tiền tệ quốc tế + Tiền tệ quốc gia Tiền tệ thế giới Tiền tệ quốc tế Tiền tệ quốc gia - là tiền tệ được các quốc gia - Là tiền tệ chung của một - Là tiền tệ của từng quốc gia Cocghe266 Page 10
  11. Nhóm TTQT 2011 đương nhiên thừa nhận làm khối kinh tế quốc tế. Tiền riêng biệt như USD, GBP, phương tiện thanh toán quốc tệ quốc tế còn được gọi là JPY, VND, Tiền tệ quốc gia tế, phương tiện dự trữ quốc tế tiền tệ hiệp định bởi vì nó được phát hành, tồn tại và lưu mà không cần phải có sự ra đời từ một hiệp định thông là do luật tiền tệ của thừa nhận trong cac hiệp tiền tệ ký kết giữa các từng nước quy định. định kí kết giữa các chính thành viên - Tồn tại dưới 3 hình thức: phủ nhiều bên hoặc 2 bên. - Tiền tệ quốc tế hiện tại tiền mặt, tiền tín dụng bừng - Tồn tại dưới hình thức : gồm có Euro và SDR giấy và tiền tín dụng điện tử vàng - Đặc điểm - Đặc điểm: Hiện nay vàng là vật duy nhất + SDR: SDR là đồng tiền + Bằng chứng về quyền sở có thể thực hiện chức năng tín dụng mà IMF dành hữu có của tiền tín dụng là tiền tệ thế giới cho ngân hàng trung ương giấy báo có do tổ chức nắm - Đặc điểm: vàng là tiền tệ thế các nước thành viên vay, giữ tài khoản phát ra cho chủ giới trong thời đại ngày nay không được đổi ra vàng, tài khoản hưởng thụ. Một và có những đặc điểm riêng giá trị của SDR được xác bằng chứng khác về quền sở của nó: định trên cơ sở rổ tiền tệ hữu tương lai của tiền tín quy định. dụng là các công cụ tín dụng + Không dùng vàng để thể như séc, thương phiếu, thể tín hiện giá cả cũng như tính + EURO: đồng tiền chung dụng, Giá trị nội tại của các toán tổng trị giá hiệp định và/ châu Âu công cụ tín dụng là rất nhỏ, hoặc hợp đồng. nhưng nó chứa trong đó các + Không dùng vàng để thanh quyền pháp lý đối với lợi ích toán hàng ngày của các giao tương lai của công cụ đó dịch phát sinh giữa các quốc mạng lại cho người thụ gia hưởng và được pháp luật bảo + Tiền giấy không được đổi vệ => có thể thay thế tiền mặt ra vàng một cách tự do thông trong lưu thông. qua hàm lượng vàng của tiền + Tiền tệ quốc gia ngày nay tệ. không được đổi ra vàng thông + Vàng là tiền tệ dự trữ của qua hàm lượng vàng, hàm các quốc gia trong thanh toán lượng vàng của tiền tệ do quốc tế chính phủ các nước tuyên bố là không có ý nghĩa. + Vàng chỉ được dùng làm tiền tệ chi trả giữa nước mắc + Hầu hết tiền tệ của các quốc nợ và nước chủ nợ cuối cùng gia đều tuyên bố thả nổi từ sau khi không tìm được các sau khi hệ thồng tiền tệ Cocghe266 Page 11
  12. Nhóm TTQT 2011 công cụ trả nợ thay thế. bretton woods sụp đổ. +Tiền tê quốc gia tham gia vào thanh toán quốc tế phụ thuộc vào vị trí của tiền tệ quốc gia đó trên thị trường tiền tệ quốc tế và phụ thuộc vào sự lựa chọn tự do của các bên trong các hiệp định thương mại, hiệp định thanh toán và các hợp đồng. + Sức mua tiền tệ của các quốc gia biến động theo chiều chéo cánh. * Căn cứ vào sự chuyển đổi của tiền tệ, có thể chia làm 3 loại tiền tệ sau: Tiền tệ tự do chuyển đổi Tiền tệ chuyển khoản Tiền tệ clearing - là những tiền tệ mà luật - là tiền tệ mà luật tiền tệ của - là tiền tệ quy định trong tiền tệ của các nước hoặc một nước hoặc của một khối hiệp địnhthanh toán bù trừ khối kinh té có tiền tệ đó cho kinh tế quy định những hai bên ký kết giữa chính phép bất cứ ai có thu nhập khoản thu nhập bằng tiền tệ phủ hai nước với nhau. tiền tệ ngày đều có quyền này sẽ được ghi vào tài - Tiền tệ clearing không yêu cầu hệ thống ngân hàng khoản mở tại các Ngân hàng được chuyển đổi sáng các nước đó chuyển đổi tự do chỉ định sẽ được quyền tiền tệ khác, không đực tiền tệ này ra các tiền tệ chuyển khoản sang tài chuyển khoản sang các tài nước khác mà không cần khoản chỉ định của một bên khoản khác, chỉ được ghi có phải có giấy phép. khác ở cùng một ngân hàng và ghi nợ trên tài khoản hoặc một ngân hàng ở nước clearing do hiệp định quy khác khi có yêu cầu mà định, cuối năm sẽ tiến hành - Tiền tệ tự do chuyển đổi đã không cần giấy phép bù trừ. hàm chứa khái niệm chuyển - Tiền tệ chuyển khoản khoản còn ngược lại tiền tệ - tùy theo sự thỏa thuận của không thể tự do chuyển đổi chuyển khoản không chứa chính phủ hai nước, tiền tệ sang các ngoại tệ khác, nó đựng khái niệm chuyển đổi clearing có thể được lựa chỉ được quyền chuyển hình thái tiền tệ chọn hoặc là tiền tệ của một Cocghe266 Page 12
  13. Nhóm TTQT 2011 nhượng quyền sở hữu tiền tệ trong hai nước ký hiệp định từ người này sang người hoặc là cả hai tiền tệ của hai khác trên hệ thống tài khoản nước đó, thậm chỉ có thể là mở tại một ngân hàng hoặc tiền tệ của một nước thứ 3. một hay một số ngân hàng Hiệp định thanh toán khác ở nước khác. clearing có thể quy định mở tài khoản clearing một bên hoặc 2 bên. Câu 10:Thế nào là đồng tiền tính toán, đồng tiền thanh toán? Cách quy định đồng tiền tính toán, đồng tiền thanh toán trong hợp đồng thanh toán quốc tế? Theo slide cô Quy: Đồng tiền tính toán (account currency): là đồng tiền thể hiện giá cả trong HĐMB hay tổng giá trị hợp đồng. Trong trường này, đồng tiền phát huy chức năng thước đo giá trị. Đồng tiền thanh toán (payment currency): là đồng tiền người mua sử dụng để trả cho người bán, có thể dùng đồng tiền tính toán hay một đồng tiền khác do 2 bên thỏa thuận. Cách quy định đồng tiền tính toán và đồng tiền thanh toán trong HĐMB quốc tế: Các đồng tiền được lựa chọn trong HĐMB ngoại thương phải có liên hệ trực tiếp với vàng. Hai bên phải thống nhất cách lấy giá vàng, bao gồm: giá vàng lấy ở đâu; lấy lúc nào; ai công bố; mức giá vàng. Mức điều chỉnh hợp đồng như thế nào. Hàm lượng vàng hiện nay ít được áp dụng vì các đồng tiền quốc gia hiện nay không được đổi ra vàng. Chi tiết hơn: Đồng tiền thanh toán là đồng tiền dùng để chi trả trong hoạt động thương mại, bên bán giao hàng và bên mua trả bằng đồng tiền nào thì đó là đồng tiền thanh toán. Đồng tiền tính toán là đồng tiền lựa chọn trong hợp đồng để đo lường giá trị hàng hóa, thường là một đông tiền ổn định khi người bán lo ngại về rủi ro mất giá của đồng tiền thanh toán, dựa vào đồng tiền tính toán để xác định số tiền cần thanh toán khi đến hạn. Các quy định về đồng tiền thanh toán và đồng tiền tính toán trong thanh toán quốc tế: Cocghe266 Page 13
  14. Nhóm TTQT 2011 - Cách 1: Trong hợp đồng quy định đồng tiền tính toán là một đồng tiền (thường là đồng tiền tương đối ổn định) và thanh toán bằng đồng tiền khác (tuỳ thuộc vào sự thoả thuận trong hợp đồng). Khi trả tiền căn cứ vào tỷ giá giữa đồng tiền tính toán và đồng tiền thanh toán để tính ra số tiền phải trả là bao nhiêu. Ví dụ: Trong hợp đồng lấy đôla Mỹ làm đồng tiền tính toán, tổng giá trị hợp đồng là 100.000 USD, thanh toán bằng phrăng Pháp, đến lúc trả tiền tỷ giá hối đoái giữa đôla Mỹ và phrăng Pháp là 1USD = 5 FRF thì số tiền phải trả là 500 000 FRF. Ðây là cách thường dùng trong thanh toán quốc tế hiện nay. - Cách 2: Trong hợp đồng quy định đồng tiền tính toán và đồng tiền thanh toán là một loại tiền, đồng thời xác định tỷ giá giữa đồng tiền đó với một đồng tiền khác (thường là đồng tiền tương đối ổn định). Ðến khi trả tiền nếu tỷ giá đó thay đổi thì giá cả hàng hoá và tổng giá trị hợp đồng phải được điều chỉnh một cách tương ứng. Ví dụ: Ðồng tiền tính toán và đồng tiền thanh toán trong hợp đồng là phrăng Pháp, tổng giá trị hợp đồng là 1.000.000 phrăng, xác định quan hệ tỷ giá với đôla Mỹ là đồng tiền tương đối ổn định: 1 USD= 5 FRF. Ðến lúc trả tiền, tỷ giá thay đổi là 1USD= 6 FRF thì tổng giá trị hợp đồng phải được điều chỉnh lại là 1.200.000 FRF Trong hai cách đảm bảo ngoại hối trên, cần chú ý tới vấn đề tỷ giá thanh toán là tỷ giá nào. Người ta thường là lấy tỷ giá trung bình giữa tỷ giá thấp và tỷ giá cao vào ngày hôm trước hôm trả tiền. Trong trường hợp hai đồng tiền cùng sụt giá một mức độ như nhau thì điều kiện đảm bảo ngoại hối mất tác dụng. Ngoài ra, người ta còn kết hợp hai điều kiện đảm bảo vàng và điều kiện đảm bảo ngoại hối để đảm bảo giá trị của tiền tệ, còn gọi là điều kiện đảm bảo hỗn hợp. Với điều kiện này, trong hợp đồng quy định giá cả hàng hoá căn cứ vào một đồng tiền tương đối ổn định và xác định hàm lượng vàng của đồng tiền đó. Ðến lúc trả tiền nếu hàm lượng đã thay đổi thì giá cả hàng hoá phải được điều chỉnh lại một cách tương ứng. Ðồng thời trả tiền tính bằng một đồng tiền khác căn cứ vào tỷ giá ngoại hối trung bình giữa tỷ giá cao và tỷ giá thấp giữa nó với đồng tiền tính toán vào ngày hôm trước hôm thanh toán. Ví dụ: Giá hàng tính bằng bảng Anh có hàm lượng vàng là 2,13281 gam vàng nguyên chất, trả tiền bằng đồng curon Thuỵ Ðiển căn cứ vào tỷ giá ngoại hối trung bình giữa tỷ giá cao và tỷ giá thấp giữa curon và bảng Anh vào ngày hôm trước ngày trả tiền. Theo Thanh toán quốc tế trong ngoại thương ( PGS. Ðinh Xuân Trình) Câu 11:Điều kiện bảo đảm hối đoái trong hợp đồng mua bán quốc tế là gì? Tại sao trong hợp đồng mua bán quốc tế cần thiết phải quy định điều kiên bảo đảm hối đoái? * Điều kiện đảm bảo hối đoái trong hợp đồng mua bán quốc tế là nh÷ng biÖn ph¸p mµ ngưêi mua vµ ngưêi b¸n ®Ò ra nh»m ®¶m b¶o gi¸ trÞ thùc tÕ cña c¸c nguån thu nhËp khi ®ång tiÒn cã kh¶ n¨ng lªn hoÆc xuèng gi¸. Cocghe266 Page 14
  15. Nhóm TTQT 2011 * Trong điều kiện hiện nay, khi hàm lượng vàng của tiền tệ không còn có ý nghĩa thiết thực đối với việc xác định tỷ giá hối đoái, hệ thống tỷ giá cố định dưới mọi hình thức đã bị tan vỡ, tỷ giá trên thị trường thế giới biến đổi mạnh mẽ, sức mua của tiền tệ của nhiều nước giảm sút nghiêm trọng tạo nên rủi ro khi tham gia vào mua bán quốc tế. Vì vậy để đảm bảo hối đoái trong hợp đồng mua bán quốc tế người ta phải dựa vào nhiều ngoại tệ mạnh và ổn định của nhiều nước để đảm bảo giá trị thực tế của các khoản thu nhập bằng ngoại tệ trên hợp đồng, gọi là đảm bảo theo rổ ngoại tệ được chọn. ( theo slide của cô Quy) Theo sách giáo trình ( ko thấy mấy) và tìm hiểu trên mạng thì chi tiết hơn các bạn có thể tham khảo: a. Điều kiện đảm bảo ngoại hối là lựa chọn một đồng tiền tương đối ổn định, xác định mối quan hệ tỷ giá với đồng tiền thanh toán để đảm bảo giá trị của tiền tệ thanh toán. Có hai cách quy định như sau: -Cách 1: Trong hợp đồng quy định đồng tiền tính toán và đồng tiền thanh toán là một loại tiền, đồng thời xác định tỷ giá giữa đồng tiền đó với một đồng tiền khác (thường là đồng tiền tương đối ổn định). Đến khi trả tiền nếu tỷ giá đó thay đổi thì hàng hóa và tổng giá trị hợp đồng phải được điều chỉnh một cách tương ứng. -Cách 2: Trong hợp đồng quy định đồng tiền tính toán là một đồng tiền (thường là đồng tiền tương đối ổn định) và thanh toán bằng đồng tiền khác (tùy thuộc vào sự thoản thuận trong hợp đồng). Khi trả tiền căn cứ vào tỷ giá giữa đồng tiền tính toán và đồng tiền thanh toán để tính ra số tiền phải trả là bao nhiêu. Trong hai cách đảm bảo ngoại hối trên, cần chú ý tới vấn đề tỷ giá thanh toán là tỷ giá nào. Người ta thường là lấy tỷ giá trung bình giữa tỷ giá thấp và tỷ giá cao vào ngày hôm trước hôm trả tiền. Trong trường hợp hai đồng tiền cùng sụt giá một mức độ như nhau thì điều kiện đảm bảo ngoại hối mất tác dụng. Ngoài ra, người ta còn kết hợp hai điều kiện đảm bảo vàng và điều kiện đảm bảo ngoại hối để đảm bảo giá trị của tiền tệ, còn gọi là điều kiện đảm bảo hỗn hợp. Với điều kiện này, trong hợp đồng quy định giá cả hàng hoá căn cứ vào một đồng tiền tương đối ổn định và xác định hàm lượng vàng của đồng tiền đó. Ðến lúc trả tiền nếu hàm lượng đã thay đổi thì giá cả hàng hoá phải được điều chỉnh lại một cách tương ứng. Ðồng thời trả tiền tính bằng một đồng tiền khác căn cứ vào tỷ giá ngoại hối trung bình giữa tỷ giá cao và tỷ giá thấp giữa nó với đồng tiền tính toán vào ngày hôm trước hôm thanh toán. Ví dụ: Giá hàng tính bằng bảng Anh có hàm lượng vàng là 2,13281 gam vàng nguyên chất, trả tiền bằng đồng curon Thuỵ Ðiển căn cứ vào tỷ giá ngoại hối trung bình giữa tỷ giá cao và tỷ giá thấp giữa curon và bảng Anh vào ngày hôm trước ngày trả tiền. b. Tại sao trong hợp đồng mua bán quốc tế cần thiết phải qui định điều kiện đảm bảo hối đoái Trong điều kiện hiện nay, khi hàm lượng vàng của tiền tệ không còn có ý nghĩ thiết thực đối với việc xác định tỷ giá hối đoái, hệ thống tỷ giá cố định dưới mọi hình thức đã bị tan vỡ, tỷ giá trên thị trường thế giới biến đổi mạnh mẽ, sức mua của tiền tệ của nhiều nước giảm sút nghiêm trọng, người ta phải dựa vào nhiều Cocghe266 Page 15
  16. Nhóm TTQT 2011 ngoại tệ của nhiều nước để đảm bảo giá trị thực tế của các khoản thu nhập bằng ngoại tệ trên hợp đồng, gọi là đảm bảo theo rổ ngoại tệ được chọn. Câu 12:Các cách bảo đảm hối đoái? Ưu nhược điểm của các loại bảo đảm hối đoái này? Trong điều kiện hiện nay nên sử dụng điều kiện bảo đảm hối đoán nào? Có 4 cách bảo đảm hối đoái như sau: (theo slide cô Quy) + Cách 1: Dựa vào thị trường mua bán vàng quốc tế: đồng tiền tính toán và đồng tiền thanh toán trong hợp đồng là một và các bên thống nhất giá vàng theo đồng tiền này dựa trên một thị trường nhất định. Tuy nhiên những đồng tiền trong buôn bán ngoại thương phải có liên hệ trực tiếp với vàng. + Cách 2: Dựa vào thị trường tiền tệ của quốc gia: có 2 cách quy định: Đồng tiền tính toán và thanh toán trong hợp đồng là một loại tiền và xác định tỉ giá của đồng tiền đó với đồng tiền đảm bảo khác. Đồng tiền tính toán và đồng tiền thanh toán trong hợp đồng là 2 đồng tiền khác nhau và chọn đồng tiền ổn định hơn trong 2 đồng tiền đó, qui giá trị hợp đồng thanh toán theo đồng tiền đã chọn. Tuy nhiên, chỉ áp dụng đc ở những nước có thị trường ngoại hối tự do và nếu như cả 2 đồng tiền đều sụt giá như nhau thì điều kiện đảm bảo mất tác dụng. + Cách 3: Dựa vào các đồng tiền quốc tế: cũng giống như đối với tiền tệ quốc gia nhưng trong những hợp đồng lớn thời gian giao hàng lâu thì dùng đồng SDR và EURO ổn định hơn. + Cách 4: Đảm bảo hối đoái dựa vào rổ tiền tệ: Lựa chọn số lượng các đồng tiền được đưa vào rổ và thống nhất cách lấy tỉ giá hối đoái so với đồng tiền đảm bảo vào thời điểm kí kết và thanh toán hợp đồng. Câu 13:Điều kiện thời gian thanh toán là gì? Có mấy cách quy định về điều kiện thời gian thanh toán trong hợp đồng mua bán quốc tế? * Điều kiện thời gian thanh toán: Là điều kiện rất quan trọng mà trong hợp đồng mua bán quy định thời gian người mua (người nhập khẩu) thanh toán cho người bán (xuất khẩu) số tiền đã được ghi cụ thể trong hợp đồng * Trong điều kiện về thời gian thanh toán, có 3 cách quy định về điều kiện thời gian thanh toán trong hợp đồng mua bán quốc tế. 1. Trả tiền trước 2. Trả tiền ngay 3. Trả tiền sau Cocghe266 Page 16
  17. Nhóm TTQT 2011 Trả tiền trước Khái niệm: Trả tiền trước là sau khi kí hợp đồng hoặc sau khi bên XK chấp nhận đơn đặt hàng của bên NK thì trước khi giao hàng bên NK đã trả cho bên XK toàn bộ hay một số phần tiền hàng. Mục đích Cấp tín dụng ngắn hạn cho người XK Đảm bảo việc thực hiện hợp đồng của người NK Phân loại + Người NK trả tiền trước cho người bán X ngày kể từ sau ngày kí hợp đồng hoặc sau ngày hợp đồng có hiệu lực. Mục đích của loại này là nhằm cấp tín dụng XK. Thời gian cấp tín dụng bắt đầu tính từ ngày bắt đầu ứng trước tiền đến ngày người XK hoàn trả tiền ứng trước đó. Số tiền ứng trước lớn hay nhỏ phụ thuộc vào nhu cầu của người XK và khả năng cấp tín dụng của người NK. Giá hàng hợp đồng này nhỏ hơn giá hàng trả tiền ngay + Người NK trả tiền trước cho người bán X ngày trước ngày giao hàng. Ngày giao hàng ở đây được hiểu là ngày giao chuyến hàng đầu tiên qui định trong hợp đồng. Mục đích của loại trả trước này nhằm bảo đảm thực hiện hợp đồng NK. Thời gian trả tiền trước thường rất ngắn 10-15 ngày. Người bán chỉ giao hàng khi được báo có số tiền ứng trước. Thông thường là không tính lãi với số tiền ứng trước. Thời gian trả tiền ngay (5 loại) + Người nhập khẩu trả tiền ngay khi người XK hoàn thành nghĩa vụ giao hàng không trên phương tiện vận tải- Cash on Delivery Giao tại xưởng-EXW Giao tại biên giới-DAF Giao dọc mạn tàu- FAS Cocghe266 Page 17
  18. Nhóm TTQT 2011 Giao hàng cho người vận tải- FCA Người NK sẽ trả tiền sau khi nhận được các chứng từ: hoá đơn đã có xác nhận của người NK hoặc B/L “Received for Shipment” hoặc AWB, RWB, Post Receipt. + Người NK trả tiền ngay khi người XK hoàn thành nghĩa vụ giao hàng trên phương tiện vận tải Chỉ thích hợp với giao hàng bằng phương thức vận tải biển (giao hàng trong tàu- FOB hoặc giao hàng trên boong tàu- FOD) hoặc bằng tàu hoả (giao hàng trên toa tàu) Thanh toán khi nhận được các chứng từ: B/L Shipped on Board, B/L Received for Shipment có ghi chú “on board” hoặc “Shipped on board” hoặc “laden on board” + Sau khi hoàn thành nghĩa vụ giao hàng, người XK lập bộ chứng từ gửi hàng, người NK trả tiền ngay khi nhận bộ chứng từ: Tên bộ chứng từ: shipping document hoặc commercial Documents Số loại và số lượng quy định trong hợp đồng và/hoặc phương thức thanh toán áp dụng. Thông thường chứng từ đòi tiền được chuyển bằng hệ thống Ngân Hàng Điều kiện nhận chứng từ: Vô điều kiện: chứng từ gửi hàng được trao trực tiếp cho người mua không kèm điều kiện phải trả tiền. Có điều kiện: trả tiền ngay đổi lấy chứng từ (document against payment) hoặc trả tiền khi nhìn thấy hối phiếu đòi tiền của người bán. + Giống loại 3 nhưng người mua trả tiền sau khi nhận chứng từ trong vòng 5-7 ngày Gọi là D/P x ngày. Áp dụng các mặt hàng phức tạp về quy cách phẩm chất, chủng loại như hoá chất, thuốc bắc. Ngân hàng trao chứng từ cho người NK kiểm tra trong vòng 5-7 ngày, người NK trả tiền thì ngân hàng mới kí hậu hoặc trao B/L + Người NK trả tiền ngay sau khi nhận xong hàng hoá tại nơi quy định- Cash on Receipt Có nhiều khái niệm nhận hàng khác nhau: Tại địa điểm nước người bán Tại địa điểm nước người mua sau khi hàng đã được giám định Trên phương tiện vận tại của người mua điều đến để nhận hàng. Thời gian trả tiền sau: + Trả tiền sau x ngày kể từ ngày nhận được thông báo của người bán đã hoàn thành giao hàng trên phương Cocghe266 Page 18
  19. Nhóm TTQT 2011 tiện vận tải nơi người bán đã hoàn thành giao hàng trên phương tiện vận tải tại nơi giao hàng quy định. + Trả tiền sau x ngày kể từ ngày người bán đã hoàn thành giao hàng trên phương tiện vận tải tại nơi giao hàng. + Trả tiền sau x ngày kể từ ngày nhận được chứng từ - D/A (Documents against Acceptance) + Trả tiền sau x ngày kể từ ngày nhận xong hàng hóa. Câu 14:Điều kiện phương thức thanh toán là gì? Căn cứ phân loại phương thức thanh toán? * Điều kiện phương thức thanh toán Là điều kiện mà trong hợp đồng mua bán quy định phương thức thanh toán mà người mua (người nhập khẩu) thanh toán cho người bán (xuất khẩu) số tiền đã được ghi cụ thể trong hợp đồng tại một thời điểm nhất định. Trong thanh toán quốc tế thì người nhập khẩu phải yêu cầu phương thức thanh toán tại ngân hàng thanh toán theo điều kiện đã ghi trong hợp đồng. * Căn cứ vào việc thanh toán có kèm theo các chứng từ thực hiện nghĩa vụ là điều kiện thanh toán hay không. Chia làm 2 nhóm như sau: + Nhóm phương thức thanh toán không kèm chứng từ thực hiện nghĩa vụ: Là những phương thức mà việc thanh toán của người có nghĩa vụ trả tiền không căn cứ vào các chứng từ thực hiện nghĩa vụ do người thực hiện nghĩa vụ xuất trình, gồm những phương thức sau:  Chuyển tiền – Remittance  Ghi sổ - Open accounce  Thư bảo lãnh – letter of guarantee  Thư tín dụng dự phòng – standby L?C + Nhóm phương thức thanh toán kèm chứng từ thương mại: Là những phương thức mà việc thanh toán của người có nghĩa vụ trả tiền chỉ dựa vào các chứng từ thương mại do người thực hiện nghĩa vụ xuất trình, gồm những phương thức sau:  Nhờ thu kèm chứng từ - documentary collection  Tín dụng chứng từ - documentary credit  Thư ủy thác mua – letter of authority to purchase * Căn cứ vào vai trò của ngân hàng trong phương thức thanh toán, có thể chia thành các nhóm phương thức Cocghe266 Page 19
  20. Nhóm TTQT 2011 thanh toán sau đây: - Nhóm phương thức thanh toán trực tiếp: là phương thức mà người chi trả trực tiếp là người có nghĩa vụ trả tiền quy định trong hợp đồng, trong phán quyết của toàn án hay trọng tài trong các thỏa ước ký kết giữa các bên, còn ngân hàng chỉ là người trung gian thu và chuyển trả tiền tệ theo sự ủy thác của khách hàng. Nhóm phương thức thanh toán trực tiếp gồm có:  Chuyển tiền – remittance  Ghi sổ - open accounct  Nhờ thu – collection - Nhóm phương thức thanh toán gián tiếp: là phương thức mà người trả tiền hoặc cam kết trả tiền là một người thứ 3 thường là ngân hàng thương mại, không phải trực tiếp là người có nghĩa vụ trả tiền quy định trong hợp đồng, trong phán quyết của tòa án hay trọng tài, trong các thỏa ước kí kết giữa các bên Nhóm phương thức thanh toán gián tiếp gồm có:  Thư bảo lãnh – letter of guarantee  Thư tín dụng dự phòng – standby LC  Thư ủy thác mua – letter of authority to purchase * Căn cứ vào phương tiện chuyển tiền các lệnh thu tiền và lệnh chuyển hoặc trả tiền là bằng thư hay điện, có thể chia thành 2 nhóm sau đây: + Nhóm phương thức thanh toán bằng thư truyền thông: là những phương pháp thanh toán mà việc chuyển các lệnh thanh toán bằng thư truyền thống, không sử dụng phương tiện điện tử:  Chuyển tiền bằng thư – Mail transfer  Ghi sổ - open accounce  Nhờ thu bằng thư – collection by mail  Tín dụng chứng thừ bằng thư – documantary credit by mail  Thư bảo lãnh – letter of guarantee by mail  Thư ủy thác mua – letter of authority to purchase by mail + Nhóm phương thức thanh toán điện tử : là những phương thức thanh toán mà việc chuyển các lệnh thu và chi thanh toán các thư cam kết trả tiền, các thử đảm bảo trả tiền bằng phương tiện điện tử, gồm có:  Chuyển tiền bằng điện  Telex  Fax Cocghe266 Page 20
  21. Nhóm TTQT 2011  Swift  EFT – electronic funds tranfer  Nhờ thu bằng điện  Tín dụng chứng từ bằng điện  Thư bảo lãnh Câu 15:Ngân hàng là người trả tiền cho người xuất khẩu trong những phương thức thanh toán nào? - Thư bảo lãnh : khi người nhập khẩu (người có nghĩa vụ trả tiền) ko trả được tiền cho người nhập khẩu thì khi đó ngân hàng (người bảo lãnh) sẽ có nghĩa vụ trả tiền thay người nhập khẩu cho người xuất khẩu. - Trong phương thức tín dụng dự phòng: ngân hàng phát hành cam kết sẽ trả tiền cho người hưởng lợi khi người hưởng lợi xuất trình các chứng từ phù hợp với điều khoản và điều kiện của thư tín dụng dự phòng. - Trong phương thức tín dụng chứng từ: ngân hàng phát hành sẽ cam kết trả tiền cho người hưởng lợi khi người này xuất trình bộ chứng từ thanh toán phù hợp với những qui định của thư tín dụng. - Thư ủy thác mua : theo đó, ngân hàng nước người NK theo yêu cầu của người NK, viết đơn yêu cầu Ngân hàng đại lí ở nước xuất khẩu phát hành một A/P cam kết sẽ mua hối phiếu của người xuất khẩu kí phiếu với điều kiện chứng từ xuất trình phù hợp cới các điều kiện đặt ra trong A/P và phải được đại diện của nước người nhập khẩu đóng ở nước người xuất khẩu xác nhận thanh toán. Câu 16:Phân biệt người trả tiền trong các phương thức thanh toán sau : chuyển tiền, ghi sổ, nhờ thu, bảo lãnh (LG), tín dụng chứng từ (LC) - Chuyển tiền: Người trả tiền sẽ là người nhập khẩu hoặc con nợ - Ghi sổ: Người trả tiền trong phương thức này cũng sẽ là người nhập khẩu - Nhờ thu: người có nghĩa vụ trả tiền sẽ là người phải trả tiền => bên mua - Bảo lãnh: Người được bảo lãnh sẽ phải có nghĩa vụ trả tiền cho người thụ hưởng (người nhận bảo lãnh) nếu như người được bảo lãnh không thể trả tiền cho người thụ hưởng thì lúc đó người bảo lãnh sẽ phải có nghĩa vụ trả tiền thay người được bảo lãnh cho người thụ hưởng. - Tín dụng chứng từ: Người trả tiền sẽ là ngân hàng phát hành thư tín dụng L/C hoặc đại lí, chi nhánh của nó. Tóm tắt lại ta có: Cocghe266 Page 21
  22. Nhóm TTQT 2011 Phương thức Người trả tiền Chuyển tiền NK Ghi sổ NK Nhờ thu NK Bảo lãnh NH phát hành Tín dụng chứng từ NH phát hành Câu 17: Trong các phương thức thanh toán, phương thức nào đảm bảo quyền lợi hơn cho người xuất khẩu? Các phương thức đảm bảo quyền lợi hơn cho người xuất khẩu là: - Phương thức bảo lãnh vì khi người nhập khẩu không thể trả tiền cho người xuất khẩu thì khi đó người bảo lãnh sẽ phải có nghĩa vụ trả tiền thay người nhập khẩu cho người xuất khẩu. - Phương thức tín dụng chứng từ vì khi người bán đã xuất trình được một bộ chứng từ phù hợp với tín dụng thư thì ngân hàng phát hành sẽ phải trả tiền cho người xuất khẩu mà không phụ thuộc vào việc người nhập khẩu có đồng ý trả tiền hay không. - Phương thức thư ủy thác mua: Người bán cũng sẽ nhận được tiền khi xuất trình các chứng từ phù hợp với điều kiện đặt ra trong thư ủy thác mua, và phải có sự xác nhận thanh toán của của đại diện nước người mua tại nước người bán. 100% số tiền hàng được người mua đặt cọc tại ngân hàng nước người bán hoặc tại ngân hàng nước mình. Câu 18: Trong các phương thức thanh toán, phương thức đảm bảo quyền lợi hơn cho nhà nhập khẩu là : chuyển tiền, ghi sổ và nhờ thu trơn. 1. Chuyển tiền: Là phương thức trg đó khách hàng ( người yêu cầu chuyển tiền ) yêu cầu ngân hàng của mình chuyển 1 số tiền nhất định cho người khác ( người hưởng lợi ) ở 1 địa điểm khác bằng phương tiện chuyển tiền do khách hàng quy định. Do vậy, đây là 1 phương thức hoàn toàn có lợi cho nhà nhập khẩu bởi lẽ người nhập khẩu nhận hàng xong thì mới phải chuyển tiền trả cho người xuất khẩu,trg nhiều trg hợp nhà nhập khẩu còn không thanh toán, thanh toán chậm hoặc thanh toán ko đầy đủ 2. Ghi sổ: Là phương thưc trg đó quy định rằng người ghi sổ sau khi đã hoàn thành nghĩa vụ của mình quy định trg hợp đồng cơ sở sẽ lập 1 quyển sổ nợ để ghi nợ người đc ghi sổ bằng 1 đơn vị tiền tệ nhất định và đến từng thời kì nhất định do 2 bên thỏa thuận ( tháng, quý, nửa năm ) người đc ghi sổ sẽ sử dụng phương thức chuyển tiền để thanh toán cho người ghi sổ. Trg phương thức này, nhà nhập khẩu ( Cocghe266 Page 22
  23. Nhóm TTQT 2011 người đc ghi sổ) là người có lợi hơn vì họ nhận đc hàng mà chưa phải thanh toán ngay, do đó có thể tận dụng đc vốn. 3. Nhờ thu trơn : Nhờ thu trơn là phương thức trg đó người có các khoản tiền phải thu từ các công cụ thanh toán nhưng ko thể tự mình thu đc mà phải ủy thác cho ngân hàng thu hộ tiền ghi trên công cụ thanh toán đó ko kèm với điều kiện chuyển giao chứng từ. Phương thức này có lợi cho nhà nhập khẩu ở chỗ nhà nhập khẩu sau khi giao hàng và gửi các chứng từ giao hang cho nhà nhập khẩu Nhà xuất khẩu giao hàng và gửi trực tiếp chứng từ cho nhà nhập khẩu; lúc này; nhà nhập khẩu chưa phải thanh toán tiền hàng nhưng đã nắm giữ được chứng từ để nhận hàng từ nhà chuyên chở.Trên thực tế, họ còn có thể cố ý chiếm dụng vốn, thanh toán chậm, thiếu, từ chối thanh toán. Ngoài ra, phương thức thanh toán như Bảo lãnh ( L/G) và tín dụng dự phòng ( stand by L/C) đảm bảo quyền lợi cho cả nhà nhập khẩu lẫn xuất khẩu Câu 19: Điều kiện thời gian thanh toán phù hợp với cơ sở giao hang EXW, FAS, FCA là thời gian trả tiền ngay, gọi tắt là CASH ON DELIVERY : người nhập khẩu sẽ trả tiền cho người xuất khẩu ngay sau khi người xuất khảu hoàn thành nghĩa vụ giao hàng, không trên phương tiện vận tải tại nơi giao hàng chỉ định . Nơi giao hàng được chỉ định: +Giao tại xưởng-EXW : người bán hoàn thành giao hàng tại cơ sở của mình như kho xưởng, nhà máy +Giao dọc mạn tàu- FAS : người bán hàng hoàn thành nghĩa vụ giao hàng khi hàng đặt dọc mạn tàu, trên cầu cảng, trên sà lan tại cảng bốc hàng quy định. +Giao hàng cho người vận tải- FCA : người bán hàng hoàn thành nghĩa vụ giao hàng khi hàng đó giao xong cho người vận tải (người chuyên chở, người đại lý của người vận tải, người giao nhận) tại nơi giao hàng Những bằng chứng hoàn thành nghĩa vụ giao hàng, không trên phương tiện vận tải tại nơi giao hàng chỉ định có thể bao gồm: + hóa đơn có xác nhận của người nhập khẩu or + B/L received for shipment or + AWB, RWB, Post receipt Sau khi hoàn thành nghĩa vụ giao hàng, người xuất khẩu thông báo cho người nhập khẩu các chứng từ nói trên và yêu cầu trả tiền ngay. Câu 20: Điều kiện thời gian thanh toán phù hợp với cơ sở giao hàng FOB, CIF là thời gian trả tiền ngay gọi tắt là CASH ON BOARD: tức người nhập khẩu trả tiền cho người xuất khẩu ngay sau khi người xuất khẩu hoàn thành nghĩa vụ giao hàng trên phương tiện vận tải tại nơi giao hàng quy định. (đây là loại trả tiền ngay chỉ thích hợp với giao hàng bằng phương thức vận tải biển). Bằng chứng về việc hoàn thành nghĩa vụ giao hàng trên phương tiện vận tải tại nơi giao hàng quy định gồm: + B/L shipped on board + B/L received for shipment đã có ghi chú của người chuyên chở cụm từ on board hoặc shipped on board hoặc laden on board Sau khi hoàn thành nghĩa vụ giao hàng, người xuất khẩu thông báo cho người nhập khẩu các chứng từ nói trên và yêu cầu trả tiền ngay Câu 21: (câu này chưa chắc chắn nhé, mình copy từ nhóm khác) Trả lời: Cocghe266 Page 23
  24. Nhóm TTQT 2011 Tập quán quốc tế về thương mại sẽ được áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế khi: -Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế quy định. - Các điều ước quốc tế liên quan quy định. - Luật thực chất (luật quốc gia) do các bên lựa chọn không có hoặc có nhưng không đầy đủ. Tập quán quốc tế về thương mại chỉ có giá trị bổ sung cho hợp đồng. Vì vậy, những vấn đề gì hợp đồng đã quy định thì tập quán quốc tế không có giá trị, hay nói cách khác, hợp đồng mua bán hàng hóa có giá trị pháp lý cao hơn so với tập quán thương mại quốc tế. Khi áp dụng, cần chú ý là do tập quán quốc tế về thương mại có nhiều loại nên để tránh sự nhầm lẫn hoặc hiểu không thống nhất về một tập quán nào đó, cần phải quy định cụ thể tập quán đó trong hợp đồng. ( thuong-mai-quoc-te&catid=29%3Ay-kien-ban-doc&Itemid=31&lang=vi) Cocghe266 Page 24